Bài giảng Hệ phần mềm thư viện số Greenstone - Quách Tuấn Ngọc

ppt 58 trang ngocly 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ phần mềm thư viện số Greenstone - Quách Tuấn Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_he_phan_mem_thu_vien_so_greenstone_quach_tuan_ngoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hệ phần mềm thư viện số Greenstone - Quách Tuấn Ngọc

  1. BÀI GiẢNG HỆ PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE QUÁCH TUẤN NGỌC ĐỖ QUANG VINH HÀ NỘI - 2008
  2. NỘI DUNG 1. Khái niệm về thư viện số DL 2. Hệ phần mềm xây dựng thư viện số Greenstone ▪ Giới thiệu Greenstone ▪ Ứng dụng của Greenstone ▪ Tính năng của Greenstone ▪ Cài đặt Greenstone 2
  3. 1. KHÁI NIỆM VỀ THƯ VIỆN SỐ ❖ ĐỊNH NGHĨA ▪ Định nghĩa 1 (Arms W.Y.): DL là một kho thông tin có quản lý với các dịch vụ liên kết, trong đó thông tin được lưu trữ ở dạng số và có thể truy cập qua một mạng. ▪ Định nghĩa 2 (Chen H., Houston A.L.): DL là một thực thể liên quan tới sự tạo ra các nguồn tin và sự hoạt động thông tin qua các mạng toàn cầu. ▪ Định nghĩa 3 (Reddy R., Wladawsky-Berger I.): DL là các kho dữ liệu mạng về tài liệu văn bản số, ảnh, âm thanh, dữ liệu khoa học và phần mềm là lõi của Internet hiện nay và các kho dữ liệu số có thể truy cập phổ biến về tất cả tri thức của loài người trong tương lai. 3
  4. (tiếp) ▪ Định nghĩa 4 (Sun Microsystems): DL là sự mở rộng điện tử về các chức năng điển hình NSD thực hiện và các tài nguyên NSD truy cập trong thư viện truyền thống. ▪ Định nghĩa 5 (Witten I.H., Bainbridge D.): DL là các kho đối tượng số, bao gồm văn bản, video và audio cùng với các phương pháp truy cập và tìm kiếm, lựa chọn, tổ chức và bảo trì. ▪ Định nghĩa 6 (Liên đoàn Thư viện số - The Digital Library Federation): Thư viện số là những tổ chức cung cấp các nguồn lực gồm cả cán bộ chuyên môn để lựa chọn, xây dựng, truy cập tri thức, giải thích, phân phát, bảo tồn tính toàn vẹn và đảm bảo tính bền vững vượt thời gian của các kho tài liệu số, do đó chúng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sử dụng của một cộng đồng cụ thể hoặc của một nhóm cộng đồng.  Tóm lại, thư viện số là một kho thông tin số khổng lồ có tổ chức với các dịch vụ liên kết qua mạng. 4
  5. (tiếp) ❑ Ngoài ra, còn có một số định nghĩa khác về DL: ▪ “Thư viện số là thuật ngữ được chấp nhận rộng rãi như sự mô tả việc sử dụng công nghệ số của thư viện để thu thập, lưu trữ, bảo tồn và cung cấp sự truy cập đến thông tin" - Trung tâm Nghiên cứu và đổi mới thư viện Anh 5
  6. (tiếp) ▪ Thư viện số không phải chỉ là một thực thể đơn lẻ; Thư viện số phải có công nghệ để liên kết tài nguyên của nhiều dịch vụ; Sự liên kết giữa những thư viện điện tử và dịch vụ thông tin phải là trong suốt đối với người dùng tin đầu cuối; Sự truy nhập đến thư viện điện tử và dịch vụ thông tin là mục đích; Sưu tập số của thư viện số không chỉ giới hạn ở mẫu tìm của tài liệu; nó được mở rộng cả đến các đối tượng số mà chúng không thể được trình bày hoặc phổ biến ở dạng in ấn - Hiệp hội Thư viện nghiên cứu 6
  7. (tiếp) ▪ "Thư viện số là cơ quan/tổ chức có các nguồn lực, kể cả các nguồn nhân lực chuyên hoá, để lựa chọn, cấu trúc việc truy cập đến diễn giải, phổ biến, bảo quản sự toàn vẹn, đảm bảo sự ổn định trong thời gian dài của sưu tập các công trình số hoá mà chúng ở dạng sẵn sàng để sử dụng một cách kinh tế cho một hoặc một số cộng đồng nhất định." - Liên đoàn Thư viện Hoa Kỳ 7
  8. (tiếp) ▪ Thư viện số là nơi trình bày những bộ sưu tập thông tin có tổ chức. Đối tượng của những bộ sưu tập đó là nguồn tài nguyên thông tin số hóa cùng với các phương thức: truy hồi, chọn lọc, truy cập, tổ chức và bảo trì bộ sưu tập đó. ▪ Người sử dụng: truy cập, chọn lọc, hiển thị tài liệu số ▪ Cán bộ thư viện: xây dựng, tổ chức, lưu hành 8
  9. (tiếp) Hình - Máy tính trong thư viện số (W.Y.Arms) Kho lưu trữ NSD Hệ thống định vị Hệ thống tìm kiếm 9
  10. (tiếp) ▪ Thư viện điện tử là loại thư viện "sử dụng các phương tiện điện tử trong thu thập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm và phổ biến thông tin" - Vũ Văn Sơn ▪ Thư viện điện tử là thư viện duy trì toàn bộ hay một phần đáng kể sưu tập của mình ở dạng máy tính có thể xử lý được như một phương thức thay thế, bổ sung cho những tài liệu in truyền thống hoặc tài liệu trên vi hình hiện đang chiếm ưu thế trong thư viện – B. Sloan 10
  11. (tiếp) ▪ “Thư viện điện tử là hệ thống thông tin phân tán cho phép tích hợp, bảo quản và sử dụng một cách hiệu quả những tập hợp đa dạng tài liệu điện tử, truy cập được ở dạng thuận tiện cho người sử dụng thông qua mạng truyền dữ liệu toàn cầu" - Chương trình thư viện điện tử Nga 11
  12. (tiếp) ❑ LỢI ÍCH CỦA DL 1. Thư viện số mang thư viện đến người sử dụng 2. Máy tính được sử dụng để tìm kiếm và duyệt 3. Thông tin có thể được chia sẻ 4. Thông tin dễ dàng cập nhật hơn 5. Thông tin luôn sẵn có 6. Các dạng thông tin mới trở thành thực hiện được 7. Giá của DL ❑ 4 lĩnh vực kỹ thuật nổi bật đối với DL 1. Lưu trữ điện tử trở nên rẻ hơn giấy 2. Hiển thị máy tính cá nhân trở nên dùng thích hợp hơn 3. Mạng tốc độ cao trở nên phổ biến 4. Máy tính trở nên di động 12
  13. Lý do xây dựng thư viện số ▪ Lý do chính: Thư viện số phân phát thông tin tốt hơn thư viện truyền thống ▪ Số lượng tài liệu ngày càng tăng ▪ Sự phát triển của công nghệ thông tin và các hình thức xuất bản mới ▪ Nhu cầu của người sử dụng thay đổi ▪ Các hình thức tìm tin mới ▪ Vai trò của thư viện thay đổi 13
  14. (tiếp) ▪ XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ Xây dựng DL là một công việc nhiều thách thức. Tuy nhiên, sự xuất hiện của DL là điều tất yếu. Một DL thành công là một thư viện đáp ứng nhu cầu thông tin và truy cập của thị trường hiện nay và thị trường tiềm năng. Vốn tài liệu, người sử dụng và công nghệ là những vấn đề cần xem xét. ▪ Các bước xây dựng DL: 1. Xác định dự án 2. Phác thảo kế hoạch triển khai DL 3. Thực hiện 14
  15. ▪ Ưu điểm và nhược điểm của Thư viện số ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM ✓ Không bị giới hạn về địa lý ✓ Truy cậpcập hạnhạn chếchế ✓ Tiết kiệm không gian ✓ Phần cứng/Phần mềm ✓ Sẵn có 24/24 ✓ Bản quyền ✓ Truy cập đồng thời ✓ Phụ thuộc vào nhà cung ✓ Khả năng tìm truy hồi cấp ✓ Lưu trữ thuận tiện ✓ Lưu trữ lâu dài ✓ Kết nối mạng ✓ Mua quyền truy cập ✓ Chi phí? 15
  16. (tiếp) ❑ Thuật ngữ về DL ▪ Thư viện số ▪ Thư viện điện tử ▪ Thư viện không tường ▪ Thư viện ảo ▪ Thư viện đa phương tiện ▪ Cyber Library ▪ Hệ quản trị tri thức 16
  17. 2. Phần mềm xây dựng thư viện số Greenstone Greenstone Digital Library Software
  18. ❖ Giới thiệu Greenstone ▪ Greenstone không phải là thư viện số ▪ Greenstone là phần mềm dùng để xây dựng, phát hành và truy cập tới các bộ sưu tập số của thư viện số ▪ Greenstone cung cấp một phương pháp mới để tổ chức và xuất bản thông tin trên mạng nội bộ, Internet hay CD-ROM 18
