Thực dưỡng đặc trị 25 bệnh ung thư - Ung thư thận – bàng quang

pdf 224 trang ngocly 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực dưỡng đặc trị 25 bệnh ung thư - Ung thư thận – bàng quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_duong_dac_tri_ung_thu_than_bang_quang.pdf

Nội dung text: Thực dưỡng đặc trị 25 bệnh ung thư - Ung thư thận – bàng quang

  1. TThhee CCaanncceerr PPrreevveennttiioonn DDiieett Miicchiio Kushii – Alleexx Jacck Michio Kushi – Alex Jack Trần Ngọc Tài biên dịch TThh ựựcc ddưưỡỡ nngg đđặặcc ttrrịị 2255 bbệệnnhh uunngg tthhưư UUnngg tthhưư tthhậậnn –– bbàànngg qquuaanngg VietBio HÀ NỘI - 2 0 0 7
  2. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Lời nói đầu Hàng năm, kể từ khi số đầu của “Thực dưỡng ngăn ngừa ung thư” đăng năm 1993, phần đông công chúng ngày càng nhận thức rõ hơn mối liên hệ giữa dinh dƣỡng và bệnh ung thƣ. Theo các tài liệu xƣa, ăn uống – chất bổ và ung thƣ đã đƣợc Viện ung thƣ quốc gia (NCI) và tổ chức ung thƣ của Hoa Kỳ ấn hành hƣớng dẫn dinh dƣỡng ăn ngũ cốc vào năm 1984, họ kêu gọi sử dụng các loại ngũ cốc, rau củ, các thực phẩm tƣơi khác và hạn chế mỡ đƣờng và thực phẩm chế biến. Tổ chức ung thƣ Hoa Kỳ lần lƣợt tiến hành các cuộc vận động và đƣợc đa số công chúng đồng tình cho việc áp dụng Thực dƣỡng phòng chống ung thƣ, nhiều năm trƣớc khi ngành nghiên cứu dinh dƣỡng phát triển và bằng “ngừa trị” gồm cách dùng thực phẩm và các chất liệu truyền thống để ngừa ung thƣ. Hơn 10 năm qua, tổ chức Y tế Hoa Kỳ, Hội đồng Dinh dƣỡng Hoa Kỳ và nhiều hội đồng khoa học khác đã đƣa ra khuyến cáo tƣơng tự. Năm 1989, Hội đồng nghiên cứu quốc gia (NRC) đã ấn hành quyển “Dinh dưỡng và sức khỏe” gồm 749 trang, điểm lại mối quan hệ dinh dƣỡng và những chứng bệnh thoái hóa đƣợc trình bày theo trình tự rõ ràng hơn về cách dinh dƣỡng hiện nay, liên hệ với những bệnh tim mạch, những dạng ung thƣ chủ yếu và những chứng bệnh khác. Năm 1992, tổ chức ung thƣ Hoa Kỳ đã loan báo về kế hoạch hỗ trợ cho một nghiên cứu đầu tiên có quy mô lớn về tác động của dinh dƣỡng cho những ngƣời có nguy cơ mắc phải bệnh ung thƣ da dùng thực phẩm có chất xơ. Theo kết quả của tác động dinh dƣỡng, các khoa học gia hàng đầu và tổ chức y tế tập trung nghiên cứu về lợi ích của đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành nhƣ đậu hũ, tƣơng đặc Miso, tƣơng tempeh (nƣớc tƣơng) có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thƣ. Hội ung thƣ Hoa Kỳ và Thời báo ung thƣ đã đề cao các nghiên cứu này và Viện nghiên cứu quốc gia gần đây đã tài trợ cho các cửa hàng đặc biệt, bán những sản phẩm đậu nành để phòng ung thƣ. Viện nghiên cứu quốc gia, cơ quan khoa học cấp cao đã tỏ ý tán thành về việc canh nông tự nhiên. Trong báo cáo của họ năm 1989, tổ chức Alternative Agriculture đã liên hệ giữa nền nông nghiệp tiên tiến với tỉ lệ gia tăng ung thƣ và sự ô nhiễm môi trƣờng. Trong tất cả hóa chất dùng trong nông nghiệp, họ đã tìm ra nguyên nhân gây ung bƣớu ở động vật thí nghiệm. Hội đồng nghiên cứu quốc gia đã cho rằng có 30% thuốc trừ sâu, 50% thuốc trừ cỏ và 90% thuốc diệt nấm. Nói về những điển hình sức khỏe, các biến đổi môi trƣờng và những biến đổi sản xuất, báo cáo đã kết luận về các trƣờng hợp kể trong lịch sử Lundberg Family Farm ở Richvale, California, nguồn cung cấp lớn các loại gạo lứt bổ dƣỡng, chính là khu vực áp dụng đúng dinh dƣỡng, đúng cách của quốc gia hiện nay, 12 tổ chức quốc tế đã đƣa ra những giải pháp tƣơng tự về sức khỏe cá nhân và cho cả hành tinh. Chẳng hạn trong cuộc nghiên cứu về ăn uống, dinh dƣỡng và cách phòng chống những bệnh mãn tính, công bố năm 1991, Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo các nƣớc phát triển đang sử dụng thực phẩm bổ dƣỡng trong thời kỳ công nghiệp hóa. So với dinh dƣỡng trƣớc đây, con ngƣời đã dùng lƣợng mỡ cao gấp đôi, tỷ lệ các axít béo bão hòa nhiều hơn các axít béo không bão hòa, lƣợng thức ăn có xơ hàng ngày cao gấp 3, dùng nhiều đƣờng và Natri hơn, dùng ít lƣợng Cacbon hydrat phức hợp và ít tiêu thụ chất vi lƣợng. Khắp thế giới hiện nay đã áp dụng nhiều phƣơng pháp dinh dƣỡng, kể cả mang các phƣơng pháp dinh dƣỡng từ nƣớc ngoài vào, áp dụng vào sinh học, kết quả phát sinh nhiều chứng bệnh mãn Trang 2
  3. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang tính, các chứng ung thƣ, bệnh tim và thêm nhiều bệnh mãn tính khác là cái giá phải trả cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Ở Châu Âu, các nhà nghiên cứu đã loan báo một kế hoạch trong năm 1991 giới thiệu một cuộc điều tra kỹ lƣỡng trên thế giới về dinh dƣỡng và ung thƣ. Trong 5 năm có 250.000 ngƣời ở bảy quốc gia Châu Âu đã tuân theo một chế độ dinh dƣỡng cụ thể và cung cấp mẫu máu của họ cho các nhà nghiên cứu. Trong thời kỳ Liên bang Liên Xô cũ, các nhà nghiên cứu lần đầu tiên tổ chức một cuộc điều tra nguyên nhân môi trƣờng, tác nhân dinh dƣỡng và bệnh ung thƣ. Một nghiên cứu năm 1991, các nhà khoa học đã nhận định rằng “kiểu ăn uống và làm việc ngồi suốt tại Châu Âu dễ dẫn đến ung thư”, ở các quốc gia phía tây Liên bang Liên Xô và Cộng hòa Ban Tích so với các nƣớc Châu Á là những vùng sử dụng thực phẩm truyền thống và tỷ lệ ung thƣ thấp. Các nghiên cứu về dinh dƣỡng và ung thƣ cũng đã nhắm vào Trung Quốc đầu năm 1990, Trung tâm sức khỏe Trung Quốc, một nghiên cứu dịch tễ lớn về dinh dƣỡng và bệnh thoái hóa đƣợc Viện ung thƣ Hoa Kỳ và Viện dinh dƣỡng và vệ sinh thực phẩm Trung Quốc tài trợ, họ đã tìm ra ở vùng ngoại ô Trung Quốc, vùng nông thôn là vùng có nguồn thực phẩm chủ yếu ngũ cốc, rau củ, dùng ít thịt động vật thì tỷ lệ chết do bệnh thành động mạch tim, ung thƣ vú, ung thƣ ruột kết, ung thƣ phổi thấp hơn 1% so với khu vực thành thị Trung Quốc, các chứng bệnh ác tính ở những khu vực này cũng ít khi xảy ra. Mỗi năm, khoa học và y học hiện đại đang ngày càng tiếp cận gần với việc áp dụng Thực dƣỡng phòng bệnh. Năm 1992, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã chỉ thị cho Food Guide Pyramid (xem chú thích) kêu gọi ngƣời Mỹ hãy sử dụng các loại thực phẩm của họ là ngũ cốc, rau củ, giảm dần thịt, sữa, các chất béo, dầu ăn và chất ngọt. Các miêu tả kế tục theo nhóm dinh dƣỡng 4 nguyên tắc (Basic four food group) chiếu theo tiêu chuẩn của những năm 50 và chính phủ Hoa Kỳ đã cung cấp cho Food Guide Pyramid danh sách hàng triệu trƣờng học, bệnh viện, cộng đồng ngƣời Mỹ, nhà hộ sinh và các thành phần khác trong xã hội. Họ yêu cầu đƣợc phục vụ, cung cấp các loại ngũ cốc (tƣơng đƣơng 40%) rau củ và thực phẩm tƣơi khác (tƣơng đƣơng 30%), nếu lƣợng thực phẩm này đƣợc Food Guide Pyramid cung cấp thì ngang bằng với mức dinh dƣỡng để phòng bệnh. Sự khác nhau là ở mức chất béo đƣợc đề nghị (khoảng 30% vƣợt quá 15%) và lƣợng prôtêin (thịt động vật vƣợt quá cao so với thực vật). Năm 1990, Uỷ ban Vật lý – Y học (PCRM), một nhóm tổ chức của quốc gia mới đƣợc thành lập gồm 3000 bác sĩ y khoa đã kêu gọi mọi ngƣời sử dụng thực phẩm đơn chủ yếu là ngũ cốc và rau củ với lƣợng tốt nhất là 15% đến 20% chất béo, phác họa lên cho mục tiêu nghiên cứu dinh dƣỡng, tổ chức này đã dẫn chứng ra các cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy không có sự khác nhau về ung thƣ vú giữa phụ nữ theo tiêu chuẩn dinh dƣỡng hiện đại (40% chất béo hoặc hơn) và những ngƣời theo tiêu chuẩn dinh dƣỡng chọn lọc do các nhà khoa học ấn định. Tổ chức y tế thế giới và các nhóm khác cũng kêu gọi cắt giảm tiêu thụ chất béo, giảm dƣới 20% là mức lý tƣởng để chống ung thƣ. Các đề nghị này đã bắt đầu có kết quả. Năm 1992, Hội ung thƣ Hoa Kỳ đã thông báo về một nghiên cứu đầu tiên về dinh dƣỡng ít mỡ để phòng ung thƣ vú cho thấy thành phần Calori mà mọi ngƣời dùng chỉ đạt 15%. Trang 3
  4. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Nhiều nhà nghiên cứu ở Đại học Tulause, đại học Michigan và Boston, Minnesota và nhiều học viện khác cũng đã nghiên cứu tác dụng của Thực dƣỡng phòng bệnh ung thƣ kể từ khi ấn bản đầu tiên xuất hiện, nhiều kết quả đã đƣợc công bố hơn 10 năm và cho đến giờ vẫn đƣợc tán thành, ủng hộ. Ví dụ nghiên cứu ở Tulause, có 24 bệnh nhân ung thƣ tụy đã áp dụng dƣỡng sinh phòng bệnh, sống trung bình thêm 17,3 tháng so với những bệnh nhân đƣợc kiểm tra tại Viện ung thƣ quốc gia. Tỷ lệ sống đến 1 năm ở những bệnh nhân áp dụng dƣỡng sinh phòng bệnh là 54,2 %, vƣợt 10% so với những bệnh nhân đƣợc kiểm tra khác. Các chuyên gia ung thƣ của đại học Harvard, Alabama, Wiscosin và những nơi khác đã bắt đầu nghiên cứu hiệu quả bảo vệ của tƣơng Miso, Shoyu (nƣớc cốt đậu nành), tảo biển và các thực phẩm khác trong dƣỡng sinh phòng bệnh đúng tiêu chuẩn (xem tóm tắt những nghiên cứu này ở Phần I chƣơng V). Ở Washington, Uỷ ban chăm sóc sức khỏe Hạ nghị viện đã nghiên cứu cách tiếp cận Thực dƣỡng phòng bệnh và đi đến kết luận “Dưỡng sinh phòng bệnh vẫn mang lại sự cân đối trong dinh dưỡng”. Phƣơng pháp Thực dƣỡng còn bao gồm những hƣớng dẫn dinh dƣỡng đƣợc công bố gần đây của Trang 4
  5. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Viện khoa học quốc gia và tổ chức Ung thƣ Hoa Kỳ có thể giảm đƣợc nguy cơ ung thƣ. Năm 1990, một báo cáo khoa học của văn phòng kỹ thuật Nghị viện đã khuyến khích nghiên cứu thêm Thực dƣỡng phòng bệnh ung thƣ “Như trường hợp của Newbold (một bác sĩ đã đưa ra tài liệu về sự hồi phục ở sáu bệnh nhân mãn tính giai đoạn cuối nhờ áp dụng chế độ thực dưỡng). Ông này đã nhận được phần thưởng cao quý vì những đóng góp cho y khoa, chính điều này đã kích thích sự quan tâm của các Trung tâm Y tế tư nhân trong việc tìm kiếm các giải pháp có hy vọng của chế độ dưỡng sinh phòng bệnh”. Ở New York, một chƣơng trình Thực dƣỡng phòng bệnh nhằm ngừa và giảm bệnh SIDA đã bắt đầu vào giữa năm 80. Các thành viên của hội những ngƣời đồng tính luyến ái mắc phải bệnh ung thƣ da ở mô liên kết (Sarcoma) một thể ung thƣ da do ảnh hƣởng của sự rối loạn, đã đi tìm những lời khuyên về Thực dƣỡng phòng bệnh. Nói chung, tình trạng bệnh của họ đã ổn định và có tiến triển tốt nhờ phƣơng pháp dinh dƣỡng mới. Các nhà miễn nhiễm học từ các trƣờng y tế đã chọn những mẫu máu của họ và đƣa lên màn hình quan sát để viết thành các tài liệu nghiên cúu. Nhìn chung, các nhóm có áp dụng Thực dƣỡng phòng bệnh sống lâu hơn tất cả nhóm bệnh AIDS có kiểm soát qua màn hình, có ngƣời trong số đó đã hoàn toàn hồi phục. Trong cuộc tổng kết về phƣơng pháp Thực dƣỡng, đại biểu viện y khoa Mỹ đã phát biểu “Thực dưỡng phòng bệnh là cách ăn mang lại sức khỏe tốt”. Ở Đức, Trung tâm điều trị ung thƣ đang hợp nhất việc tiếp cận phƣơng pháp Thực dƣỡng phòng bệnh, các nhà dinh dƣỡng, bác sĩ ung thƣ đang từng bƣớc học tập cách nấu nƣớng. Ở Mỹ, hàng ngàn gia đình và cá nhân đã đến ngôi nhà chung của Viện Kushi ở vùng núi Berkshre hùng vĩ tham gia các khóa tập huấn ngắn hạn và những lớp học trong suốt 10 năm qua. Lớp học “7 ngày khỏe mạnh” là một chƣơng trình đƣợc ƣa chuộng nhất, đề nghị hàng ngày học lý thuyết và thực hành theo phƣơng pháp trực tiếp “trao tay”, họ nhấn mạnh việc chống lại ung thƣ và những bệnh thoái hóa khác. Kết quả mang lại thật tuyệt, có rất nhiều trƣờng hợp đã hồi phục (vài trƣờng hợp đƣợc tóm tắt trong phần tổng hợp cá nhân ở phần II). Trên thế giới, sách Thực dƣỡng phòng chống ung thƣ, các ấn bản đã xuất hiện khắp nơi trên 10 năm qua, bằng nhiều thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Hung Ga Ri, Cộng Hòa Séc, Nga và đã giúp con ngƣời ý thức hơn việc tiếp cận tự nhiên đến sức khỏe trong thời điểm hiện nay. Thực dƣỡng nhanh chóng lan rộng khắp Tây Âu và Liên Xô cũ trong những năm 80. Năm 1990, Alex Jack và nhiều nhà Thực dƣỡng khác đã tổ chức một chuyến vận chuyển bằng đƣờng hàng không các thực phẩm phòng bệnh đến Mat–xcơ–va và Lê–nin–grat (Saint Peterburg), đọc diễn văn cho các bác sĩ tại Viện Tim mạch Trung ƣơng, Viện Ung bƣớu (trung tâm nghiên cứu ung thƣ) cùng nhiều tổ chức y khoa và các nhà khoa học Xô Viết khác, bác sĩ y khoa, những ngƣời đi đầu trong cuộc vận động dinh dƣỡng phòng bệnh khắp nƣớc Nga và các nƣớc cộng hòa Liên Xô cũ khác, kêu gọi tiếp tục dùng tƣơng Miso, tảo biển và các thực phẩm khác đã đƣợc chứng minh là có hiệu quả đối với loại ung thƣ do ảnh hƣởng bức xạ để điều trị cho ngƣời lớn và trẻ em bị nhiễm chất phóng xạ trong vụ nổ Chernobyl (nhà máy điện nguyên tử) và trong các tai nạn hạt nhân khác (để rõ hơn xin xem chƣơng XI, sự liên quan giữa ung thƣ – phóng xạ và môi trƣờng). Ở cấp chính phủ, suốt thập kỷ qua tôi đã đóng góp các ý kiến đến Bộ trƣởng Bộ Y tế – thực phẩm và nông nghiệp ở nhiều nƣớc châu Âu gồm Hung–ga–ri (nƣớc có tỷ lệ ngƣời ung thƣ cao nhất thế giới), Trung Mỹ, Châu Phi và Trung Đông. Trang 5
  6. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Tất cả các thống kê, nghiên cứu và tƣ liệu khác trong ấn bản mới này đã đƣợc cập nhật để điều chỉnh xu hƣớng xã hội hiện thời và cái nhìn của y khoa đối với căn bệnh. Thêm vào đó, phƣơng pháp tiếp cận ung thƣ của bản thân tôi đã dần thay đổi qua hơn một thập kỷ nay. Hàng năm có hàng ngàn cá nhân, gia đình tìm đến tôi để xin sự hƣớng dẫn cụ thể. Qua những chuyến viếng thăm, thƣ từ, fax hoặc các lớp tập huấn hay hội họp, tôi nhận thấy nhiều trƣờng hợp trong số họ đã tiến triển rất tốt trong vài năm, tôi đã điều chỉnh nhiều lần để hợp lý hóa trong các đề nghị dinh dƣỡng, các món ăn, phƣơng pháp xoa bóp và điều trị tại nhà, hƣớng dẫn cách sống, tất cả những vấn đề này đã đƣợc tổng hợp trong ấn bản mới của cuốn sách này. Sau cùng, ở mục mới còn đƣợc thêm vào phần cách sống và tập luyện thân thể, hai yếu tố này có thể tiết giảm nguy cơ ung thƣ gồm cả những phƣơng pháp quán tƣởng và trầm tƣ để hỗ trợ cho sức khỏe chóng hồi phục trong môi trƣờng, quan hệ sức khỏe cá nhân và cả hành tinh, trẻ em và bệnh ung thƣ, quan hệ ung thƣ và