Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu - Nguyễn Huy Dũng

ppt 32 trang ngocly 1370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu - Nguyễn Huy Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_o_viet_nam_moi_lien_he_vo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu - Nguyễn Huy Dũng

  1. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM-MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng Viện Điều tra quy hoạch rừng
  2. 1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam (1) Đa dạng về các hệ sinh thái i) Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ sinh thái đất ngập nước cĩ 39 kiểu, bao gồm: - Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu - Đất ngập nước ven biển 11 kiểu - Đất ngập nước nội địa 19 kiểu - Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu
  3. ii) Hệ sinh thái biển - Cĩ 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, - Trong vùng biển cĩ khoảng 11.000 lồi sinh vật - Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần lồi phong phú. Iii) HƯ sinh th¸i rõng - Các hệ sinh thái của rừng rất đa dạng: Một số hệ sinh thái điển hình: rừng trên núi đá vơi, rừng rụng lá và nửa rụng lá, rừng thường xanh núi thấp, núi trung bình, núi cao v.v. cĩ giá trị đa dạng sinh học cao và cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo tồn DDSH.
  4. Bảng 1- Diễn biến diện tích và độ che phủ rừng qua các thời kỳ Diện tích rừng (1000 ha) Độ che phủ Ha/Đầu Năm Tổng cộng Rừng tự Rừng trồng (%) người nhiên 1943 14.300,0 14.300,0 0 43,2 0,57 1976 11.169,3 11.169,7 92,6 33,7 0,31 1980 10.683,0 10.180,0 422,3 32,1 0,19 1985 9.891,9 9.308,3 583,6 30,0 0,14 1990 9.175,6 8.430,7 744,9 27,8 0,12 1995 9.302,2 8.252,5 1.049,7 28,2 0,12 2000 10.915,6 9.444,2 1.491,4 33,2 0,14 2002 11.784,6 9.865,0 1.919,6 35,8 0,14 2003 12.095,0 10.005,0 2.090,0 36,1 0,14 2004 12.306,9 10.088,3 2.218,6 36,7 0,15 2005 12.616,7 10.283,2 2.333,5 37,0 0,15 Nguồn: Viện Điều tra Quy hoạch Rừng và Cục Kiểm lâm
  5. 1.2. Đa dạng về lồi Bảng 2- Thành phần lồi sinh vật đã biết đ ược cho đến nay TT Nhĩm sinh vật Số lồi đã xác định được 1 Thực vật nổi 1.939 - Nước ngọt 1.402 - Biển 537 2 Rong, tảo 697 Nước ngọt Khoảng 20 Biển 682 Cỏ biển 15 3 Thực vật ở cạn 13.766 Thực vật bậc thấp 2.393 Thực vật bậc cao 11.373 4 Động vật khơng XS ở nước 8.203 Nước ngọt 782 Biển 7.421 5 Động vật khơng XS ở đất khoảng 1.000 6 Cơn Trùng 7.750 7 Cá 2.738 Nước ngọt 700 Biển 2.038 8 Bị sát 296 Rắn biển 50 Rùa biển 4 9 Lưỡng cư 162 10 Chim 840 11 Thú 310 Thú biển 16 Nguồn: Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật,2005
  6. * Trong giai đoạn từ 1992-2004, các nhà khoa học Việt Nam đã cùng với một số tổ chức quốc tế đã phát hiện thêm 7 lồi thú, 2 lồi chim mới cho khoa học. - Sao la Pseudoryx nghetinhensis - Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis - Bị sừng xoắn Pseudonovibos spiralis - Mang trường sơn Canimuntiacus truongsonensis - Mang Pù hoạt Muntiacus puhoatensis - Cầy Tây nguyên Viverra taynguyenensis - Vooc xám Pygathrix cinereus - Thỏ vằn Isolagus timminsis - Khưới Ngọc linh Garrulax ngoclinhensis - Khưới đầu đen Actinodora sodangonum Về thực vật, trong giai đoạn 1993 – 2003, đã cĩ 13 chi, 222 lồi và 30 taxon dưới lồi đĩ được phát hiện và mơ tả mới cho khoa học v.v.
