Bài giảng Hệ điều hành - Chương I: Giới thiệu - Hà Duy An

pdf 52 trang ngocly 230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành - Chương I: Giới thiệu - Hà Duy An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_dieu_hanh_chuong_i_gioi_thieu_ha_duy_an.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ điều hành - Chương I: Giới thiệu - Hà Duy An

  1. Khoa Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông ĐạihọcCầnThơ Giảng viên: Hà Duy An
  2. 1. Hệđiềuhànhlàgì? 2. Tổ chứchệ thống máy tính 3. Các thành phầncủahệđiềuhành 4. Các môi trường điện toán 8/8/20132 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  3. • Là mộtchương trình quản lý tài nguyên của máy tính, đóng vai trò như mộtlớp trung gian giữangườisử dụng máy tính và phầncứng của máy tính. • Mục đích củahệđiều hành: o Thựcthichương trình ngườidùngvàgiúpgiải quyếtcácvấncủa người dùng dễ dàng hơn o Làm cho hệ thống máy tính dễ sử dụng hơn. o Sử dụng tài nguyên phầncứng máy tính hiệuquả. 8/8/20134 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  4. • Hệ thống máy tính có thểđược chia thành 4 thành phần: o Phầncứng (Hardware): cung cấp các tài nguyên tính toán cơ sở • CPU, memory, I/O devices o Hệđiềuhành • Điềukhiểnvàphốihợpviệcsử dụng phầncứng giữa các ứng dụng và các người dùng o Chương trình ứng dụng: Xác định cách các tài nguyên hệ thống được dùng để giải quyết các vấn đề tính toán củangười dùng • Các chương trình xử lý vănbản (Word processors), các trình biên dịch (compilers), các trình duyệt Web (web browsers), các hệ thống cơ sở dữ liệu (database systems), các trò chơi điệntử (video games) o Các người dùng • Người, các máy móc, các máy tính khác 8/8/20135 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  5. 8/8/20136 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  6. • Tùy thuộc vào góc nhìn: user view, system view • Người dùng cầntiệnlợi, dễ sử dụng, hiệunăng cao => không quan tâm đếnviệcchiasẽ các nguồn tài nguyên. • Share computer (mainframe, minicomputer): chia sẽ công bằng và tậndụng các nguồn tài nguyên hiệuquả nhấtcóthể. • Người dùng ngồitạimáytrạm(workstation)sử dụng các nguồn tài nguyên dùng chung: networking and servers (file, compute, and print servers) => hài hòa giữaviệcsử dụng các tài nguyên cá nhân và tậndụng tài nguyên chia sẽ • Các thiếtbị cầm tay: tài nguyên tính toán, năng lượng giớihạn 8/8/20137 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  7. • Bộ cấp phát tài nguyên (Resource Allocator): o Quảnlýtấtcả các tài nguyên o Đảmbảocạnh tranh sử dụng hiệuquả và công bằng các nguồn tài nguyên • Chương trình điều khiển (Control Program): o Điều khiểnsự thựcthicủa các chương trình để ngăn chặnlỗivàviệcsử dụng không hợplýmáytính 8/8/20138 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  8. • Không có định nghĩanàođượcchấpnhận hoàn toàn • Có thể xem hệđiềuhànhlà“mọithứ có trong mộtbảnphân phốihệđiều hành” Hay: • Nhân (Kernel): mộtchương trình duy nhấthoạt động toàn thờigian(cònlại là các chương trình hệ thống hay ứng dụng). 