Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn

pdf 83 trang ngocly 1381
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftim_hieu_mot_so_le_hoi_tieu_bieu_o_khu_vuc_viet_bac_gop_phan.pdf

Nội dung text: Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn

  1. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu du lịch càng tăng cao. Du lịch không chỉ là một nhu cầu hƣởng thụ mà còn là một cách trau dồi kiến thức, vốn văn hóa, mở rộng sự hiểu biết. Từ xa xƣa du lịch đƣợc xem nhƣ là một sở thích của giới thƣợng lƣu, hầu hết các danh thắng, cảnh đẹp ở nƣớc ta các vua chúa đã từng đặt chân đến và có đề bút tích ở đó, nhƣ: Vịnh Hạ Long, Chùa Hƣơng, Tam Cốc - Bích Động Ngày nay trên phạm vi thế giới du lịch đã trở thành nhu cầu cần thiết của con ngƣời, nó vƣợt qua phạm vi của một dân tộc, một quốc gia, một lãnh thổ, và lan rộng ra toàn cầu. Du lịch là nơi giao lƣu, gặp gỡ, trao đổi kiến thức, văn hoá giữa con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với tự nhiên, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần Hoạt động du lịch ở Việt Nam trongnhững năm gần đây liên tục có sự phát triển. Theo số lƣợng thống kê của Bộ VH TT và Du lịch. Số lƣợng khách du lịch từ năm 1990 đến năm 2007 lƣợng khách du lịch luôn duy trì đƣợc mức tăng trƣởng, khách du lịch quốc tế tăng 17 lần từ 250.000 lƣợt (1990) lên xấp xỉ 4.253 triệu lƣợt (2008). Khách du lịch nội địa ƣớc tăng 20 lần từ 1triệu lƣợt (1990) lên 20,5 triệu lƣợt năm (2008). Về thu nhập du lịch: du lịch thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế mọi tầng lớp nhân dân, mang lại thu nhập không chỉ cho các đối tƣợng trực tiếp kinh doanh du lịch, mà gián tiếp đối với các ngành liên quan. Tốc độ tăng trƣởng nhanh về thu nhập, năm 1990 thu nhập du lịch mới đạt 1.350 tỷ đồng thì đến năm 2009, con số đó ƣớc đạt 70.000 tỷ đồng, gấp trên 50 lần. Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động du lịch ngày càng rõ nét, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu cho xã hội. Du lịch phát triển góp phần tăng tỉ trọng GDP của ngành du lịch trong khu vực dịch vụ. Ở đâu du lịch phát triển, ở đó diện mạo đô thị, nông thôn đƣợc chỉnh trang, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ nét nhƣ: Sa Pa, ( Lào Cai), Sầm Sơn ( Thanh Hoá) Lý Thanh Tình - VH1002 1 Ngành: Văn hóa Du lịch
  2. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Trong sự phát triển của ngành du lịch, du lịch lễ hội góp phần quan trọng vào việc thu hút du khách, đặc biệt là lễ hội của các dân tộc có sắc thái văn hóa và những nét độc đáo riêng. Khu vực Việt Bắc bao gồm sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang. Đây là nơi sinh sống lâu đời của các dân tộc nhƣ: Tày, Nùng, Dao, Hmông, Cao Lan truyền thống sinh hoạt đã tạo nên nét văn hoá đặc sắc với điệu múa Khèn của ngƣời Mông, điệu hát then của ngƣời Tày nơi đây cũng có rất nhiều lễ hội đặc sắc mang đậm bản sắc văn hoá : Lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Cầu Mùa, lễ hội Giã Cốm, Nhảy Lửa Ngoài ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp Việt Bắc cũng là nơi, Bác Hồ, các cán bộ chủ chốt của Đảng sống và làm việc. Vì vậy, khu vực này còn lƣu giữ nhiều di tích lịch sử có giá trị. Góp phần làm tăng thêm tiềm năng du lịch nhân văn. Là một ngƣời con sinh ra và lớn lên tại khu vực Việt Bắc nơi có lịch sử cách mạng hào hùng, lớn lên cùng với các lễ hội dân tộc truyền thống. Em mong muốn giới thiệu nét văn hoá độc đáo của quê hƣơng mình, thông qua du lịch lễ hội để giới thiệu quảng bá hình ảnh khu vực Việt Bắc thơ mộng, nếp sống sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc, để mọi ngƣời hiểu, biết đến một khu vực giàu truyền thống cách mạng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích: Đề tài nhằm tìm hiểu, khai thác giá trị của các lễ hội ở khu vực Việt Bắc từ đó đánh giá ƣu và nhƣợc điểm của du lịch nói chung và du lịch lễ hội ở Việt Bắc nói riêng. Bên cạnh đó đề tài cũng nhằm mục đích giới thiệu những tập quán văn hóa lâu đời, những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc khu vực này thông qua các lễ hội. Bƣớc đầu đƣa ra một số giải pháp cụ thể để khai thác tốt hơn du lịch lễ hội - nguồn tài nguyên du lịch nhân văn của Việt Bắc. Góp phần giữ gìn và tôn tạo các giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh Lý Thanh Tình - VH1002 2 Ngành: Văn hóa Du lịch
  3. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn thần cho cƣ dân các vùng lễ hội. - Nhiệm vụ: Nghiên cứu các nghi thức, các trò chơi dân gian trong một số lễ hội tiêu biểu của các dân tộc ở Việt Bắc; Đánh giá thực trạng, đề ra các giải pháp để nâng cao công tác tổ chức quản lý, ý thức của ngƣời dân về vai trò của lễ hội, phục vụ cho việc phát triển du lịch lễ hội ở khu vực Việt Bắc. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tƣợng: Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu, đánh giá một số lễ hội tiểu biểu của các dân tộc ở khu vực Việt Bắc có khả năng khai thác phục vụ cho việc phát triển du lịch lễ hội. - Phạm vi: Khu vực Việt Bắc là nơi sinh sống của rất nhiều dân tộc, trong đó mỗi dân tộc có một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, lối sống, phong tục, tập quán riêng hình thành nên đời sống tinh thần phong phú. Việt Bắc có nhiều lễ hội chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Với khả năng và điều kiện thời gian trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp đại học, ngƣời viết tập trung nghiên cứu một số lễ hội tiêu biểu của các dân tộc ở Việt Bắc. Từ đó làm cơ sở để tiếp tục mở rộng khai thác lễ hội trong phạm vi không gian văn hóa rộng hơn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài sử dụng những phƣơng pháp cơ bản sau của phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn. - Thu thập và xử lý thông tin: Đây là phƣơng pháp hết sức cần thiết cho việc thực hiện đề tài, để có một lƣợng thông tin cần thiết, và đầy đủ về mọi mặt tự nhiên, văn hóa, xã hội trong khu vực, ngƣời viết cần tiến hành thu thập thông tin, tự liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau, sau đó xử lý chúng để hoàn thành bài viết của mình. - Nghiên cứu thực địa: (điền dã) Lý Thanh Tình - VH1002 3 Ngành: Văn hóa Du lịch
  4. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Đây là phƣơng pháp nghiên cứu rất cơ bản để khảo sát thực tế. Nó là một phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng để thu thập số liệu, thông tin về vấn đề nghiên cứu. - Tổng hợp và phân tích Là phƣơng pháp sử dụng để phân tích, đánh giá, tổng hợp đƣa ra nhận xét dựa trên các tƣ liệu đã thu thập đƣợc từ những phƣơng pháp trên. Từ đó có cái nhìn tổng quát hơn, có những đánh giá nhận, xét khách quan về vấn đề mà mình nghiên cứu. 5. Đóng góp của đề tài Bƣớc đầu khắc họa đƣợc bức tranh Lễ hội tiêu biểu của đồng bào các dân tộc khu vực Việt Bắc với nếp sống sinh hoạt phong phú, các phong tục tập quán lâu đời của cƣ dân các dân tộc vùng cao này. Đánh giá thực trạng việc khai thác du lịch lễ hội ở Việt Bắc; Từ đó có những kiến nghị, đề xuất các giải pháp, góp phần nâng cao hoạt động du lịch lễ hội ở Việt Bắc. Trong quá trình thực hiện đề tài này tuy có nhiều khó khăn,bỡ ngỡ của ngƣời tập sự nghiên cứu khoa học. Nhƣng ngƣời viết đã cố gắng để hoàn thành những nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra, bƣớc đầu có những đóng góp cho việc giới thiệu hình ảnh lễ hội của các dân tộc Việt Bắc. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của khóa luận đƣợc trình bày trong ba chƣơng: Chƣơng I: Vài nét khái quát về khu vực Việt Bắc Chƣơng II: Một số Lễ hội tiêu biểu và hoạt động du lịch Lễ hội ở Việt Bắc Chƣơng III: Thực trạng hoạt động du lịch Lễ hội và những giải pháp nhằm phát triển du lịch Lễ hội ở Việt Bắc Lý Thanh Tình - VH1002 4 Ngành: Văn hóa Du lịch
  5. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn CHƢƠNG 1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC VIỆT BẮC 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Việt Bắc còn đƣợc gọi một cách văn hoa là Thủ đô kháng chiến, bởi đây là nơi trú đóng của đầu não Đảng cộng sản Việt Nam thời trƣớc khởi nghĩa năm 1945, và là nơi trú đóng của đầu não chính phủ Việt Minh trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Địa giới hành chính: Chiến khu Việt Bắc xƣa, thuộc sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang. Trong đó thủ đô kháng chiến, trọng tâm ở hai tỉnh: Tỉnh Tuyên Quang từ năm 1944 đến năm 1945, nơi có “ Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào”, là nơi sinh ra nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Và thủ đô kháng chiến, thủ đô gió ngàn ở Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên, nơi “ Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng). Ngày nay khi nói đến Việt Bắc chúng ta vẫn hiểu đó là ranh giới của sáu tỉnh Cao - Bắc - Lạng - Thái - Tuyên - Hà. Đây là khu vực có diện tích rộng lớn: 37.139,83 km2 với số dân là 4.112 nghìn ngƣời (2009). [22,1] Theo số liệu thống kê năm 2009 địa giới hành chính của các tỉnh: Tỉnh Cao Bằng có diện tích: 6.690,7 km2, dân số là 510,9 nghìn ngƣời, bao gồm thị xã Cao Bằng và 12 huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm, Hạ Lang, Hà Quảng, Hòa An, Nguyên Bình, Phục Hòa, Quảng Yên, Thạch An, Thông Nông, Trà Lĩnh, Trùng Khánh. Cao Bằng phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn. Cao Bằng đƣợc xem là vùng đất có truyền thống cách mạng lâu đời, là nơi cội nguồn của cách mạng Việt Nam. Tỉnh Bắc Kạn có diện tích 4.857,2 km2 , với số dân là 294,7 nghìn ngƣời, là tỉnh ít dân nhất trong cả nƣớc. Tỉnh lị gồm một thị xã Bắc Kạn và 7 huyện: Ba Bể, Bạch Thông, Chợ Đồn, Chợ Mới, Na Rì, Ngân Sơn, Pắc Nặm. Phía Bắc Lý Thanh Tình - VH1002 5 Ngành: Văn hóa Du lịch
  6. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn của tỉnh giáp Cao Bằng, phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang. Bắc Kạn là tỉnh vùng núi cao, có địa hình phức tạp, cơ sở vật chất và kinh tế chƣa phát triển. Tuy nhiên Bắc Kạn là tỉnh giàu tiềm năng du lịch bởi sự phong phú của tài nguyên, khoáng sản và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Lạng Sơn là tỉnh có diện tích 8.305,21 km2, dân số 731,9 nghìn ngƣời, gồm thành phố Lạng Sơn và 10 huyện: Tràng Định, Văn Lãng, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập. Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đông bắc giáp Sùng Tả (Quảng Tây - Trung Quốc) phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, Phía Đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn, phía Tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên. Lạng sơn có hai cửa khẩu quốc tế: cửa khẩu đƣờng sắt Đồng Đăng, cửa khẩu đƣờng bộ Hữu Nghị, có hai cửa khẩu quốc gia: Chi Ma (Huyện Lộc Bình), Bình Nghi (Huyện Trành Định), Tân Thanh (Huyện Văn Lãng), Cốc Nam (Huyện Cao Lộc) và 7 cặp chợ biên giới Việt Trung. Thái Nguyên có diện tích 3.534,4 km2, dân số 1.124,8 nghìn ngƣời, gồm 1 thành phố: Thành phố Thái Nguyên và 1 thị xã: Thị xã Sông Công, có 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng. Thái Nguyên có vị trí khá thuận lợi, phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội. Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, giáo dục của khu Việt Bắc, là cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cùng với vị trí trung tâm của Việt Bắc, Thái Nguyên còn là nơi hội tụ văn hóa của các dân tộc miền núi phía Bắc. Tuyên Quang có diện tích 5.868 km2, dân số 725,5 nghìn ngƣời, gồm có 1 thị xã Tuyên Quang và 5 huyện, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Na Hang, Sơn Dƣơng, Yên Sơn. Tỉnh có phía Bắc giáp Hà Giang, phía Đông Bắc giáp Cao Bằng, phía Đông giáp Bắc Kạn và Thái Nguyên, phía Nam giáp Vĩnh Phúc, phía Tây – Lý Thanh Tình - VH1002 6 Ngành: Văn hóa Du lịch
