14 Đề thi môn Động cơ đốt trong

doc 26 trang ngocly 6110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "14 Đề thi môn Động cơ đốt trong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc14_de_thi_mon_dong_co_dot_trong.doc

Nội dung text: 14 Đề thi môn Động cơ đốt trong

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ THI SỐ 1 DUYỆT KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NĂM HỌC 2006-2007 Thời gian: 60 phút 1. Động cơ xăng 4 kỳ có đường kính xy lanh 85mm, hành trình piston 78mm, thể tích buồng cháy 65cm3. a. Tính tỉ số nén của động cơ này. b. Nếu động cơ có 4 xy lanh thì thể tích công tác của động cơ là bao nhiêu lít? 2. Lắp ghép chốt piston theo phương pháp tự do (giải thích ý nghĩa, phương pháp lắp ghép). 3. Sơ đồ bố trí trục khuỷu. Lập bảng nguyên lý làm việc của Động cơ 4 kỳ, 4 xy lanh, thứ tự làm việc 1, 3, 4, 2. Khi xy lanh thứ nhất ở vị trí 30 độ góc quay trục khuỷu thì xy lanh thứ 2 ở vị trí nào? 4. Mô tả cấu tạo bơm cao áp Bosch, nguyên lý làm việc, cách điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp cho chu trình (gct), vẽ dạng đặc tích tốc độ của bơm và phân tích TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ THI SỐ 2 DUYỆT KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NĂM HỌC 2006-2007 Thời gian: 60 phút 1. Động cơ xăng 4 kỳ có đường kính xy lanh 83mm, hành trình piston 85mm, tỷ số nén 8,8. a. Thể tích buồng cháy của động cơ này là cc? b. Nếu động cơ có 4 xy lanh thì thể tích công tác của động cơ là bao nhiêu lít? 2. Sự biến dạng của piston trong quá trình làm việc. Phương pháp chống bó kẹt. Sơ đồ bố trí trục khuỷu. (Chọn câu 2 hoặc câu 3) 3. Lập bảng nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ, 4 xy lanh, thứ tự làm việc 1, 2, 4, 3. Khi xy lanh thứ nhất ở vị trí 10 độ góc quay trục khuỷu thì xy lanh thứ 3 và 6 ở vị trí nào? 4. Mô tả cấu tạo Bộ chế hoà khí đơn giản, nguyên lý làm việc, cách điều chỉnh lượng khí nạp mới, vẽ dạng đặc tính của bộ chế hoà khí đơn giản. tại sao không đáp ứng yêu cầu trong thực tế. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 1 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  2. KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG TRONG 1. Mô tả kết cấu chính của Động cơ xăng. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ, không tăng áp. 2. T là gì? Giải thích T = T tn - Tbh . Các yếu tố ảnh hưởng đến T (hệ số truyền nhiệt, thời gian tiếp xúc, mức độ chênh lệch nhiệt độ). 1. Nguyên lý làm việc của Bộ chế hoà khí đơn giản. Vẽ dạng đường đặc tính của bộ chế hoà khí đơn 2 giản =f(P h). Phân tích tại sao đường đặc tính không đáp ứng yêu 8 cầu trong thực tế. 3 6 1 5 4 7 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 2 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
  3. 1. Mô tả kết cấu chính của Động cơ Diesel. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 4 kỳ, không tăng áp. n2 2. Tổn thất áp suất P ( ). Các yếu tố: hệ số trở lực trên đường ống nạp, tiết diện supap a Pa K.. 2 fx nạp, số vòng quay động cơ n ảnh hưởng đến Pa. 3. Sự cần thiết phải lắp điều tốc trên động cơ xăng lắp trên ô tô (khi chạy không tải và có tải) (hình bên không tải của đc xăng)  M k. i  i v Pm=a+bCm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 3 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
  4. 1. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, cỡ nhỏ. 2. Hệ số khí sót r (định nghĩa, giải thích). Ảnh hưởng của tỉ số nén của động cơ và nhiệt độ khí sót đến r. 3. Giải thích đồ thị và xây dựng đặc tính tốc độ ngoài của động cơ xăng. i Ne = A1.η v ηm.n i i Me = A2.ηv η m pe = A3.η v. .η m v g i 1 i ge = = A5. m i .m i / v Gnl = ge Ne= A6. .n m n (v/ph) p m pm ηm = 1 - = 1 - p  i A . . i 4 v
  5. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 4 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ khi cùng D, S, n. 2. Diễn biến quá trình nạp trong động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp. 3 nhận xét quan trọng trong quá trình nạp (tổn thất áp suất, sấy nóng khí nạp mới và hòa trộn với khí sót). Ne Nc 3. Sự cần thiết phải lắp điều tốc trên động cơ Diesel nối với chân vịt tàu thuỷ. (Tham khảo hình vẽ bên) n
  6. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 5 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. So sánh hiệu suất nhiệt các chu trình lý tưởng khi cùng Q1,  và cùng điều kiện ban đầu. 2. Cháy kích nổ (cơ chế, nguyên nhân, hiện tượng, hậu quả ) Burnt gases Flame Unburnt gases Auto-ignition Nc Ne
  7. 3. Sự cần thiết phải lắp điều tốc trên động cơ xăng nối với chân vịt tàu thuỷ (Tham khảo đồ thị bên). ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 6 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Vẽ đồ thị P-V và T-S các loại chu trình lý tưởng (Chu trình đẳng tích, chu trình đẳng áp và chu trình hỗn hợp). Cho hiệu suất nhiệt của chu trình hỗn hợp:  k 1  1 t k 1 1 k( 1) TÍNH HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐẲNG TÍCH VÀ ĐẲNG ÁP. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐẲNG TÍCH. 2. Cháy kích nổ (cơ chế, nguyên nhân, hiện tượng, hậu quả). Burnt gases Flame Unburnt gases Auto-ignition
  8. 3. Sự cần thiết phải lắp điều tốc trên động cơ Diesel lắp trên ô tô (khi chạy không tải và có tải) (hình bên không tải của đc Diesel) Pi k.gcti Pm=a+bCm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 7 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp
  9.  P T 2. Cho hệ số nạp:   . . a . k . Định nghĩa hệ số nạp. Giải thích công v 1  1 P m 1 k Pa m Tk T t .rTr ( ) Pr thức. Tính v trong trường hợp không có nạp thêm, bỏ qua sai khác tỉ nhiệt và giản nở của khí sót. Ảnh hưởng của áp suất cuối quá trình nạp Pa đến hệ số nạp v. 3. So sánh đặc tính lý tưởng và đơn giản của Bộ chế hòa khí. Các yêu cầu đối với bộ chế hoà khí hiện đại lắp trên ôtô. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 15 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. T là gì? Giải thích T = T tn - Tbh . Các yếu tố ảnh hưởng đến T (hệ số truyền nhiệt, thời gian tiẽp xúc, mức độ truyền nhiệt). 2. Cho quan hệ  v =f(n), m =f(n) khi đóng dần bướm ga như hình vẽ. Giải thích và vẽ đặc tính bộ phận Me=f(n) và Ne=f(n) của động cơ xăng. Nhận xét m v 100% 60% 100% 40% 60% 20% 40% 10% 10% 5% 5% ' n n nn n nmin nn n min nkt kt 1. Đặc tính lý tưởng của bộ chế hoà khí (định nghĩa, cách xây dựng, giải thích) n = const Ne % 1 8 I 80 a 2 b 60 9 II 40 3 10 20 4 III 0 1 1 ge(%) III ' 180 7 140 II ' I ' 10 6 0 5 0,4 0, 0,8 1 1,2 1,4 6
  10. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 16 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Diễn biến quá trình nạp trong động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp. 3 nhận xét trong quá trình nạp (tổn thất áp suất, độ sấy nóng khí nạp mới và khí sót).
  11. 2. So sánh hiệu suất nhiệt của các chu trình lý tưởng khi cùng Q1,  và cùng điều kiện ban đầu. P .V .i.n 3. Các phương pháp tăng công suất trong động cơ đốt trong. Phân tích Ưu nhược điểm (N e h ) e 30 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 17 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. So sánh đặc tính lý tưởng của bộ chế hoà khí và đặc tính của bộ chế hoà khí đơn giản. Các yêu cầu đối với bộ chế hoà khí hiện đại lắp trên ôtô. 2. Cháy sớm (cơ chế, nguyên nhân, hiện tượng, hậu quả). 3. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ, không tăng áp.
  12. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 18 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, cỡ nhỏ.