8/8/20139 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  9. • Mộthaynhiều CPU, các bộđiềukhiểnthiếtbị (device controller) truy cậpbộ nhớ thông qua một bus chung • Các truy cập đồng thời(CPUvàthiếtbị)sẽ cạnh tranh nhau chu kỳ bộ nhớ 8/8/201311 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  10. • Ngắt chuyển điều khiển đếncácthường trình dịch vụ xử lý ngắt (interrupt service routine) thông qua vector ngắt(chứa địa chỉ củathường trình dịch vụ) • Kiếntrúcngắtphảilưutrữđịachỉ của các lệnh xử lý ngắt • Một trap hay exeption là mộtngắt phát sinh bởiphầnmềmdo mộtlỗihaymộtyêucầucủangười dùng • Hệđiềuhànhhướng ngắt (interrupt driven) 8/8/201312 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  11. • Hệđiềuhànhdừng công việc đang thựchiện o Lưugiữ trạng thái củaCPUbằng cách lưutrữ các thanh ghi và bộđếmchương trình • Xác định loạingắtxảyra: o Generic routine o Interrupt vetor • Thực thi intrrupt service routine • Tiếptụcthực thi công việctrước khi bị ngắt 8/8/201313 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  12. 8/8/201314 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  13. • Các thiếtbị nhập/xuất (I/O devices) và CPU có thể thựcthiđồng thời • Mỗi bộđiều khiểnthiếtbị (device controller) sẽ chịutráchnhiệm điều khiểnmộtloạithiếtbị khác nhau • Device Driver –chomỗibộđiều khiểnthiếtbịđểquán lý I/O o Cung cấpgiaodiện đồng nhấtgiữa controller và kernel • Mỗibộđiềukhiểnthiếtbị có một vùng đệmcụcbộ (local buffer) và các thanh ghi (special-purpose registers), chịu trách nhiệmdi chuyểndữ liệugiữathiếtbị và vùng đệmcụcbộ • I/O là việc di chuyểndữ liêu giữathiếtbị và vùng đệmcụcbộ • Bộđiều khiểnthiếtbị báo cho CPU biếtnóđã hoàn thành tác vụ của nó bằng cách sinh ra một ngắt (interrupt) • CPU di chuyểndữ liệutừ bộ nhớ chính đến vùng đệmcụcbộ và ngượclại 8/8/201315 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  14. • Để bắt đầumột thao tác I/O, device driver nạp vào các thanh ghi trong device controller thao tác cầnthựchiện • Device controller dựavàonội dung của các thanh ghi để thực thi thao tác tương ứng • Khi hoàn thành I/O, device controller báo cho device driver thông qua ngắt • Device driver chuyển quyển điều khiển cho hệđiềuhànhcó thể bao gồmdữ liệuhaymộtcontrỏ 8/8/201316 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  15. • Đượcsử dụng cho các thiếtbị I/O tốc độ cao, có thể chuyểndữ liệugầnbằng vớitốc độ bộ nhớ • Bộđiềukhiểnthiếtbị chuyển các khốidữ liệutừ vùng đệm lưutrữ củathiếtbị trựctiếpvàobộ nhớ chính mà không có sự can thiệpcủaCPU • Chỉ mộtngắt sinh ra cho mỗi block thay vì mỗi byte 8/8/201317 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  16. A von Neumann architecture 8/8/201318 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  17. • Bộ nhớ chính–làphương tiên lưutrữ lớnnhấtmàCPUcóthể truy cậptrựctiếp o Truy cậpngẫu nhiên o Bị bay hơi • Lưutrữ thứ cấp–mở rộng khả năng lưutrữ củabộ nhớ chính và cung cấplượng lớnkhả năng lưutrữ không bay hơi • Đĩatừ (magnetic disks) – là đĩakimloạihaykínhđượcphủ mộtlớp chấtliệu ghi nhớ từ tính o Bộđiềukhiển điều khiển đĩa điềukhiểncáctương tác giữathiếtbị và máy tính • Đĩabándẫn (solid-state disks) – nhanh hơn đĩatừ, không bay hơi o Có nhiềukỹ thuật khác nhau o Đang ngày càng trở nên phổ biếnhơn. 8/8/201319 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  18. • Hệ thống lưutrữ tổ chức phân cấp: o Tốc độ o Giá o Kích thước o Tính bay hơi 8/8/201320 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  19. • Là một nguyên lý quan trọng, đượccàiđặt nhiềumức độ trong một máy tính (phầncứng, hệđiều hành, phầnmềm) • Thông tin được sao chép tạmthờitừ thiếtbị lưutrữ chậm đến thiếtbị lưutrữ nhanh hơn. • Thiếtbị lưutrữ nhanh hơn (cache) đượckiểmtratrước để xác định thông tin cầnthiết có trong đó không? o Nếu có, thông