Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương IV: Tổ chức lãnh thổ ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp - Trần Thu Hương

pdf 56 trang ngocly 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương IV: Tổ chức lãnh thổ ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp - Trần Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_ly_kinh_te_viet_nam_chuong_iv_to_chuc_lanh_tho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Chương IV: Tổ chức lãnh thổ ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp - Trần Thu Hương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ Chương IV TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP GV: TRẦN THU HƯƠNG 1
  2. VAI TRÒ, Ý NGHĨA PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN SX N-L-NN NN hiểu theo nghĩa rộng bao gồm Nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), lâm nghiệp và ngư nghiệp  Đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho toàn XH  Cung cấp nguyên liệu cho ngành sx trong CN  Tạo ra nguồn hàng hoá thúc đẩy sự phát triển ngành thương mại trong nước và xuất khẩu  Là thị trường rộng lớn tiêu thụ, sử dụng hàng hoá, dịch vụ của CN và các hoạt động KT khác  Củng cố tiềm lực quốc phòng của đất nước  Tạo dựng môi trường sinh thái bền vững 2
  3. I. ĐẶC ĐiỂM CỦA SX NN 1. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM CHUNG 2. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM CỦA MỘT SỐ NGÀNH SX CHỦ YẾU TRONG NN 3
  4. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA SX NN 4
  5.  Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp có tính chất mở rộng theo không gian Do đất là tư liệu sản xuất chủ yếu nhất trong nông nghiệp ¡coi trọng sử dụng hợp lý và tiết kiệm đất đai, diện tích canh tác. 5
  6.  Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều của các ĐK tự nhiên Mỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ sinh trưởng và phát triển trong các ngưỡng sinh thái nhất định 6
  7. Sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp có tính thời vụ Mỗi loại SV đều phát triển theo mùa, đòi hỏi những thời hạn sinh trưởng nhất định. LĐ N.nghiệp có những lúc dồn dập khẩn trương, có những lúc nhàn hạ. 7
  8. Sản xuất Nông nghiệp ngày càng có xu hướng gắn liền với CN chế biến nông sản Đây là xu hướng tất yếu nhằm tiêu thụ sản phẩm NN, hiện đại hóa NN để thực hiện CNH-HĐH, tăng thêm nông sản hàng hóa . 8
  9. 2. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ NGÀNH SX NLNN 9
  10. Đặc điểm Ngành trồng cây lương thực  Phân bố rộng rãi, Sp khó bảo quản, cần nguồn nước, thời vụ ngắn 10
  11. Đặc điểm ngành trồng cây CN, trồng rừng, ăn quả - Diện tích chuyên cạnh rộng lớn; đa dạng về chủng loại, nhóm cây trồng. - Lao động có tay nghề, kinh nghiệm và tập quán sx từng loại cây - Vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu - SP cây CN sx ra phần lớn là sản phẩm hàng hoá, khó chuyên trở và bảo quản, đòi hỏi chế biến kịp thời 11