  7. 1.3. Đa dạng nguồn gen - Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hĩa vật nuơi nổi tiếng thế giới. Bảng 3- Các giống vật nuơi chủ yếu T.T Giống Giống Tổng số Giống nội Giống nhập ngoại 1 Lợn 20 14 6 2 Bị 21 5 16 3 Dê 5 2 3 4 Trâu 3 2 1 5 Cừu 1 1 6 Thỏ 4 2 2 7 Ngựa 3 2 1 8 Gà 27 16 11 9 Vịt 10 5 5 10 Ngan 7 3 4 11 Ngỗng 5 2 3 Nguồn : Khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn 20 năm đổi mới-Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2005. - Các lồi cá nuơi cĩ nguồn gốc từ nước ngồi được nhập khoảng 50 lồi. Trong đĩ cĩ 35 lồi cá cảnh. - Các giống cây trồng đã thống kê được 802 lồi cây trồng phổ biến thuộc 79 họ.
  8. Bảng 4- Số lượng các lồi cây trồng phổ biến ở Việt Nam Số TT Nhĩm cây Số lồi 1 Nhĩm cây lương thực chính 41 2 Nhĩm cây lương thực bổ sung 95 3 Nhĩm cây ăn quả 105 4 Nhĩm cây rau 55 5 Nhĩm cây gia vị 46 6 Nhĩm cây làm nước uống 14 7 Nhĩm cây lấy sợi 16 8 Nhĩm cây thức ăn gia súc 14 9 Nhĩm cây lấy dầu béo 45 10 Nhĩm cây lấy tinh dầu 20 11 Nhĩm cây cải tạo đất 28 12 Nhĩm cây dược liệu 181 13 Nhĩm cây cây cảnh 62 14 Nhĩm cây bĩng mát 7 15 Nhĩm cây cây cơng nghiệp 24 16 Nhĩm cây lấy gỗ 49 Tổng 802 Nguồn : Khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn 20 năm đổi mới-Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2005.
  9. 2. Thực trạng về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam 2.1. Bảo tồn nội vi in- situ Bảng 5. Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam T.T Loại Số lượng Diện tích (ha) I Vườn Quốc gia 30 1.041.956 II Khu Bảo tồn thiên 60 1.184.372 nhiên IIa Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.100.892 IIb Khu bảo tồn lồi/sinh 12 83.480 cảnh III Khu Bảo vệ cảnh quan 38 173.764 Tổng cộng (Khu bảo 128 2.400.092 tồn) Nguồn: Số liệu thống kê đến 10/2006- Cục Kiểm lâm và Viện Điều tra quy hoạch rừng
  10. Các hình thức bảo tồn khác: - 5 khu Dự trữ sinh quyển quốc gia được UNESCO cơng nhận: Khu Cần giờ (Tp. Hồ Chí Minh), Khu Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước), Khu Cát Bà (Tp. Hải Phịng), khu ven biển Đồng bằng Sơng Hồng (Nam Định và Thái Bình) và khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang. - 2 khu di sản thiên nhiên thế giới: Khu Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Khu Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình); - 4 khu di sản thiên nhiên của Asean: VQG Ba bể (Bắc Cạn), Hồng Liên (Lào Cai), Chư Mom Rây ( Kon Tum) và Kon Ka Kinh ( Gia Lai) - 2 khu Ramsar: Vườn quốc gia Xuân Thủy, (tỉnh Nam Định) và VQG Cát Tiên).
  11. Một số vấn đề tồn tại trong bảo tồn nội vi hiện nay ● Hệ thống các KBT cĩ nhiều KBT cĩ diện tích nhỏ, tính liên kết yếu nên hạn chế đến các hoạt động bảo tồn trên phạm vi khu vực rộng. ● Ranh giới các KBT phần lớn chưa được phân định rõ ràng trên thực địa. ● Nguồn ngân sách cho bảo tồn cịn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước, chưa cĩ chính sách cụ thể để xã hội hĩa cơng tác bảo tồn. ● Một số chính sách về KBT cịn thiếu, như chính sách đầu tư, quản lý vùng đệm v.v. ● Hệ thống phân hạng của Việt Nam một số hạng chưa phù hợp với phân hạng của IUCN. ● Trong quản lý hiện nay chủ yếu vẫn là bảo vệ nghiêm ngặt, chưa gắn kết được quan điểm hiện đại về bảo tồn là vừa bảo tồn, vừa phát triển.
  12. 2.2. Bảo tồn ngoại vi i) Các khu rừng thực nghiệm, nghiên cứu khoa học - Các khu rừng thực nghiệm bao gồm vườn thực vật, vườn sưu tập cây rừng và các lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng. - Cĩ 17 khu rừng thực nghiệm với diện tích 8.516 ha. - Một số khu thực nghiệm điển hình như: Vườn cây gỗ Trảng Bom (huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai): cĩ 155 lồi, thuộc 55 họ và 17 lồi tre nứa, Thảo cầm viên Sài gịn với hơn 100 lồi cây v.v.
  13. ii)Vườn cây thuốc ▪ Việt Nam cĩ tới 3.800 cây thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật (Lã Đình Mỡi, 2001). ▪ Trong số 848 lồi cây thuốc được xác định cần bảo tồn mới chỉ cĩ 120 lồi, dưới lồi. ▪ Một số vườn cây thuốc hiện cĩ: - Trạm cây thuốc Sa Pa cĩ 63 lồi, bảo vệ ở độ cao 1.500m. - Trạm cây thuốc Tam Đảo bảo quản 175 lồi, ở độ cao 900m. - Trạm cây thuốc Văn Điển (Hà Nội) - 294 lồi. - Vườn trường Đại học Dược Hà Nội - 134 lồi. - Vườn Học Viện Quân Y - 95 lồi. - Trung tâm giống cây Đà Lạt sưu tầm 88 lồi ở độ cao 1500 m. - Trung tâm Sâm Việt Nam bảo quản 6 lồi v.v.
  14. iii) Ngân hàng giống ▪ Ngành nơng nghiệp Việt Nam cĩ 4 cơ quan cĩ kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ và Viện Cây lương thực và Thực phẩm. ▪ Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản tại kho hơn 14.300 giống của 115 lồi, gồm 3 ngân hàng gen: - Ngân hàng gen hạt giống:12.500 giống của 83 lồi cây cĩ hạt. - Ngân hàng gen đồng ruộng: 1.720 giống của 32 lồi cây sinh sản vơ tính. - Ngân hàng gen in vitro: bảo quản 102 giống khoai mơn - sọ.
  15. Tồn tại đối với cơng tác bảo tồn ngoại vi ở Việt Nam ● Thiếu quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết. ● Cơng tác sưu tập chưa chú ý tới các lồi quý hiếm ● Việc đào tạo cán bộ bảo tồn ngoại vi chưa được chú trọng. ● Chưa cĩ chính sách cụ thể cho cơng tác bảo tồn ngoại vi, nhất là chính sách xã hội hố cho cơng tác bảo tồn. ● Việc đầu tư cho cơng tác bảo tồn ngoại vi chưa được chú trọng v.v.