tin đượcsử dụng từ trong cache o Nếu không, dữ liệu được copy vào cache và sử dụng • Cache luôn nhỏ hơnthiếtbị lưutrữđược cache o Quản lý cache là mộtvấn đề thiếtkế quan trọng o Kích thước cache và chính sách thay thế 8/8/201321 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  20. • Single-processor:Hầuhết các hệ thống dùng mộtbộ xử lý đa mục đích (general-purpose processor), kèm với các bộ xử lý có mục đích xử lý riêng biệt (special-purpose processors) vd: disk, keyboard, graphics controllers. • Multiprocessors (Hệ thống có nhiềubộ xử lý) đang đượcsử dụng và ngày càng đóng vai trò quan trọng: đượcbiếtnhư là parallel systems hay tightly-coupled systems o Ưu điểm: • Tăng thông lượng • Tăng khả năng mở rộng • Tăng độ tin cậy o 2loại: • Đaxử lý bất đốixứng (Asymmetric Multiprocessing) • Đaxử lý đốixứng (Symmetric Multiprocessing) 8/8/201322 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  21. 8/8/201323 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  22. • Giống như multiprocessor, nhưng nhiềuhệ thống máy tính riêng lẽđượctổ chức để hoạt động cùng nhau: o Thông thường chia sẽ lưutrữ thông qua vùng lưutrữ mạng (Storage-area network hay SAN) o Cung cấp các dịch vụ có tính sẵn dùng cao, khả năng chịulỗi: • Asymmetric clustering • Symmetric clustering o Cluster dùng cho high-performance computing (HPC): các ứng dụng phải đượcthiếtkếđểtậndụng khả năng tính toán song song củahệ thống o Cluster có thểđượctrangbị khả năng DLM (distributed lock manager) để tránh các thao tác xung độttrêndữ liệuchiasẽ dùng chung 8/8/201324 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  23. 8/8/201325 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  24. • Multiprogramming (đachương) – hiệuquả khi sử dụng CPU o Mộtchương trình người dùng không thể giữ cho CPU và thiếtbị I/O luôn bận o Đachương giữ mộtsố công việc (jobs) trong bộ nhớđồng thời=>CPU luôn có một công việc để thựcthi o Khi tiến trình công việchiệnhànhphảichờ (e.g I/O), HĐHsẽ chuyển quyền điều khiểnCPUchomột công việc khác • Timesharing hay multitasking (chia thờigianhayđa nhiệm): CPU chuyển qua lạigiữa các công việcrấtthường xuyên => ngườidùngcóthể tương tác với mỗi công việc (tính toán tương tác) o Thờigianđáp ứng nên tiến trình o Nếuvàitiếntrìnhsẳnsàngđể đượcthựcthitạicùngmộtthời điểm=>cần chọnramộttiếntrìnhđể thực thi (CPU scheduling) o Nếukíchthướccủatiếntrìnhlớnhơnbộ nhớ => hoán chuyển (swapping từng phầnvàorabộ nhớđểthựcthi o Bộ nhớảo (Virtual memory) cho phép thựcthimộttiến trình không hoàn toàn nằm trong bộ nhớ 8/8/201327 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  25. 8/8/201328 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  26. • Hướng ngắt (interrupt driven) • Lỗiphầnmềmhaymộtyêucầutừ phía người dùng chương trình tạo ra các exception hay trap o Chia 0, yêu cầudịch vụ củahệđiềuhành • Các vấn đề khác: vòng lặpvôhạn, các tiến trình can thiệplẫnnhau hay hệđiềuhành • HĐHbảovệ chínhnóvàcácthànhphầnhệ thống khác bằng cách tạora2chếđộthực thi khác nhau: o User mode và kernel mode o Mode bit được cung cấpbởiphầncứng • Phân biệtchếđộhệ thống đang thựcthi • Mộtsố lệnh đượcthiếtkế chỉ có thể thực thi trong kernel mode • Lờigọihệ thống chuyển đến kernel mode để thựcthi,sauđó đặtlại user mode sau khi thực thi xong • Mộthệđiềuhànhcóthể có nhiềuhơn2chếđộthựcthi o Ví dụ: virtual machine manager (VMM) mode cho guest VMs 8/8/201329 