Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 5: Trầm tích biển sâu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 5: Trầm tích biển sâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_chat_bien_dai_cuong_phan_5_tram_tich_bien_sau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 5: Trầm tích biển sâu
- Khái niệm • Độ sâu lắng đọng >500. • Nguồn vật liệu: sinh học (chiếm ưu thế), nguồn trầm tích biển và nguồn lục địa
- Sơ đồ phân bố trầm tích đáy biển toàn cầu
- 1. Phân loại trầm tích biển sâu • Phân loại theo kích thước hạt • Phân loại theo thành phần 2. Nguồn vật liệu trầm tích lục nguyên: • Trượt lở • Dòng trọng lực, các dòng hải lưu, • Do gió (vật liệu sét) • Do Băng hà • Thiên thạch 3. Nguồn vật liệu biển: • Có thể có các phản ứng hóa học với nước biển trong môi trường biển sâu tạo thành các khoáng vật mới 4. Nguồn vật liệu sinh học • Lắng đọng từ các di tich sinh vật: mảnh xương, vỏ, các cơ thể đơn/đa bào => chiếm tỉ lệ lớn trong môi trường biển sâu
- Cơ chế vận chuyển trầm tích biển sâu
- Cơ chế vận chuyển trầm tích biển sâu (tiếp theo)
- Phân cấp hạt chuyển tiếp: những hạt thô lắng đọng trước và nằm dưới đáy. Cấu tạo đặc trưng cho trầm tích trượt lở xuống đáy biển sâu – turbidite 6
- Cơ chế hình thành trầm tích turbidite
- Trình tự bouma đặc trưng cho trầm tích turbidite
- Kết hạch carbonat và silic Măng gan kết hạch từ nước biển sâu nguồn gốc sinh vật Trầm tích biển sâu phản ánh sự thay đổi cổ khí hậu trong quá khứ địa chất