bệnh sida. Ở phần chú giải, sinh lý học, sự cần yếu và các vật liệu khác ở phần sau cuốn sách đã đƣợc hiệu chỉnh hoàn toàn, phần phụ lục tóm tắt các hƣớng dẫn dinh dƣỡng của nhiều nhà khoa học lớn, các tổ chức y tế cũng đƣợc bổ sung thêm. Cuộc sống vận động theo hình xoắn ốc và mỗi thế hệ phải đƣơng đầu với những chƣớng ngại và thử thách khác với quá khứ. Trong một tác phẩm năm 1989 “Ung thư và sự phát triển của ung thư”, nhà Vật lý ngƣời Anh, John Hughes Bennett đã đề nghị tiếp cận các chất dƣỡng sinh để chống bệnh ung thƣ. Thật là một bƣớc đi khôn ngoan khi giảm bớt sự chuyển hóa của các chất béo, không chỉ là các loại dầu mà còn ở bột và đƣờng. Những điểm này mặc dù hiện thời chƣa đƣợc biết nhƣng tôi tin rằng theo thời gian họ sẽ khám phá và hiểu đƣợc. Ngƣời đã một thời từng làm Chủ tịch hội đồng sức khỏe Hoàng gia tiếp tục “Đã đến lúc chúng ta cần có những nhận định và hướng dẫn điều trị nhiều chứng bệnh bằng dinh dưỡng, trong đó có ung thư”. Chỉ trong vài thập kỷ qua, Y học hiện đại đã bắt đầu điều tra có hệ thống về dinh dƣỡng hàng ngày có nhiều chất béo, tinh bột, đƣờng và những tác động đến ung thƣ, bệnh tim và các chứng thoái hóa khác. Cơ chế cụ thể của ung thƣ, cấp độ tế bào vẫn hoàn toàn chƣa hiểu hết. Tuy thế, trong 10 năm qua hầu hết các tổ chức y tế lớn ở Mỹ, Ca–na–đa và châu Âu đã yêu cầu phải có những nghiên cứu hiệu quả hơn, kêu gọi cộng đồng chung nên có một thực đơn “khôn ngoan hơn” nhƣ ít chất béo bão hòa và chƣa bão hòa cholesterol, carbon hydrat tinh chế và dùng nhiều ngũ cốc, rau củ và trái cây tƣơi. Các nhà vi trùng học, di truyền học và miễn nhiễm học cho đến bây giờ vẫn yêu cầu có những nỗ lực, những hỗ trợ cho việc nghiên cứu ung thƣ. Tuy nhiên, sau một thế kỷ bị lãng quên, những nỗ lực không ngừng cuối cùng đã đƣợc công nhận rằng nó là một khoa học lớn bị lãng quên. Ngƣời ta đã có lý do để tin rằng sự phân tích về các phƣơng pháp dinh dƣỡng thông thƣờng gồm cả kết hợp với lối sống và yếu tố môi trƣờng đã phù hợp với các dữ liệu về dịch tễ học, các nhà nghiên cứu thí nghiệm và thực tế tại các bệnh viện. Nếu sự tiếp cận dinh dƣỡng này đƣợc thừa nhận rộng rãi hơn thì có thể loại trừ ung thƣ. Một chứng bệnh đau đầu nhất trong lịch sử loài ngƣời và sẽ có một kết thúc sáng sủa. Gần nhƣ trong thập kỷ qua, Thực dƣỡng phát triển đúng với những chỉ dẫn, lại có thêm nhiều thực đơn đúng đắn hơn. Trong đó một số dựa trên yêu cầu dinh dƣỡng bằng thịt động vật Trang 6
  7. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang để thí nghiệm và những thứ này có thể không thích hợp với con ngƣời và trƣờng hợp khác đƣợc làm nên từ phân tích dữ liệu bằng máy tính, chƣơng trình này đƣợc thực hiện bởi những ngƣời mắc các chứng bệnh tƣơng tự và họ muốn loại trừ chúng. Tuy nhiên, có lẽ cầu nối yếu nhất giữa hƣớng dẫn dƣỡng sinh và việc thực hiện là do thiếu các công thức tƣơng xứng và thực đơn. Làm thế nào để cá nhân gia đình, trƣờng học, bệnh viện giảm hàm lƣợng mỡ và tăng hàm lƣợng chất xơ trong bữa ăn hàng ngày. Các nhà viết về dinh dƣỡng, nhà báo chuyên mục nấu ăn của đất nƣớc đang cố đăng tải các kế hoạch, lập nhiều loại thực đơn để giúp phòng chống ung thƣ. Một bƣớc đơn giản, họ yêu cầu giảm bớt các loại thực phẩm mà ta thƣờng dùng và đƣa ra các loại thực phẩm phù hợp cho họ. Thực đơn họ đƣa ra không đáp ứng cách điều chỉnh nền tảng chọn lựa chất lƣợng lúc chuẩn bị hay nấu ăn đòi hỏi phải đối ứng với bệnh tim, ung thƣ và các loại bệnh thoái hóa khác. Cách chăm sóc sức khỏe trong sách này bao gồm cả phƣơng Đông và phƣơng Tây, chúng tôi đặt tựa đề là Thực dƣỡng phòng chống ung thƣ vì nó cứu thoát rất nhiều gia đình khỏi bệnh ung thƣ và các bệnh liên quan qua cả hàng trăm thế hệ, đến thế hệ sau này hàng trăm, hàng ngàn ngƣời đã thành công khi áp dụng theo phƣơng pháp dinh dƣỡng này dƣới cái tên Thực dƣỡng (Macrobiotics). Ta thấy rằng nó không chỉ bảo vệ con ngƣời thoát khỏi nhiều bệnh nguy hiểm mà còn làm họ cảm thấy ngon miệng và mãn ý. Trong cuốn sách này, hàng trăm ngƣời đã giảm bớt bệnh ung thƣ bằng những công thức và thực đơn do Aveline Kushi giới thiệu và triển khai. Qua nhiều thế kỷ, nhiều cá nhân, cộng đồng và nền văn hóa đã đi theo phƣơng pháp trong sách này. Tác giả đặc biệt muốn nhấn mạnh sự ca ngợi và lòng biết ơn sâu sắc đến ngài Yukikazi Sukarazava (George Ohsawa) và Lima, vợ ngài, ngƣời đã tạo ra đƣờng lối dinh dƣỡng hiện đại để phòng chống bệnh tật; và cảm ơn nhiều tổ chức truyền thống, những ngƣời áp dụng kế tục sau này để giữ gìn truyền thống. Năm nay, kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của ông, chúng tôi rất vui mừng đã dâng tặng ông quyển sách này. Chúng tôi cũng cảm ơn những ngƣời thực hành ở Đông Phƣơng và Tây Phƣơng, các bác sĩ y khoa và những ngƣời khỏi bệnh, nhiều nhà chữa trị và nghiên cứu đã cống hiến cuộc đời nghiên cứu dinh dƣỡng và bệnh tật. Chúng tôi còn cảm ơn nhƣng cố gắng của ngành Y học, Giáo dục, sự hỗ trợ của Chính phủ và các đóng góp cá nhân để hoàn thiện sức khỏe cá nhân, gia đình và cộng đồng, chúng tôi mong muốn hợp tác cùng với tất cả các tổ chức và những ai quan tâm về vấn đề ung thƣ và xã hội hiện đại. Chúng tôi hy vọng rằng sách này là một đóng góp cho mục đích chung và hoan nghênh các ý kiến đóng góp cho sự hợp tác tốt hơn trong tƣơng lai. Thực phẩm tự nhiên và việc tập luyện chữa bệnh dần dần du nhập vào xã hội. Quyển sách cũng đề ra những kinh nghiệm đã qua và hàng ngàn bí quyết về dinh dƣỡng và sức khỏe, kiêng ăn phòng bệnh của các chuyên gia, thầy giáo hiện nay, những ngƣời chuyên nấu ăn, những chủ nhân cửa hàng thực phẩm, nông nghiệp, các tác giả và nghệ gia đã kêu gọi mạnh mẽ việc quay về với lƣơng thực và lối sống tự nhiên hơn. Hàng thế kỷ nay, các chỉ dẫn mới về thuốc cũng đƣợc làm nổi bật để chúng ta chuẩn bị. Chúng tôi cảm ơn các bác sĩ, y tá, nhà dinh dƣỡng, các nhà giáo dục sức khỏe cộng đồng, nhà báo y khoa, các bệnh nhân và gia đình của họ đã tham gia vào các cuộc họp thƣờng niên từ Viện Trang 7