  7. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Nam giáp Phú Thọ, phía Tây giáp Yên Bái. Tuyên Quang là căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp. Vì vậy nơi đây lƣu giữ nhiều di tích lịch sử hấp dẫn du khách tìm về với cội nguồn dân tộc. Hà Giang có diện tích 7.844,3, dân số 724,3 nghìn ngƣời, gồm 1 thị xã và 10 huyện: Bắc Mê, Bắc Quang, Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Mèo Vạc, Quản Bạ, Quang Bình, Vị Xuyên, Xín Mần, Yên Minh. Tỉnh có Phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc giáp Vân Nam và Quảng Tây ( Trung Quốc). Hà Giang có núi non hùng vĩ, có cao nguyên đá Đồng Văn, hệ động thực vật phong phú là điểm thu hút khách du lịch đến với Hà Giang. - Điều kiện tự nhiên Các tỉnh Việt Bắc nằm trong khu vực Đông Bắc Bộ, là vùng núi với nhiều khối núi và dãy núi đá vôi hoặc núi đất. Phía Đông thấp hơn có nhiều dãy núi hình vòng cung quay lƣng về hƣớng Đông lần lƣợt từ Đông sang Tây là vòng cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Phía Tây Bắc cao hơn, với các khối núi và dãy núi đá cao nhƣ Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, cao nguyên đá Đồng Văn. Phía Tây Nam thấp có dãy núi Tam Đảo sát vùng Đồng Bằng. Sáu tỉnh thuộc khu vực Việt Bắc nhìn chung địa hình đồi núi là chủ yếu, có núi non trùng điệp, rừng núi chiếm diện tích lớn, độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển là trên 200m, ở Lạng Sơn và Hà Giang có các núi cao nhƣ đỉnh Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, đặc biệt đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) đƣợc bao bọc bởi nhiều ngọn núi lớn nhỏ, thỉnh thoảng có tuyết rơi vào mùa đông. Hệ thống sông ngòi ở khu vực khá dày, có nhiều sông lớn chảy qua, sông Lô, sông Gâm (thuộc hệ thống sông Hồng), sông Cầu (thuộc hệ thống sông Thái Bình) sông Kỳ Cùng của Lạng Sơn bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa thuộc huyện Đình Lập, sông Kỳ Cùng thuộc lƣu vực sông Tây Giang - Trung Quốc. Đây là con sông duy nhất ở miền Bắc Việt Nam chảy theo hƣớng Đông Nam - Tây Bắc, do vậy mảnh đất xứ Lạng còn đƣợc gọi là “nơi dòng sông chảy Lý Thanh Tình - VH1002 7 Ngành: Văn hóa Du lịch
  8. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn ngược”. Nét đặc trƣng của hệ thống sông ở đây là độ dốc lớn, mùa lũ là thời gian dòng chảy mạnh nhất. Khí hậu của vùng thể hiện rõ nét khí hậu miền Bắc Việt Nam, có sự phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố không đồng đều do sự phức tạp của điạ hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của không khí lạnh trong quá trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các vùng. Do địa hình cao, ở phía Bắc lại có nhiều dãy núi hình cánh cung mở ra ở phía Bắc, chụm đầu về Tam Đảo, vào mùa Đông, vùng này có gió Bắc thổi mạnh, nên rất lạnh. Vùng núi ở Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơm có thể có lúc nhiệt độ xuống 00C và có mƣa tuyết thậm chí tuyết. Các vùng ở đuôi các dãy núi cánh cung cũng rất lạnh do gió, nhà thơ Tố Hữu trong bài Phá Đường từng nhắc đến cái rét ở đây “Rét Thái Nguyên rét về Yên Thế”. Địa hình đồi núi là chủ yếu gây nên nhiều khó khăn về giao thông, kinh tế, tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng có sự thuận lợi trong việc phát triển du lịch. Tại các đỉnh núi cao, do có tuyết vào mùa đông nhờ đó thu hút đƣợc một lƣợng khách lớn,rừng núi chiếm phần lớn diện tích, thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, thám hiểm có nhiều hang động đẹp hang Phƣơng Thiện, hang Chui, Động Tiên, Suối Tiên (Hà Giang), động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Phƣợng Hoàng (Thái Nguyên), ngoài ra còn có những ngọn thác đẹp và hùng vĩ: thác Bản Giốc (Cao Bằng), thác Bảy Tầng (Thái Nguyên), thác Mơ (Tuyên Quang) Ngoài ra còn phải nói đến một danh thắng thiên nhiên rất nổi tiếng của vùng đó là Hồ Ba Bể (Bắc Kạn). Có thể nói đây là khu vực giàu tiềm năng du lịch bởi sự phong phú của tài nguyên, cùng với nó là nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc miền núi đông bắc Việt Nam. - Dân cƣ Lý Thanh Tình - VH1002 8 Ngành: Văn hóa Du lịch
  9. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Việt Nam tổ quốc của nhiều dân tộc, các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, cùng mở mang xây dựng non sông “Tam sơn, tứ hải, nhất phần điền”, với rừng núi trùng điệp, đồng bằng sải cánh cò bay và biển Đông bốn mùa sóng vỗ, bờ cõi liền một dải từ chòm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trƣờng Sơn (Tây) đến quần đảo Trƣờng Sa (Đông). Cùng chung sống lâu đời trên một đất nƣớc, các dân tộc có truyền thống yêu nƣớc, đoàn kết giúp đỡ nhau trong chinh phục thiên nhiên và đấu tranh xã hội, suốt quá trình lịch sử dựng nƣớc, giữ nƣớc và xây dựng phát triển đất nƣớc. Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu nhƣ Tày, Thái nhƣng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm ngƣời nhƣ Pu Péo, Rơ-măm, Brâu trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cƣ nƣớc ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lƣợng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong qúa trình đấu tranh lâu dài dựng nƣớc và giữ nƣớc, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam. Vùng Việt Bắc với tổng số dân là: 4.112 nghìn ngƣời (2009) là nơi cƣ ngụ chính của các dân tộc Tày - Nùng, thuộc dòng ngôn ngữ Thái, dân tộc Dao và các nhóm thiểu số khác. Ngƣời Tày là cƣ dân bản địa lâu đời, từ cuối thiên niên kỉ thứ I trƣớc công nguyên. Ngƣời Tày (trƣớc đây trong sử của các nhà cựu nho, họ đƣợc gọi là ngƣời Thổ) và ngƣời Nùng, cùng tiếng nói và văn hóa, chỉ khác ngƣời Tày gần với ngƣời Việt hơn trong khi ngƣời Nùng chịu ảnh hƣởng văn hóa Trung Quốc. Ngƣời Tày có trình độ kinh tế xã hội cao hơn các dân tộc khác trong vùng, có ảnh hƣởng nhiều đến các dân tộc khác trong vùng. Địa bàn cƣ trú chủ yếu Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Quảng Ninh Ngƣời Nùng còn có các tên gọi khác Xuồng, Giàng, Nùng An, Phàn Sinh cƣ trú chủ yếu ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lâm Đồng Lý Thanh Tình - VH1002 9 Ngành: Văn hóa Du lịch
  10. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Ngƣời Hmông còn có tên gọi khác Mẹo, Hoa, Mèo đỏ, Mèo đen chủ yếu sống trên các vùng núi cao ở Hà Giang, Tuyên Quang Ngƣời Dao, còn có tên gọi khác Mán, Động, Trại, Xá, Dao Tiền, Thanh y, Quần Chẹt Ngƣời Sán Chay (Cao Lan - Sán Chỉ) địa bàn cƣ trú Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang Ngƣời Sán Dìu còn có các tên gọi khác Sán dẻo, Trại, Mán, quần cộc cƣ trú ở Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang Ngƣời La Chí có tên gọi khác Cù Tê, La Quả địa bàn cƣ trú chủ yếu ở Hà Giang, Tuyên Quang. Ngoài ra còn một số dân tộc khác nhƣ Lô Lô, Pà Thẻn, Cơ Lao, Pu Péo, Hoa ngƣời Kinh. Ngay từ lâu đời các cƣ dân vùng Việt Bắc đã biết trồng lúa nƣớc, trồng ngô, sắn biết thâm canh, biết thủy lợi. Ngoài ra còn có nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng với các hoa văn phong phú , màu sắc sặc sỡ. Tuy có sự chênh lệch về dân số, nhƣng các dân tộc trong khu vực Việt Bắc nói riêng và các dân tộc Việt Nam nói chung vẫn coi nhau nhƣ anh em một nhà, quý trọng thƣơng yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng nhƣ lúc khó khăn. Không xảy ra tình trạng dân tộc đa số cƣỡng bức, đồng hóa, thôn tính các dân tộc ít ngƣời, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít ngƣời chống lại dân tộc đa số. Ngày nay, trƣớc yêu cầu phát triển mới của đất nƣớc, các dân tộc anh em trên đất nƣớc ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cƣờng đòan kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nƣớc Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội. 1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ Khu vực Việt Bắc với vị trí tƣơng đối thuận lợi, có đƣờng biên giới giáp với Trung Quốc, qua các cửa khẩu lớn nhƣ: Đồng Đăng, Hữu Nghị có địa hình gần kề với khu vực đồng bằng sông Hồng, giao lƣu dễ dàng với khu vực Lý Thanh Tình - VH1002 10 Ngành: Văn hóa Du lịch
  11. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn kinh tế phát triển sôi động của đất nƣớc. Đây cũng là khu vực giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp (trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, cây thuốc quý, chăn nuôi gia súc lớn), công nghiệp (tài nguyên năng lƣợng, kim loại và không kim loại), du lịch, lâm nghiệp (tuy nhiên tài nguyên rừng đã bị suy thoái nhiều). Khu vực này có khoáng sản và trữ năng thủy điện lớn của nƣớc ta, lòng đất ở đây giàu than, quặng sắt, mangan, đồng, chì kẽm các mỏ than tập trung chủ yếu ở Thái Nguyên, mỏ sắt (Yên Bái), thiếc và bôxít (Cao Bằng), kẽm, chì (Bắc Kạn), mỏ thiếc ở Tĩnh Túc - Cao Bằng sản xuất khoảng 1 nghìn tấn thiếc mỗi năm để tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Việc phát triển thủy điện cũng là một thế mạnh của vùng, ở đây có các thủy điện lớn nhƣ: thủy điện Đại Thị trên sông Gâm (Tuyên Quang) có công suất 250 nghìn kw. Là khu vực có thế mạnh phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới, do khí hậu có mùa đông lạnh của nƣớc ta. Đây là vùng chè lớn nhất cả nƣớc, với các loại chè thơm ngon nổi tiếng ở Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang Địa hình đồi núi có nhiều đồng cỏ, thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc lớn: trâu, bò lấy thịt và sữa. Đây cũng là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý: tam thất, đƣơng quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả Đây là địa bàn cƣ trú của nhiều dân tộc ít ngƣời, do vậy việc phát huy các thế mạnh của vùng không chỉ có ý nghĩa kinh tế lớn mà còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc 1.3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Dân cƣ chủ yếu của vùng Việt Bắc là ngƣời Tày và Nùng, tác động đến văn hóa của vùng. Trƣớc tiên là văn hóa vật chất. Ngƣời Tày - Nùng có hai loại nhà chính: nhà sàn và nhà đất. Nhà sàn là dạng nhà phổ biến nhất, có hai loại nhà sàn, sàn hai mái và sàn bốn mái. Nếu là nhà sàn bốn mái, hai mái đầu hồi bao giờ cũng thấp hơn hai mái chính. Cửa có thể mở ở mặt trƣớc hoặc đầu hồi, cầu thang lên Lý Thanh Tình - VH1002 11 Ngành: Văn hóa Du lịch
  12. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn xuống bằng tre, gỗ, nhƣng số bậc bao giờ cũng lẻ, không dùng bậc chẵn. Nhà đất là loại nhà xuất hiện ngày càng nhiều, nhƣng cũng có rất nhiều thay đổi so với ngôi nhà sàn về quy mô, kết cấu, bố cục bên trong ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn nửa đất, đây là loại nhà đặc biệt, vừa mang tính chất nhà đất vừa mang tính chất nhà sàn. Hiện nay do điều kiện tự nhiên, kinh tế có nhiều thay đổi, số lƣợng nhà sàn ở khu vực đã giảm, chỉ còn một số ít vùng ngƣời dân còn ở nhà sàn, phần lớn nó đã đƣợc thay thế bằng nhà gỗ, nhà xây Về trang phục, ngƣời Tày - Nùng có tính thống nhất đƣợc phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phƣơng. Trang phục của ngƣời đàn ông Tày và Nùng chỉ khác nhau đôi chút về kích thƣớc, mang tính chất giản dị, không có sự trang trí bằng hoa văn. Trang phục của ngƣời phụ nữ đa dạng và phong phú, gồm có áo dài, quấn, thắt lƣng, khăn đội đầu, hài vải đồ trang sức là vòng cổ, vòng tay, vòng chân và xà tích bằng bạc, tuy nhiên ngƣời phụ nữ Nùng có khác một chút là họ thƣờng bịt răng vàng, ƣa thích đồ trang sức bằng bạc nhƣ vòng chân, vòng tay, vòng cổ, khuyên tai, hoa tai . Về mặt ăn uống, tùy theo từng tộc ngƣời mà cách thức chế biến thức ăn và khẩu vị của cƣ dân Việt Bắc có hƣơng vị riêng. Thức ăn chính của ngƣời dân là gạo tẻ, nhƣng việc chế biến các món ăn từ gạo nếp lại rất đƣợc chú trọng. Trong ngày tết, cốm là món đặc biệt hấp dẫn, các loại xôi màu thƣờng có mặt trong ngày lễ tết, màu của xôi đƣợc lấy từ các loại lá cây rừng chứ không dùng phẩm màu. Các món thịt lợn, thịt vịt quay thƣờng đƣợc làm cầu kì nhƣ thịt lợn quay Lạng Sơn, vịt quay thất khê Đời sống văn hóa tinh thần của cƣ dân Việt Bắc có những nét cơ bản giống với các khu vực khác. Về tín ngƣỡng tôn giáo, tín ngƣỡng giân dan của cƣ dân Tày - Nùng hƣớng niềm tin của con ngƣời tới thần bản mệnh, trời, đất, tổ tiên. Các thần linh của họ rất đa dạng, có khác là nhiều thần nhƣ thần núi, thần song, thần đất. Ngoài ra lại có các vua, có Giàng Then, ý thức cộng đồng đƣợc củng cố thông Lý Thanh Tình - VH1002 12 Ngành: Văn hóa Du lịch
  13. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn qua việc thờ thần bản mệnh của mƣờng hay của bản. Ý thức về gia đình, dòng họ đƣợc củng cố thông qua việc thờ phụng tổ tiên. Mỗi gia đình có một bàn thờ tổ tiên đặt ở vị trí trang trọng nhất trong nhà. Diện mạo tôn giáo Việt Bắc cũng có những nét khác biệt. Các tôn giáo nhƣ Khổng giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều có ảnh hƣởng đến đời sống tâm linh của ngƣời dân ở Việt Bắc, chùa thờ phật ít hơn dƣới đồng bằng, nhƣng cũng có những chùa đáng lƣu ý nhƣ chùa Hang, Chùa Diên Khánh, chùa Nhị Thanh, Tam Thanh. Tam giáo đƣợc cƣ dân Tày tiếp thu gần giống với ngƣời Việt, nhƣng ở mức độ thấp, trong sự kết hợp với các tín ngƣỡng vật linh vốn có từ lâu đời trong dân gian. Về chữ viết, vùng Việt Bắc với ngƣời Tày - Nùng, chữ viết trải qua các giai đoạn: giai đoạn Cổ đại không có chữ viết, giai đoạn Cận đại có chữ Nôm, giai đoạn hiện đại vừa có chữ Nôm, vừa có chữ Latinh. Năm 1960, Đảng và nhà nƣớc ta đã giúp ngƣời Tày - Nùng xây dựng hệ thống chữ viết theo lối chữ Quốc ngữ, bằng chữ cái Latinh. Trong khi đó văn học dân gian Việt Bắc khá đa dạng về thể lọai, phong phú về số lƣợng tác phẩm, nhƣ thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu đố, đồng dao, dân ca. Riêng dân ca, loại phong phú là loại khá riêng biệt đƣợc viết trên nền giấy vải khá công phu. Đặc biệt, lời ca giao duyên: lƣợn coi và lƣợn lƣơng là những thể loại tiêu biểu. Lễ hội của cƣ dân Việt Bắc rất phong phú. Ngày hội của toàn cộng đồng là hội Lồng Tồng (hội xuống đồng), hội Cầu Mùa, hội Nàng Hai Nói đến sinh hoạt văn hóa của cƣ dân vùng Việt Bắc, không thể không nói đến sinh hoạt hội chợ ở đây là nơi để trao đổi hang hóa, nhƣng cũng lại là nơi để nam nữ thanh niên trao duyên, tỏ tình. Ngƣời ta đã từng nói đến một loạt sinh hoạt văn hóa hội chợ ở vùng này, và có thể coi nhƣ một sinh hoạt văn hóa đặc thù của vùng Việt Bắc. Tóm lại, Việt Bắc là một vùng văn hóa có nhiều nét riêng. Tộc ngƣời chủ thể Tày - Nùng với lịch sử và văn hóa của họ tạo ra nét đặc thù này. Tuy nhiên, những Lý Thanh Tình - VH1002 13 Ngành: Văn hóa Du lịch