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  27. • Bộđiếmthời gian (timer) dùng để ngăn các vòng lặpvôhạn o Phát sinh ngắtsaumột khoảnthờigianđặtbiệt o HĐHgiảmbộđếm o Khi bộđếmbằng 0 thì phát tính hiệungắt o Thiếtlặptrướckhiđịnh thờitiếntrìnhđể thu hồilạiquyền điều khiểnhayhủybỏ chương trình vượt quá thời gian cho phép Transition from user to kernel mode 8/8/201330 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  28. • Tiến trình (process) là mộtchương trình đang thựcthi.Làmột đơn vị công việc trong hệ thống. Chương trình là mộtthựcthể bịđộng, tiếntrìnhlàmộtthựcthể chủđộng • Tiếntrìnhcần các tài nguyên để thựchiệntácvụ của nó: thờigian phụcvụ củaCPU,bộ nhớ,tập tin, thiếtbị vào ra, dữ liệukhởitạo. • Khi tiếntrìnhkếtthúccácnguồn tài nguyên cấp phát cho nó sẽđược thu hồilại • Mộttiếntrìnhđơnluồng (single-threaded process) có một program counter chỉđếnvị trí củalệnh tiếptheo o Tiếntrìnhthựcthitừng lệnh mộttheotuầntự • Tiếntrìnhđaluồng (multi-threaded process) có một program counter cho mỗiluồng. • Thông thường hệ thống có nhiềutiến trình: tiến trình người dùng và hệđiềuhànhcóthể thựcthiđồng thờitrênmộthoặc nhiềuCPU 8/8/201331 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  29. • HĐHchịu trách nhiệmthựchiện các tác vụ quảnlýliênquan đếntiến trình: o Tạovàhủytiến trình. o Ngừng và tiếptụctiến trình. o Cung cấp các cơ chế: • Đồng bộ các tiếntrình • Giao tiếpgiữa các tiếntrình • Xử lý deadlock 8/8/201332 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  30. • Tấtcả các dữ liệu được đưavàobộ nhớ trước và sau khi xử lý • Tấtcả các lệnh được đưa vào trong bộ nhớđểthựcthi • Cơ chế quảnlýbộ nhớ xác định dữ liệugìđượcnằm trong bộ nhớ nhằmtối ưu hóa việcsử dụng CPU và thờigianđáp ứng cho người dùng • Bộ quảnlýbộ nhớ chính (Main-Memory Manager) chịutrách nhiệmthựchiện các hoạt động sau: o Theo dõi phầnnàocủabộ nhớđang đượcsử dụng bởitiếntrình nào. o Quyết định các tiến trình (hay phầnnàocủatiếntrìnhđó) và dữ liệunàosẽđượcnạp vào/chuyểnrabộ nhớ. o Cấp phát và thu hồi không gian nhớ khi cầnthiết. 8/8/201333 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  31. • HĐHcungcấpmột cái nhìn nhất quán, luậnlývề việclưutrữ thông tin: o Trừutượng hóa các thuộc tính vậtlýthànhđơnvị lưutrữ luậnlý–file o Mỗiphương tiệnlưutrữđược điềukhiểnbởimộtthiếtbị (i.e., disk drive, tape drive) • Có nhiềuthuộc tính khác nhau: tốc độ truy cập, dung lượng, tốc độ truyềndữ liệu, phương thứctruycập(tuầntự hay ngẫunhiên) • Quảnlýhệ thống tập tin: o Tập tin thường đượctổ chứcnằm trong các thư mục o Điều khiểntruycập: xác định tập tin có thểđượctruycậpbởiai o Các thao tác HĐH cung cấp khi làm việcvớihệ thống tập tin: • Tạo và xóa tập tin, thư mục • Các thao tác cơ bảntrêntập tin và thư mục • Ánh xạ tập tin vào thiếtbị lưutrữ thứ cấp • Sao lưutập tin vào thiếtbị lưutrữ không bay hơi (non-volatile) 8/8/201334 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  32. • Thông thường các đĩahaythiếtbị lưutrữ thứ cấp (disks hay secondary storage) đượcsử dụng để lưutrữ dữ liệulớnhơnbộ nhớ chính hay dữ liệucầnlưutrữ thờigiandài • Mộtcơ chế quảnlýđĩahợplýrấtquantrọng trong hệ thống máy tính • Tốc độ chung củatoànbộ hệ thống phụ thuộcrất nhiềuvàohệ thống đĩa và các giảithuậtsử dụng trên nó • HĐHchịu trách nhiệm: o Quản lý không gian còn trống o Cấp phát lưutrữ o Định thờisử dụng đĩa • Các thiếtbị lưutrữ không cần nhanh: optical storage, magnetic tape o Có thểđượcquảnlýbởiHĐHhaymột