  12. Đặc điểm ngành trồng cây CN, trồng rừng, ăn quả Cây ăn quả Cây Công nghiệp Trồng rừng 12
  13. Đặc điểm ngành chăn nuôi - Diễn ra liên tục, không mang tính thời vụ nhưng lại phụ thuộc vào tính chất thời vụ của ngành trồng trọt - Có quan hệ với ngành trồng trọt, thúc đẩy nhau phát triển và ngược lại - Tạo ra nhiều sản phẩm với nhiều giá trị khác nhau phục vụ cho các ngành sx và đời sống xh - Các sản phẩm đều khó bản quản, phải được vận chuyển kịp thời đến nơi tiêu thụ hoặc chế biến 13
  14. Đặc điểm ngành Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản Dù gia súc hay gia cầm thì đặc điểm chung cả nước vẫn là nuôi phân tán, chủ yếu lấy công làm lời, chưa phải là một nền chăn nuôi chuyên nghiệp, 14
  15. II. CÁC NHÂN TỐ AH ĐẾN PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN SX NN 1. CÁC ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TNTN 2. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI 15
  16. 1. ĐIỀU KIỆN TN VÀ TNTN - Thời tiết – khí hậu – thổ nhưỡng, nguồn nước ảh và tác động lớn đến sx NN - Cùng một loại cây trồng nếu trồng ở từng vùng khác nhau sẽ cho năng suất và chất lượng khác nhau - Với ¾ diện tích là đồi núi dốc, địa hình phức tạp và lý hoá tính của đất phong phú 16
  17.  Điều kiện tự nhiên và Tài nguyên thiên nhiên  Vốn đất: 3 tiêu chí đất sử dụng cho NN: độ dốc, tầng dày, tỷ lệ chất dinh dưỡng của đất Đất trồng là Tư liệu SX chủ yếu SXN.Nghiệp; Mở rộng phải có đầu tư nhiều và rất khó khăn ; Đất NN càng ngày càng bị thu hẹp. Hiện nay còn khoảng 10,5 triệu ha17
  18. Khí hậu : Nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều - Khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều Tạo nên nền Nông nghiệp nhiệt đới, cho phép trồng nhiều vụ trong năm, xen canh gối vụ ở hầu hết các vùng trong nước - Đặc điểm mưa theo mùa phân phối ẩm độ không đều trong năm Hệ thống Thủy lợi có tầm quan trọng hàng đầu nhằm điều tiết ẩm độ, phục vụ sản xuất NN 18
  19. Tài nguyên nước: NN sử dụng 92% tổng số nhu cầu về nước. - VN có mạng lưới sông suối dày đặc: 16 lưu vực sông rộng; hơn 2000km²; 10 lưu vực có DT 10.000km². Có 2360 con sông có dòng chảy 19
  20. 2. CÁC NHÂN TỐ KT - XH - Thị trường - Dân cư nông thôn và lao động nông thôn - Công nghiệp chế biến và cơ sở hạ tầng nông thôn - Cơ sở hạ tầng nông thôn còn thiếu, chất lượng còn hạn chế : Giao thông, Thủy lợi - Đường lối chính sách phát triển NN, NT của Đảng và Nhà nước 20
  21. THỊ TRƯỜNG - Sự tăng trưởng của TT trong nước và mở rộng TT nước ngoài •Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán hàng. •Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa - Thị trường kích thích hoặc hạn chế SX và tiêu dùng 21
  22.  Dân cư Nông thôn và LĐ Nông thôn 22
  23.  Công nghiệp chế biến và cơ sở hạ tầng nông thôn Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, nông sản kém hiệu quả, trình độ hạn chế. 23
  24. Cơ sở hạ tầng nông thôn còn thiếu, chất lượng còn hạn chế : Giao thông, Thủy lợi GIAO THÔNG NÔNG THÔN Công trình thủy lợi - Cả nước có 5.000 Công trình thủy lợi với 85% di n tích lúa đư c th y l i hóa ệ ợ ủ ợ 24
  25.  Đường lối chính sách phát triển NN, NT của Đảng và Nhà nước Đảng và NN luôn coi NN là mặt trận hàng đầu. Đổi mới phát triển NN toàn diện từ khoán 10 Tác giả của khoán 10 trong N.Nghiệp là Bí thư Tỉnh Vĩnh Phúc, Kim Ngọc 25
  26. ĐH VI(1986) với đường lối đổi mới toàn diện đã tạo bước phát triển mới trong phát triển NN. Từ thiếu ăn đủ lương thực Là nước Xuất khẩu gạo thứ 2 trên TG sau Thái Lan 26
  27. III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP Ở VN 1. TÌNH HÌNH CHUNG 2. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI Tình hình phát triển và phân bổ Nông – Lâm – Ngư nghiệp Việt Nam 27
  28. 1. TÌN HÌNH CHUNG - Nông- Lâm- Ngư nghiệp đang giữ vai trò lớn trong nền kinh tế và VN cơ bản vẫn lầ nền NN lúa nước. - Nông- Lâm- Ngư nghiệp là ngành SX vật chất quan trọng trong nền kinh tế: Đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho dân cư cả nước + Cung cấp nguyên liệu cho CN và hàng xuất khẩu 28
  29. Bảng 5.1. Cơ cấu Nông – Lâm – Ngư nghiệp Việt Nam 2008-2009 (% trong tổng giá trị NLN nghiệp) 80 70 60 50 40 Năm 2008 30 Năm 2009 20 10 0 Nông Ngư Lâm nghiệp nghiệp nghiệp 29
  30. N ăm 1 9 7 6 Năm Năm 1990 Năm 1990 1976 T rồ n g t rọ t Ch ăn n uô i Trồng trọt D V N N Chăn nuôi DV NN Năm Năm Năm 1999 1999 2009 Năm 2009 Trồng trọt Trồng trọt Chăn nuôi Chăn nuôi DV NN DV NN Cơ cấu Giá trị sản lượng các ngành trong Nông nghi p(% trong giá tr s n lư ng NN) ệ ị ả ợ 30
  31. Bảng 5.3. Cơ cấu giá trị sản lượng và diện tích lúa trong cây lương thực 2009 2001 % diện tích lúa % GT Sản lượng lúa 1990 1980 0 50 100 150 31
  32. Cơ cấu giá trị sản lượng Lâm- Ngư Nghiệp 25 20 15 Lâm nghiệp 10 Ngư nghiệp 5 0 Lâm nghiệp 1990 1995 1999 2009 32
  33. 2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VN - Các vùng chuyên canh - Các vùng sinh thái 34
  34. CÁC VÙNG CHUYÊN CANH Vùng chuyên canh rau Đà Lạt Vùng chuyên canh rau ĐBBB 35
  35. Vùng chuyên canh Mía Thanh Hóa, Tây Ninh , Cần thơ 36
  36. Vùng chuyên canh trồng Lạc: Nghệ An, Tây Ninh, Thanh Hóa 37
  37. Vùng chuyên canh trồng Cà Phê: Tây Nguyên; Đông Nambộ 38
  38. Vùng chuyên canh trồng Cao su: Bình Phước; Tây Ninh ; Đồng Nai 39
  39. Vùng chuyên canh trồng Nhãn, Vải : Hưng Yên; Bắc Ninh 40
  40. Vùng chuyên canh trồng Cam, Xoài: Tiền Giang; Vĩnh Long; Đồng Tháp 41
  41. Các vùng sinh thái Nông-Lâm-NN - ĐB Sông cửu Long - ĐB Sông Hồng - Duyên hải Nam Trung Bộ - Đông Nam bộ - Tây Nguyên - Miền núi và Trung du BB 42
  42. 3. TÌNH HÌNH PHÂN BỐ CÁC NGÀNH NN NÔNG-LÂM-NGƯ NGHIỆP VN - Cơ cấu ngành NN gồm - Chăn nuôi - Trồng trọt - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp 43
  43. NÔNG NGHIỆP Ngành Trồng Trọt Ngành Chăn nuôi Cây Lương SP kg qua Gia súc Gia cầm thực giết thịt Heo, trâu, bò, , Gà, vit, ngan. Trứng, sữa, cừu mật ong Lúa: 88,2% Hoa Cây CN; DT màu, N.Sản Ăn quả Chiếm 91,2 giá Ngô;Sắn;Tiêu; Lạc;Mía;Cao su;Chè; trị SL Điều dừa;Cà phê 44
  44. Sản lượng lương thực (qui thóc- triệu tấn) Sản lượng lương thực 43.3 2009 37.5 2003 27.5 1995 18.3 1986 11.4 1976 0 10 20 30 40 50 Sản lượng lương thực 45
  45. Diện tích cây lương thực (triệu ha) Diện tích cây lương thực 2009 8.52 2008 8.54 2003 8.37 Diện tích cây lương 1999 8.8 thực 1995 7.9 1990 7 46
  46. Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp(%) Tỷ trọng chăn nuôi trong NN 26.9 2009 27.1 2008 19.3 2000 17.8 1998 24.1 1993 17.9 1990 0 5 10 15 20 25 30 Tỷ trọng chăn nuôi trong NN 47
  47. Giá trị sản lượng chăn nuôi GĐ 1998-2009(tỷ đồng) 100% 80% 60% SP kg qua giết thịt Gia cầm 40% Gia súc 20% 0% 1998 1999 2008 2009 48
  48. LÂM NGHIỆP Các hoạt động Lâm sản chủ yếu của VN: 1.Trồng và nuôi rừng. 2.Khai thác gỗ và Lâm sản các loại 49
  49. LÂM NGHIỆP 3. Hái lượm và săn bắn 4.Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh, Công viên quốc gia 50
  50. Tình trạng phá rừng Hậu quả phá rừng 51
  51. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO VÙNG (TỶ ĐỒNG) Stt VÙNG 1995 2000 2007 2009 1 ĐB SÔNG HỒNG 301.6 259 291.8 365.3 2 TRUNG DU VÀ M.NÚI PHÍA BẮC 1238.2 1761.1 1995.6 2687.6 3 BẮC TRUNG BỘ VÀ DH MIỀN TRUNG 1133.7 1112.3 1272.1 1986 4 TÂY NGUYÊN 419 405.5 446.2 480.5 5 ĐÔNG NAM BỘ 350 345.6 399.4 408.5 6 ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG 666.6 882.6 1005.2 1115.4 52
  52. Giá trị sản xuất Lâm nghiệp theo vùng Giá trị sản xuất Lâm nghiệp theo vùng 3000 2500 2000 1995 GTSX Lâm 1500 nghiệp (tỷ đồng) 2000 1000 2007 500 2009 0 ĐBSHTDMNPB DHMT T.N ĐNB ĐBSCL Khu vực sản xuất 53
  53. THUỶ SẢN: Chăn nuôi, đánh bắt, chế biến và xuất khẩu  Nguồn lợi thủy sản nước ta khá phong phú:  Nước ta có bờ biển dài 3260Km, vùng đặc quyền kinh tế rộng.  Vùng biển VN có tổng trữ lượng HS khoảng 3- 3,5 triệu tấn. Cho phép khai thác hàng năm 1,2-1,4 triệu tấn.  Biển nước ta có khoảng hơn 2000 loài cá, trong đó có hơn 100 loài có GT kinh tế.  Biển nước ta có 4 ngư trường trọng điểm: Minh Hải(cũ)- K.Giang, N.Thuận- B.Thuận  BRVT; H.phòng-Q.Ninh; Hoàng Sa- Trường Sa 54
  54. THUỶ SẢN: Chăn nuôi, đánh bắt, chế biến và xuất khẩu - Nhân dân ta có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt, nuôi trồng TS. - Ngành chế biến TS phát triển. - Thị trường tiêu thụ được mở rộng Những hạn chế : - Các điều kiện, phương tiện đánh bắt chưa đáp ứng yêu cầu; khả năng đánh bắt xa, dài ngày còn hạn chế, NSLĐ thấp. - Hệ thống cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu. - Môi trường bị duy thoái , nguồn lợi TS bị đe dọa và suy giảm; Khai thác không hợp lý làm cạn kiệt NLTS. 55
  55. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản  Phía Bắc : Sông Hồng dài 1.200km  Phía Nam: Sông Cửu Long dài 4.220 Km  VN có nhiều Vịnh, đầm,phá, của sông  10.000ha qui hoạch nuôi trồng TS; hơn 400.000ha rừng ngập mặn, 7 triệu ha diện tích mặt nước có thể nuôi trồng TS.  120.000 ha hồ ao nhỏ; 244.000ha hồ chứa mặt nước lớn. 56