  19. (tiếp) ▪ Greenstone là phần mềm mã nguồn mở, có thể được sử dụng tự do và miễn phí. ▪ Tuân theo GNU General Public License ▪ Website: 19
  20. ▪ Quá trình phát triển ✓ Kết quả của Dự án Thư viện số New Zealand tại trường Đại học Waikato, NZ ✓ Được triển khai và phân phối với sự hợp tác của hai tổ chức UNESCO và Human Info NGO ▪ Mục đích Hỗ trợ các tổ chức như trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm thông tin, tổ chức chính phủ, phi chính phủ, phi lợi nhuận tạo ra các loại thông tin có thể được truy cập trực tuyến 20
  21. ❖ Ứng dụng ▪ Tạo lập, tổ chức và quản lý bộ sưu tập số: – Xây dựng kho tài liệu phục vụ nghiên cứu, học tập – Đóng gói thông tin theo chuyên đề phục vụ dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc (SDI) – Lưu trữ và quản lý công văn, tài liệu nội bộ – Xây dựng các bộ sưu tập của các bảo tàng, trung tâm lưu trữ 21
  22. (tiếp) ▪ Được sử dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới: Hoa Kỳ, Australia, New Zealand, Nga ▪ Sử dụng rộng rãi tại các trường đại học: University of Chicago, Lehigh University, Đại học Quốc gia TP.HCM ▪ Được dịch ra hơn 40 ngôn ngữ: Anh, Nga, Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Ả rập trong đó có tiếng Việt 22
  23. Website sử dụng Greenstone • Association of Indian Labour • Philippine Research Education Historians, Delhi and Government Information Network • Auburn University, Alabama • Secretary of Human Rights of • California University at Riverside Argentina • Chicago University Library • Slavonski Brod Public Library, • Detroit Public Library Slovenia • Gresham College, London • State Library of Tasmania • Hawaiian Electronic Library • Stuttgart University of Applied • Illinois Wesleyan University Sciences • Indian Institute of Management • Texas A&M University Center for • Kyrgyz Republic National Library the Study of Digital Libraries • LeHigh University, Pennsylvania • University of Illinois • Mari El Republic, Russia • University of North Carolina ibiblio project • National Centre for Science Information, Bangalore, India • Vietnam National University • Netherlands Institute for • Vimercate Public Library, Milan, Scientific Information Services Italy • New York Botanical Garden • Washington Research Library Consortium • Peking University Digital Library • Welsh Books Council 23
  24. ❖ Tính năng ▪ Yêu cầu phần mềm ▪ Giao diện ▪ Hỗ trợ đa ngôn ngữ ▪ Quy mô bộ sưu tập ▪ Khả năng tương thích các chuẩn ▪ Khả năng tìm kiếm ▪ Hỗ trợ đa phương tiện ▪ Khả năng phát hành bộ sưu tập ▪ Tùy biến bộ sưu tập 24
  25. Yêu cầu phần mềm ▪ Hệ điều hành: WINDOWS, LINUX ▪ Máy chủ Apache Web Server, IIS ▪ Trình duyệt Internet Explorer, hay Netscape Navigator 25
  26. Giao diện Greenstone cung cấp khả năng truy cập rộng rãi vào các bộ sưu tập thông qua một giao diện trình duyệt Web chuẩn Các bộ sưu tập trong thư viện số 26
  27. (tiếp) Ngoài ra, Greenstone còn cung cấp giao diện thủ thư (GLI) cho phép thu thập, chỉnh sửa và tạo bộ sưu tập số 27
  28. Hỗ trợ đa ngôn ngữ ▪ Greenstone hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau: – 4 ngôn ngữ chính: Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha – Các ngôn ngữ đã hoàn chỉnh: Trung, Việt, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Thái Lan, v.v – Một số ngôn ngữ đang được biên dịch ▪ Unicode được dùng để hỗ trợ chuyển đổi ngôn ngữ. Có thể tạo chỉ mục cho các ngôn ngữ khác nhau 28