  14. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn đặc thù này không phá vỡ tính thống nhất của văn hóa Việt Bắc và văn hóa cả nƣớc. 1.4. TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ Có ngƣời nói rằng muốn phác họa lịch sử Việt Nam “hãy vẽ thanh kiếm và dòng máu đỏ". Cùng với lịch sử chinh phục thiên nhiên, nhân dân ta còn có lịch sử chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt. Đất nƣớc ta ở vào nơi thuận tiện trên trục đƣờng giao thông Bắc - Nam, Đông - Tây của thế giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú và vị trí địa lý, chính trị có tính chiến lƣợc. Do đó, các thế lực bành trƣớng và xâm lƣợc luôn nhòm ngó và tìm cách thôn tính nƣớc ta. Đặc điểm nổi bật của lịch sử Việt Nam là lịch sử chống giặc ngoại xâm liên tục và nhiều lần, trong đó có nhiều cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch hùng mạnh, giàu có và hung bạo nhất thế giới. Chính vì vậy mà cộng đồng các dân tộc Việt Nam luôn sát cánh bên nhau, liên tục đứng lên chống giặc ngoại xâm, đánh thắng quân xâm lƣợc. Nhân dân các dân tộc Việt Bắc có truyền thống lâu đời và rất vẻ vang, cùng đoàn kết chặt chẽ bên nhau để đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Nhân dân các dân tộc Việt Bắc cũng nhƣ nhân dân cả nƣớc khát khao độc lập tự do, khát khao một cuộc sống hạnh phúc. Truyền thuyết và kí ức của cƣ dân Việt Bắc còn ghi khá kĩ về tổ tiên họ tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trƣng năm 548, cƣ dân Việt Bắc lại ủng hộ cuộc khởi nghĩa của Lý Bôn chống quân nhà Lƣơng. Trong thời tự chủ vai trò của cƣ dân Việt Bắc đối với cuộc chống xâm lƣợc nhà Tống rất quan trọng. Các đội quân của các thủ lĩnh địa phƣơng tham gia đánh quân xâm lƣợc Tống. Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lƣợc Nguyên - Mông, nhân dân vùng Việt Bắc lại tích cực tham gia sức ngƣời sức của, góp phần vào sự đại thắng của quân dân Đại Việt. Trong 10 năm kháng chiến chống quân Minh, nhân dân Việt Bắc đã tham gia rất đông đảo dƣới sự lãnh đạo của các thủ lĩnh nhƣ Nông Văn Lịch, Hoàng Lý Thanh Tình - VH1002 14 Ngành: Văn hóa Du lịch
  15. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Thiên Hữu, Nguyễn Văn Hách, Dƣơng Thế Châu Khi nhà Mạc giành ngôi của nhà Lê, thất thủ ở đồng bằng, kéo quân lên miền núi xây thành, đắp lũy để chống lại nhà Lê. Một số tù trƣởng đã đứng về phía nhà Lê chống lại nhà Mạc, và khi vua Quang Trung chống quân xâm lƣợc Thanh, ngƣời dân Việt Bắc đã hƣởng ứng lời kêu gọi của Quang Trung đứng lên đánh giặc. Ngƣời Pháp thiết lập ách cai trị trên đất nƣớc ta, cƣ dân Việt Bắc đã có những cuộc vận động, tổ chức đánh giặc. Từ phong trào Cần Vƣơng đến phong trào Việt Nam Quang Phục Hội, ngƣời dân ở đây đều tham gia khá tích cực. Từ sau năm 1940, sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Việt Bắc đã trở thành khu căn cứ địa của cách mạng Việt Nam. Tháng 6 năm 1945 khu giải phóng Việt Bắc đƣợc thành lập, trở thành một căn cứ địa vững chắc về các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa để làm bàn đạp Nam tiến, giải phóng toàn quốc. Xã Tân Trào - Tuyên Quang đƣợc chọn làm thủ đô của khu giải phóng. Tại Tân Trào dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ, sự giúp đỡ che chở của nhân dân Việt Bắc đối với cán bộ, chiến sĩ cách mạng. Các Hội nghị, Chỉ thị lớn đã ra đời, chiều ngày 16 tháng 8 năm 1945, dƣới bóng đa cổ thụ, các đại biểu từ mọi miền tổ quốc và nhân dân địa phƣơng đã có mặt đông đủ dự lễ xuất quân. Các chiến sĩ quân giải phóng đội ngũ chỉnh tề, đứng nghiêm nghe đọc bản Quân lệnh số 1 của Ủy ban Khởi nghĩa, rồi thẳng tiến về phía Nam trong lời ca hào hùng “Cờ giải phóng phất cao, mau thẳng tiến! Trời phương nam, dân chúng đang ngóng chờ ” Cách mạng Tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mƣơi thế kỷ, đã đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đƣa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc. Đó là một công cuộc đổi thay cực kỳ to lớn trong lịch sử của đất nƣớc. Khi thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc nƣớc ta, Việt Bắc lại trở thành căn cứ địa kháng chiến chống pháp. Đầu năm 1947, khi Pháp tái chiếm Hà Nội, chính Lý Thanh Tình - VH1002 15 Ngành: Văn hóa Du lịch
  16. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại rút lên Việt Bắc để tổ chức kháng chiến. Lần này thủ đô kháng chiến đƣợc chọn tại Định Hóa tỉnh Thái Nguyên. Đây là nơi Đảng, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến đánh đuổi giặc Pháp ra khỏi miền Bắc Việt Nam với chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy. Khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam còn chịu sự xâm lƣợc của giặc Mỹ, nhân dân Việt Bắc đã góp sức ngƣời, sức của tất cả vì miền Nam thân yêu, vì nƣớc Việt Nam độc lập. Nhƣ vậy trong diễn trình lịch sử, cƣ dân Việt Bắc đã cùng gắn bó số phận với các dân tộc ở vùng xuôi, đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi, tạo nên trang sử hào hùng cho đất nƣớc. 1.5. TÀI NGUYÊN DU LỊCH Việt Bắc là khu vực có sự đa dạng về tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. - Tài nguyên du lịch tự nhiên: Việt Bắc là vùng đất nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái với các rừng cây nguyên sinh, rừng đặc dụng, sông, hồ, thác nƣớc và hang động tuyệt đẹp. Ở sáu tỉnh của Việt Bắc đều có núi, rừng, sông, suối trải dài hùng vĩ, bao la thiên nhiên còn nhiều nét hoang sơ nguyên sinh. Khi đến với tỉnh Cao Bằng, du khách sẽ đƣợc chiêm ngƣỡng thác Bản Giốc - một thác nƣớc cao, hùng vĩ và đẹp vào loại nhất Việt Nam. Từ độ cao trên 30m, những khối nƣớc đổ xuống qua nhiều bậc đá. Thác có chiều rộng lớn tới hàng trăm mét, giữa thác nƣớc có các mô đá rộng, phủ đầy cây, khi thác nƣớc chảy xuống chia thành 3 luồng nƣớc đổ xuống sông Bằng. Thác nƣớc cao, rộng, cuồn cuộn đổ xuống những tảng đá phẳng làm bọt tung trắng cả một vùng, tạo phong cảnh lung linh huyền ảo và hùng vĩ. Một điểm du lịch cũng rất hấp dẫn, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến tham quan đó là hồ Ba Bể, hồ đƣợc hình thành do đứt gãy kết hợp với sự phong hóa của địa hình đá vôi. Hồ có diện tích gần 500 ha, dài 8km, rộng khoảng 2km, nƣớc trong xanh. Hồ Ba Bể đƣợc Hội thảo về hồ thế giới họp Lý Thanh Tình - VH1002 16 Ngành: Văn hóa Du lịch
  17. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn tháng 3 năm 1995 đánh giá là một trong 20 hồ tự nhiên có giá trị của thế giới cần đƣợc bảo vệ. Hồ có sự đa dạng sinh thái cao, có nhiều loại động thực vật quý và hiếm cần đƣợc bảo vệ nhƣ : hƣơu xạ, gấu ngựa, cá cóc Tam Đảo, rùa hộp Điểm du lịch Hồ Núi Cốc của tỉnh Thái Nguyên cũng là một điểm đến hấp dẫn, hồ nằm giữa một khu vực có cảnh quan thiên nhiên trữ tình, thơ mộng, có nhiều cây xanh và đƣợc dệt trên câu chuyện huyền thoại nàng Công chàng Cốc. Hồ có nhiều đảo nhỏ, là nơi trú ngụ của cò và có nhiều cây xanh tạo phong cảnh kỳ thú. Ngoài ra, đến với Việt Bắc du khách sẽ có dịp chiêm ngƣỡng nhiều cảnh đẹp tự nhiên khác nhƣ núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn), mùa đông trên núi có tuyết phủ, mùa hè có khí hậu mát mẻ, mùa xuân cảnh sắc trên núi tƣơi thắm, hoa đào nở rực rỡ khắp vùng. Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) có độ cao khoảng 1000m so với mặt biển, địa hình hầu nhƣ chỉ thấy núi đá. Mùa đông nhiệt độ có lúc xuống đến 10C, nhƣng mùa hè nóng nhất chỉ khoảng 240C. Bầu trời hầu nhƣ quanh năm mƣa mù nên ở đây ngƣời dân có câu “thấy nhau trong tầm mắt, gặp nhau mất nửa ngày” Đồng Văn nổi tiếng về trái ngon quả ngọt: đào, mận, lê, táo, hồng Đồng Văn còn nổi tiếng về phong cảnh nhƣ núi non, hang động, những rừng hoa đủ màu sắc Việt Bắc có nhiều hang động đẹp, và nguyên sơ: động Ngƣờm Ngao (Cao Bằng), động Puông, động Ba Cửa (Bắc Kạn), động Tam Thanh, núi Vọng Phu (Lạng Sơn), động Tiên (Tuyên Quang), hang Phƣơng Thiện (Hà Giang) - Tài nguyên du lịch nhân văn Chiến khu Việt Bắc nơi có các cơ quan Chính phủ, Trung ƣơng Đảng và các ban ngành đóng suốt những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên địa bàn Việt Bắc hiện lƣu giữ một hệ thống di tích lịch sử cách mạng phong phú từ ATK Tân Trào - Tuyên Quang đến ATK Định Hóa Thái Nguyên và Chợ Đồn - Bắc Kạn. Lý Thanh Tình - VH1002 17 Ngành: Văn hóa Du lịch
  18. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Tân Trào - Tuyên Quang là nơi các cơ quan đầu não đóng, là nơi Trung ƣơng Đảng tiến hành Hội nghị toàn quốc quyết định Tổng khởi nghĩa, khai sinh ra nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. Với ý nghĩa lịch sử đó Tân Trào là tâm điểm của những chuyến du lịch về nguồn. ATK Định Hóa là thủ đô kháng chiến của Việt Bắc khi thực dân Pháp quay trở lại Việt Nam (1947), đây là nơi Trung ƣơng Đảng lãnh đạo kháng chiến, là nơi phát tích chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Năm 1981, khu di tích ATK Định Hóa đƣợc nhà nƣớc xếp hạng quốc gia. Năm 1990 Thái Nguyên đã xây dựng bia tƣởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, phòng trƣng bày di tích lịch sử, nhà khách tại đồi Tỉn Keo, nhà truyền thống tại trung tâm xã Phú Đình để giới thiệu trƣng bày hiện vật. Khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó (Cao Bằng), nơi đây Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt chân về nƣớc, sống và làm việc, lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành độc lập cho dân tộc từ năm 1941 - 1945. Khu di tích Kim Đồng đƣợc xây dựng gồm có mộ anh Kim Đồng và tƣợng đài tại chân rặng núi đá cao đồ sộ Khu căn cứ điạ cách mạng ATK Chợ Đồn là một trong những khu căn cứ Hồ Chí Minh và các cán bộ cấp cao của Đảng cộng sản trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Ngoài ra khu vực Việt Bắc có khá nhiều các đền chùa: chùa Thạch Long (Bắc Kạn), chùa Tiên, đền Kỳ Cùng (Lạng Sơn), chùa An Vinh, đền Hạ (Tuyên Quang) Có hệ thống các thành cổ: Thành cổ Đoàn Thành Lạng Sơn, thành cổ nhà Mạc Tuyên Quang. Hơn thế, Việt Bắc là nơi sinh sống của nhiều dân tộc, đời sống sinh hoạt phong phú, nơi đây có nhiều lễ hội lớn của đồng bào: Lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Cầu Mùa, lễ hội Mùa Xuân 1.6. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI Lý Thanh Tình - VH1002 18 Ngành: Văn hóa Du lịch
  19. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Năm 2007 thủ tƣớng chính phủ đã đồng ý tổ chức Năm du lịch Thái Nguyên 2007 với chủ đề “Về thăm thủ đô gió ngàn - Chiến khu Việt Bắc” nhân kỷ niệm 60 năm Bác Hồ và Chính phủ về ATK Định Hóa chỉ đạo kháng chiến (20 - 5 - 1947 đến 20 - 5 - 2007). Đây là cơ hội phát triển, đánh thức những tiềm năng du lịch của các tỉnh Việt Bắc và Thái Nguyên. Năm du lịch sẽ giúp đánh bóng thƣơng hiệu du lịch Thái Nguyên và các tỉnh Việt Bắc, thu hút các nguồn vốn đầu tƣ, nâng cao ý thức cộng đồng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, khơi dậy niềm tự hào về quê hƣơng đất nƣớc Theo Vụ trƣởng Lữ hành Vũ Thế Bình, quan điểm của giới kinh doanh lữ hành là tạo điều kiện để du khách tiếp cận đƣợc điểm du lịch nhƣ giao thông đi lại thuận lợi, huy động đƣợc sự tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ môi trƣờng và phục hồi văn hóa nghệ thuật truyền thống của một số bản, làng dân tộc thiểu số phục vụ nhu cầu du lịch, đầu tƣ để các làng, bản đó trở thành các điểm du lịch có thể khai thác đƣợc ngay. Hiện nay du lịch của Việt Bắc còn khá đơn điệu, mờ nhạt và chất lƣợng không cao, ít hấp dẫn về hình thức, các di tích chƣa đƣợc đầu và khai thác xứng với tiềm năng của vùng đất văn hóa lịch sử này. Du lịch của vùng còn phát triển manh mún, dựa vào khai thác những tiềm năng sẵn có là chính, thiếu sự phối hợp giữa các địa phƣơng trong vùng theo một chiến lƣợc chung. Du lịch của các tỉnh Việt Bắc cần có một quy hoạch chung mang tính liên vùng, thể hiện mối liên kết giữa các địa phƣơng trong nỗ lực phát triển du lịch, làm phong phú và tăng thêm sức hấp dẫn cùng tính khả thi cho các sản phẩm du lịch của mỗi tỉnh và cả khu vực. Lý Thanh Tình - VH1002 19 Ngành: Văn hóa Du lịch