  13.  P T 2. Cho hệ số nạp:   . . a . k . Định nghĩa hệ số nạp Giải thích công v 1  1 P m 1 k Pa m Tk T t .rTr ( ) Pr thức. Tính v trong trường hợp không có nạp thêm, bỏ qua sai khác tỉ nhiệt và giản nở của khí sót. Ảnh hưởng của độ sấy nóng khí nạp mới đến hệ số nạp. 3. Giải thích đồ thị. Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ Diesel. Me C1. gctim v gct Ne C2. gctim .n Pe C3. gctim i 1 i / ge C5. i .m m G C . g .n n (v/ph) nl 6 ct Pm m 1 C4. gct .i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 19 DUYỆT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Vẽ đồ thị P-V và T-S các loại chu trình lý tưởng (Chu trình đẳng tích, chu trình đẳng áp và chu trình hỗn hợp). Cho hiệu suất nhiệt của chu trình hỗn hợp:  k 1  1 t k 1 1 k( 1) TÍNH HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐẲNG TÍCH VÀ ĐẲNG ÁP. ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ SỐ NÉN CỦA ĐỘNG CƠ ĐẾN HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐẲNG TÍCH. n2 2. Tổn thất áp suất P ( ). Các yếu tố: hệ số trở lực trên đường ống nạp, tiết diện supap a Pa K.. 2 fx nạp, số vòng quay động cơ n ảnh hưởng đến Pa. 2 8 3 6 1 5 4 7
  14. 3. Nguyên lý làm việc của Bộ chế hoà khí đơn giản. Vẽ dạng đường đặc tính của bộ chế hoà khí đơn giản =f(Ph). Phân tích tại sao đường đặc tính này không đáp ứng yêu cầu trong thực tế. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 20 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
  15.  Pa Tk 1. Cho hệ số nạp:   . . . . Giải thích công thức. Tính  v trong v 1  1 P m 1 k Pa m Tk T t .rTr ( ) Pr trường hợp không có nạp thêm, bỏ qua sai khác tỉ nhiệt và giản nở của khí sót. Ảnh hưởng của phụ tải (động cơ xăng và Diesel) đến hệ số nạp. 2. Diễn biến quá trình cháy trong động cơ xăng T(K) 2 8 3. Nguyên lý làm việc của Bộ chế 3 hoà khí đơn giản. Vẽ dạng đường đặc tính của bộ chế hoà khí đơn 6 giản =f(P ). Phân tích tại sao h 1 5 4 đường đặc tính không đáp ứng yêu cầu trong thực tế. 7
  16. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 21 DUYỆT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Vẽ đồ thị P-V và T-S các loại chu trình lý tưởng (Chu trình đẳng tích, chu trình đẳng áp và chu trình hỗn hợp). Cho hiệu suất nhiệt của chu trình hỗn hợp:  k 1  1 t k 1 1 k( 1) TÍNH HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐẲNG TÍCH VÀ ĐẲNG ÁP. ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ SỐ NÉN CỦA ĐỘNG CƠ ĐẾN HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐẲNG TÍCH. 4. Diễn biến quá trình cháy trong động cơ Diesel. 5. Cấu tạo và Nguyên lý làm việc của bơm cao áp Bosch. Cách điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp cho chu trình gct. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 8 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ, không tăng áp.
  17. 2. T là gì? Giải thích T = T tn - Tbh . Các yếu tố ảnh hưởng đến T (hệ số truyền nhiệt, thời gian tiẽp xúc, mức độ truyền nhiệt) 3. Nguyên lý làm việc của Bộ chế hoà khí đơn giản. Vẽ dạng đường đặc tính của bộ chế hoà khí đơn 2 giản =f(P h). Phân tích tại sao 8 đường đặc tính không đáp ứng yêu 3 cầu trong thực tế. 6 1 5 4 7 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 9 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. So sánh các chu trình lý tưởng khi cùng Q1, Pz và cùng điều kiện ban đầu.
  18.  P T 2. Cho hệ số nạp:   . . a . k . Định nghĩa hệ số nạp Giải thích công v 1  1 P m 1 k Pa m Tk T t .rTr ( ) Pr thức. Tính v trong trường hợp không có nạp thêm, bỏ qua sai khác tỉ nhiệt và giản nở của khí sót. Ảnh hưởng của độ sấy nóng khí nạp mới đến hệ số nạp. 3. Ảnh hưởng của tính tiết lưu qua lỗ nạp và thải, tính đàn hồi của đường ống và sự rò rỉ của nhiên liệu đến lượng nạp chu trình gct. Giải thích đặc tính tốc độ của bơm cao áp Bosch gct=f(n). gct 1 2 3 nb
  19. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 10 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 4 kỳ, không tăng áp. n2 2. Tổn thất áp suất P a ( Pa K.. 2 ). Các yếu tố: hệ số trở lực trên đường ống nạp, tiết diện supap fx nạp, số vòng quay động cơ n ảnh hưởng đến Pa. 3. Van cao áo. Cấu tạo, nguyên lý làm việc. Tác dụng của vành giảm áp.
  20. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 11 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 2. Hệ số nạp. Định nghĩa, giải thích công thức:  P T   . . a . k v 1  1 P m 1 k Pa m Tk T t .rTr ( ) Pr Ảnh hưởng của Pa đến hệ số nạp. 3. So sánh động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ khi cùng đường kính xy lanh D, cùng hành trình piston S và cùng số vòng quay n. 4. Đặc tính lý tưởng của bộ chế hoà khí (định nghĩa, cách xây dựng, giải thích) n = const Ne % 1 8 I 80 a 2 b 60 9 II 40 3 10 20 4 III 0 1 1 ge(%) III ' 180 7 140 II ' I ' 6 10 0 5 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4
  21. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 12 DUYỆT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Hệ số khí sót  r. (định nghĩa), giải thích công thức tính hệ số khí sót của động cơ 4 kỳ: Tk T Pr r . . Ảnh hưởng của tỉ số nén  và Pr đến r. Tr Pa Pr 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm Bosch. Cách điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình. Giải thích 3 hình vẽ bên dưới
  22. 3. Giải thích đồ thị và xây dựng đặc tính tốc độ ngoài động cơ xăng. i Ne = A1.η v ηm.n i i Me = A2.ηv η m pe = A3.η v. .η m v g i 1 i ge = = A5. m i .m i / v Gnl = ge Ne= A6. .n m n (v/ph) p m pm ηm = 1 - = 1 - p  i A . . i 4 v
  23. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 13 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Trên đồ thị P-V và đồ thị tròn hãy giải thích nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, cỡ nhỏ.  Pa Tk 2. Cho hệ số nạp:   . . . . Giải thích công thức. Tính  v trong v 1  1 P m 1 k Pa m Tk T t .rTr ( ) Pr trường hợp không có nạp thêm, bỏ qua sai khác tỉ nhiệt và giản nở của khí sót. Ảnh hưởng của phụ tải (động cơ xăng và Diesel) đến hệ số nạp. 3. Giải thích đồ thị và xây dựng đặc tính tốc độ ngoài động cơ Diesel. Me C1. gctim Ne C2. gctim .n v gct Pe C3. gctim 1 i g C . e 5  . i m i / m n (v/ph)
  24. G C . g .n nl 6 ct Pm m 1 C4. gct .i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ THI SỐ 14 DUYÃÛT NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRONG KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG 1. Cho hiệu suất nhiệt của chu trình hỗn hợp:  k 1  1 t k 1 1 k( 1) TÍNH HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐẲNG TÍCH VÀ ĐẲNG ÁP. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT NHIỆT CỦA CHU TRÌNH ĐẲNG ÁP. 2. Diễn biến quá trình nén trong động cơ đốt trong (Chú ý: bay hơi nhiên liệu, rò rỉ, truyền nhiệt). 3. Nguyên lý làm việc của Bơm Bosch. Cách điều chỉnh lượng nạp chu trình. Giải thích 3 trường hợp được mô tả trên hình vẽ bên dưới
  25. Nội dung ôn thi cuối học kỳ Bài tập: Các bài tập tập trung giống như lần thi giữa kỳ: + Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chu trình hiệt lý tưởng + Tính toán lượng không khí cần thiết để đốt cháy một đơn vị nhiên liệu, từ đó xác định hệ số dư lượng không khí . + Tính toán nhiệt độ cuối quá trình nạp + Hệ số nạp + Tính toán nhiệt độ áp suất trong kỳ nén, giãn nở Yêu cầu Phân lý thuyết: o Chu trình làm việc tổng quát của động cơ đốt trong (2 kỳ, 4 kỳ) o Tính chất lý hóa của nhiên liệu sử dụng trong động cơ đốt trong o Xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 dơn vị nhiên liệu thể lỏng o Vẽ và hiểu được đồ thị công (các quá trình nạp, nén, cháy giãn nở, thải) o Đặc điểm các quá trình nạp, nén .cháy giãn nở, thải o Hiểu, định nghĩa, cách xác định các thông số cơ bản trong các quá trình. o Diễn biến quá trình cháy (xăng, diesel) o Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy, các hiện tượng cháy không bình thường o Hình thành hòa khí trong động cơ sử dung bộ chế hòa khí(đường đặc tính bộ chế hòa khí đơn giản, đặc tính lý tưởng của bộ chế hòa khí. o Cung cấp nhiên liệu trong động cơ diesel (đặc điểm, yêu cầu ) o Nguyên lý làm việc của bơm cao áp dạng Bosh o Phân tích các chế độ làm việc của động cơ o Đình nghĩa, xây dựng đường đặc tính tôc đọ và tải của động cơ o Phân tích quy luật biến đổi của các thông số kỹ thuất, kinh tế của động cơ, Thông qua các đường đặc tính o Hiểu các nội dung thực hiện trong bài tập lớn Nội dung đề thi bao gồm 2 phần: - Phần lý thuyết 2 câu -Phần bài tập: 1 câu Chú ý: để được hỏi vấn đáp cần phải giải đúng câu bài tập