  29. Quy mô bộ sưu tập ▪ Các bộ sưu tập có thể chứa hàng nghìn đến hàng triệu tài liệu ▪ Thời gian tạo bộ sưu tập tùy thuộc vào quy mô, kích thước của bộ sưu tập, có thể kéo dài từ vài phút đến vài ngày ▪ Có thể nén bộ sưu tập để giảm kích thước tệp tin văn bản và chỉ mục 32
  30. Khả năng tương thích các chuẩn ▪ Sử dụng metadata: Tạo các điểm truy cập từ metadata. Có thể gán metadata cho mỗi tài liệu hoặc một phần tài liệu ▪ Tương thích Z39.50 hỗ trợ việc truy cập máy chủ bên ngoài ▪ Người dùng bên ngoài cũng có thể truy cập vào Greenstone thông qua giao thức Z39.50 33
  31. Khả năng tìm kiếm ▪ Tìm kiếm toàn văn linh hoạt ▪ Có thể tìm theo các điểm truy cập (trường) Ví dụ: tác giả, chủ đề, ngày tháng, v.v ▪ Duyệt theo các danh mục tác giả, nhan đề tài liệu, đề mục, ngày tháng ▪ Duyệt theo cấu trúc phân cấp 34
  32. Hỗ trợ đa phương tiện ▪ Hỗ trợ nhiều định dạng tệp tin: doc, pdf, html, xml ▪ Hỗ trợ nhiều loại hình tài liệu khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video ▪ Có khả năng tạo các bộ sưu tập theo loại hình xuất bản: tạp chí điện tử, e-book 35
  33. Khả năng phát hành bộ sưu tập ▪ Bộ sưu tập số có thể được phát hành trên mạng nội bộ, Internet hoặc xuất ra đĩa CD-ROM tự khởi động cài đặt ▪ Quá trình phát hành bộ sưu tập đơn giản và thuận tiện 36
  34. Tùy biến bộ sưu tập ▪ Greenstone là phần mềm mã nguồn mở cho phép người dùng có thể tự do chỉnh sửa chương trình cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình ▪ Có thể tùy biến giao diện, cấu hình các thuộc tính của bộ sưu tập 37
  35. ❖ Cài đặt ▪ Tải chương trình Greenstone ✓ Truy cập vào địa chỉ: ✓ Nháy chuột vào mục “download” 38
  36. Chọn Save để lưu tệp tin trên máy tính 39
  37. Xác định thư mục lưu tệp tin và chọn lệnh Save để bắt đầu quá trình tải tệp tin cài đặt Greenstone 40
  38. Cài đặt Greenstone ▪ Yêu cầu về hệ thống ✓ Máy tính Pentium IV ✓ RAM tối thiểu là 128 MB ✓ Hệ điều hành: Windows XP ✓ Phần mềm Microsoft Word ✓ Phần mềm Acrobat Reader ✓ Bộ phông tiếng Việt: Unikey hoặc Vietkey ✓ Phần mềm JAVA 41
  39. (tiếp) Greenstone chạy trên nền Java platform, có thể tải về từ địa chỉ: Cần thiết cài đặt Java trước khi cài đặt Greenstone 42
  40. (tiếp) Cài đặt phần mềm JAVA • Nhắp chuột vào biểu tượng của chương trình: J2re-1_4_2_07-windows-i586-p. exe • Khi chương trình thông báo InstallShield Wizard với Licence Agreement thì chọn YES • Chương trình cho phép lựa chọn Setup Type: lựa chọn TYPICAL • Kích chuột vào NEXT để chương trình tiếp tục cài đặt • Chương trình sẽ tự động chạy và kết thúc 43
  41. (tiếp) Chọn ngôn ngữ hiển thị: English – French – Russian – Spanish 44
  42. Chọn Next 45
  43. (tiếp) Chọn thư mục cài đặt, sau đó nháy Next Chọn Next 46
  44. (tiếp) Chọn cách cài đặt Chọn cách cài đặt, sau đó chọn Next 47
  45. (tiếp) ▪ Local Library: Chạy trên máy tính cá nhân hoặc mạng nội bộ ▪ Source Code: Chỉ tiến hành cài mã nguồn ▪ Custom: Cho phép tùy chọn các bước cài đặt 48
  46. Khởi động chương trình 52
  47. Khi hộp thoại xuất hiện, nháy chuột vào nút “Enter Library” 53
  48. Thiết lập tiếng Việt ▪ Cài đặt giao diện tiếng Việt: mục đích để khi khởi động chương trình có giao diện bằng tiếng Việt ▪ Mở tệp tin main.cfg trong thư mục c:\program files\greenstone\etc bằng chương trình Notepad hoặc Wordpad ▪ Sửa lại dòng lệnh cgiarg shortname = l argdefault = en thành dòng cgiarg shortname = l argdefault = vi 56
  49. KẾT THÚC! TRÂN TRỌNG CÁM ƠN! 58