  20. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn TIỂU KẾT Trong tâm thức của ngƣời dân Việt Nam, Việt Bắc là tên gọi một vùng đất gắn bó với một thời gian khổ mà oanh liệt của quân và dân ta dƣới sự lãnh đạo của Đảng: là quê hƣơng cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công anh hùng của quân dân ta nhƣ bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu đã mô tả. “ Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền” Bên cạnh truyền thống yêu nƣớc hào hùng, ngƣời dân Việt Bắc còn đƣợc biết đến với một đời sống sinh hoạt tinh thần phong phú của các dân tộc, với những điệu hát Then, hát Lƣợn của ngƣời Tày, hát Sli, lối hát giao duyên của ngƣời Nùng, những lễ hội đặc sắc mô tả cuộc sống, tín ngƣỡng sinh hoạt của dân cƣ Việt Bắc. Lý Thanh Tình - VH1002 20 Ngành: Văn hóa Du lịch
  21. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn CHƢƠNG 2 MỘT SỐ LỄ HỘI TIÊU BIỂU VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI Ở VIỆT BẮC 2.1. KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI 2.1.1. Lễ hội - Khái niệm du lịch: Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Du lịch: - Theo tổ chức du lịch Thế giới WTO đã đƣa ra định nghĩa: “Du lịch là tổng thể các hiện tượng và các mối quan hệ xuất phát từ sự giau lưu giữa du khách, các nhà kinh doanh, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trong quá trình thu hút và tiếp đón du khách” - Định nghĩa Du lịch theo quan điểm của I.I Pirôgiơnic: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan tới sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa” - Theo PGS Trần Nhõan trong “Du lịch và kinh doanh” (2005) “Du lịch là một quá trình hoạt động của con người rời khỏi quê hương đến một nơi khác, với mục đích chủ yếu là được thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương, không nhằm mục đích sinh lời được tính bằng tiền” - Theo Luật du lịch Việt Nam (2005) “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. [Luật Du lịch, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2005,Trang 9]. - Khái niệm lễ hội: Có rất nhiều cách gọi và giải thích khác nhau về thuật ngữ Lễ hội: gọi lễ Lý Thanh Tình - VH1002 21 Ngành: Văn hóa Du lịch
  22. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn hội là “Hội lễ”, “Hội hè”, “Hội hè đình đám”, “Lễ, tết, hội” Tác giả Bùi Thiết trong cuốn “Từ điển hội lễ Việt Nam” cho rằng: “Hội lễ là cách gọi cô đọng nhằm để chỉ toàn bộ các hoạt động tinh thần và ứng xử phản ánh những tập tục, vật hiến tế, lễ nghi dâng cúng, những hội hè đình đám của một cộng đồng làng xã nhất định”. Trong cuốn “Lễ hội cổ truyền” Phan Đăng Nhật cho rằng: “Lễ hội là một pho lịch sử khổng lồ,ở đó tích tụ vô số những lớp phong tục, tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật và cả các sự kiện xã hội – lịch sử quan trọng của dân tộc” Trong cuốn “Hội hè Việt Nam” các tác giả nhận định Lễ hội nhƣ sau: “ Hội và Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Hội và lễ hội có sức hấp dẫn, lôi cuốn các tầng lớp trong xã hội để trở thành một nhu cầu, một khát vọng của nhân dân trong nhiều thập kỉ”. Tác giả Dƣơng Văn Sáu đã định nghĩa Lễ hội nhƣ sau: “Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cư trong thời gian và không gian xác định; nhằm nhắc lại một sự kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời là dịp để biểu hiện cách ứng xử văn hóa của con người với thiên nhiên – thần thánh và con người trong xã hội”. Tuy có khác nhau về cách diễn đạt nhƣng các ý kiến đó không mâu thuẫn nhau mà thống nhất trong một nội dung: “Lễ hội là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng” Nhƣ vậy, trong khái niệm Lễ hội gồm hai yếu tố: Lễ và Hội. Hai yếu tố này luôn tồn tại song song, bổ sung hỗ trợ và hoàn thiện lẫn nhau. Lễ: theo từ điển Tiếng Việt “Lễ là những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó”. Nhƣ vậy, Lễ là cách ứng xử của con ngƣời trƣớc tự nhiên rộng lớn, bí ẩn. Các nghi thức, nghi lễ của Lễ toát lên sự cầu mong phù hộ, độ trì của thần phật linh thiêng cứu giúp con ngƣời tìm ra đƣợc lối thoát. Lễ ở Việt Nam chủ yếu tập trung trong các nghi thức, nghi lễ liên quan đến sự cầu mùa, ngƣời an vật thịnh. Có thể nói: “Lễ là phần đạo tâm linh của cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và đảm Lý Thanh Tình - VH1002 22 Ngành: Văn hóa Du lịch
  23. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn bảo nề nếp, trật tự cho hội được hoàn thiện hơn”. Hội: là cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo ngƣời dự, theo phong tục hoặc nhân vật đặc biệt. Hội là đám vui đông ngƣời, gồm hai đặc điểm cơ bản là đông ngƣời tập trung trong một địa điểm và vui chơi với nhau. Nhƣng nếu chỉ có vậy thì chƣa thể thành hội. Muốn đƣợc gọi là Hội theo nghĩa Dân tộc học phải gồm các yếu tố: - Đƣợc tổ chức nhân dịp kỉ niệm một sự kiện quan trọng nào đó và liên quan đế cộng đồng làng bản. - Nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho mọi thành viên của cộng đồng, mang tính cộng đồng cả tƣ cách tổ chức lẫn mục đích của nó. Có khi tính cộng đồng đựơc mở rộng đến các làng, bản khác. - Có nhiều trò vui đến mức nhƣ hỗn độn, đến vô số, tả tơi cả ngƣời “Vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội”. Đây là sự cộng cảm cần thiết của phƣơng diện tâm lý sau những ngày tháng lao động vất vả với những dồn nén cần đƣợc giải tỏa và thăng bằng trở lại. Tóm lại, Hội là cuộc vui chơi bằng vô số hoạt động giải trí công cộng, diễn ra tại một địa điểm nhất định, vào dịp cuộc lễ kỉ niệm một sự kiện xã hội hay tự nhiên, nhằm diễn đạt sự phấn khích, hoan hỉ của công chúng dự lễ hội. Nếu Lễ là phần đạo thì Hội là phần đời, là khát vọng của mọi thành viên trong cộng đồng vƣơn tới những điều tốt đẹp. Những khát vọng đó thƣờng đƣợc khái quát hóa, lý tƣởng hóa hay nhân cách hóa bởi những nghi thức hay những hoạt động cụ thể, sinh động và rất đời thƣờng. Cho nên phần Hội thƣờng đƣợc kéo dài hơn phần Lễ rất nhiều và đƣợc diễn ra thật sôi động, vui vẻ, trẻ trung, mọi ngƣời đều “vào hội” để lãng quên nỗi vất vả, nhọc nhằn và cả những điều ác, sự bất công mà hƣớng tới niềm vui sống và tƣơng lai tốt đẹp. 2.1.2. Du lịch lễ hội Lễ hội là một hoạt động văn hóa tinh thần mang tính phổ quát, trong khi đó Du lịch là một hoạt động kinh tế mang tính tổng hợp. Trong bƣớc đƣờng phát triển, ngành Du lịch cũng phải tìm đến, khai thác và sử dụng lễ hội với tƣ cách Lý Thanh Tình - VH1002 23 Ngành: Văn hóa Du lịch
  24. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn một sản phẩm văn hóa đạt hiệu quả cao trên nhiều mặt. Theo truyền thống, Lễ hội dân gian thƣờng đƣợc mở vào những dịp nông nhàn, trong khi đó Du lịch là một dạng hoạt động dành cho du khách khi họ có thời gian, tiền bạc và có nhiều nhu cầu khác. Việc gặp nhau giữa hai yếu tố tạm gọi là cung và cầu nhƣ vậy thông qua hoạt động du lịch gọi là Du lịch lễ hội. Nhƣ vậy: “Việc tổ chức các tour du lịch tới các địa phương trên khắp miền đất nước trong một khoảng thời gian nhất định trong năm mà thời gian đó trùng với thời gian mở hội của địa phương. Hoạt động này giúp cho du khách tìm hiểu và thẩm nhận những giá trị nhiều mặt thông qua hoạt động lễ hội của địa phương gọi là du lịch lễ hội”. [11,274] Nhƣ vậy lễ hội có vai trò rất quan trọng, trở thành nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong đời sống mỗi ngƣời dân. Họ đến lễ hội để cầu sức khỏe, bình an, phát tài phát lộc hay đơn thuần chỉ là để thƣởng thức những hình thức nghệ thuật dân gian hay chỉ là để đƣợc vui chơi thỏa thích hòa mình vào không khí náo nhiệt của nó. Lễ hội là nơi du khách đƣợc xem hay trực tiếp tham gia vào những trò chơi lành mạnh và lý thú: đấu vật, bơi thuyền, thổi cơm thi, kéo co, bịt mắt bắt dê, leo dây lại còn các trò chơi thi tài giữa các con vật nhƣ: chọi gà, chọi trâu, thả chim câu Lễ hội là dịp mọi ngƣời tƣởng nhớ tới công đức của các anh hùng dân tộc, bày tỏ lòng tôn kính thần thánh, thể hiện tự do tín ngƣỡng và chiêm ngƣỡng các lễ thức tôn giáo: hội Phủ Dầy, hội chùa Keo Lễ hội góp phần phổ biến rộng rãi văn hóa của các địa phƣơng tới mọi miền đất nƣớc, truyền bá văn hóa dân tộc ra thế giới. Du lịch lễ hội góp phần tạo ra sự giao thoa và đan xen văn hóa, làm giàu kho tàng văn hóa truyền thống của dân tộc. Nếu biết khai thác, lễ hội làm phong phú đa dạng và hấp dẫn các chƣơng trình du lịch văn hóa, thu hút đông đảo nhiều đối tƣợng khách du lịch đến với Lý Thanh Tình - VH1002 24 Ngành: Văn hóa Du lịch
  25. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn các công ty du lịch, với địa phƣơng có lễ hội. Từ đó tăng doanh thu của các công ty du lịch và thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển. Có thể nói, lễ hội truyền thống Việt Nam là một loại tài nguyên văn hóa, đồng thời là một sản phẩm du lịch nhân văn sáng giá, có ƣu thế nổi trội trong quá trình cạnh tranh quốc tế của ngành du lịch Việt Nam hiện nay. 2.1.3.Đặc Điểm của du lịch lễ hội - Đặc điểm về thời gian: Loại hình du lịch lễ hội là hoạt động du lịch gắn với thời gian mở hội, do vậy cũng giống nhƣ lễ hội, nó chỉ diễn ra theo thời gian mùa vụ hàng năm thƣờng tập trung vào các tháng mùa Xuân và cuối mùa Thu. Đây không phải là mùa khách quốc tế đến Việt Nam đông. Do vậy cần có chƣơng trình du lịch phong phú đa dạng có nhiều sự lựa chọn và phù hợp với đại đa số khách nội địa và số khách Việt kiều về thăm quê hƣơng sau tết Nguyên đán. Đồng thời phải tổ chức, xây dựng các lễ hội du lịch, liên hoan du lịch vào mùa đông khi khách quốc tế đến Việt Nam đông để phục vụ thị trƣờng khách tiềm năng quan trọng đặc biệt này. - Đặc điểm về không gian: Lễ hội bao giờ cũng gắn với một địa điểm, một địa phƣơng nhất định, do ngƣời dân ở khu vực đó tổ chức và trƣớc hết dành cho nhân dân địa phƣơng thẩm nhận và hƣởng thụ những giá trị và lợi ích do lễ hội đem lại, sau đó mới dành cho du khách gần xa. Ở mỗi địa phƣơng, không gian trung tâm của lễ hội truyền thống thƣờng gắn với các công trình di tích lịch sử văn hóa của nơi đó. Đó là không gian thiêng thƣờng diễn ra ở trong khuôn viên những đình - đền - chùa - miếu - từ đƣờng Còn những lễ hội hiện đại thƣờng diễn ra ở các thành phố lớn, các trung tâm đô thị, trung tâm hành chính, chính trị văn hóa xã hội của địa phƣơng. Du lịch lễ hội thƣờng diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định nên ngƣời tổ chức du lịch phải nắm chắc thời gian và không gian của lễ hội cùng với các nội dung hoạt động của lễ hội đó để khai thác đúng hƣớng, có hiệu quả. Lý Thanh Tình - VH1002 25 Ngành: Văn hóa Du lịch
  26. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn - Đặc điểm về đối tượng và nguồn khách: Với loại hình du lịch lễ hội, lƣợng khách chủ yếu là khách nội địa. Trong quá trình phát triển kinh tế ngƣời dân Việt nam ngày càng có điều kiện về thời gian, kinh tế, nhu cầu vui chơi giải trí cũng không ngừng nâng cao Đây là đối tƣợng khách quan trọng mà du lịch Việt Nam cần quan tâm và có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, hiệu qủa. Bên cạnh đó, cần có một “chiến lƣợc dài hơi” trong tổ chức kinh doanh du lịch nhằm vào đối tƣợng khách quốc tế, một đối tƣợng quan trọng không thể thiếu của du lịch Việt Nam. - Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Trong quá trình tổ chức du lịch lễ hội, các điều kiện phục vụ về lƣu trú, vận chuyển, ăn uống sẽ bị tác động mạnh do sự chênh lệch giữa cung và cầu nên cần có sự chuẩn bị từ trƣớc. Có các biện pháp đồng bộ, trên cơ sở xây dựng các phƣơng án dự phòng đối phó với các tình huống thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho du khách trong khi đi du lịch lễ hội phải nắm chắc các nội dung hoạt động trong lễ hội sắp đến, chuẩn bị các điều kiện cụ thể cho khách có thể tham gia trực tiếp các hoạt động của lễ hội nhƣ các trò chơi diễn ra trong lễ hội. Khi đi du lịch lễ hội, do số lƣợng ngƣời khá đông lễ hội lại chỉ diễn ra trong một thời gian nhất định, tập trung trong một không gian hẹp nên thƣờng dẫn đến việc thất lạc du khách, hoặc bố trí sắp xếp chƣơng trình không đúng thời gian, kế hoạch dự kiến, từ đó cần phải có biện pháp quản lý khách phù hợp. Hiện nay một số công ty du lịch mới chỉ dừng lại ở việc kinh doanh du lịch lễ hội bằng hình thức kinh doanh vận chuyển khách du lịch thông qua hình thức cho thuê xe mà chƣa khai thác các giá trị nhiều mặt của hiện tƣợng văn hóa đặc sắc này vào trong kinh doanh du lịch. 2.2. MỘT SỐ LỄ HỘI TIÊU BIỂU Ở KHU VỰC VIỆT BẮC 2.2.1. Lễ hội Nhảy Lửa Nhảy Lửa là một lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Pà Thẻn. Một sinh hoạt văn hóa mang tính tâm linh, huyền bí. Dân tộc Pà Thẻn là một trong 54 dân tộc Việt Nam. Ngƣời Pà Thẻn còn Lý Thanh Tình - VH1002 26 Ngành: Văn hóa Du lịch