  16. 3. Bảo tồn với phát triển bền vững 3.1. Phát triển bền vững ● Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng khơng gây trở ngại cho cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. ● Phát triển bền vững là quá trình cĩ sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hồ giữa 3 mặt của sự phát triển, bao gồm: + Phát triển kinh tế: chú trọng đến tăng trưởng kinh tế và sự ổn định trong tăng trưởng kinh tế + Phát triển xã hội: thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, xĩa đĩi giảm nghèo và giải quyết việc làm + Bảo vệ mơi trường: thực hiện xử lý, khắc phục ơ nhiễm, phịng chống cháy và chặt phá rừng khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
  17. 3.2. Ảnh hưởng của các khu bảo tồn tới phát triển bền vững ▪ Bảo tồn hổ trợ phát triển cộng đồng xố đĩi giảm nghèo. ▪ Cung cấp và điều tiết nguồn tài nguyên nước. ▪ Gĩp phần phát triển nơng nghiệp. ▪ Phát triển nuơi trồng thuỷ sản ▪ Phát triển du lịch ▪ Bảo vệ mơi trường: các KBT là những bể hập thụ CO2 cĩ hiệu quả để gĩp phần làm giảm hiệu ứng khí nhà kính
  18. 4.1. Biến đổi khí hậu - Biến đổi khí hậu là biến đổi được quy trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động của con người làm thay đổi nồng độ khí nhà kính trong khí quyển làm tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi hệ thống khí hậu trái đất. - Thay đổi khí hậu do phát thải khí nhà kính qua hoạt động của con người ngày càng tăng. - Như vậy khí hậu thay đổi sẽ làm thay đổi một số nhân tố bao gồm: + Nhiệt độ trái đất tăng lên + Mực nước biển dâng cao + Gây nên hiện tượng sa mạc hĩa cục bộ hoặc trên diện rộng. + Thay đổi chu trình thủy văn + Các quy luật thời tiết sẽ thay đổi như các hiện tượng mưa, nắng, lũ, lụt, giĩ bão v.v.
  19. 4.2. Tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn đa dạng sinh học - Một số lồi sẽ bị biến mất, một số lồi được ghi trong Sách Đỏ của IUCN, nhất là các lồi Rất nguy cấp và Nguy cấp mà chỉ cịn sống sĩt ở một địa điểm nhất định. - Các hệ sinh thái, các sinh cảnh cần thiết cho các lồi di cư, hoặc các lồi nguy cấp cĩ phân bố hẹp, các lồi đặc hữu sẽ bị biến mất hoặc thu hẹp. - Các hệ sinh thái bị biến đổi và phân mảnh - Một số khu bảo tồn cảnh quan cĩ tầm quan trọng về kinh tế-xã hội, văn hĩa và khoa học v.v. sẽ bị mất hoặc bị thu hẹp. - Sự xâm nhập của các lồi ngoại lai: do mơi trường sống thay đổi tạo điều kiện cho các lồi động thực vật xâm nhập.
  20. 4.3.Tác dụng của hệ thống các KBT đối với biến đổi khí hậu - Các khu bảo tồn là những bể hấp thụ khí CO2 khổng lồ để giảm hiệu ứng khí nhà kính một trong những nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu. - Giảm ảnh hưởng của lũ lụt, chống xĩi mịn, rửa trơi đất, bảo vệ sản xuất và các cơng trình hạ tầng cơ sở. - Hạn chế hiện tượng sa mạc hố cục bộ hay trên diện rộng. - Gĩp phần điều hồ khí hậu trong vùng cũng như trên cả khu vực rộng lớn hơn v.v.
  21. 4.4.Các giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học trong sự biến đổi của khí hậu - Hồn thiện và cụ thể hố các chính sách về bảo tồn đa dạng sinh học để áp dụng. - Cĩ chính sách cụ thể để thu hút các thành phần trong xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học. - Thành lập các khu cứu hộ để bảo vệ các lồi cĩ nguyên cơ tuyệt chủng cao do sự biến đổi của khí hậu. - Cĩ các chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức về bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng cũng như các ngành, các cấp. - Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu của trái đất v.v.
  22. Kết luận ● Bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bĩ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng như hạn chế các tác động của sự thay đổi khí hậu. ● Cần cĩ chính sách cụ thể làm cơ sở cho cơng tác bảo tồn và thu hút nhiều thành phần xã hội cùng tham gia cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học. ● Cần tăng cường sự liên kết, hổ trợ giúp đỡ giữa các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học, các doanh nghiệp, cộng đồng v.v. nhằm làm cho quá trình phát triển khơng ảnh hưởng tới các hoạt động bảo tồn và hoạt động bảo tồn sẽ hổ trợ ngày càng tốt hơn cho quá trình phát triển.
  23. Xin cảm ơn- Thank you