Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 1: Ma sát trong kỹ thuật cơ khí - Trương Quang Trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 1: Ma sát trong kỹ thuật cơ khí - Trương Quang Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_co_ky_thuat_chuong_1_ma_sat_trong_ky_thuat_co_khi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Cơ kỹ thuật - Chương 1: Ma sát trong kỹ thuật cơ khí - Trương Quang Trường
- CƠ KỸ THUẬT GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- Cơ Kỹ Thuật Chương 1 MA SÁT TRONG KỸ THUẬT CƠ KHÍ Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 2 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY IV. MA SÁT LĂN V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 3 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- I. ĐẠI CƯƠNG - Ma sát là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên và kỹ thuật - Ma sát vừa có lợi vừa có hại + Hại: giảm hiệu suất máy, làm nóng máy, làm mòn chi tiết máy + Lợi: một số cơ cấu hoạt động dựa trên nguyên lý ma sát như phanh, đai → Nghiên cứu tác dụng của ma sát để tìm cách giảm mặt tác hại và tận dụng mặt có ích của ma sát Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 4 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- I. ĐẠI CƯƠNG Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 5 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- I. ĐẠI CƯƠNG 1. Phân lọai - Theo tính chất tiếp xúc + Ma sát ướt + Ma sát khô + Ma sát ½ ướt, ½ khô - Theo tính chất chuyển động + Ma sát trượt + Ma sát lăn Theo trạng thái chuyển động + Ma sát tĩnh + Ma sátKhoa động Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- I. ĐẠI CƯƠNG 2. Nguyên nhân của hiện tượng ma sát - Nguyên nhân cơ học - Nguyên nhân vật lý. Do tác dụng của trường lực phân tử gây nên Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- I. ĐẠI CƯƠNG 3. Lực ma sát và hệ số ma sát R N Q P A Fms B Fms = f.N Ma sát động f: hệ số ma sát Ma sát tĩnh Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- I. ĐẠI CƯƠNG 3. Lực ma sát và hệ số ma sát Fms = f.N Ma sát tĩnh Ma sát động Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- I. ĐẠI CƯƠNG 4. Định luật Coloumb về ma sát trượt khô - Lực ma sát cực đại và lực ma sát động tỉ lệ với phản lực pháp tuyến Fmax = ft N Fmsđ = fđ N - Hệ số ma sát phụ thuộc + Vật liệu bề mặt tiếp xúc + Trạng thái bề mặt tiếp xúc (phẳng hay không phẳng) + Thời gian tiếp xúc - Hệ số ma sát không phụ thuộc + Áp lực tiếp xúc + Diện tích tiếp xúc + Vận tốc tương đối giữa hai bề mặt tiếp xúc - Đối với đa số vật liệu, ft > fđ Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 10 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- I. ĐẠI CƯƠNG Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 11 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 1. Ma sát trên mặt phẳng ngang - Tác dụng lên A một lực PPP( XY, ) - Lực phát động Pđ = Px = P sin - Lực cản Pc = Fms = f N = f P cos - Điều kiện chuyển động: lực phát động > lực cản P sin f P cos Tan f = tan → Khái niệm nón ma sát Ngược lại: → Vật A không thể chuyển động → HiệnKhoa tượng Cơ Khí – Công tự Nghệhãm Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 2. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng - Trường hợp A đi lên trên mặt phẳng nghiêng + Lực tác dụng QPNF,,, + Phương trình cân bằng lực PQNF+ + + = 0 S R + Tại vị trí cân bằng lực PQ=+tan( ) → Để A chuyển động PQ +tan( ) + Điều kiện tự hãm + = /2 P→ không thể thực hiện được lực P lớn như vậy + > /2 tan( + ) < 0 → P nằm theo chiều ngược lại → Điều kiện tự hãm + /2 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 2. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng - Trường hợp A đi xuống trên mặt phẳng nghiêng + Lực tác dụng QPNF,,, + Phương trình cân bằng lực PQNF+ + + = 0 S R + Tại vị trí cân bằng lực PQ=−tan( ) P → Để A chuyển động Q tan( − ) + Điều kiện tự hãm - = /2 Q → không thể thực hiện được lực Q lớn như vậy - > /2 tan( - ) < 0 → Q nằm theo chiều ngược lại → Điều kiện tự hãm Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 3. Ma sát trên rãnh chữ V Q N A N2 N1 N2 Q B N1 + Lực tác dụng QPNF,,, + Chiếu các lực lên phương thẳng đứng N = Q = (N1 + N2) cos Q ➔ NN12+= cos + Lực ma sát trên thành rãnh Fms = f (N1 + N2) → Điều kiện chuyển động P Fms Ma sát trên rãnh chữ V lớn Q P f = f' Q ➔ hơn Khoama Cơ Khísát – Côngtrong Nghệ mặt Ths. Trương Quang Trường cos phẳngTrườngngang ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 4. Ma sát trên khớp ren vít - Cấu tạo ren vít Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 4. Ma sát trên khớp ren vít a) Ma sát trên ren vuông Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 4. Ma sát trên khớp ren vít a) Ma sát trên ren vuông + Để vít chuyển động → tác dụng một moment M, có thể xem M là moment của một lực P d MP==tb Pr 2 tb + Triển khai mặt ren theo mặt trụ ra mặt phẳng, mặt ren trở thành mặt phẳng nghiêng một góc t = arctan dtb → Bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng PQ= tan( ) + Môment do P gây ra phải thắng moment ma sát M Mms =Pr tb = r tb Q tan( ) +: vặn chặt, P phátKhoa động, Cơ Khí – QCông cản Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 18 - -: tháo lỏng, P cảnTrường ĐH, NôngQ phát Lâm TPHCM động
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 4. Ma sát trên khớp ren vít b) Ma sát trên ren tam giác Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 19 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 4. Ma sát trên khớp ren vít b) Ma sát trên ren tam giác + Ma sát trên khớp ren tam giác được xem gần đúng như ma sát trên rãnh chữ V có thành rãnh nghiêng một góc và đặt nằm nghiêng một góc + Tương tự như ma sát trên ren vuông, ta có PQ= tan( ') Mms= r tb Q tan( ') + Góc ma sát thay thế f '= arctan f'=arctan cos Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 20 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- II. MA SÁT TRÊN KHỚP TỊNH TIẾN (ma sát trượt khô) 4. Ma sát trên khớp ren vít c) So sánh ren tam giác và ren vuông + Môment cần thiết để vặn chặt vào trên ren vuông ren vuông → Dùng ren tam giác trong các mối ghép tĩnh ⊥ Mms= r tb Qtan( − ) r tb Q tan( − ') = M ms Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 21 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY (ma sát trượt khô) - Khớp quay dùng nhiều trong máy móc gọi là ổ trục - Có hai loại ổ trục + Ổ đỡ: chịu lực hướng kính (vuông góc với trục quay) + Ổ chặn: chịu lực hướng trục (song song với đường tâm trục) - Ổ chịu cả hai lực hướng kính và hướng trục gọi là ổ đỡ chặn Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 22 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY (ma sát trượt khô) 1. Ma sát trên ổ đỡ Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 23 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY (ma sát trượt khô) 1. Ma sát trên ổ đỡ Xét trường hợp ổ đỡ hở (đã mòn): giữa ngỗng trục và máng lót có độ hở MMRQRM=( , ) = = ms 1 NR= 1 F= f. N 1+ f f M R,' Q = f Qr ➔ 2 2 2 ( ) f ' = RFN=+ f 2 FR= Khoa Cơ1 Khí+ –fCông Nghệ Ths. Trương Quang Trường 2 1+ f Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY (ma sát trượt khô) 1. Ma sát trên ổ đỡ f Bán kính vòng ma sát ==r f' r 1+ f 2 phụ thuộc vào vật liệu chế tạo ổ ( f ) và kết cấu của ổ (r) Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY (ma sát trượt khô) 1. Ma sát trên ổ đỡ Vòng ma sát và hiện tượng tự hãm Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY (ma sát trượt khô) -Giả thuyết mặt phẳng tiếp xúc tuyệt đối phẳng 2. Ma sát trên ổ chặn → áp suất tiếp xúc phân bố đều Q a. Ổ chặn còn mới = 22 (rr21− ) - Xét hình vành khăn, diện tích dS= 2 rdr - Lực tác dụng trên dS Q2 Qr dN= pdS =2 rdr = dr 22 22 (rr21− ) rr21− - Lực ma sát trên dS 2Qr dF== fdN f22 dr rr21− - Môment ma sát trên dS 22Qr Qr 2 dM= dFr = f2 2 dr. r = f 2 2 dr r2−− r 1 r 2 r 1 - Môment ma sát trên ổ chặn (còn mới) rr22 2 33 22Qr rr21− M= dM = f drKhoa = Cơ fQ Khí – Công Nghệ 2 2 2 2 Ths. Trương Quang Trường r−− rTrường3 ĐH Nông r Lâm r TPHCM rr112 1 2 1
- III. MA SÁT TRÊN KHỚP QUAY (ma sát trượt khô) 2. Ma sát trên ổ chặn - Giả thuyết chỉ có máng lót mòn, tại mọi điểm của b. Ổ chặn đã chạy mòn bề mặt tiếp xúc độ mòn u tỉ lệ thuận với áp suất tiếp xúc p và vận tốc dài vr= u= k p r k = const - Phân bố áp suất uA u p == A = k r r k - Áp lực ma sát trên dS A dN= pdS =2 r . dr = 2 A . dr r rr22 Q = dN =2 A r dr = 2 A r − r ( 21) rr 11Q Q =A p = 2 r− r r 2 (rr21− ) ( 21) Khoa Cơ Khí – Công Nghệrr− M= f. Q 21 Ths. Trương Quang Trường - Môment ma sát trên ổ chặn (đã mòn)Trường ĐH Nông Lâm TPHCM2
- IV. MA SÁT LĂN (ma sát trên khớp cao) 1. Hiện tượng Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- IV. MA SÁT LĂN (ma sát trên khớp cao) 2. Nguyên nhân Hiện tượng ma sát lăn được giải thích bằng tính đàn hồi trễ của vật liệu: Với cùng một biến dạng, ứng suất p sinh ra trong quá trình tăng biến dạng lớn hơn 2 ứng suất p1 sinh ra trong quá trình giảm biến dạng. Mmsl = k.Q Trong đó: k – hệ số ma sát lăn (m) Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- IV. MA SÁT LĂN (ma sát trên khớp cao) 3. Điều kiện lăn không trượt - Điều kiện lăn: k.Q M M → P.yk.QP → ()1 Q Q q msl y P - Điều kiện không trượt: N P = Fms f .Q (2 ) k - Điều kiện lăn không trượt: C A k.Q P f .Q Fms B y k y f Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 31 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT 1. Cơ cấu đai truyền - Truyền động đai được dùng nhiều trong kĩ thuật - Bộ truyền đai gồm: puly dẫn 1, dây đai 2 và puly bị dẫn 3 - Khi chưa truyền động, 2 nhánh dây đai có sức căng ban đầu F0 - Khi truyền động, sức căng trên nhánh căng tăng lên F1 - Khi truyền động, sức căng trên nhánh chùng giảm xuống F2 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT 1. Cơ cấu đai truyền Các thông số cơ bản: - Góc ôm trên bánh dẫn (bánh nhỏ) - Chiều dài đai: - L chọn theo tiêu chuẩn, xác định a (khoảng cách trục) với và Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 33 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT 1. Cơ cấu đai truyền - Lực trên nhánh căng: F1 - Lực trên nhánh chùng: F2 - Lực căng ban đầu: F0 - Lực vòng trên dây đai: Ft Ft = F1 – F2 Mô men có thể truyền trên đai: hoặc Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 34 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT 1. Cơ cấu đai truyền - Công suất truyền: N = T. (W), khi T (Nm), (rad/s) N = Ft.V (W), khi Ft (N), V (m/s) Vận tốc đai: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 35 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT 1. Cơ cấu đai truyền FF1 − v f ' - Phương trình Euler: = e FF2 − v Trong đó: 2 + Lực căng phụ (lực ly tâm): Fv Fv = qm.V qm: Khối lượng 1m dây đai (kg/m); qm = Qm/g V: vận tốc đai (m/s) + Hệ số ma sát thay thế: f’ = f/sin + Góc ôm trên bánh dẫn: (rad) Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 36 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT 1. Cơ cấu đai truyền - Lực tác dụng lên trục và ổ: FF 2 sin( ) r 0 2 F2 Fr F2 F1 F1 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 37 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT Các biện pháp kỹ thuật để tăng khả năng tải của bộ truyền dây đai - Tăng F0 → Lực tác dụng lên trục tăng, tuổi thọ đai giảm: chú ý tiết diện đai, ổ trục - Tăng R → Bộ truyền cồng kềnh - Tăng f + Chọn vật liệu đai và puly phù hợp + Rắc chất tăng ma sát lên đai và puly - Tăng + Chọn chiều quay cho nhánh chùng lên trên + Tăng khoảng cách trục → chú ý kích thước bộ truyền và dây đai dao động + Chọn tỉ số truyền không quá lớn → giảm góc ôm của dây đai trên puly + Dùng puly căng đai → giảm tuổi thọ của dây đai Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
- V. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT 2. Cơ cấu bánh ma sát M2 – moment cản - Lực vòng bánh 1 t/d lên bánh 2: P12= M 2 r 2 - Lực ma sát giữa 2 bánh: r2 – bán kính bánh 2 F= f .Q Q – lực ép giữa 2 bánh - Để truyền động không bị trượt: f – hệ số ma sát PF12 k – hệ số dự trữ độ bám M 2 Lực ép cần thiết: Qk= f .r 2 2 Q 2 M2 N2 N1 r2 02 r2 P12 2 1 1 r1 r1 M1 01 Q Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 39 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM