Bài giảng Điện công nghiệp - Phần 3: Giới thiệu cấu trúc của một hệ thống tự động - Nguyễn Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Điện công nghiệp - Phần 3: Giới thiệu cấu trúc của một hệ thống tự động - Nguyễn Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dien_cong_nghiep_phan_3_gioi_thieu_cau_truc_cua_mo.pdf
Nội dung text: Bài giảng Điện công nghiệp - Phần 3: Giới thiệu cấu trúc của một hệ thống tự động - Nguyễn Ngọc
- Nhóm soạn & trình bày: «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Nhà C1 – 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, TP.HCM - ĐT: (84.8) 8 647 256 – Ext: 5342 – Fax: (84.8) 8 647 525 ĐH Bách Khoa, 16/07/2015
- Cấu trúc một hệ thống tự động PHÂN TÍCH MỘT HỆ THỐNG SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG PHẦN PHẦN ĐIỀU KHIỂN CHẤP HÀNH THÀNH PHẨM Vận hành Bảo trì © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P03 / 2 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh 13/07/2015 / MIE1 / I / 2
- Cấu trúc một hệ thống tự động PHẦN ĐIỀU KHIỂN PHẦN CHẤP HÀNH N G ĐIỀU KHIỂN TÁC ĐỘNG U BẢO VỆ ĐIỆN TỬ (hành động) Ồ CÔNG SUẤT N P ĐIỀU KHIỂN, BẢO VỆ H Â N P H PHÁT HIỆN THỰC HiỆN Ố XỬ LÝ I (CẢM (cơ khí) BIẾN) ĐỐI THOẠI © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P03 / 3 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh 13/07/2015 / MIE1 / I / 3
- Cấu trúc một hệ thống tự động Nguồn phân phối Máy móc và thiết bị Tác động Điều khiển & bảo vệ Cảm biến Tế bào Phát hiện Chuyển mạch CB quang điện tiệm cận theo vị trí Xử lý Thiết bị tự động Rơle trung gian Contactor Đối thoại Nút điều khiển Khối giao tiếp Rơle nhiệt Các bộ biến đổi © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P03 / 4 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh 13/07/2015 / MIE1 / I / 4
- Cấu trúc một hệ thống tự động PHẦN CHẤP HÀNH MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ là toàn bộ các công cụ và phương tiện để thực hiện tiến trình sản xuất ra thành phẩm. (ví dụ : máy cắt, đúc khuôn, máy cuốn, ) PHẦN TÁC ĐỘNG là các bộ phận được thiết kế để tác động vào phần cơ khí (ví dụ : động cơ điện, xilanh thủy lực hoặc khí nén ) PHẦN ĐIỀU KHIỂN THU THẬP DỮ LIỆU thông thường là CÁC CẢM BIẾN là các bộ phận phát hiện sự chuyển dịch vị trí, phát hiện sự thay đổi mức, hoặc các thay đổi khác, dùng để cung cung cấp thông tin phản hồi. XỬ LÝ DỮ LIỆU đôi khi cũng được gọi là TỰ ĐỘNG phát triển (xử lý) các lệnh theo các máy và theo lệnh của người vận hành (ví dụ: chuỗi rơle, môđun khí nén hoặc bộ PLC ). ĐỐI THOẠI GIỮA NGƯỜI VÀ MÁY cho phép can thiệp của con người để tự động hóa cho quy trình vận hành, cho điều chỉnh và bảo trì. (ví dụ: đèn báo tín hiệu, nút nhấn, bàn phím giao diện lập trình điều khiển ) ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT bao gồm tất cả các TÁC ĐỘNG TRƯỚC ĐÓ mà cần thiết để thực hiện các tác động truyền động hiện hành (ví dụ: contactor, bộ biến tần, bộ phân phối khí nén, ) PHẦN PHÂN PHỐI NGUỒN PHÂN PHỐI bao gồm tất cả các phương tiện truyền tải năng lượng điện. (ví dụ: hệ thống cột dẫn, thanh dẫn, ) © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P03 / 5 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh 13/07/2015 / MIE1 / I / 5
- © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P03 / 6 & Trịnh Hoàng Hơn NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh 13/07/2015 / MIE1 / I / 6