ứng dụng nào đó o Có thể là WORM (write-once, read-many-times) hay RW(read-write) 8/8/201335 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  33. • Việc di chuyểngiữa các cấp độ lưutrữ trong bộ nhớ phân cấp có thể rõ ràng hoặc không 8/8/201336 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  34. • Trong môi trường đa nhiệmcần đảmbảo giá trị mớinhất được sử dụng, cho dù nó đượclưutrữ tạibấtkỳđâu trong hệ thống phân cấp • Trong môi trường có nhiềubộ xử lý: phầncứng cầnhỗ trợ cơ chếđồng nhất cache => đảmbảotấtcả các CPU điều đượccập nhật giá trị mớinhất • Trong môi trường phân tán: nhiềubảnsaodữ liệucóthể tồn tại đồng thời=>vấn đề đồng bộ hóa phứctạphơn nhiều 8/8/201337 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  35. • Một trong các mục đích củaHĐHlàẩn đi các đặc tính riêng biệtcủa các thiếtbị phầncứng vớingười dùng • Hệ thống I/O chịu trách nhiệm: o Quảnlývàorabộ nhớ chính bao gồm buffering, caching, spooling o Giao diện điều khiểnthiếtbị tổng quát o Trình điều khiển cho các thiếtbị chuyên biệt 8/8/201338 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  36. • Protection –cáccơ chếđiềukhiểntruycậpcácnguồn tài nguyên của các tiến trình hoặcngười dùng được định nghĩabởihệđiềuhành • Security –cáccơ chế bảovệ hệ thống chống lạicáctấncôngtừ bên trong hay bên ngoài o Rất đadạng: denial-of-service, worrms, viruses, identity theft, theft of service • Hệ thống trước tiên phảinhậndạng đượcngười dùng, để xác định quyềnhạncủangườitruycập o Định danh người dùng (User ID hay Security ID) – gồmtênkếthợp vớimộtsố duy nhấtchomỗingười dùng o User ID kếthợpvớitấtcả các file, tiến trình mà người dùng đượcphép truy cập o Định danh nhóm (group ID) 8/8/201339 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  37. • Các máy tính đamục đích, độclập (Stand-alone general purpose machines) • Hầuhết các hệ thống ngày nay điều đượckếtnốivới nhau => sự phân biệtgiữ các hệ thống là không rõ ràng • Portals cung cấptruycập thông qua giao diệnwebvàobên trong hệ thống • Network computers (thin clients) có thể xem như Web terminals • Kếtnối Internet trở nên phổ biến, thậm chí các hệ thống tại nhà cũng được trang bị tường lửacácmáytínhkhỏi các mối nguy từ bên ngoài. 8/8/201341 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  38. • Các thiếtbị cầm tay, tablet, • Có kích thước nhỏ, nhẹ, bộ nhớ và CPU có khả năng giới hạn • Có các tính năng chuyên biệt (GPS, gyroscope) • Tạo ra các kiểu ứng dụng mớinhư augmented reality • Sử dụng IEEE 802.11 wireless, hay cellular data network • Hệđiều hành: Apple iOS, Google Android 8/8/201342 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  39. • Tậphợp các hệ thống máy tính riêng biệt, có thể có cấutrúcphầncứng không giống nhau, đượckếtnốivới nhau o Kếtnối thông qua mạng, dùng TCP/IP • Local Area Network (LAN) • Wide Area Network (WAN) • Metropolitan Area Network (MAN) • Personal Area Network (PAN) o Chophépcácmáytínhtronghệ thống có thể truy cập đếnnhiềunguồntài nguyên đadạng khác nhau có trong hệ thống => khả năng truy cập các nguồn tài nguyên chia sẽ này giúp gia tăng tốc độ tính toán, sự sẳnsàng củadữ liệuvàđộ tin cậycủahệ thống. o HĐH phân tán (Distributed OS) điều khiển các hệ thống máy tính khác nhau trong hệ thống để có thể thựchiện các chứcnăng chung củahệ thống • Cho phép các hệ thống máy tính trao đổi các thông điệpvới nhau • Gây cảmgiácnhư là mộthệ thống duy nhất 8/8/201343 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  40. • Dumb terminals được thay thế bằng các smart PC • Hệ thống máy chủ có thể chia làm 2 loại: o Compute-server system: cung cấpgiaodiện để client có thể yêu cầu các dịch vụ (vd: database) o File-server system: cung cấpgiaodiện cho phép client lưutrữ và truy xuất file 8/8/201344 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  41. • Là mộtkiểucủa mô hình phân tán • P2P không phân biệt clients và servers o Tấtcả các node là ngang hàng o Có thể là client, server hay cả hai o Node khi kếtnốivàomạng P2P: • Đăng ký dịch vụ củanóvớitrungtâm tìm kiếmdịch vụ mạng, hay • Sử dụng discovery protocol để yêu cầudịch vụ o Ví dụ: Napster, Gnutella, VoIP của Skype 8/8/201345 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  42. • Cho phép các hệđiềuhànhcóthể chạynhư là mộtchương trình ứng dụng trong những hệđiều hành khác o Đây là mộtlĩnh vựcrộng và đang phát triển nhanh chóng • Giả lập (Emulation) được dùng khi kểu CPU nguồn khác với CPU đích (ví dụ: PowerPC và Intel x86) o Nhìn chung tốc độ chậmhơn khi chạytrựctiếp o Thông dịch (Interpretation) cũng là mộtdạng củagiả lập • Ảohóa–HĐHvốn đượcbiêndịch để thực thi trên mộtCPU chạy bên trong hệđiều hành khác o VD: VMware chạy các WinXP guest, mỗi cái chạy các ứng dụng của chính nó, và tấtcả chạy trên WinXP host OS o Vmware hay VMM (Virtual machine manager) cung cấp các dịch vụảo hóa 8/8/201346 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  43. • VMM cho phép chạynhiềuHĐHtrênPCvớimục đích khám phá hay vấn đề tương thích o Apple laptop dùng HĐH Mac OS X, chạyHĐH Windows như là một guest OS o Phát triển các ứng dụng cho nhiềuhệđiềuhànhkhácnhaumà không cần có nhiềuhệ thống vật lý khác nhau o Thực thi và quản lý các môi trường điện toán trong các trung tâm dữ liệu (data centers) • Mộtsố VMM như Vmware ESX hay Citrix XenServer không cầnchạytrênmột host OS 8/8/201347 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  44. 8/8/201348 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  45. • Cloud Computing hay điệntoánđám mây: Giúp cung cấpcáctài nguyên tính toán, lưutrữ, ứng dụng như là các dịch vụ thông qua mạng • Là mộtbướcmở rộng của ảo hóa và dựatrênnềntảng ảo hóa o Amazon EC2 cung cấp hàng ngàng server, hàng triệumáyảo, và hàng Petabytes lưutrữ sẳn dùng cho bấtcứ người dùng nào trên internet (người dùng phảitrả phí cho các tài nguyên mà họ dùng) • Các loại cloud Computing: o Public cloud o Private cloud o Hybrid cloud • Các loạidịch vụ cung cấp: o Software as a Service (SaaS) o Platform as a Service (PaaS) o Infrastructure as a Service (IaaS) 8/8/201349 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  46. • Môi trường điện toán đám mây gồm: traditional OS + VMM + cloud management tools o Cần đảmbảo các kếtnốivàohệ thống an toàn (firewalls) o Load balancer: đảmbảosự cân bằng tảitrênhệ thống 8/8/201350 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành
  47. • Là một trong các hệ thống máy tính thường thấynhất o Rất khác biệtnhauvề mục đích sử dụng, HĐHcómục đích giới hạn, hệđiềuhànhthờigianthực (real-time OS), có khi không có HĐH o Đượcsử dụng rấtrộng rãi • Real-time OS được dùng trong các hệ thống có ràng buộcthời gian chặtchẽ o Các tiến trình phảihoàntất trong mộtphạmvithờigiannhất định o Thao tác được xem là chính xác nếu nó hoàn thành đúng hạn 8/8/201351 Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành