Bài giảng Các hệ PLC và DCS - Chương 1: Mở đầu

pdf 18 trang ngocly 1630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Các hệ PLC và DCS - Chương 1: Mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_he_plc_va_dcs_chuong_1_mo_dau.pdf

Nội dung text: Bài giảng Các hệ PLC và DCS - Chương 1: Mở đầu

  1. CÁC HỆ PLC VÀ DCS Chương1 2004,HOÀNG SƠN MINH  12/06/2015
  2. Chương 1: Mở đầu 1.1 Các nội dung cơ bản của bài giảng 1.2 Phương pháp học và đánh giá kết quả Các nguồn tài liệu tham khảo 1.3 Các chức năng cơ bản của một hệ thống điều khiển 1.4 Tổng quan các lĩnh vực ứng dụng Chương Chương 1 1.5 Lược sử phát triển các giải pháp điều khiển 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 2
  3. 1.1 Các nội dung đề cập chính  Cấu trúc và các thành phần cơ bản của các hệ ĐK  Nguyên tắc làm việc của các hệ thống PLC và DCS  Giao tiếp trong các hệ PLC và DCS  Hệ điều hành thời gian thực  Phương pháp lập trình  Thiết kế điều khiển cơ sở  Thiết kế điều khiển cao cấp Chương Chương 1  Tính sẵn sàng và độ tin cậy  Qui trình tích hợp hệ thống  Giới thiệu một số hệ điều khiển tiêu biểu  Giới thiệu các hướng nghiên cứu 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 3
  4. 1.2 Phương pháp học và đánh giá  Nghe, đọc, hỏi, thảo luận, trình bày  Chủ động liên hệ thực tế  Đánh giá kết hợp trình bày tiểu luận và thi trắc nghiệm (không sử dụng tài liệu) Chương Chương 1 Tiểu luận (30%) Bài giảng Điểm Tài liệu Trắc nghiệm (70%) 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 4
  5. Tài liệu tham khảo  Đĩa CD tập hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau – Bài giảng (HTML) – Tài liệu sản phẩm, giới thiệu sản phẩm của nhiều hãng – Một số chuẩn quốc tế quan trọng  Tạp chí Tự động hóa ngày nay  Các trang Web: www.controleng.com, www.automationtechies.com, www.abb.com, Chương Chương 1 www.ad.siemens.de, www.easydeltav.com, 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 5
  6. 1.3 Các chức năng của HTĐK&GS Phạm vi quan tâm VẬN HÀNH & ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CAO CẤP HT VẬN HÀNH  & GIÁM SÁT Tham số Trạng thái AN TOÀN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đầu vào THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN Đầu ra Chương Chương 1 CƠ SỞ THIẾT BỊ THIẾT BỊ ĐO CHẤP HÀNH HỆ THỐNG KỸ THUẬT (Máy móc, quá trình công nghệ) 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 6
  7. Mục đích điều khiển 1. Đảm bảo vận hành ổn định, trơn tru: đảm bảo năng suất (tốc độ sản xuất), kéo dài tuổi thọ máy móc, vận hành thuận tiện 2. Đảm bảo chất lượng sản phẩm: giữ các thông số chất lượng sản phẩm biến động trong một khoảng nhỏ 3. Đảm bảo vận hành an toàn: cho con người, máy móc, thiết bị và môi trường Chương Chương 1 4. Nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng lợi nhuận: giảm chi phí nhân công, nguyên liệu và nhiên liệu, thích ứng nhanh với yêu cầu thay đổi của thị trường 5. Giảm ô nhiễm môi trường: Giảm nồng độ các chất độc hại trong khí thải, nước thải, giảm bụi, giảm sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 7
  8. Các chức năng cơ bản  Điều khiển cơ sở: – Điều chỉnh tự động (regulatory control) – Điều khiển servo, ĐK bám (servo mechanism, tracking problem) – Điều khiển rời rạc (discrete control) – Điều khiển trình tự (sequence control)  Điều khiển vận hành & giám sát: – Giao diện người máy (Human-Machine-Interface, HMI) Chương Chương 1 – Quản lý dữ liệu quá trình (process data management) – Lập báo cáo tự động (reporting) 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 8
  9. Các chức năng cơ bản  Điều khiển cao cấp: – Điều khiển mẻ (batch control) – Điều khiển chất lượng (quality control) – Điều khiển tối ưu, tối ưu hóa quá trình (process optimisation)  An toàn hệ thống: – Khóa liên động, – Cảnh giới, báo động Chương Chương 1 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 9
  10. 1.4 Tổng quan các lĩnh vực ứng dụng  Nghiên cứu đặc điểm các lĩnh vực ứng dụng  Làm rõ các bài toán điều khiển tiêu biểu  Tìm ra giải pháp hệ thống điều khiển phù hợp Chương Chương 1 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 10
  11. Tự động hóa quá trình (process automation)  Phạm vi ứng dụng quan trọng nhất của các HĐKPT  Công nghiệp chế biến, khai thác, năng lượng (gọi chung là công nghiệp chế biến, process industry): hóa chất, dầu khí, thực phẩm, dược phẩm, sản xuất điện năng,  Qui mô lớn, đầu tư chi phí cao, thị trường sản phẩm lớn  Các quá trình vận hành liên tục hoặc theo mẻ, các biến quá trình có giá trị tương tự  Yêu cầu cao về độ tin cậy, an toàn hệ thống, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất và bảo vệ môi trường Chương Chương 1  Vai trò rất quan trọng của điều khiển quá trình (process control): điều chỉnh, hiển thị, giám sát, ghi chép, lưu trữ,  Thị trường lớn nhất của các sản phẩm tự động hóa (DCS, PLC, PC, HMI, SCADA, )  Yêu cầu năng lực rất cao của các công ty tích hợp hệ thống 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 11
  12. Tự động hóa xí nghiệp (factory automation)  Công nghiệp chế tạo, lắp ráp (manufactoring): xe hơi, điện tử, máy công cụ, nhựa, đóng bao,  Qui mô sản xuất vừa và nhỏ  Các quá trình rời rạc, vận hành gián đoạn, các quá trình diễn ra rất nhanh (các quá trình cơ điện)  Yêu cầu cao về tốc độ, độ chính xác, sự linh hoạt, tính tích hợp cao giữa các cấp => CIM (computer integrated manufactoring) Chương Chương 1  Vai trò đặc biệt quan trọng của điều khiển rời rạc (discrete control) và điều khiển chuyển động (motion control)  Các giải pháp điều khiển tiêu biểu: PLC, PC, CNC, Robot  Các hệ điều khiển phân tán cũng ngày càng được ứng dụng nhiều hơn (trên nền PLC, PC, hệ điều khiển lai, ) 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 12
  13. Tự động hóa tòa nhà (Building Automation)  Công sở, trung tâm thương mại, khách sạn, nhà ga, sân bay, bệnh viện,  Các hệ thống lò sưởi, điều hòa, đóng mở cửa, thang máy, gara, chiếu sáng, cảnh báo cháy,  Phạm vi địa lý tương đối hẹp nhưng mức độ hỗn tạp cao, số lượng thiết bị lớn => ĐKPT là giải pháp lý tưởng Chương Chương 1 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 13
  14. ĐK&GS các hệ thống giao thông-vận tải  Hệ thống đèn tín hiệu giao thông, đèn chiếu sáng đô thị, điều khiển sân bay, không lưu, điều vận bến cảng, nhà ga, điều hành xe buýt, xe lửa, giám sát các trục lộ giao thông  Qui mô vừa và lớn, phạm vi địa lý rộng, đối tượng hỗn hợp, bản chất phân tán cố hữu  Ứng dụng HĐKPT trên cơ sở tích hợp các thành Chương Chương 1 phần hỗn hợp (ít khi từ một dòng sản phẩm duy nhất!) 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 14
  15. ĐK&GS các hệ thống phân phối  Hệ thống mạng lưới cung cấp điện, hệ thống đường ống dẫn dầu, khí, hệ thống cung cấp nước sạch  Qui mô lớn và rất lớn, phạm vi địa lý rất rộng, đối tượng hỗn hợp, bản chất phân tán cố hữu  HĐKPT phân cấp mạnh, ứng dụng các chuẩn giao tiếp công nghiệp là vấn đề cốt lõi. Chương Chương 1 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 15
  16. Các lĩnh vực ứng dụng khác  ĐK&GS các hệ thống viễn thông  ĐK&GS các hệ thống quốc phòng  ĐK&GS các hệ thống thủy lợi, môi trường, Chương Chương 1 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 16
  17. TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH TỰ ĐỘNG HÓA XÍ NGHIỆP (Công nghiệp chế biến, khai thác) (Công nghiệp chế tạo, lắp ráp) Các bộ điều chỉnh cơ Các thiết bị cơ khí Thiết bị điều chỉnh PID khí Rơle điện – cơ, nén (1920-1930) (1920) Các mạch logic lập trình cứng Thiết bị điều chỉnh PID (PLD, 1960) điện tử (1940-1950) Điều khiển số trực tiếp Thiết bị điều khiển (DDC, 1965-1975) khả trình (PLC, 1970) Bộ điều chỉnh số gọn Hệ ĐKPT tích hợp Chương Chương 1 (CDC, 1980) (DCS, 1975) PC công nghiệp (IPC) PLC-based DCS PC-104, CompactPCI, SBC PLC mềm (PC-based Control) (Soft-PLC, 1996) PC-based DCS Hệ điều khiển lai Hệ điều khiển trường (FCS, 2000) 2004, HOÀNG MINH HOÀNG MINH SƠN 2004,  12/06/2015 17
  18. Chương 1  2004, HOÀNG MINH SƠN 12/06/2015 18