  27. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn có tên gọi khác là Pá Hƣng hay Tống. Tiếng Pà Thẻn thuộc nhóm ngôn ngữ Mèo - Dao. Dân số khoảng 5 nghìn ngƣời, sống tập trung tại một số xã của hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Lễ hội Nhảy Lửa là một trong những sinh hoạt văn hóa cổ xƣa đặc sắc của đồng bào Pà Thẻn. Thời gian tổ chức lễ hội: thƣờng đƣợc tổ chức vào khoảng giữa tháng 10 (âm lịch), khi thời tiết đang bƣớc vào thời kỳ khắc nghiệt nhất của mùa Đông. Khi mùa vụ đã thu hoạch xong và kéo dài qua tết Nguyên Đán mới kết thúc Địa điểm tổ chức: Xã Tân Lập, Huyện Bắc Quang, Hà Giang Ý nghĩa của lễ hội: Đống lửa sẽ giúp mang lại sự ấm áp, mừng cho một vụ thu hoạch hoa màu vừa kết thúc và cầu thần linh phù hộ cho an khang thịnh vƣợng cũng nhƣ xua đuổi tà ma, bệnh tật. Ngoài tết Nguyên Đán ra, ngƣời Pà Thẻn còn có lễ hội Nhảy Lửa, đây là lễ hội truyền thống độc đáo. Với ngƣời Pà Thẻn “lửa” đƣợc coi nhƣ vị thần rất linh thiêng của cộng đồng. Từ bao đời nay, lễ hội Nhảy Lửa đã trở thành tục lệ không thể thiếu trong đời sống tinh thần của ngƣời Pà Thẻn. Ngƣời Pà Thẻn sinh sống du canh, du cƣ trên các sƣờn đồi, núi cao, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, nên thƣờng xuyên phải đối mặt với thiếu thốn dịch bệnh. Theo quan niệm của bà con, đón “thần lửa” về với gia đình sẽ giúp đẩy lùi các loại dịch bệnh, ốm đau ra khỏi ngƣời, giúp cho con ngƣời không có bệnh tật và khỏe mạnh. Nhảy Lửa là một lễ hội từ xƣa để lại, mang tính độc đáo, hoang sơ và huyền bí của ngƣời Pà Thẻn. Khi mùa màng đã thu hoạch xong cũng là lúc ngƣời Pà Thẻn chuyển bị cho một lễ hội quan trọng, linh thiêng của dân tộc mình. - Phần lễ Để bắt đầu một lễ hội Nhảy Lửa phải có một thầy mo đến làm lễ cầu thần linh. Lễ vật cúng tế gồm có một bát hƣơng, một chiếc đàn sắt, một con gà, mƣời chén rƣợu, tiền giấy. Một đống lửa lớn đƣợc đốt lên và thầy mo bắt đầu Lý Thanh Tình - VH1002 27 Ngành: Văn hóa Du lịch
  28. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn làm lễ. Lễ hội đƣợc tổ chức ở ngoài cánh đồng, hay một khoảng sân rộng, thay vì tổ chức ở trong nhà nhƣ trƣớc đây. Lễ chính thức đƣợc diễn ra trong khoảng thời gian 90 đến 120 phút. Thời gian làm lễ kéo dài từ 1 đến 2 giờ trƣớc khi lễ hội Nhảy Lửa đƣợc bắt đầu. Khi thầy mo gõ vào đàn và làm lễ cúng, từng thanh niên sẽ ngồi đối diện với thầy mo. Đó chính là lúc nhập đồng cho ngƣời nhảy lửa. Sau đó anh ta nhảy vào đống lửa mà không có cảm giác bỏng rát hay sợ hãi gì. Mỗi ngƣời thƣờng nhảy lửa trong vòng 3 đến 4 phút, sau đó tỉnh cơn và tiếp tục làm lễ nhập đồng. Một ngƣời có thể tham gia nhảy nhiều lần, qua đó thể hiện sức mạnh, sự khéo léo và nhanh nhẹn của mình. Nhảy lửa chỉ dành cho nam giới và những chàng trai này luôn nhận đƣợc sự thán phục, ngƣỡng mộ của mọi ngƣời. Phần hội: Ngồi ở một đầu chiếc ghế dài và thấp, tay giơ cao, hai bàn tay nắm hai đầu thanh gỗ dài chừng 1m, chính giữa mỗi thanh gỗ là một cây đinh nhọn và có một sợi dây kim loại nối hai đầu thanh gỗ. Thầy cúng hạ tay. Phập. Cây đinh cắm ngập vào chiếc ghế dài, chia nó thành hai nửa: một nửa dành cho thầy cúng, nửa kia dành cho ngƣời sẽ nhảy vào lửa. Tiếng rì rầm khi to khi nhỏ phát ra đều đều từ miệng thầy cúng đồng thời với tiếng “tanh, tanh, tanh” từ chiếc dùi tre vót cẩn thận đƣợc ông gõ lên thanh kim loại, tay kia cầm đàn tràng. Nghi lễ này có nghĩa rằng thầy mo đang báo cáo tổ tiên về cuộc vui chơi này, sau đó đi tìm thần lửa và thần nƣớc để xin phép. Nếu hai thần đồng ý hợp tác với nhau thì có thể nhảy vào lửa. Nếu thần không đồng ý, ông phải đi mời lại từ đầu. Những ngƣời đàn ông trẻ tuổi dần tụ lại xung quanh thầy cúng, mặt họ ngoảnh về phía đống lửa, đầy vẻ phấn khích. Lửa cháy mỗi lúc một lớn, giọng thầy cúng gấp gáp, hối hả, tiếng “tanh, tanh, tanh” nhanh dần, hối thúc. Ông Phùng Láo Tả, 50 tuổi (một ngƣời đã trên 10 lần nhảy lửa) cho biết: Khi đã nhập ma thì nhảy sẽ không thấy nóng và nhảy rất say. Nếu ma không nhập sẽ không thể nhảy đƣợc. Lý Thanh Tình - VH1002 28 Ngành: Văn hóa Du lịch
  29. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Nhiều thanh niên Pà Thẻn bắt đầu tụ tập xung quanh thầy mo và lần lƣợt thay nhau ngồi lên đầu chiếc ghế dài. Trong phút chốc, họ rung bần bật, ngƣời cúi xuống và bắt đầu nhảy lên từng lần một, cùng lúc bằng cả hai chân. Trong khi đó, một ngƣời khác thì chạy vòng xung quanh sân, thỉnh thoảng lại bốc lên tay một viên than hồng cho vào miệng nhai, ngƣời này luôn ăn than và khi đã đến một độ nào đó, mới nhảy vào luôn. Những thanh niên cúi gập ngƣời, nhảy lò cò bằng cả hai chân trên cát xung quanh đống lửa. Họ bắt đầu từ việc đƣa tay vào bới đống lửa. Nhảy hẳn vào đống lửa và lại nhảy ra trong tiếng hò reo cuồng nhiệt của mọi ngƣời. Than đỏ văng tứ tung ra xung quanh. Ngọn lửa nhƣ lại bốc cao hơn, ngùn ngụt bởi những tàn than đỏ đang bay lên. Cứ nhƣ thế liên tục, những thanh niên trong tiếng gõ của thầy mo nhảy vào lửa và có ngƣời còn nằm hẳn trên đống lửa rồi mới nhảy ra ngoài. Cụ Hoa Văn Tải, 80 tuổi ngƣời Pà Thẻn cho biết: chỉ có nam giới mới đƣợc tham gia nhảy lửa, còn phụ nữ thì không. Ngƣời Pà Thẻn tin rằng, một khi nhảy vào lửa, phụ nữ sẽ nhảy nhót suốt bảy ngày đêm không dừng lại đƣợc. Không chỉ riêng ngƣời Pà Thẻn, mà bất cứ ngƣời đàn ông nào cũng có thể nhảy vào lửa miễn là thầy mo đã cúng và nhập cho họ một sức mạnh nào đó. Sức mạnh của thần linh sẽ che chở và bảo vệ họ không bị bỏng. Anh Nguyễn Văn Toàn, quê ở Hà Tây, cán bộ Phòng Giáo dục huyện Quang Bình, chia sẻ kinh nghiệm của anh hai năm trƣớc: “Thoạt tiên thấy ngƣời ta nhảy mình cũng muốn thử. Gõ một lúc, phải tâm niệm, tập trung chú ý vào ngọn lửa, tự nhiên thấy vào đƣợc. Lúc nhảy vào không thấy nóng, nhƣng sau đó mình bị mệt va đau ngƣời suốt mấy hôm nên bây giờ không dám nhảy”. Chị Phù Thị Thiên, cán bộ trẻ của Phòng Văn hóa huyện Quang Bình, Hà Giang, giải thích về nguồn gốc lễ Nhảy Lửa: theo phong tục của ngƣời Pà Thẻn, lễ nhảy lửa đƣợc xem nhƣ một trò chơi sau khi việc đồng áng, thu hoạch đã xong xuôi. Mỗi ngƣời tham gia lễ Nhảy Lửa đều đem củi tới góp vui. Ngƣời Pà Thẻn quan niệm lúc này các “ma” đều tụ về nghỉ ngơi, bởi vậy việc gọi “ma” Lý Thanh Tình - VH1002 29 Ngành: Văn hóa Du lịch
  30. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn đến nhảy lửa dễ dàng hơn. Hiện nay, tại các bản làng của ngƣời Pà Thẻn, lễ hội Nhảy Lửa vẫn đƣợc gìn giữ nguyên sơ, đƣợc tổ chức thƣờng xuyên vào dịp tết, là một trong những tâm điểm của khách du lịch khi muốn khám phá văn hóa độc đáo của dân tộc Pà Thẻn nói riêng cũng nhƣ các dân tộc Việt Bắc nói chung. Nhằm giới thiệu, quảng bá , bảo tồn lễ hội Nhảy Lửa, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, ngày 11 tháng 2 năm 2008, (Mùng 5 tết Mậu Tý) khán giả thủ đô quây kín vòng trong, vòng ngoài quanh một đống lửa lớn ở sân Bảo tàng dân tộc học (Hà Nội) để chứng kiến cảnh tƣợng hiếm có 8 vũ công nhảy lửa ngƣời Pà Thẻn biểu diễn điệu nhảy chân trần trên than hồng. “Giật mình”, “kinh ngạc” đó là những gì mà ngƣời dân Thủ đô cảm nhận khi tận mắt chứng kiến lễ hội Nhảy Lửa đặc sắc của ngƣời Pà Thẻn. Đây là lần đầu tiên họ xuống biểu diễn tại thủ đô theo một chƣơng trình do Quỹ Văn hóa Đan Mạch và Bảo tàng Dân tộc học tổ chức. Chƣơng trình biểu diễn nhằm giới thiệu đời sống sinh hoạt, phong tục tín ngƣỡng của dân tộc Pà Thẻn để khán giả thủ đô và ngƣời dân có dịp hiểu thêm về một lễ hội, một dân tộc ở vùng địa đầu tổ quốc. Từ đó thu hút khách du lịch đến với lễ hội Nhảy Lửa, lễ hội hoang sơ và thần bí. Có thể nói, tuy còn mang trong mình màu sắc tâm linh, tín ngƣỡng huyền bí nhƣng lễ hội Nhảy Lửa truyền thống của ngƣời Pà Thẻn là một kho tàng văn hóa hết sức phong phú và độc đáo, chứa đựng những giá trị tinh thần đậm nét nhân văn. Đồng thời, lễ hội này còn có tính giáo dục về đạo đức và lối sống, cách ứng xử của con ngƣời với thiên nhiên. Nhảy Lửa là một lễ hội độc đáo có khả năng thu hút du khách trong và ngoài nƣớc. Đến với lễ hội Nhảy Lửa du khách sẽ đƣợc tận mắt chứng kiến cảnh tƣợng lạ lùng, linh thiêng và huyền bí của ngƣời dân Pà Thẻn bên ngọn lửa “thần”, ngỡ ngàng và bàng hoàng về sức mạnh phi thƣờng của con ngƣời, về đời sống tín ngƣỡng, tâm linh của họ, ngƣời ta có thể nhảy vào lửa, ăn than, nằm trên đống than hồng Lý Thanh Tình - VH1002 30 Ngành: Văn hóa Du lịch
  31. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn 2.2.2. Lễ hội Chợ tình Khau Vai Có lẽ trong số các lễ hội diễn ra vào mùa Xuân của cả nƣớc thì Lễ hội chợ tình Khau Vai diễn ra muộn nhất. Nhƣng không phải vì thế mà Lễ hội này giảm đi phần hấp dẫn và sức hút đối với du khách thập phƣơng. Tình yêu bao giờ cũng là đề tài hấp dẫn nhất, vì thế Khau Vai năm nào cũng là địa điểm thu hút đông đảo mọi ngƣời, mọi lứa tuổi hƣớng về đây. Chợ tình Khau vai còn gọi là “Chợ Phong lƣu”, có từ năm 1919, chợ họp trên một quả đồi tại thôn Khau Vai, xã Khau Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Thời gian diễn ra Lễ hội: chợ họp mỗi năm một lần vào suốt đêm 26, cả ngày 27 tháng 3 (âm lịch) gọi là chợ nhƣng không phải là nơi để buôn bán hàng hóa gần nhƣ không có ngƣời bán, ngƣời mua hàng hóa đúng nghĩa mà chỉ có một số ngƣời bán đồ ăn uống phục vụ cho những ngƣời về đây họp chợ. “Đợi anh hết mùa lanh, đợi anh qua mùa đào Vượt đỉnh Mã Pí Lèng, ta tìm về với chợ tình Khau Vai” Bắt nguồn từ một câu chuyện tình lãng mạn đầy tính nhân văn, chợ tình Khau Vai hôm nay dù đã ít nhiều đổi thay nhƣng vẫn giữ đƣợc nét đặc sắc, độc đáo riêng. Trong cái nhộn nhịp của không khí lễ hội, ta vẫn bắt gặp đâu đó ánh mắt kiếm tìm mải miết, vẫn nghe đâu đó văng vẳng lời kèn lá nỉ non hòa trong tiếng gió vi vu nhƣ kể lại cho du khách nghe câu chuyện tình ngày xửa ngày xƣa - Mô tả lễ hội: Chuyện kể lại rằng, vào thời bấy giờ, đất Khau Vai chỉ có ngƣời Nùng Và Giáy sinh sống. Có một gia đình nông dân nghèo, dân tộc Nùng có 3 ngƣời con trai, cả 3 chàng đều khỏe mạnh, khôi ngô tuấn tú, giỏi việc nƣơng, săn bắn nhà nghèo, ít ruộng nƣơng, các chàng trai hàng ngày phải theo cha vào rừng săn bắn, hái lƣợm, khai thác song mây đem sang vùng Bảo Lạc để đổi lấy vải, dầu, muối. Càng lớn các chàng trai càng khỏe mạnh, càng đẹp, làm siêu lòng nhiều cô gái trong vùng. Riêng chàng thứ 3 có giọng hát rất hay và có tài thổi sáo. Tuy nhà Lý Thanh Tình - VH1002 31 Ngành: Văn hóa Du lịch
  32. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn nghèo nhƣng rất tốt bụng, thấy ai gặp khó khăn chàng sẵn sàng giúp đỡ. Vì vậy dân làng yêu quý gọi chàng bằng cái tên trìu mến (chàng Ba), tiếng sáo, giọng hát của chàng bay tới đâu đều làm cho mọi ngƣời say đắm nhất là đối với các cô gái trẻ. Ở làng ngƣời Giáy gần cạnh trong một gia đình tộc trƣởng có cô con gái út xinh đẹp vừa đến tuổi thích ra bờ suối soi bóng mình. Đôi mắt nàng trong nhƣ dòng suối, đôi môi hồng nhƣ nụ đào mới nhú, làn da trắng mịn nhƣ hoa lê, hoa mận. Nàng có giọng hát rất hay tựa nhƣ chim họa mi hót Tuy con nhà khá giả nhƣng nàng rất tốt bụng, thƣờng giúp đỡ những ngƣời khó khăn, thích chăn trâu cùng các bạn gái trong bản, mỗi khi có dịp đi chơi cùng các bạn, nàng lại ra bờ suối thả hồn theo mây gió và gửi tiếng hát của mình vào dòng suối, rừng sâu vách đá. Càng lớn nàng càng đẹp rực rỡ nhƣ chim nộc hang, nộc phầy vào mùa kết bạn. Đã có bao chàng trai con nhà giàu, con tộc trƣởng ngƣời Giáy ở các bản trong vùng ngỏ ý muốn hỏi nàng làm vợ nhƣng nàng không bằng lòng với ai vì trái tim của nàng chỉ rạo rực thổn thức vì tiếng sáo của chàng Ba, tiếng hát của nàng đã quyện vào tiếng sáo của chàng Ba từ lúc nào không rõ nữa. Chỉ biết rằng khi nghe tiếng sáo của chàng Ba, cái chân của nàng lại muốn xuống cầu thang chạy đến bên chàng. Đối với chàng Ba mỗi khi nghe thấy tiếng hát của nàng Út trái tim chàng thấy bồi hồi, xao xuyến Mối tình của hai ngƣời nhƣ suối lửa âm ỉ đến một ngày bùng cháy thành ngọn lửa, đó là vào đêm lễ hội “Lồng Tồng”. Tiếng sáo của chàng Ba réo rắt ngay chân cầu thang nhà nàng. Nàng Út ra mở cửa đón chàng lên nhà cùng ngồi bên bếp lửa hát đối. Thấy vậy, cha mẹ nàng lấy gạo trộn với muối đem ra cầu thang ném để đuổi chàng đi, vì chàng là con nhà nghèo lại khác dân tộc Sự cấm đoán gay gắt của gia đình, họ hàng càng làm cho mối tình của chàng Ba và nàng Út ngày càng thắm thiết, tình yêu càng bùng cháy nhƣ ngọn lửa gặp gió. Nàng Út đã nhiều lần trốn gia đình ra bờ suối cùng chàng Ba gặp gỡ, tâm tình. Nhƣng lần nào cũng bị cha mẹ sai ngƣời đi bắt về và bị nhốt trong buồng, cuối cùng chàng Ba và nàng Út đã dùng tiếng sáo, lời hát hẹn nhau bỏ nhà lên sống trong một cái hang trên núi Khau Vai. Lý Thanh Tình - VH1002 32 Ngành: Văn hóa Du lịch
  33. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Biết vậy gia đình, họ hàng, dân làng ngƣời Giáy bên nàng Út vác gậy gộc, cung nỏ sang nhà chàng Ba chửi bới, cho rằng chàng Ba đã phá lệ làng, bắt nàng Út bỏ nhà theo chàng sống trong rừng. Gia đình họ hàng, dân làng ngƣời Nùng bên chàng Ba cũng mang gậy gộc, cung tên ra chửi bới bên nhà nàng Út, ở trên núi nhìn xuống thấy cảnh hai bên xô xát ngày một lớn, thƣơng cha mẹ anh em phải đổ máu. Hai ngƣời đành gạt nƣớc mắt chia tay nhau về bản của mình, họ hẹn thề kiếp sau sẽ nên vợ nên chồng và hứa với nhau hàng năm nhớ ngày chia tay này sẽ trở lại núi Khau Vai để gặp nhau. Ngày ấy là ngày 27 tháng 3 âm lịch. Lễ hội chợ tình Khau Vai cũng bao gồm hai phần: Phần lễ: Dâng lễ lên miếu ông, miếu bà thể hiện đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn” nhớ công lao những ngƣời đã có công khai thác vùng đất Khau Vai. Tôn vinh sự thủy chung trong sáng của tình yêu đôi lứa. Chủ lễ là già làng trong xã cùng đại diện chính quyền dâng hƣơng xin phép đƣợc tổ chức lễ hội Phần hội: Sau khi lễ dâng hƣơng, cúng lễ kết thúc, chủ lễ tuyên bố khai hội lúc này các hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống đƣợc các thanh niên nam nữ cùng nhau trổ tài. Các thiếu nữ trong trang phục truyền thống duyên dáng qua các làn điệu hát dân ca và các điệu múa kiếm, múa sạp vô cùng tinh tế Trƣớc đây, ngƣời đến chợ Khau Vai không nhiều, chủ yếu là những ngƣời có mối tình trắc trở, họ yêu nhau nhƣng vì những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, những tập tục lạc hậu nên không lấy đƣợc nhau. Dù mỗi ngƣời đã có một mái ấm gia đình riêng, có ngƣời đã thành ông, thành bà, xa nhau 3 năm hay 5 năm thậm chí là 10 năm, mấy chục năm, nhƣng nhớ đến ngày 27 tháng 3 âm lịch là họ lại gặp nhau tại chợ tình Khau Vai để tâm sự và kể cho nhau nghe về những nỗi buồn vui của gia đình và cuộc sống. Rồi hát cho nhau nghe những làn điệu dân ca, bởi vì họ đã gửi gắm nỗi niềm nhớ nhung, tình thƣơng, giận hờn vào câu hát trĩu nặng nỗi lòng. Ngày nay, chợ tình Khau Vai cũng là nơi hò hẹn của những đôi trai gái Lý Thanh Tình - VH1002 33 Ngành: Văn hóa Du lịch
  34. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn đến chợ để vui xuân và đi tìm bạn tình. Vì thế chợ tình Khau Vai đã có biết bao đôi trai gái nên vợ thành chồng từ đây. Điều đặc biệt ở Lễ hội chợ tình Khau vai đó là có rất nhiều đôi vợ chồng cùng nhau đến chợ, đến nơi, vợ đi tìm bạn của vợ, chồng đi tìm bạn của chồng, họ không ghen tuông, không bực bội, mà tôn trọng nhau, tôn trọng bạn của vợ, của chồng mình. Họ coi đó là sự linh thiêng, là bổn phận và trách nhiệm trƣớc cuộc sống tinh thần của ngƣời bạn đời. Nhƣng sự cho phép đó, những giây phút “ngoài chồng, ngoài vợ” chỉ có và đƣợc phép diễn ra trong ngày chợ đó, hết ngày 27 tháng 3, “cửa lòng” phải đóng lại, mọi hành vi tƣơng tự đều bị coi là vi phạm luật tục và pháp luật, đều có thể bị trừng phạt tùy theo mức độ vi phạm. Trong những ngày lễ hội, Khau Vai không chỉ là của riêng Mèo Vạc nữa, trong những sắc xanh đỏ lập lòe của trang phục Mông, Dao, Giáy ta còn có thể bắt gặp những bộ cánh của những ngƣời đẹp, những chàng trai quần bò, áo phông đến từ nhiều nơi nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Tuyên Quang Hay cả những ngƣời nƣớc ngoài muốn khám phá phong tục, lễ hội độc đáo này. Thƣờng ngày, nếu vào một làng, bản nào đó trên cao nguyên đá, ta rất khó đƣợc tiếp xúc với một sơn nữ, vì họ hay thẹn thùng và nhút nhát trƣớc ngƣời lạ. Nhƣng ở chợ tình, các chàng trai thành phố thỏa sức đƣợc chụp ảnh, trêu ghẹo các sơn nữ mà họ vẫn không hề e thẹn hay sợ sệt. Đến với chợ tình Khau Vai, một cặp tình nhân đến từ nƣớc Pháp tâm sự: “Chợ tình Khau Vai ngoài những giá trị truyền thống riêng mà chỉ ngƣời địa phƣơng mới có thể hiểu hết, nó cũng đang trở thành một địa điểm chung cho tất cả mọi ngƣời, đặc biệt là những ngƣời có trái tim đang thổn thức yêu” [Báo Văn Hóa, Số 1843, Chợ tình Khau Vai một lần để nhớ Trang14] Trong những năm qua, cùng với nỗ lực phát triển du lịch của địa phƣơng, Hà Giang đã có nhiều tác động tích cực nhằm giới thiệu chợ tình Khau Vai đến với bạn bè trong và ngoài nƣớc nhƣ một nét văn hóa đặc sắc của vùng đất này. Nhờ những nỗ lực đó, chợ tình Khau Vai ngày càng đƣợc nhiều ngƣời biết đến, ngƣời ta nhắc đến Hà Giang, không thể không nhắc đến chợ tình Khau Vai. Và Lý Thanh Tình - VH1002 34 Ngành: Văn hóa Du lịch
  35. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn với những giá trị tự thân của nó, chợ tình Khau Vai cũng đã trở thành điểm đến mỗi năm của nhiều du khách trong những ngày đầu xuân. Để thu hút du khách hơn nữa, Hà Giang đã và đang tích cực làm tốt hơn nữa công tác tổ chức lễ hội. Gần đến ngày diễn ra lễ hội toàn bộ khu vực thị trấn Mèo Vạc đƣợc treo đèn, kết hoa, có các quầy bán các mặt hàng truyền thống của đồng bào các dân tộc nhƣ các loại khèn, sáo, váy, mũ, túi dệt thổ cẩm cho các khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến chiêm ngƣỡng, mua sắm. Năm 2009 trong dịp diễn ra Lễ hội Chợ tình Khau Vai, huyện Mèo Vạc có 7.500 phòng khách sạn, nhà nghỉ, nhà lƣu trú đã đặt kín chỗ. Dự kiến trong những ngày diễn ra lễ hội sẽ có khỏang 20.000 lƣợt khách đến du lịch lƣu trú. Từ thị trấn Mèo Vạc du khách có thể đi bằng xe máy, ôtô đến với Khau Vai. Dải đất biên cƣơng đầy nắng và gió, với những nƣơng đá bạt ngàn lại là quê hƣơng của phiên chợ tình độc đáo và đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa không thể thiếu trong đời sống tinh thần của ngƣời dân vùng cao. Chợ tình Khau Vai thực sự là một ngày hội không chỉ của riêng ngƣời dân Mèo Vạc, của ngƣời dân Hà Giang mà đã trở thành ngày hội, ngày gặp mặt của nhân dân, du khách trong và ngoài nƣớc. Đến với Mèo Vạc, đến với chợ tình Khau Vai trong những ngày diễn ra lễ hội, du khách sẽ thƣởng thức cảm giác ngây ngất trong men say của hƣơng rƣợu, đƣợc thƣởng thức hƣơng vị ẩm thực đậm đà đặc trƣng của ngƣời vùng cao, đó là bát thắng cố nóng hổi ăn cùng với mèn mén và bánh ngô nếp nƣớng đầu mùa. Ban đêm ngồi bên bếp lửa nghe tiếng sáo tỏ tình của các chàng trai ngƣời Dao, tiếng hát giao duyên của các đôi trai gái ngừơi Tày, ngƣời Nùng. Ban ngày ngồi bên gốc cây thông nghe tiếng khèn của các chàng trai Mông gọi bạn. Tất cả chắc chắn sẽ để lại trong lòng những ai đã từng lên Mèo Vạc, từng đến với Lễ hội Chợ tình Khau Vai, những dấu ấn không thể phai mờ và hy vọng sẽ còn đọng lại trong lòng mỗi du khách một mối tình với Mèo Vạc, với Khau Vai 2.2.3. Lễ hội Cầu Mùa Lý Thanh Tình - VH1002 35 Ngành: Văn hóa Du lịch
  36. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Lễ hội Cầu Mùa của ngƣời Sán Chí (nhóm địa phƣơng thuộc dân tộc Sán Chay) thƣờng đƣợc diễn ra vào thời điểm trƣớc hoặc sau tết Nguyên Đán hàng năm. Đây là một trong những lễ hội lớn của bà con Sán Chí thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc. Địa điểm tổ chức: xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng , tỉnh Thái Nguyên Dân tộc Sán Chay (còn có các tên gọi: Sán Chí, Cao Lan, Mán Cao Lan, Hờn Bận ) cƣ trú chủ yếu ở các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang, Tuyên Quang Ngƣời Sán Chay gồm 2 nhóm phân biệt với nhau về ngôn ngữ: Nhóm Cao Lan gần gũi với ngôn ngữ Tày – Nùng và nhóm Sán Chí đƣợc xếp vào ngôn ngữ Tày – Thái. Ngƣời Sán Chay thờ tổ tiên là chính song cũng chịu nhiều ảnh hƣởng của Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo. Cầu Mùa là một trong những lễ hội lớn với nhiều nét văn hóa rất đặc trƣng, độc đáo và truyền thống của ngƣời Sán Chí. Hình thức sinh hoạt văn hóa hấp dẫn nhất là “Sình ca” thể hiện trong những bài hát giao duyên và các điệu múa “Tắc Xình” độc đáo cùng những điệu múa trống, múa chim gâu, múa đâm cá Trƣớc khi diễn ra lễ hội, các phần việc đã chuẩn bị rất chu đáo. Bên ánh lửa bập bùng trong những ngôi nhà sàn nhỏ, các cụ già trong xóm quây quần bàn bạc phân công nhiệm vụ và chuẩn bị trang phục. Cánh trai trẻ thì tập trung vót tên nỏ và chuẩn bị dép guốc cho ngày hội, còn các cô gái thì cần mẫn, ríu rít ngồi khâu còn, đan yên (để đá cầu) và làm bánh phục vụ cho lễ hội Sáng ngày hội mọi ngƣời dậy sớm hơn thƣờng lệ, bên bếp lửa, các gia đình luộc bánh, thổi xôi (ngũ sắc) thịt gà mang lên đình để góp lễ và không quên dành một phần để đãi khách thăm nhà mình. Trong các ngõ xóm nhiều tiếng gọi nhau rồi từng tốp từng đoàn đến với lễ hội. Những cô gái Sán Chí đẹp nhƣ những đóa hoa rừng, nổi bật trong các bộ trang phục áo dài truyền thống, trên dây thắt lƣng ngang bụng có đeo một con dao nhỏ có vỏ bọc bằng gỗ trạm trổ tinh vi và 2 đến 3 chiếc thắt lƣng bằng lụa Lý Thanh Tình - VH1002 36 Ngành: Văn hóa Du lịch
  37. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn nhiều màu, tô điểm cho không gian thêm tƣơi tắn lộng lẫy. Phần lễ: khi thôn làng nổi trống thì các gia đình mang lễ vật góp lại, bày biện cho đẹp rồi cùng rƣớc lễ lên đình và đền thờ thổ công. Các chính chủ thì quỳ trƣớc đình làng với tƣ thế trang nghiêm. Thầy mo làng trong trang phục áo lễ màu đen, đội khăn vấn, chân đi guốc mộc bắt đầu cúi lạy, cầu khấn và hành lễ, cầu xin cho mƣa thuận gió hòa, mùa màng tốt tƣơi, bội thu, con cháu học hành thành đạt, nhà nhà no đủ. Cầu mong mọi sự bình yên, mọi ngƣời thi đua bảo vệ rừng, phát triển sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no, yên bình, muôn loài đƣợc sinh sôi nảy nở Khi tiếng trống đƣợc đánh liên tục là lúc chủ lễ xin âm dƣơng, khi xin đƣợc âm dƣơng cũng là lúc hồi trống kết thúc phần lễ. Phần hội: sau hồi trống khai hội, màn trình diễn múa lân mở đầu gợi nên không khí sôi nổi, hào hùng. Màn múa lân kết thúc sau ba hồi trống. Tiếp đến là điệu múa Tắc xình. Đây đƣợc xem là phần biểu diễn sôi động nhất với số ngƣời tham gia đông nhất. Trong màn biểu diễn này, sẽ có 16 nam thanh nữ tú trong trang phục lễ hội truyền thống và 8 ngƣời chơi nhạc cụ dân tộc trống, kèn và gõ những ống nứa to nhỏ, dài ngắn khác nhau rất dân dã và độc đáo tạo ra những âm thanh lúc trầm, lúc bổng, lúc khoan lúc nhặt giữ nhịp cho điệu nhảy. Khi tốp múa một tay dùng thanh tre già gõ vào ống mai tạo ra âm thanh rất đanh tắc tắc thì tay kia cũng gióng mạnh ống giang tạo nên tiếng xịch đục trầm: Tắc tắc xịch; tắc tắc xịch; tắc tắc xịch-tắc xịch-tắc xịch theo những âm thanh này ngƣời tham gia tốp múa thực hiện động hình múa mô phỏng động tác phát nƣơng, vơ cỏ, tra hạt, gặt hái, đứng gõ chày tay và mô phỏng sự ngƣỡng mộ thần linh. Khi điệu nhảy lên mức cao trào, thanh niên nam nữ ở các thôn, xã khác cũng hòa vào dòng nhảy tạo nên không khí hết sức. Do những biến đổi của cuộc sống trong điệu Tắc xình của ngƣời Sán Chí Thái nguyên có cả phụ nữ tham dự. Một số động tác múa hiện đại cũng đƣợc đƣa vào cho điệu múa thêm phong phú và đa dạng. Lý Thanh Tình - VH1002 37 Ngành: Văn hóa Du lịch
  38. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Anh Nguyễn Hải Bình - cán bộ Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Phú Lƣơng cho biết: Trƣớc đây, trong những lễ hội nguyên sơ, để làm trống, ngƣời Sán Chí thƣờng đào sâu xuống đất khoảng 60cm với đƣờng kính đáy rộng 50cm và miệng trống khoảng 20cm. Sau đó lấy vỏ cây gỗ treo bịt lên miệng hố, dùng một loại dây rừng thật dai căng dài trên mặt đất. Dùng một nhánh cây nhỏ chống dây cho căng lên miệng trống và gõ vào dây là đã tạo ra đƣợc những tiếng âm vang rất đặc biệt. Còn các ống nứa sẽ đƣợc cắt theo các độ dài ngắn khác nhau rồi gõ vào nhau tạo nên tiếng nhạc. Sau phần múa “Tắc xình” độc đáo sôi động, là phần hát “Sình ca” phong phú, hấp dẫn, thể hiện ƣớc vọng, tình yêu đôi lứa, ca ngợi vẻ đẹp làng quê. Một cụ bà dân tộc Sán Chí, ngƣời dày công lƣu truyền các làn điệu của dân tộc Sán Chay đến dự cũng hát tặng hội một bài. Tiết mục độc đáo đƣợc khán giả vỗ tay cổ vũ nhiệt liệt, thể hiện rõ khát vọng lƣu giữ truyền thống văn hóa đặc sắc của dân tộc Sán Chay. Chị Hoàng Thị Hằng đội trƣởng đội văn nghệ của bản, ngƣời có đóng góp rất lớn trong việc sƣu tầm, biên soạn, hƣớng dẫn lớp trẻ các làn điệu “Sình ca” của dân tộc mình đã hát tặng hội làng bài hát tự biên, lời mới theo thể “Sình ca”, ca ngợi công cuộc đổi mới của Đảng về những đổi thay ngay tại làng bản. Kết thúc phần hát bà con dân bản, còn có hình thức nhƣ đi diễu hành do các thầy mo, những thầy phụ lễ cầm những nhạc cụ và những ngƣời có uy tín cùng các nam thanh nữ tú đi vòng quanh trên sân khấu thể hiện tinh thần đòan kết gắn bó tình làng nghĩa xóm của bản làng. Sau khi kết thúc phần múa lân và múa Tắc xình, hát “Sình ca” là trò chơi tung còn thu hút đƣợc sự tham gia đông đảo của cả làng. Cây còn cao 12m tƣợng trƣng cho 12 tháng trong năm. Dân làng thi nhau tung quả còn vào đúng vòng tròn thủng để gặp may mắn trong suốt năm tới. Cũng lúc này, hàng loạt các trò chơi nhƣ bắn nỏ, đánh yên, cờ ngƣời, cầu trƣợt, kéo co diễn ra trên khắp các khu vực của sân làng. Sau phần trò chơi và văn nghệ cả ngày trên sân, đêm đến là chƣơng trình văn nghệ chọn lọc do thanh Lý Thanh Tình - VH1002 38 Ngành: Văn hóa Du lịch
  39. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn niên trong làng đảm nhiệm. Đây chính là dịp để các nam thanh nữ tú giao lƣu với nhau qua những bài hát ví, hát dân ca. Đây là cơ hội tốt cho nam nữ hẹn hò, gặp gỡ So với lễ hội Cầu Mùa của ngƣời Tày, ngoài những trò chơi truyền thống của các dân tộc khu vực Việt Bắc đó là tung còn, kéo co ngƣời Sán Chí có nét riêng trong lễ hội, đó là họ có điệu múa “Tắc xình”, hát “Sình ca” đây là một trong những nét sinh hoạt văn hóa từ lâu đời đang đƣợc gìn gữ và phát huy trong lễ hội. Đến với khu vực Việt Bắc du khách sẽ đƣợc tìm hiểu về lễ hội Cầu Mùa của ngƣời Tày và ngƣời Dao, sự giống nhau trong các lễ hội này đó là ƣớc vọng của ngƣời dân cầu mong mƣa thuận, gió hòa, mùa màng tƣơi tốt, con ngƣời có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nhƣng đến với lễ hội của ngƣời Tày, khách du lịch sẽ đƣợc tham gia cùng ngƣời dân vào trò chơi hết sức độc đáo đó là trò “bắt trạch trong chum”. Đây là trò do một đôi trai gái thực hiện, khi bắt đƣợc trạch sẽ dâng lên kiệu Thành Hoàng Làng. Ngƣời dân tin rằng thời gian bắt trạch càng nhanh thì dân làng sẽ gặp nhiều may mắn hơn. Ngoài ra còn có các tích trò tái hiện cảnh sinh hoạt của ngƣời nông dân nhƣ: cày bừa, bắt tôm cá và cả những tích trò mang tính chất giáo dục nhân văn sâu sắc nhƣ: Thầy đồ dạy học, làm then tìm vợ, bán thuốc nam Có thể nói trò chơi dân gian là một yếu tố thu hút khách du lịch, ngƣời dân đến và tham gia một cách đông đảo hơn, đến với lễ hội du khách đƣợc tham gia vào các trò chơi, các hoạt động tái hiện cảnh sinh hoạt của ngƣời nông dân tất cả những điều đó làm cho du khách hiểu thêm về truyền thống của dân tộc và nét đẹp của văn hóa tâm linh. 2.2.4. Lễ hội Lồng Tồng “Áo em thêu chỉ biếc hống Mùa xuân ngày hội Lồng Tồng thêm vui” Hơn nửa thế kỷ qua, câu thơ của Tố Hữu đã có đời sống riêng của nó trong nhiều thế hệ ngƣời đọc và Lễ hội Lồng Tồng của đồng bào các dân tộc Lý Thanh Tình - VH1002 39 Ngành: Văn hóa Du lịch
  40. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn miền núi phía Bắc đã đi vào thơ ca nhƣ là lễ hội văn hóa tiêu biểu mỗi dịp xuân về. Lồng Tồng (còn gọi là lồng tổng theo tiếng Tày – Nùng, hay lồng tộng theo tiếng Dao), có nghĩa là “xuống đồng”. Cũng nhƣ ngƣời Việt, từ xa xƣa, đồng bào miền núi phía bắc, đã luôn sinh sống gắn bó với tự nhiên. bản làng, núi đồi, ruộng đồng, nƣơng rẫy trở thành “bạn đồng hành” của họ và đến hôm nay, nhiều tập quán và phong tục, nhiều ứng xử với thế giới xung quanh vẫn còn mang đậm nét truyền thống xƣa kia. Xét về văn hóa, phải nói rằng nền văn hóa của các dân tộc miền núi phía bắc đã phát triển khá cao. Và Lễ hội Lồng Tồng – lễ hội quan trọng bậc nhất vào dịp đầu năm mới, gắn liền với nền nông nghiệp trồng chọt, đƣợc tổ chức nhằm gửi gắm những mong ƣớc của con ngƣời, cầu cho mƣa thuận gió hòa, cây lúa dƣới ruộng, củ sắn trên nƣơng luôn luôn tốt tƣơi, mang lại thật nhiều no ấm, là một biểu hiện sinh động của nền văn hóa phong phú, đa dạng giàu bản sắc. Lễ hội Lồng Tồng là một lễ hội của đồng bào dân tộc Tày, cũng là nét quy tụ những sắc thái văn hóa đặc trƣng nhất của các dân tộc nhƣ: Nùng, Dao, Sán Chí Vẫn chƣa có tài liệu nào nghiên cứu, khẳng định lễ hội này có từ bao giờ. Nhƣng chắc chắn rằng, khởi nguồn của lễ hội phải đƣợc sinh ra từ xã hội của ngƣời Tày khi đã sống thành làng bản quần cƣ. Thời điểm sau tết Nguyên Đán là nơi diễn ra lễ hội Lồng Tồng ở các tỉnh khu vực Việt Bắc, có thể kể đến: Lễ hội Lồng Tồng diễn ra vào ngày mùng 10 tháng Giêng, tại chân núi Bó Lù, thuộc xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Lễ hội Lồng Tồng của làng Khòn Lèng, phƣờng Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, đƣợc tổ chức vào ngày 16 tháng Giêng. Hay tại khu di tích ATK thuộc thôn Đèo De, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, diễn ra Lễ hội Lồng Tồng vào ngày mùng 10 tháng Giêng. Trong không khí vui xuân, hàng vạn đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Lý Thanh Tình - VH1002 40 Ngành: Văn hóa Du lịch
  41. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Quang va du khách nô nức về trung tâm huyện Chiêm Hóa – Tuyên Quang để tham dự lễ hội Lồng Tồng ngày mùng 8 tháng Giêng. Ngoài ra còn rất nhiều nơi khác tổ chức lễ hội. * Lễ hội xưa: Theo lời kể của nhà văn Ma Trƣờng Nguyên, dân tộc Tày, thì lễ hội Lồng Tồng xƣa kia có rất nhiều nghi thức và thành phần lễ hội sinh động. Những ngƣời cao niên kể lại rằng, trƣớc đây ngƣời Tày năm nào cũng tổ chức lễ hội ở những đám ruộng to nhất, đẹp nhất do dân bản chọn. Ngày tổ chức do từng nơi ấn định cho phù hợp. Các địa phƣơng ở gần nhau thì thỏa thuận chọn các ngày khách nhau để có điều kiện giao lƣu. Trƣớc ngày hội, các gia đình đều quét dọn nhà cửa, xóm bản sạch sẽ, chuẩn bị lƣơng thực để đón khách. Khách đến quê dù quen, dù lạ đều đƣợc đồng bào mời về nhà ăn nghỉ qua đêm chờ dự hội. Trong ngày diễn ra lễ hội, phần lễ và phần hội đều diễn ra trang trọng, vui tƣơi. Phần lễ: là hoạt động tín ngƣỡng cầu trời cho mƣa thuận gió hòa, cây cối tốt tƣơi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no. Để chuẩn bị lễ ở ngoài đồng, mỗi gia đình chuẩn bị một mâm cỗ theo khả năng, có nhiều nhà làm từ vài chục đến vài trăm món. Việc làm cỗ còn mang hàm ý phô bày một cách kín đáo sự khéo léo của ngƣời phụ nữ trong việc nội trợ, nấu nƣớng các món ăn truyền thống nhƣ bánh chƣng, bánh dày, chè lam, bánh bỏng Có những gia đình dâng mâm cao đến 5 tầng lễ vật, ngoài các loại bánh kẹo còn có các món ăn đƣợc chế biến công phu, trên mỗi mâm đều có một chiếc bánh hình bông hoa nhiều màu sắc. Mỗi mâm cỗ còn có thêm hai đôi quả còn đƣợc làm bằng vải màu, trong nhồi cát, bông, có tua rua nhiều màu sắc sặc sỡ. Ngƣời ta làm giàn cúng ở ngoài đồng, lễ vật chung của bản đặt ở trên giàn cúng gồm bát nƣớc, một đĩa xôi đỏ, một đĩa xôi vàng (xôi đỏ biểu trƣng của mặt trời, xôi vàng biểu trƣng của mặt trăng), con gà luộc, xâu cá nƣớng, bát tiết luộc, một con dao nhọn, một bó vải mới dệt, hai con cá bằng giấy màu vàng, hai con chim cú bằng giấy màu đỏ, hai chùm hoa bằng bỏng gạo cắm trên bẹ chuối, hai Lý Thanh Tình - VH1002 41 Ngành: Văn hóa Du lịch
  42. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn chùm quả của cây dong riềng (cây bồ đào, quả tƣợng trƣng cho hạt gạo) tiếp theo hai bên lễ vật cúng của thầy mo đƣợc đặt lễ vật của dân bản. Mọi ngƣời đứng vòng tròn quanh mâm cúng, một hồi chiêng vang lên, những nén hƣơng đƣợc thắp, thầy mo đọc bài khấn và thực hiện các nghi thức cầu cúng, lễ tạ thiên địa, cầu thần Nông, thần Phục Hy, Sơn thần, Thủy thần (những vị thần chi phối việc trồng trỉa) và Thành hoàng (vị thần bảo hộ cho dân làng). Nội dung bài cúng cầu mong lúa tốt nhƣ: cỏ lau cỏ lác, hạt to nhƣ quả dong riềng, không bị sâu cắn phá, cá nằm chật suối, chật ao, trâu lợn đầy đàn, gà vịt đầy sân, ngƣời ngƣời khỏe mạnh, nhà nhà đông con, bản có nhiều trẻ nhỏ, không có ngƣời ốm đau Cúng xong, thầy mo tay cầm bát nƣớc tay kia cầm dao lia bốn lần trên bát nƣớc, cắt ngang dọc theo bốn phƣơng tám hƣớng. Thầy mo ngậm nƣớc phun theo các phƣơng, tay cầm bạc trắng vảy bốn hƣớng. Khi bài cúng chấm dứt, thầy mo dẫn đầu đoàn ngƣời xuống đồng, giúp một thanh niên khỏe mạnh cày những đƣờng cày đầu tiên mở đầu cho một mùa sản xuất mới trƣớc sự chứng kiến của đông đảo dân làng. Theo suy nghĩ của dân tộc Tày, ngƣời đƣợc chọn để cày luống cày đầu tiên phải là ngƣời cày giỏi, có kinh nghiệm, con trâu đi cày cũng phải là con trâu khỏe mạnh. Phần hội: Sau phần nghi lễ là phần hội, đƣợc mở đầu bằng hội tung còn. Đây là hoạt động vui nhất, thu hút nhiều ngƣời tham gia nhất. Để chuẩn bị cho hội tung còn, ở giữa đám ruộng lớn đƣợc chọn làm địa điểm lễ hội, ngƣời ta dựng một cây mai cao từ 20 đến 30 cm làm cột. Trên đỉnh cột có uốn vòng tròn đƣờng kính 50 đến 60 cm dán giấy hai bên, đề chữ Nhật - Nguyệt tƣợng trƣng cho mặt trăng và mặt trời. Tung còn đòi hỏi cả sức khỏe và sự khéo léo. Nếu ở lễ hội nào không có ai tung còn trúng vòng tròn thì dân bản không vui, vì theo quan niệm của họ, phải có ngƣời tung còn trúng vòng tròn làm rách giấy thì năm đó làm ăn mới thuận lợi, mƣa thuận gió hòa. Một điều thú vị nữa là khi các nam thanh nữ tú bắt đƣợc quả còn của nhau thì xem nhƣ đã đƣợc trời se duyên đôi lứa, bởi vậy, hội Lồng Tồng cũng là dịp Lý Thanh Tình - VH1002 42 Ngành: Văn hóa Du lịch
  43. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn để trai gái xa gần tìm hiểu nhau và bén duyên vợ chồng. Sau hội tung còn là các trò chơi nhƣ đánh yến, đánh quay, kéo co, bịt mắt bắt dê, đi cà kheo, đẩy gậy Lễ Lồng Tồng của ngƣời Tày còn có cuộc thi cấy lúa trên mảnh ruộng nƣớc đã đƣợc bừa ngấu từ trƣớc. Thầy cúng cầm nắm thóc vãi xuống đất và rẩy ít nƣớc lên trời với lời khấn cầu mong cuộc sống no đủ, hạnh phúc cho dân bản. Đây cũng là một trong những nghi lễ chính của lễ hội, phản ánh rõ nét nhất lễ tiết. Đặc biệt, đêm về, nam nữ thanh niên thi hát lƣợn đối đáp suốt canh dài Lễ hội Lồng Tồng ngày nay, ngoài phần lễ với mong muốn cầu cho mƣa thuận gió hòa, cuộc sống ấm no, thì ở phần hội có nhiều thay đổi. Bên cạnh các hoạt động tung còn, kéo co, bịt mắt bắt dê còn có các trò chơi hiện đại khác nhƣ “chiếc nón kỳ diệu”, “tôm cua cá” thực chất đây là hình thức đỏ đen, ở những lễ hội truyền thồng không nên có những trò chơi này. Mà các trò chơi dân gian xƣa dần bị quên lãng đi cà kheo, đánh yến, đánh quay, đẩy gậy, bắn nỏ, thi hát đối đáp nên đƣợc khôi phục và phát triển. Một điều rất mới nữa là bà con đi hội không chỉ để chơi, mà còn để bán những nông sản do nhà mình tự làm ra, khiến hội Lồng Tồng có màu sắc của chợ nông sản, du khách thích thú với những chiếc giỏ cá đan bằng trúc hình dẹt, măng tƣơi, măng đắng, bánh khảo, bánh gai *Lễ hội Lồng Tồng ngày nay : Diễn ra trong không gian rộng hơn, có thể ở sân vận động của trung tâm huyện (Chiêm Hóa - Tuyên Quang), hay ở một khu du lịch (ATK Định Hóa - Thái Nguyên) Ngƣời dân đến với lễ hội không chỉ ở cùng làng, cùng xã mà đã mở rộng ra tỉnh, thành phố khác thậm chí cả ở nƣớc ngoài. Dù có sự khác nhau đôi chút giữa xƣa và nay, nhƣng Lễ hội Lồng Tồng đƣợc xem là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện khát vọng của ngƣời dân trong sự hòa hợp trời đất, âm dƣơng, cầu mong cho cuộc sống khỏe mạnh, no đủ, vạn vật sinh sôi Những trò chơi Lý Thanh Tình - VH1002 43 Ngành: Văn hóa Du lịch
  44. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn trong lễ hội thể hiện nét đẹp tâm hồn phong phú, gắn với thiên nhiên, gắn với những tập tục văn hóa lâu đời của cƣ dân lúa nƣớc. Lễ hội Lồng Tồng là một trong những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam. Vì vậy Lễ hội Lồng Tồng cần phải đƣợc bảo tồn, duy trì và phát huy để gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống, những bản sắc dân tộc đặc trƣng và lƣu truyền cho đến mai sau. 2.2. MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI Ở VIỆT BẮC - Việc tổ chức lễ hội đã đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, trong các lễ hội, các giá trị văn hóa, truyền thống luôn đƣợc giữ gìn, đảm bảo nội dung, hình thức. - Lễ hội đã đƣợc tuyên truyền, quảng bá rộng rãi bằng nhiều hình thức, thu hút khách du lịch ở nhiều vùng miền thậm chí du khách nƣớc ngoài đến với lễ hội để tìm hiểu, vui chơi, hòa mình vào không khí của lễ hội. - Nhiều trò chơi độc đáo, hấp dẫn, mới lạ, có ý nghĩa thu hút đƣợc đông đảo mọi ngƣời đến lễ hội tham gia. Tuy nhiên lễ hội ngày nay nhiều trò chơi nhƣ: đẩy gậy, đi cà kheo, bịt mắt bắt dê, hát đối, hát then đang dần bị quên lãng, thay vào đó là các trò chơi hiện đại xuất hiện ngày một nhiều tại lễ hội. - Việt Bắc có rất nhiều tiềm năng du lịch, kể cả du lịch tự nhiên và nhân văn, đây là khu vực sinh sống của nhiều dân tộc, có đời sống tinh thần phong phú, nhiều lễ hội mang mang tính chất kì bí, nguyên sơ, đây là điểm khác biệt với lễ hội ở đồng bằng, hấp dẫn đối với khách du lịch. Nhƣng tiềm năng đó chƣa đƣợc phát huy. Một nhà báo đã nhận xét về lễ hội Lồng Tồng ở Ba Bể: “Trời về chiều, hội Lồng Tồng Ba Bể kết thúc giữa lúc ngƣời còn đông mà trò chơi thì đã cạn. Cầm qủa còn nhồi bằng cát, trơ trọi một cái tua, thắt thêm hai cái nút bằng vải khác màu mà thấy nao lòng. Nó đâu còn là nơi gửi gắm các triết lý nhân sinh tinh tế của ngƣời xƣa” - Kinh phí tổ chức cho lễ hội cũng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, ông Mạch Văn Biểu, Bí thƣ Đảng ủy xã Nam Mẫu (huyện Ba Bể) nơi diễn ra lễ hội Lồng Tồng cho biết: “những năm lễ hội do tỉnh và huyện trực tiếp tổ chức, nên quy Lý Thanh Tình - VH1002 44 Ngành: Văn hóa Du lịch
  45. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn mô lớn, nội dung phong phú hơn, khách đến nhiều và ở lại lâu hơn. Nhƣng năm nào do cấp xã tổ chức lƣợng khách đến chỉ đƣợc non nửa, lý do chính là ngƣời ta nghĩ hội do cấp xã tổ chức nên quy mô nhỏ, kém vui”. Một lễ hội danh tiếng nhƣ vậy mà kinh phí tổ chức do cấp xã bỏ ra vẻn vẹn 30 triệu đồng. Thiết nghĩ, xƣa kia lễ hội vừa là ngày để bày tỏ lòng quý trọng tự nhiên, lòng thành kính với tổ tiên, với ngƣời có công tích với cộng đồng để cầu mong sự phù hộ, vừa là ngày vui chơi của mọi ngƣời. Do vậy, các lễ hội truyền thống từ lúc sơ khởi đến khi hình thành, rồi ghi dấu ấn ổn định trong công chúng chính là ở tính đặc biệt của nghi lễ, ở sự độc đáo, phong phú, và hấp dẫn của các trò chơi, bên các hoạt động phụ trợ khác. Những năm gần đây, lễ hội truyền thống đã đƣợc tổ chức khá nhiều ở các địa phƣơng. Trong một số điều cần bàn về lễ hội, thì sự đơn điệu trong cách thức tổ chức, sự lấn át của phƣơng tiện và hình thức hoạt động hiện đại đối với các giá trị, hình thức hoạt động của văn hóa dân gian là điều rất nên bàn tới. Đó cũng là điều các cơ quan văn hóa cần quan tâm, để tạo ra nội dung, hình thức mới của lễ hội, vừa phù hợp với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, đáp ứng nhu cầu vui chơi và giao lƣu văn hóa của mọi ngƣời, vừa giữ gìn đƣợc bản sắc, nét đẹp truyền thống của các lễ hội. TIỂU KẾT Giới thiệu, mô tả một số lễ hội tiêu biểu ở Việt Bắc, với những nét đặc sắc của các lễ hội đó. Các nghi lễ, lễ thức biểu hiện cuộc sống sinh hoạt tinh thần phong phú của các dân tộc Việt Bắc. Các trò chơi dân gian có trong lễ hội, nhƣ: tung còn, kéo co, hát then, hát sình ca đây là trọng tâm cần khai thác của lễ hội để thu hút khách du lịch đên với lễ hội ngày một nhiều hơn Có thể nói lễ hội ở Việt Bắc mang đậm những sắc màu văn hóa của các dân tộc sống ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Các lễ hội ở đây vừa đa dạng, phong phú hấp dẫn, vừa chứa đựng những nét nhân văn sâu sắc. CHƢƠNG 3 Lý Thanh Tình - VH1002 45 Ngành: Văn hóa Du lịch
  46. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI Ở VIỆT BẮC 3.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI Việt Bắc là địa danh nổi tiếng trong những năm kháng chiến chống pháp gian khổ của dân tộc ta, ngày nay Việt Bắc là điểm đến du lịch cho những ai thích khám phá thiên nhiên hùng vĩ, và văn hóa đặc trƣng của đồng bào các dân tộc nơi đây. 3.1.1. Thực trạng về khả năng thu hút khách và doanh thu Năm 2009 là một năm còn nhiều khó khăn, thách thức đối với ngành du lịch do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế. Nhƣng, với sự quan tâm, đầu tƣ của các ngành, các cấp, với những ƣu thế đặc biệt của vùng đất giàu tiềm năng du lịch hầu hết các tỉnh khu vực Việt Bắc đã gặt hái đƣợc những kết quả mong đợi. - Số lượng khách du lịch: Bảng thống kê tổng số khách du lịch đến các tỉnh Việt Bắc Đơn vị: nghìn người Năm 2007 2008 2009 Tỉnh Cao Bằng 680.000 900.000 1.200.000 Bắc Kạn 100.305 164.400 200.000 Lạng Sơn 400.000 650.000 800.000 Thái Nguyên 320.000 535.000 750.000 Tuyên Quang 183.000 315.000 490.000 Hà Giang 140.000 188.000 250.535 Nguồn: Sở VH TT và Du lịch các tỉnh Theo thống kê của Sở VH TT và Du lịch của tỉnh Lạng Sơn trong hai tháng đầu năm 2010, số lƣợng khách đến lạng sơn đã mang lại doanh thu xã hội khoảng 62 tỷ đồng cho tỉnh. Cũng trong 2 tháng đầu năm canh Dần, tỉnh Hà Giang đã đạt doanh thu từ du lịch 59,4 tỷ đồng, tăng 46 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Lý Thanh Tình - VH1002 46 Ngành: Văn hóa Du lịch
  47. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Theo thống kê của Sở VH TT và Du lịch Tuyên Quang, năm 2009 Tuyên Quang đạt doanh thu du lịch là 200 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 2,2% so với năm 2008 Kết quả trên cho thấy số lƣợng khách, và doanh thu từ du lịch ở các tỉnh khu vực Việt Bắc ngày một tăng, do các tỉnh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, có cơ chế, chính sách huy động và quản lý các nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc, từ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vào các dự án phát triển du lịch. Tăng cƣờng thông tin về du lịch cho du khách qua nhiều hình thức nhƣ: biển chỉ dẫn, quảng cáo tấm lớn, hội nghị xúc tiến du lịch, đặc biệt là nâng cao nhận thức của nhân dân về việc bảo tồn di sản, làm trong sạch môi trƣờng xã hội làm cơ sở phát triển du lịch. Với những tín hiệu khởi đầu tốt đẹp của một năm du lịch ở các tỉnh, cùng với sự đầu tƣ của các địa phƣơng đối với ngành du lịch và sự nỗ lực của các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch, các Ban, Ngành, Sở Du lịch các tỉnh đang thiết thực chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để khai thác một cách có hiệu quả các tiềm năng du lịch. Bên cạnh những tín hiệu đáng vui mừng đó, có một thực trạng là hiện nay khách đến du lịch ở một số tỉnh nhƣ Tuyên Quang, Bắc Kạn, thời gian lƣu trú ngắn, nguyên nhân của tình trạng này do cơ sở vật chất, các dịch vụ vui chơi giải trí chƣa thu hút đƣợc du khách đây là một vấn đề mà ngành du lịch của các tỉnh cần quan tâm để kéo dài thời gian lƣu trú của khách, tăng doanh thu du lịch. 3.1.2. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật - Cơ sở hạ tầng: + Về giao thông: Hệ thống giao thông của các tỉnh trong khu vực đã tƣơng đối hoàn thiện với các tuyến giao thông trọng điểm bằng đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng bộ. Đƣờng bộ với các tuyến đƣờng: Quốc lộ 3 nối Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng, Quốc lộ 1A nối Hà Nội với Lạng Sơn, Quốc lộ 4 nối Quảng Ninh - Lạng Sơn - Cao Bằng. Quốc lộ 2 nối Hà Nội - Tuyên Quang Và Hà Lý Thanh Tình - VH1002 47 Ngành: Văn hóa Du lịch
  48. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Giang. Hay các tuyến đƣờng sắt Thái Nguyên - Hà Nội, Lạng Sơn - Hà Nội. Tuyến đƣờng thủy từ Hà Nội lên Tuyên Quang trên sông Hồng và sông Lô, tuyến Đa Phúc (Thái Nguyên) - Hải Phòng 161 km, Đa Phúc - Quảng Ninh. Nhìn chung hệ thống trục đƣờng chính ở các tỉnh Việt Bắc đã có chất lƣợng tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của ngƣời dân và khách du lịch. + Hệ thống điện: ở trung tâm các tỉnh, thành phố trong khu vực, có hệ thống điện chất lƣợng tốt, rộng khắp, chỉ một số nơi vùng sâu xa, chƣa có điện quốc gia. Trong vùng có thủy điện Na Hang trên sông Gâm Tuyên Quang đƣợc đầu tƣ xây dựng với công suất lớn. Các tỉnh phấn đấu đƣa điện về nơi vùng sâu, xa nhất để phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt, kinh doanh của ngƣời dân. + Thông tin liên lạc: hệ thống thông tin viễn thông kết nối toàn quốc và quốc tế, mạng truyền dẫn vững chắc bằng thiết bị viba và tổng đài điện tử kỹ thuật số. Hệ thống thông tin liên lạc phát triển đến tất cả các huyện và hầu hết các khu, điểm du lịch đáp ứng cho nhu cầu phát triển du lịch. + Hệ thống nước: Các thành phố, thị xã có nƣớc sạch phục vụ cho nhân dân. Thị trấn, thị tứ đang dần đƣợc thực hiện đầu tƣ hệ thống nƣớc sạch. - Cơ sở vật chất kỹ thuật Đây là yếu tố rất quan trọng, nếu cơ sở vật chất kỹ thuật nhƣ nhà nghỉ, khách sạn, có chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách, hệ thống các dịch vụ vui chơi giải trí đa dạng, phong phú sẽ kéo dài thời gian lƣu trú của khách tại địa phƣơng, tăng thêm lợi nhuận. Vì vậy đây là vấn đề luôn đƣợc ngành du lịch của các tỉnh quan tâm. + Hệ thống các cơ sở lưu trú ăn uống: Hệ thống cơ sở lƣu trú ăn uống ở các tỉnh khu vực Việt Bắc còn nghèo và thiếu. Vài năm gần đây đã đƣợc quan tâm đầu tƣ. Cơ sở lƣu trú phát triển nhanh, tiêu biểu nhƣ tỉnh Bắc Kạn năm 2000 cả tỉnh chỉ có 36 cơ sở với 275 phòng, đến nay toàn tỉnh có 95 cơ sở lƣu trú với 728 phòng buồng, có trên 1.300 giƣờng, trong đó có 1 khách sạn có 86 phòng ngủ đạt tiêu chuẩn 3 sao. Hay ở tỉnh Hà Lý Thanh Tình - VH1002 48 Ngành: Văn hóa Du lịch
  49. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn Giang, hiện nay có 98 cơ sở lƣu trú, trong đó có 2 cơ sở đạt chuẩn 2 sao, 8 cơ sở đạt chuẩn 1 sao, còn lại 88 cơ sở đạt tiêu chuẩn nhà nghỉ du lịch, một số khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao khách cũng đang đƣợc nhanh chóng xây dựng sắp đƣa vào sử dụng. Ngoài ra ở một số tỉnh nhƣ Thái Nguyên, Cao Bằng, có hệ thống khách sạn tƣơng đối tốt đạt tiêu chuẩn 2 đến 3 sao. Tuy nhiên hệ thống cơ sở lƣu trú và ăn uống ở các tỉnh Việt Bắc chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của khách vào mùa thấp điểm, nếu vào dịp lễ hội hay mùa du lịch tình trạng thiếu phòng vẫn xảy ra, dẫn đến hiện tƣợng “chặt chém” khách. Hệ thống nhà hàng khách sạn có chất lƣợng từ 3 sao trở lên có ít, không thu hút đƣợc đối tƣợng khách có khả năng chi trả lƣu trú dài ngày tại các tỉnh. + Hệ thống cửa hàng bán đồ lưu niệm: Tại các điểm du lịch ở các tỉnh hầu hết đều có các cửa hàng bán đồ lƣu niệm phục vụ nhu cầu của khách. Vì thông thƣờng tâm lý chung của mọi ngƣời khi đến một điểm du lịch nào đó thì đều có mong muốn mang về những kỷ niệm có liên quan đến nơi mà mình đã đặt chân, các cửa hàng bán đồ lƣu niệm thƣờng bán các mặt hàng đặc trƣng của vùng nhƣ: áo có in tên của khu di tích, đồ thủ công mỹ nghệ, mây tre đan Chẳng hạn nhƣ tại khu di tích lịch sử Tân Trào - Tuyên Quang, tại khu vực Bảo tàng Tân Trào, hay gần đến Lán Nà Lừa, có rất nhiều cửa hàng bán đồ lƣu niệm với nhiều chủng loại nhƣ: quần áo thổ cẩm, áo phông, đều in tên khu di tích, các mặt hàng làm bằng tre, trúc, nhƣ ống sáo, đàn tre, nhà bằng tre, (mô phỏng lán Bác) các đặc sản của địa phƣơng nhƣ : chè, cơm lam, chè lam Tuy nhiên hệ thống các cửa hàng còn nhỏ lẻ, chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ chủ yếu mang tính tự phát. Bên cạnh đó các mặt hàng còn nghèo nàn chƣa thật sự hấp dẫn đối với du khách, sản phẩm của các làng nghề truyền thống chƣa thực sự có nhiều, chƣa mang tính đặc sắc. + Các dịch vụ bổ sung khác: Các dịch vụ nhƣ: chụp ảnh lƣu niệm, Cafe, dịch vụ đò thuyền (đối với các điểm du lịch là hồ, sông), Karaoke phát triển ngày một nhanh đáp ứng đƣợc Lý Thanh Tình - VH1002 49 Ngành: Văn hóa Du lịch
  50. Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn nhu cầu sử dụng của du khách, hệ thống các nhà hàng khách sạn cũng từng bƣớc đa dạng hóa hệ thống dich vụ nhƣ: xông hơi, châm cứu giúp nâng cao và phục hồi sức khỏe cho khách. 3.1.3. Thực trạng đầu tƣ cho du lịch Nhận thức đƣợc vai trò ngày càng lớn của ngành du lịch, các tỉnh Việt Bắc đã có những chiến lƣợc đầu tƣ, xây dựng nhiều chƣơng trình du lịch nhằm quảng bá hình ảnh của tỉnh đến với đông đảo du khách trong và ngoài nƣớc. Tại tỉnh Lạng Sơn, chính thức khởi động mùa du lịch lễ hội Xuân Xứ Lạng từ ngày mùng 10 tháng Giêng năm Canh Dần (23/2/2010) với nhiều tiết mục hoành tráng, đặc sắc, đến giữa tháng Giêng, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lƣu trú ăn uống hầu nhƣ đông nghẹt khách, nhất là dịp cuối tuần. Thời tiết khô, nắng cũng khiến cho lƣợng khách tăng đột biến. Có thể nhận rõ điều này thông qua hàng đoàn dài các xe ô tô ngoại tỉnh nối đuôi nhau trên các trục đƣờng chính, các điểm tham quan nổi tiếng nhƣ quần thể Nhất, Nhị, Tam Thanh, Tô Thị vọng phu Để mùa du lịch 2010 đạt hiệu quả mong muốn, các cấp, ngành chức năng của tỉnh, đặc biệt là Thành phố Lạng Sơn đã tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết, các đƣờng phố chính đƣợc trang hoàng lộng lẫy, công tác đảm bảo an ninh trật tự đƣợc thực hiện tốt. Ông Hoàng Văn Nghiệm, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn cho biết: năm 2010, ngành sẽ tiếp tục tham mƣu với tỉnh tăng cƣờng đầu tƣ cả về cơ sở vật chất đồng thời chủ động công tác đào tạo nâng cao năng lực nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ - nhân viên phục vụ trong toàn ngành, đẩy mạnh thực hiện chƣơng trình xúc tiến du lịch. Bên cạnh đó, ngành tiếp tục tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ di sản văn hóa, lễ hội, biểu diễn nghệ thuật, quảng cáo, dịch vụ du lịch để tạo niềm tin, ấn tƣợng tốt đẹp với du khách. Hoạt động du lịch tại tỉnh Hà Giang trong những năm gần đây đƣợc chú trọng đầu tƣ, tổ chức gặp mặt các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trong và ngoài nƣớc, gắn với công tác quảng bá đƣa hình ảnh Hà Giang đến với du Lý Thanh Tình - VH1002 50 Ngành: Văn hóa Du lịch