  8. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Đông Tây từ năm 1977 để tiếp cận dinh dƣỡng đến ung thƣ và các bệnh thoái hóa khác, cũng nhƣ các hoạt động khác có liên quan. Điển hình là Robert S. Mendenlssehn, bác sĩ, tác giả, nhà nghiên cứu và từng là giám đốc Uỷ ban luận chứng y khoa Viện Iiinois; Nicholas Motter, thành viên hạ viện, ngƣời đóng góp cho Uỷ ban Hoa Kỳ tài trợ cho nhu cầu con ngƣời. Báo cáo trong mục tiêu dinh dƣỡng của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, bác sĩ Enward Kass và Frank Sack của trƣờng Y khoa Haward, bà Marylin Light, chủ tịch của Trung tâm các bệnh về da, Maryan Tompson sáng lập nhóm Lalee cùng với bác sĩ Wiliam Castelli, giám đốc trung tâm nghiên cứu tim mạch. Tham gia chƣơng trình còn có Stephen Appelbaum, bác sĩ nghiên cứu bệnh nam giới, Jonathan Lieff thuộc bệnh viện Shattuck, Boston; bác sĩ Freder Ettner của bệnh viện quốc gia Hoa Kỳ; Zion thuộc vùng llinois; bác sĩ Normer Ralston từ Dallas; bác sĩ Marc Van Cauwenberghe, giảng viên đại học Kushi; Keith Block từ Evanston, llinois; bác sĩ Christia Northup từ Blan; bác sĩ Maine, Peter Clein Kockvil Mariland; nhà nghiên cứu Kristen Schmidt từ Cincinnati; bác sĩ Thakkuy Chandrase Khar từ Bombay; Ông Hideo Ohmori từ Viện nghiên cứu ung thƣ Nhật bản; Ông Shizuky Yamamoto, giáo sƣ dinh dƣỡng học, luyện tập ở New York; tác giả William Dufty của Sugar Blues; diễn viên điện ảnh kiêm đạo diễn Gloria Swason đã hƣớng dẫn một lối sống mạnh khỏe; Jean Kohler, một nhà chuyên dạy nhạc ở Đại học Batt State và vợ ông là Mary Alice, tác giả quyển “Healling Miracles from Macrobiotic” và nhà báo y khoa Peter Karry Chowka. Cùng với việc chuẩn bị cho sách này, tôi đã đƣợc gia đình và bạn bè giúp đỡ, cung cấp. Đặc biệt xin cảm ơn vợ tôi, Lawrance, một nghiên cứu gia về nhân chủng học thuộc Đại học Minesota, ngƣời đã đóng góp nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trong việc tìm ra mối quan hệ giữa dinh dƣỡng và bệnh thoái hóa. Bố của Alex, gia đình Esther Jack, vợ ông; Gale, chị ông; Lucy và chồng là Jorathan William cũng đã khuyến khích và đóng góp cho quyển sách này. Ngoài ra các tác giả còn nhận đƣợc sự đóng góp của thƣ viện cộng đồng Boston, Brookline; thƣ viện y khoa Harvard. Chúng tôi thật may mắn nhận đƣợc tƣ liệu vùng Boston. Phần sau quyển sách này chúng tôi đã tóm lƣợc phần hội ý. Xin lật lại phần phụ lục để tra cứu tên thuốc và tên các món ăn mà bạn có thể không biết. Nhiều đồng nghiệp khác đã trình bày ý kiến của họ trong các lĩnh vực có liên quan đến chuyên môn nhƣ thầy Edward Esko Macrobiotic giáo viên học viện Kushi ngƣời có những đóng góp rất hữu ích và cung cấp nhiều tƣ liệu cũng nhƣ các giải pháp cho sức khỏe trong phần “suy nghĩ và trầm tư để chữa bệnh” Carolyn Heidenry; Charles Millman; Bill Tara; Olivia Oredson; Sherman Goldman; Tom Monte; Karin Stephan; David Brission; Eric Zutran; và Frank Savalti; các tài liệu của Viện Kushi và tạp chí Đông Tây đã đóng góp rất nhiều làm phong phú thêm cho nghiên cứu này. Chúng tôi xin cảm ơn đến những ngƣời hiện vẫn còn tiếp tục đóng góp trong việc phát triển nghiên cứu áp dụng dinh dƣỡng phòng các bệnh thoái hóa nhƣ bác sĩ Martha Cottrell là giám đốc dự án Thực dƣỡng phòng chống AIDS ở New York đã cùng hợp tác với chúng tôi trong “AIDS, Macrobiotics and Natural Immunity”; bác sĩ Robert Lerman, giám đốc trung tâm dinh dƣỡng tƣ nhân ở University Hospital, Boston; Bác sĩ Vinen Newbold, nhà vật lý trị liệu ở Philadelphia, ông là ngƣời đi tiên phong trong việc tiếp cận nghiên cứu thực dƣỡng phòng chống ung thƣ; bác sĩ vật lý trị liệu ngƣời Anh Frankner, một bệnh nhân từng mắc phải ung thƣ tụy đã theo cách chỉ dẫn trong sách này, sau ông đã viết nên quyển “Phisician, Heal Thyself”; bác Trang 8
  9. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang sĩ Neal Barnard, sáng lập của PCRM, ông đã tham gia tích cực trong các cuộc hội thảo; cùng với bác sĩ Benjamin Spock, nhà biên soạn, ông đã bắt đầu thay đổi cách ăn uống của mình ở giai đoạn 80 tuổi và phổ biến rộng khắp phƣơng pháp này. Trong phần cuối cuốn sách này, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến ông Fol Nakamura; Anna Dicchioni vì những đóng góp quý báu và thầm lặng của hai ông. Đặc biệt cảm ơn Julia Coopersmith, ngƣời hỗ trợ và hiệu đính, chân thành cảm ơn Ashton Apple While và Barbara Anderson, những ngƣời đã giúp hiệu chỉnh, nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian làm việc. Xã hội là một hoàn cảnh hợp nhất trong ứng dụng thực dƣỡng phòng chống bệnh ung thƣ, mặc dù hiện nay xu hƣớng là nghiêng về các loại thực phẩm nhân tạo, kể cả việc chế biến các thực đơn truyền thống không thích hợp, các loại này đƣợc chế biến trong các lò viba tiệt trùng, nhƣng tất cả đều nguy hại cho sức khỏe. Các nhà khoa học đang tìm cách hoàn thiện loại dinh dƣỡng để truyền lại cho nhiều thế hệ, sao cho hợp lý tuyệt đối. Rõ ràng xã hội hiện đại và giải pháp dinh dƣỡng đang đi chung hƣớng, tạo ra một biến đổi cơ bản trong việc ăn uống của chúng ta, với đà này không những chúng ta có thể thanh toán đƣợc ung thƣ, thảm kịch của nhiều nạn nhân và gia đình mà còn mang lại một môi trƣờng sạch sẽ và an toàn, một thế giới hòa bình và khỏe mạnh. Tác giả Michio Kushi Becket – Mass Hè 1992 Trang 9
  10. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Chƣơng I PHƢƠNG PHÁP TỰ NHIÊN PHÒNG NGỪA UNG THƢ Ung thƣ và dinh dƣỡng Cách đây 45 năm, khi tôi mới đến Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc ung thƣ là cứ 8 ngƣời thì có một ngƣời mắc phải, nhƣng ngày nay, thì trong 3 lại có một ngƣời bệnh (xem bảng 1). Năm nay, có hơn 520.000 ngƣời Mỹ sẽ chết vì ung thƣ và còn phát hiện thêm 1.300.000 ngƣời mới mắc bệnh. Từ những năm 1973 đến 1988, các loại ung thƣ tăng lên 17% (đàn ông chiếm 20%, đàn bà 13%). Theo chiều hƣớng trên, xã hội Mỹ sẽ có tới 83 triệu ngƣời mắc bệnh hiểm nghèo này. Theo đà này, nếu không thay đổi thì đến đầu thế kỷ 21, số ngƣời mắc bệnh sẽ là 40 đến 50% dân số. Và từ 30 đến 35 năm (1992) sau đây, tỷ lệ mắc bệnh trong đời họ sẽ khó tránh khỏi. Bảng 1. Tình hình ung thƣ tại Mỹ 1900 1962 1971* 1992 Bệnh nhân mới 25.000 520.000 635.000 1.100.00 0 Vùng nhiễm bệnh Ngực (vú) 63.000 69.600 175.900 Phổi 45.000 80.000 178.000 Trực tràng 72.000 75.000 157.500 Tiền liệt tuyến 31.000 35.000 122.000 Tử cung Thiếu thống kê Thiếu thống kê 46.000 Tỷ lệ ½ 5 1/6 1/5 ⅓ 1971* Tổng thống Mỹ tuyên chiến chống bệnh ung thư Nguồn tài liệu của Viện Thống Kê Ung Thư Mỹ Trong khi tỷ lệ tử vong ở vài dạng ung thƣ nhƣ bao tử, cổ, ruột cùng (trực tràng) có sút giảm thì ở các phần khác lại tăng, đáng kể là phổi, melanoma, tiền liệt tuyến và tăng vọt ở myeloma và bƣớu não (xem bảng 2) cho dù ngày nay máy móc chuẩn đoán, chữa trị đã rất tiến bộ. Sự thăm dò cuộc chiến chống ung thƣ năm 1971 đã bị thất bại. Về mặt này, Mỹ không chỉ là nƣớc duy nhất mà so với các nƣớc khác thì Mỹ mới chỉ ở bậc trung (xem bảng 3). Hai mƣơi ba trong số năm mƣơi nƣớc đã có tỷ lệ tử vong cao hơn Mỹ về nam giới và 16 về nữ giới, trong khi Đan Mạch, Scotland và Hung–ga–ri lại có tử vong cao nhất về nữ giới. Rõ ràng, ung thƣ là cái mốc huỷ hoại vĩ đại trong thời hiện đại. Nó sát phạt ngƣời sang, kẻ hèn, nam nữ, trẻ già, Tây Phƣơng và Đông Phƣơng, ngƣời trong sạch, kẻ tội lỗi khó có gia Trang 10
  11. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang đình nào tránh thoát nó. Những chứng bệnh mãn tính khác đã ngày càng gia tăng. Trong mƣời năm sau này, bệnh AIDS đã tràn lan khắp thế giới mà số ca tử vong cứ hai năm lại tăng gấp đôi. Bảng 2. Tình hình ung thƣ hàng năm * NAM NỮ 1. Ung thƣ tiền liệt tuyến 132.000 Ung thƣ vú 180.000 2. Ung thƣ phổi 102.000 Ung thƣ ruột 77.000 3. Ung thƣ ruột 79.000 Ung thƣ phổi 66.000 4. Ung thƣ bàng quang 38.500 Ung thƣ tử cung 45.500 5. Bệnh bạch huyết 27.200 Bệnh bạch huyết 21.200 6. Ung thƣ miệng 20.600 Ung thƣ buồng trứng 21.000 7. Melanoma 17.000 Melanoma 15.000 8. Ung thƣ thận 16.200 Ung thƣ tụy 14.400 9. Bệnh bạch cầu 16.000 Ung thƣ bàng quang 13.100 10. Ung thƣ bao tử 15.000 Bệnh bạch cầu 12.200 11. Ung thƣ tụy 13.900 Ung thƣ thận 10.300 12. Ung thƣ thanh quản 10.000 Ung thƣ miệng 9.700 Tổng cộng 565.000 565.000 * Gồm cả ung thư da và loại gen gây bệnh Nguồn dữ liệu : Viện Ung Thư Mỹ (1992) Bảng 3. Tỷ lệ tử vong Ung thƣ trên Thế Giới NAM NỮ 1. Hung–ga–ry 235 Đan Mạch 193 2. Tiệp 228 Scotland 136 3. Luxembourg 218 Hung–ga–ry 129 4. Bỉ 205 Anh (Wales) 127 5. Pháp 205 Ireland 126 6. Uruguay 203 New Zealand 124 7. Scotland 201 Bắc Ireland 123 8. Hà Lan 201 Tiệp 120 9. Ba Lan 200 Uruguay 118 10. Ý 194 Iceland 116 11. Nga 193 Costa Rica 116 12. Đan Mạch 182 Chile 114 13. Anh (Wales) 182 Tây Đức 112 14. Hồng Kông 182 Canada 111 15. Singapore 181 Bỉ 111 16. Tây Đức 181 Hà Lan 110 17. Ireland 175 Mỹ 110 18. Bắc Ireland 174 Singapore 110 19. Áo 174 Áo 110 20. Thụy Sĩ 174 Luxembourg 109 21. New Zealand 172 Ba Lan 108 Trang 11
  12. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang 22. Canada 171 Đông Đức 103 23. Đông Đức 166 Bắc Âu 102 24. Mỹ 163 Úc 102 25. Úc 163 Do Thái 100 26. Costa Rica 162 Ý 100 27. Phần Lan 159 Thụy Sĩ 100 28. Tây Ban Nha 158 Thụy Điển 99 29. Yugolavia 154 Hồng Kông 98 30. Argentina 152 Argentina 98 31. Hàn Quốc 150 Cuba 96 32. Nhật 150 Nga 93 33. Bắc Âu 149 Phần Lan 91 34. Trung Quốc 148 Malta 91 35. Malta 145 Pháp 90 36. Hy Lạp 144 Trung Quốc 89 37. Chile 141 Yugoslavia 89 38. Portugal 139 Ecuador 86 39. Bulgaria 138 Venezuela 85 40. Iceland 137 Bỉ 84 41. Cuba 129 Bồ Đào Nha 84 42. Thụy Điển 128 Tây Ban Nha 79 43. Puerto Rico 122 Hy Lạp 79 44. Israel 118 Mexico 78 45. Venezuela 92 Nhật 78 46. Kuwait 89 Kuwait 77 47. Panama 87 Puerto Rico 75 48. Ecuador 84 Panama 72 49. Mexico 77 Hàn Quốc 65 50. Thái Lan 54 Thái Lan 36 Ở người trung niên theo tỷ lệ 100.000 người Nguồn tài liệu : Thống kê Y Tế Thế Giới thường niên (1987–1990) Ghi chú: Dữ liệu này biên tập trước lúc thống nhất Đức Quốc và Liên Xô sụp đổ Trên 100.000 ngƣời Mỹ chết vì bệnh này và hàng triệu ngƣời mang mầm bệnh HIV. Ở Phi Châu, Á Châu và những khu vực khác, đặc biệt ở vùng xích đạo, HIV đã lan tràn nhƣ một thứ bệnh dịch. Mặc dù mới đầu bệnh AIDS nhƣ biến thái mất khả năng miễn nhiễm nhƣng nó có liên quan đến bệnh ung thƣ và nhiều bệnh nhân bắt đầu với một chứng nhƣ ung thƣ da (Kaposi), hoạt huyết và những bệnh ác tính khác. Theo ƣớc tính mới đây đến năm 2000, sẽ có tới 120 triệu ngƣời bị nhiễm loại siêu vi khuẩn này. Trong thập niên 1990, ngƣời ta ƣớc tính cỡ 10 triệu trẻ em đã phải gánh chịu cảnh mất cha hoặc mất mẹ vì bệnh AIDS. Cách đây 30 năm, số ngƣời mắc bệnh tâm thần ở Mỹ có tỷ lệ ½ 0. Ngày nay nó tăng gấp đôi với tỷ lệ 1/10. 42 triệu ngƣời ở đất nƣớc này bị bệnh tim mạch, 37 triệu ngƣời mắc bệnh cao huyết áp, 35 triệu ngƣời bị dị ứng, từ 14 đến 28 triệu ngƣời nghiện rƣợu. Mƣời triệu ngƣời lạm Trang 12
  13. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang dụng thuốc, 13 triệu trẻ em dị tật bẩm sinh, 1 triệu ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng, 5 triệu trẻ em chậm phát triển về tinh thần, 2 triệu ngƣời bị bệnh động kinh. Vào khoảng 1 triệu bị chứng run liệt thần kinh Parkinson. Một triệu rƣỡi bị sơ cứng cơ bắp. Trong những thập niên gần đây, bệnh rối loạn dục tính tăng nhanh và tệ hại nhất. Ví dụ trong năm 1982, Hội Y học Anh Quốc báo cáo số ngƣời bệnh ở Anh đã tăng 1.700 % tính từ năm 1957. Ở Mỹ, năm 1990 là năm bệnh giang mai tăng cao nhất kể từ năm 1949 và tăng 75% từ năm 1985. Ở Châu Âu và cả ở Bắc Mỹ, bệnh mụn rộp và những bệnh lan truyền qua đƣờng tình dục (STD) lan nhanh nhƣ bệnh dịch, thêm vào đó, chứng vô sinh cũng có chiều hƣớng gia tăng. Kể từ năm 1920, lƣợng tinh trùng của phái nam đã sụt giảm 39% theo thử nghiệm y khoa. Một nghiên cứu mới đây phát hiện khoảng 23% số sinh viên khỏe mạnh đã giải phẫu triệt sản. Triệt sản tăng từ 5,5% trong năm 1970 lên đến 22,7% trong năm 1990. Hơn nữa, khoảng 800.000 phụ nữ Mỹ đến tuổi sinh sản đã giải phẫu buồng trứng vì ung thƣ hay sợ bị ung thƣ. Vào tuổi 65, đã số phụ nữ Mỹ đã giải phẫu dạ con. Những chứng bệnh mới ra đời đã thách thức y khoa tân tiến – hội chứng ngộ độc, viêm phổi, hội chứng mệt mỏi kéo dài, đơn cử siêu vi trùng Epstein–Barr đã xâm nhập, hàng vạn và hàng triệu ngƣời đang lo sợ loại vi trùng này. Trong khi những loại bệnh cũ lại tái xuất dƣới dạng độc chất. Những chứng viêm phổi biến dạng và những bệnh nhiễm trùng khác đã cho thấy đội ngũ y khoa chịu bó tay! Có thời ngƣời ta tin rằng bệnh sốt rét đã bị diệt gọn bởi thuốc men hiện đại, nay nó vẫn còn đó và lan rộng trên địa cầu với con số 270 triệu ngƣời bị nhiễm trùng hàng năm và ƣớc chừng 1 triệu ngƣời thiệt mạng mỗi năm. Chƣa hết, bệnh lao phổi đã nhờ thuốc kháng sinh đánh dẹp sau cuộc thế chiến thứ hai, nay lại tái xuất dƣới dạng độc chất và cứ mỗi năm giết hại tới 3 triệu ngƣời trên khắp thế giới. Năm 1991, lần đầu tiên trong thế kỷ này, dịch tả đã lan tràn tại Mỹ! Mới đây, trƣờng đại học y khoa Tuffs đã cho biết rằng 75% dân chúng lấy mẫu thử mức độ vi khuẩn chống lại thuốc kháng sinh trong bộ máy tiêu hóa của họ. Ngay cả chứng cảm lạnh thông thƣờng đã đƣợc quảng bá trên 30 năm trƣớc và sau thời tổng thống Kennedy vẫn trơ trơ trƣớc mọi cách điều trị. Thực ra, các phƣơng thuốc hiện đại chữa đƣợc rất ít căn bệnh. Trong một số trƣờng hợp, y khoa làm giảm đau và nó chỉ tạm thời nhƣng không nhổ tận gốc bệnh khiến không chóng thì chầy, bệnh vẫn cứ trở lại nhƣ thƣờng. Tính chung, có đến 80% mọi ca tử vong trên thế giới – đứng đầu là tai nạn thƣờng do sự suy thoái về thể chất và tinh thần, kể cả bạo lực, chiến tranh, tội phạm, đối xử thô bạo, bỏ mặc trẻ em, vợ, chồng và ngƣời già cả. Hơn bốn thập niên ở Mỹ, từ hơn 2 tới 4 lần, ngƣời ta giết hại lẫn nhau hơn tại chiến trƣờng, trong các cuộc chiến nƣớc ngoài. Bạo lực vẫn đang gia tăng tại các vùng khác trên thế giới. Trái đất cũng nhƣ con ngƣời, nó cần gấp rút chữa trị. Môi trƣờng thiên nhiên đang bị huỷ hoại nặng nề vì con ngƣời bành trƣớng nền văn minh công nghệ một cách bừa bãi. Rừng nhiệt đới và hàng ngàn chủng loại cây cỏ, động vật đang tiêu biến dần. Sa mạc hóa lan rộng khi lớp đất màu bị suy kiệt vì hóa chất độc hại, mùa màng thất thu. Tài nguyên trên thế giới ngày một teo tóp, chất thải đủ loại ngày càng tích luỹ, trên không gian thì độc hại của nền công nghệ và tầng Ozone che chở trái đất ngày càng mỏng dần và để tia cực tím thâm nhập, tác hại vào cuộc sống các sinh vật dƣới đất. Đâu đâu cũng có các loại tia chiếu xạ nhân tạo từ nguyên tử Trang 13
  14. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang năng đến tia vi–ba nấu ăn, tia X–quang đến luồng từ của máy vi tính, từ vệ tinh trên quỹ đạo không gian tới đầu máy video cassette đã tạo ra một dạng lƣới toàn cầu i–on hóa, khiến cho quá trình tiến hóa của con ngƣời sẽ bị thui chột lâu dài nhiều thế hệ. Đƣa ra các minh chứng trên cho ta cái nhìn tổng quát về nền văn minh hiện đại đang nằm bên bờ vực tự huỷ mà sự lún sâu nằm ở thoái hóa sinh học. Đáng kể phải là Mỹ, Canada, Nga, Đông và Tây Âu, Nhật, Úc và Trung Quốc, cũng không thể bỏ qua các nƣớc ở Á Châu, Phi Châu và Châu Mỹ La tinh. Chấm dứt chiến tranh lạnh chƣa phải là đã chấm dứt nguy cơ bệnh tật lùi bƣớc, mà nó còn vƣợt xa cả hiểm họa của vũ khí hạt nhân! Thời gian còn lại cho con ngƣời tái định hƣớng thân phận mình và cả hành tinh quả là rất ngắn ngủi. Trong khi mà thế hệ đi sau dần trƣởng thành thì ta đã có thể xem tận mắt sự suy thoái toàn cục của nếp sống hiện đại. Sự sụp đổ tận cùng có thể xảy ra trong vòng 25 đến 35 năm tới đây. Tuy nhiên vấn đề ung thƣ đã cho ta một dịp may để suy tƣ, thâm hiểu về sức khỏe và bệnh tật hầu cho nhân loại có dịp đoàn kết mọi cá thể trên hành tinh lại để góp sức xây dựng một thế giới lành mạnh và thật sự hòa bình. Ung thƣ thời cổ đại Lịch sử ung thƣ thời cổ đại đã có từ 2.500 năm và bắt đầu tại Hy Lạp, nơi có ông tổ nền y khoa Hippocrate đã phát hiện và mô tả căn bệnh này bằng karkinos, ngôn từ Hy Lạp đã đẻ ra tên bệnh ung thƣ – cancer, mà gốc từ mang nghĩa “con cua”: ông tổ y học Tây Phƣơng đã dựa vào hình tƣợng mẩn nổi khắp ngƣời nhƣ dạng con cua. Thời xƣa, bệnh này cực hiếm và chỉ có một số ngƣời ít ỏi mắc phải đƣợc ghi chép lại. Ví dụ ngƣời ta nhắc đến nó trong Kinh Thánh, Cựu Ƣớc hay trong kỳ thƣ Tố Vấn Nội Kinh Hoàng Đế ở phƣơng Đông. Đa số các nƣớc có truyền thống thì họ chẳng biết gì là ung thƣ. Tuy nhiên vào thời cách mạng kỹ nghệ ở thế kỷ 17, thì ung thƣ xảy ra ở phƣơng Tây. Năm 1830, nhà khoa học, ông Stanislas Tanchou đi tiên phong trong ngành thống kê sinh tử đã sắp xếp tỷ lệ tử vong ở vùng Paris về bệnh ung thƣ là khoảng 2%, tiếp đến đầu thế kỷ 20 thì tỷ lệ đó tại Mỹ đã lên tới 4%. Chỉ kể ở thế hệ vừa qua, các loại hình của ung thƣ so với ngày nay vẫn đƣợc coi là hiếm. Hồi còn mới theo học Đại học Washington năm 1919, có một ngƣời ung thƣ nhập viện ở bệnh viện Parns “theo lời kể của bác sĩ Alton Oschener trong một bài viết ở báo khoa học Mỹ, và theo thông lệ thì bệnh nhân không qua khỏi. Bác sĩ George Dock, dạy môn Y, ông không những là một y sĩ xuất sắc kiêm khoa học gia mà ông còn là nhân tài về bệnh lý học. Ông cứ nhắc đi nhắc lại với hai người trưởng lớp hiện diện trong lúc lấy mẫu thử nghiệm rằng chứng bệnh đó quá hiếm đến độ sẽ khó còn gặp lại trong quãng đời còn lại ”. Bác sĩ Oschner còn nói thêm rằng ông gặp lại ung thƣ phổi ở Châu Âu một lần nữa vào năm 1936, khoảng 17 năm sau đó. Khi mà nền văn minh hiện đại bao trùm thế giới thì các nhà thám hiểm, y khoa, bác sĩ, nhà truyền giáo và các du khách rất lấy làm lạ trƣớc sức sống khỏe mạnh của các giống dân trong xứ sở hoang xơ. Năm 1908 theo y sĩ phẫu thuật W.Roger Williams, hội viên trong khoa phẫu Trang 14
  15. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang thuật Hoàng gia thì không thấy ghi chép gì về bệnh ung thƣ trong những xứ thuộc địa thuộc Đế quốc Anh. Trong cuốn Lịch sử Ung thƣ Tự nhiên viết năm 1920 của Giám đốc Viện Nghiên cứu Dinh dƣỡng do Sir Robert Mc Carrison in ở Ấn Độ đã phát hiện một nền văn hóa của ngƣời Hunza là xứ sở vô bệnh, ngƣời ở đó tận hƣởng tuổi thọ cao. Năm 1930, một nhà giáo ngƣời Nhật là George Ohsawa bắt đầu nghiên cứu thấu đáo nền văn hóa này để viết cuốn “Ung thư và Nền Triết lý Cực Đông”. Ông nha sĩ Weston Price cho thấy trong tác phẩm ấn hành năm 1945, cuốn “Dinh dưỡng và Thể chất thoái hóa” đề cập đến ngƣời da đỏ Bắc Mỹ, dân Eskimo, dân Polynesians và thổ dân Úc đều chƣa có dấu vết của bệnh ung thƣ. Bốn nhà trinh sát y học này và các ngƣời khác đều dốc sức giải thích lý do những cƣ dân truyền thống ở miền xích đạo, địa cực, hải đảo và các nền văn hóa cách biệt với nền văn minh hiện đại đều đƣợc miễn dịch với bệnh ung thƣ, tim mạch và cả đến chứng sâu răng. Sau khi họ đã khảo sát cẩn thận, gồm cả việc thử nghiệm trong phòng thí nghiệm một số trƣờng hợp, thì họ đều đi đến kết luận độc lập rằng ung thƣ là một bệnh phát sinh từ sự lạm dụng thực phẩm nhƣ đƣờng, bột mì, và các thực phẩm tinh chế khác, kể luôn cả chất béo và prôtêin. Đặc biệt khi các thực phẩm kể trên du nhập vào những miền đất “vô bệnh” thì ung thƣ và các bệnh do cơ thể suy thoái đã theo sát và hoành hành nhƣ bóng với hình. Một vài chuyên gia nghiên cứu ung thƣ cũng đều rút ra kết luận tƣơng tự vừa nêu trên, cả môn dịch tễ học đã từng so sánh các dữ liệu bệnh tật của các sắc dân. Tháng 7 năm 1927, trên nhật báo Y học Ung thƣ, ông William Howard Hay, bác sĩ y khoa phỏng đoán rằng: Nghĩ về những năm khảo cứu ung thư, với bao tiền bạc, thời gian và đau đớn trải ra ngày nay chúng ta đang ở đâu? Giờ đã tới lúc dốc vốn liếng về ung thư xem có điều gì lệch lạc để giải thích bao năm ấm ức vì thất bại cho tới ngày nay? mà ung thư vẫn không ngừng gia tăng Liệu có phải nguyên do xảy ra từ hồi con người rời xa thực phẩm tự nhiên? Dù tầm mắt có xa như người từ Sao Hoả nhìn về thì vấn đề cũng đã rõ – là chúng ta sống nhờ thực phẩm tinh chế thiếu vitamin và muối nên sự dinh dưỡng đã mất thăng bằng quá lâu, kể từ khi mới ra đời Chúng ta chót coi thực phẩm (tinh chế) là dấu ấn của nền văn minh nên đó mới chính là thứ thực phẩm làm nền cho mọi chứng bệnh, bao gồm cả bệnh ung thư. Gốc gác đời sống Mọi nền văn minh trƣớc kia đều nhận ra cách ăn uống và nền nông nghiệp là điều đáng coi trọng trong nền kinh tế, tôn giáo, văn chƣơng và nghệ thuật. Đặc biệt là nấu nƣớc ngũ cốc lứt (toàn vẹn) là rƣờng cột của con ngƣời trải qua hàng ngàn năm rồi. Chỉ mới gần đây, ngƣời ta mới dùng lại nó trên thế giới. Ví dụ gạo và kê là thực phẩm chính ở phƣơng Đông. Ở Châu Âu dùng hắc mạch, kiều mạch, yến mạch; Nga và Trung Á dùng bột kiều mạch, Phi Châu dùng bo bo (lúa miến). Ở Trung Đông dùng lúa mạch và bắp ngô ở Châu Mỹ. Ở Anh, từ thực phẩm là bột bắp trong khi ở Nhật, thì nó là gohan, nghĩa là “cơm”. Trang 15
  16. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Trong thời cổ, liệu pháp dinh dƣỡng là nền tảng hiểu biết và thực hành y khoa. Chẳng hạn, ông tổ y học Hippocrate thƣờng nhấn mạnh vào sự quan trọng của thực đơn có lúa mạch và kiều mạch – là “hai món thực phẩm chính của người Hy Lạp”. “Tôi cũng biết cơ thể chịu ảnh hưởng khác nhau tuỳ cách làm bánh” đƣợc giải thích trong y học cổ truyền, nhƣ tuỳ cách làm với bột nguyên chất hay bột mì trộn với cám hoặc là lúa mì có sàng hay không, hoặc trộn nhiều hay ít nƣớc, nhào bột kỹ hay sơ sài, nƣớng giòn hay mềm và còn vô số chi tiết khác. Điều này cũng đúng trong cách nấu nƣớng bột lúa mạch. Ảnh hƣởng tác động trong mỗi quy trình có khi rất khác biệt. Làm sao ngƣời bỏ qua nó lại có thể hiểu đƣợc khả năng gây bệnh cho loài ngƣời? * Nghĩa xưa của chữ thịt cũng có nghĩa là thực phẩm chế biến từ sữa, những đồ ăn chủ yếu như kiều mạch, hắc mạch, yến mạch, lúa mì, hột, hạt trái cây ăn được và sau này nó bao hàm : 1. Thịt, hạt và rau củ. 2. Bánh hay thịt nướng (trích Hamlet “Trong tang lễ có thịt nướng. Làm bên bàn tiệc lạnh tanh”). 3. Bánh mứt, đồ ngọt. 4. Thịt tươi sống. Sau này, tiếng chung cho các thực phẩm dịch ra trong Thánh Kinh ở bản địa khiến cho ý niệm “thịt” nguyên nghĩa trở thành phức tạp. Trong bản dịch của King James có đề cập đến thực phẩm cột trụ ở đoạn sáng thế kỷ đã làm sáng tỏ: “Hãy xem, ta cho các ngươi giống cây có hạt ở trên cây lúa dưới trần, và loại cây nào sản sinh hạt thì đều là thực phẩm cho ngươi”. Con ngƣời đƣa thức ăn vào thân sẽ làm nó biến hóa và biến đổi con ngƣời theo đó Đồ ăn trở thành quan trọng khiến ngƣời sáng lập Tây y đặt ra từ mới: diaita để chỉ về lối sống. Từ gốc Hy Lạp biến sang tiếng Anh là thực đơn (diet). Ngày nay, nó mang ý nghĩa làm sụt cân, giảm ăn, nhƣng ý nghĩa chính của nó là cách sống, cách pha chế và chọn thức ăn là yếu tố chính. Trong thế kỷ thứ V trƣớc Công Nguyên, để điều trị bệnh nặng, Hippocrate đã nhấn mạnh sự quan trọng của phƣơng pháp dùng thực phẩm. Ông đã viết trong “Sách Dinh dưỡng”: “Hãy lấy thực phẩm làm thuốc, để ăn”. Ngày nay, các y sĩ tốt nghiệp đều tuyên thệ rằng: “Tôi sẽ áp dụng phương pháp thực phẩm giúp ích bệnh nhân tùy khả năng phán đoán của tôi. Tôi sẽ giúp họ tránh độc hại. Tôi nguyện chẳng cho ai thuốc độc khi họ cầu xin hoặc gợi ý cho họ đưa đến kết quả tai hại Tôi sẽ không sử dụng dao ”. Phƣơng thuốc đƣợc ông ƣa nhất là gạo mạch và ngũ cốc lứt nấu chín. Ông kể công dụng nƣớc cơm nhƣ “làm êm, trơn, thông, dịu, trừ khát, trừ táo bón, trướng bao tử”. Ông cũng mô tả nhiều cách dùng lúa mạch để làm giảm bệnh giúp điều chỉnh thực đơn một cách đơn giản, đắp bột gạo, rau củ, lá thuốc làm lấy ở nhà. Trong trƣờng hợp ung thƣ, ông cảnh cáo không nên mổ xẻ: “Nếu mổ, bệnh nhân sẽ chóng chết, còn không mổ họ sẽ chịu được lâu dài”. Ung thƣ thời trung cổ Hippocrate chú ý đến thực đơn và môi trƣờng, là nền móng khôi phục sức khỏe rộng rãi. Ông tin rằng bệnh tật là điều tự nhiên chứ không phải siêu nhiên, cần đoạn tuyệt với quá khứ để Trang 16
  17. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang định hƣớng y học tƣơng lai. Mãi tới thế kỷ XVII, thì phƣơng pháp lành bệnh tự nhiên, cùng với Galen, y sĩ La Mã ở thế kỷ thứ nhì mới đƣợc phổ biến rộng rãi và áp dụng ở Châu Âu và Ả Rập. Ở thời Trung Cổ, y sĩ lẫy lừng Maimondes, ngƣời Do Thái thành lập một phƣơng thuốc tƣơng tự nhƣ triết lý dinh dƣỡng và cảnh giác cách ăn “bất kỳ ngũ cốc nào chắt sạch cám”. Hài kịch Tiên Tri ám chỉ bệnh ung thƣ là mấu chốt cuộc tranh luận giữa thi hào Dante và Virgii, ông dẫn dắt qua nơi hành xác và địa ngục, cần chú ý sự dạy dỗ của thiên nhiên và tuân giữ “luật trời, hoa quả và mùa tiết”. Thi hào Dante đặc tả cách sống phớt lờ và coi thƣờng tự nhiên nhƣ một sự “băng hoại cả lương tâm”. Suốt thời đầu thế kỷ XIV, các thiên anh hùng ca, ca ngợi các tâm hồn hòa điệu là ngƣời biết giữ sự dinh dƣỡng đơn giản suốt đời. Ví dụ ông lấy từ Thánh Kinh ra một Daniel quyết từ chối thịt trên bàn tiệc của vua thành Babylon và ông cho rằng đệ tử của Hippocrate đƣợc ở trên đỉnh trong Thiên đƣờng hạ giới. Sau này đến thời thi hào Shakespeare ở thế kỷ XVI, cuốn Lâu đài Sức khỏe của Sir Thomas Elyot là một cuốn chỉ nam phƣơng thuốc phổ thông, liệt kê hiệu quả các thực phẩm cho cơ thể, đã khuyên dùng ngũ cốc chủ yếu là hắc mạch và lúa mạch để tiêu giảm các chứng đau nghiêm trọng. Biết chọn và nấu ăn đúng cách là nền tảng ngăn ngừa và chữa bệnh ở phƣơng Đông. Trong bộ sách Hoàng Đế Nội kinh, Thần Nông (y tổ nhƣ Hippocrate ở phƣơng Tây) khuyên dùng nƣớc cơm trong 10 ngày để chữa các bệnh mãn tính. Y kinh chính của Ấn Độ, cuốn Caraka Shamhita viết vào khoảng thế kỷ thứ nhất sau công nguyên để chống lại bệnh họan ở Ấn trƣớc sự suy thoái về dinh dƣỡng. Các tác phẩm khác cũng viết ra để chấn chỉnh tình trạng xa rời thực phẩm đạm bạc, thuần khiết – đặc biệt là thời nay, ngƣời giàu có và giai cấp trung lƣu đã coi thƣờng. Ví dụ cách đây ngàn năm, dƣới triều đại nhà Tống, một tƣ tƣởng gia – Dƣơng Phùng – đã than về con cháu quan lại rằng: “Họ không muốn ăn rau củ, nước cơm, lại cho các loại đậu đỗ, kê, mạch là nhạt nhẽo, vô vị, cứ một mực đòi giã gạo sạch cám, thịt nướng lọc xương để thoả tính tham ăn. Đồ ăn, thức uống , bánh kẹo họ khéo bày biện trên khay, đĩa chạm trổ sang trọng”. Một y sĩ ở Viễn Đông là Ekiken Kaibara năm 1714 và Khổng Tử ở Trung Quốc đã biên tập bộ Yojokun là bộ sách chỉ nam y học và tuổi thọ, ghi chép tinh hoa của phép áp dụng gạo lứt, phủ nhận toàn bộ lối chữa bệnh dựa trên triệu chứng, kể cả mổ xẻ. Y học thời hiện đại Mặc cho các nhà y học đã kêu gọi, cuộc thập tự chinh của ngành gia vị vẫn phát động mạnh mẽ, sự phát hiện ra Tân thế giới đã làm thay đổi cách ăn uống truyền thống cả Đông và Tây Phƣơng để mở màn một kỷ nguyên khoa học mới. Nền móng y học do Hippocrate, Galen, Aristotle và Ptolemi đã bị lật nhào vào thế kỷ XVII, XVIII – ý thức chữa bệnh tự nhiên suốt 2000 năm nay bị lu mờ dần để thay thế bằng thế giới quan máy móc của Descarte nổi lên, dựa vào ý niệm khoa học và y học hiện đại. Học thuyết y học hóm hỉnh, linh hoạt của Hy Lạp cổ, thời Trung cổ và Phục Hƣng đã tàn lụi nhanh chóng. Trong hệ thống y học này, con ngƣời là tổ Trang 17
  18. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang hợp của Đất, Nƣớc, Gió, Lửa, nếu cơ thể mất quân bình giữa các lực tác động hỗ tƣơng thì sẽ gây ra bệnh tật, bao gồm cả ung thƣ. Quay về với thực phẩm tự nhiên Trong thiên nhiên, ta thấy ngày nối đêm, thung lũng dẫn lên núi cao – xã hội tiến bộ sau cuộc khủng hoảng suy thoái. Trong đời sống hiện đại, thì bƣớc ngoặt của nó xảy ra vào thập kỷ 1960 và 1970, khi ngƣời ta ý thức cách sống thiếu sót đƣơng thời và quay sang thực phẩm tự nhiên thì phong trào sức khỏe toàn diện vƣơn lên. Ngƣời ăn chay và thực phẩm dinh dƣỡng thiên nhiên đã có từ lâu, nhƣng nó chỉ là một phần nhỏ bé trên thị trƣờng. Bất ngờ sau thời chiến, họ đã biên thu, hoạt động tích cực để bảo vệ đồng ruộng ở Việt Nam thoát khỏi bom đạn và các tác động của hóa chất, cùng nhau tổ chức ngày thực phẩm để cứu xét ngành canh nông nghiệp hiện đại trƣớc sự đói khổ của các nƣớc nghèo, bảo quản năng lƣợng và chất lƣợng môi trƣờng sống. Đến năm 1976 thì tiếng vang thực phẩm sạch đã lan tới diễn đàn Quốc hội Mỹ. Trong một báo cáo mang tính lịch sử “Mục tiêu Dinh dưỡng cho nước Mỹ” của Tiểu ban Dinh dƣỡng và Con ngƣời đã liệt bệnh ung thƣ vào một trong sáu hạng mục bệnh tật làm xã hội suy thoái vì thực phẩm tinh chế. Bản báo cáo làm rụng rời kỹ nghệ thực phẩm và ngành y dƣợc nhƣ một cơn sóng thần. Lập tức Hội chăn nuôi gia súc, gia cầm và Viện tinh lọc muối nổi lên kết án báo cáo kể trên. Tuy nhiên, ở cấp quốc gia thƣợng đỉnh thì cánh cửa đã đƣợc mở ra cho sự trở lại của thực phẩm tự nhiên. Năm năm sau đó, các hội y dƣợc và khoa học gia đã xác định mối liên quan giữa dinh dƣỡng và những chứng bệnh suy thoái. Trong báo cáo năm 1979, về Con người lành mạnh : Cải tiến sức khỏe và Phòng chống bệnh tật, Ban phẫu thuật tổng quát Mỹ đã viết: “Dân chúng phải bớt dùng chất béo và cholesterol bớt ăn thịt cần ăn thêm chất bột hydrat–cacbon như ngũ cốc, trái cây, rau củ ”. Các hội đoàn cũng có điểm tƣơng tự nhƣ: Hội Tim mạch, Tiểu đƣờng, Dinh dƣỡng, Bộ Nông nghiệp Năm 1981, ngƣời ta tổ chức hội thảo khoa học, đề xuất sự chuyển biến qua thực phẩm tự nhiên. Các nhà khoa học tuyên bố rằng thói quen ăn uống đã ảnh hƣởng đáng kể từ đất trồng, nƣớc uống, nhiên liệu, khoáng sản, đến giá cả sinh hoạt, sự thất nghiệp và cân bằng nền thƣơng mại quốc tế, cũng nhƣ làm giảm 88% bệnh tim mạch và 50% bệnh ung thƣ. Năm 1982, Học viện Quốc gia Mỹ phát hành một tài liệu dinh dƣỡng và ung thƣ dày 472 trang nhằm kêu gọi nhân dân tiết giảm thực phẩm thịt, mỡ và gia tăng sử dụng ngũ cốc tự nhiên, rau củ. Cuộc hội thảo duyệt xét lại hàng trăm mẫu dinh dƣỡng đƣơng thời do các hội y dƣợc nghiên cứu lâu dài bên cạnh sự bành trƣớng của các loại ung thƣ thƣờng hay gặp gồm cột sống, bao tử, vú, phổi, buồng trứng, tiền liệt tuyến và esophagus. Tiểu ban Khoa học 13 thành viên đề nghị rằng dinh dƣỡng chiếm 30% – 40% nguyên nhân gây bệnh cho nam và 60% trong nữ giới. Tầm quan trọng và sự tác động qua lại giữa dinh dƣỡng và bệnh ung thƣ trong 10 năm vừa qua đã đƣợc nói tới trong lời nói đầu của sách nhân dịp tái bản và bổ sung này. Trang 18
  19. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Phát động cuộc cách mạng sức khỏe Chúng tôi từng là ngƣời đồng hành tiên phong trong phong trào dƣỡng sinh nhằm phát huy thực phẩm tự nhiên và thực đơn dành cho bệnh ung thƣ, tim mạch và bệnh chứng khác từ thập niên 50, đề cao vai trò dƣỡng sinh trong đời sống xã hội để phát động một cuộc cách mạng sức khỏe vào thập niên 70 và 80 chƣa đƣợc phổ cập rộng rãi. Năm 1972, vợ tôi, Aveline đã mời một nghệ sĩ hàng đầu của Kịch tuồng No cổ điển là Sadayo Kita sang Mỹ trình diễn dƣới sự bảo trợ của Tổ chức Đông Tây, một cơ quan văn hóa và giáo dục đƣợc lập ra để thúc đẩy tình hữu nghị và hòa bình thế giới. Cuộc trình diễn trƣớc công chúng ở Boston và New York đã thành công ngoài sự mong đợi, nên ông đã quay lại Mỹ đều đặn. Trong liên hệ với chƣơng trình trình diễn này, tôi có dịp gặp ông Edwin Reischauer, vị học giả nổi tiếng về văn hóa Đông Tây. Ông là ngƣời sinh trƣởng ở Nhật, nói tiếng Nhật lƣu loát và đã từng là đại sứ Mỹ tại Nhật dƣới thời tổng thống Kennedy và Johnson trong thập niên 60, sau này ông trở về Harvard và đứng đầu chƣơng trình nghiên cứu Á Đông. Năm 1973, vợ chồng tôi gặp giáo sƣ Reinschaer. Sau này ông đã viết về vai trò của dinh dƣỡng trong văn hóa và lịch sử Nhật Bản hiện đại: “Sự dinh dưỡng cổ truyền của người Nhật là gạo, rau củ và cá, trái hẳn với lối ăn nhiều thịt và chất béo bên Tây phương, người Nhật với thực đơn lành mạnh hẳn là rất toàn vẹn nếu họ không chà gạo trắng tinh. Thực đơn của họ giải thích một phần tại sao bệnh tim ở Nhật thấp hơn ở Mỹ”. Giáo sƣ nhận thấy trẻ em Nhật cao lớn hơn sau Thế chiến thứ 2 nên ghi nhận thêm: “Từ sau Thế Chiến II, trẻ em Nhật có chiều cao tăng khá nhiều (từ 5–10cm). Một phần tăng cao là nhờ ngồi ghế nhiều hơn ngồi sàn, và cũng như sức nặng, có lẽ chủ yếu là nhờ thực đơn dồi dào thực phẩm chế biến từ sữa, lại ăn nhiều thịt và bánh mì. Thanh niên Nhật ngày nay rõ là cao lớn hơn cha ông họ, và trước kia người ta hiếm thấy trẻ em béo phệ, nhưng bây giờ họ đã quen mắt với chúng rồi”. Một ngƣời bạn nữa của chúng tôi – bác sĩ Edward Kass ở Harvard là nhà nghiên cứu bệnh tim mạch, đứng đầu trong nƣớc nguyên là giám đốc thí nghiệm. Bác sĩ Kass trông nom việc nghiên cứu, bắt đầu từ năm 1973 và suốt hơn 10 năm theo dõi những ngƣời dƣỡng sinh ở Boston. Cùng làm với bác sĩ Franks Sacks ở trƣờng Y khoa Harvard, bác sĩ William Castelle, giám đốc Viện Tim Mạch Framingham và các đồng nghiệp khác, bác sĩ Kass báo cáo về lợi ích bảo vệ sức khỏe của thực đơn dƣỡng sinh, đặc biệt rất hiệu quả để làm sụt giảm chất béo có cholestrol trong bệnh cao huyết áp. Những luận chứng này đƣợc ấn hành trong Nhật báo dịch tễ Mỹ, Y học Anh, Nhật báo Hội y học Mỹ, Ung thƣ mỡ mạch máu, và những nhà báo ngành y chuyên nghiệp khác đều công nhận mối liên hệ giữa bệnh tim và dinh dƣỡng – đã mở ra khúc quanh lịch sử. Những tờ báo nổi tiếng thế giới nhƣ Vogue, Boston Globe, New York Times cũng đều loan tin về cuộc nghiên cứu cực kỳ quan trọng này – về quan điểm “Thực phẩm dinh dưỡng có quan hệ và tác động ngăn chặn bệnh tim” – đang đe doạ lan truyền toàn cầu. Trong khi đó, nguyệt san Đông Tây – East West Journal của chúng tôi cũng ấn hành số đặc biệt về bệnh ung thƣ và dinh dƣỡng năm 1976. Ban biên tập của chúng tôi gồm Michio Kushi, Sherman Goldman và Alex Jack đã giới thiệu những ca ung thƣ “lịch sử” đã đƣợc chữa lành bằng thực đơn dƣỡng sinh, kèm theo các bài lý thuyết chỉ dẫn cách điều trị của tôi (M.Kushi) và loạt bài điều tra bệnh lý của Hiệp hội Ung thƣ Mỹ, bài kỹ nghệ thực phẩm của nhà Trang 19
  20. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang báo Peter Barry Chowka. Nguyệt san báo Đông Tây và chiến dịch chống ung thƣ đã đƣợc công chúng đặc biệt chú ý, giúp đỡ toàn dân chú mục vào sự kiện đã thành công và những điều cần loại trừ để chấm dứt nạn ung thƣ lan tràn. Năm 1976, Tiểu ban Dinh Dƣỡng của Thƣợng Nghị Viện ở Washington D.C đã hƣởng ứng chiến dịch diệt bệnh từ gốc và kêu gọi tiêu trừ nguyên nhân gây bệnh hơn là triệu chứng phát ra sau này của nó; và đón nhận những nhân chứng đã áp dụng dƣỡng sinh điều trị các bệnh ung thƣ và những bệnh do thoái hóa gây ra. Một nhân chứng sáng chói là bác sĩ Gio. B. Gori ở viện nghiên cứu NCI (trong bản minh chứng và trả lời phỏng vấn báo Đông Tây – đã khiến ông ta bị cấp trên trong viện quở trách), ông đã đề nghị rằng chính nguồn dinh dƣỡng là yếu tố cực kỳ quan trọng làm nảy sinh ung thƣ và rằng ngƣời ta cần nhắm thẳng vào hƣớng này. Trong khi đó, ở Boston, Hiệp hội Đông Tây đã ấn hành cuốn sách đầu tiên về Dƣỡng sinh và Bệnh ung thƣ tựa đề “Thực đơn giải quyết bệnh ung thư theo nguyên tắc Thực dưỡng”. Qua Hiệp Hội Đông Tây, chúng tôi đã gặp gỡ với ngƣời làm chính sách cấp quốc gia, chuyên gia y tế, khoa học gia khắp thế giới để thông tin cho họ cách giải quyết bệnh và sau này, trở thành biên tập của viện Khoa học Quốc gia, viết báo cáo kinh điển “Thực đơn, Dinh dưỡng và ung thư”. Chúng tôi đã nhận đƣợc vô số hồi âm thƣ từ, sách và các học liệu khuyến khích, ví dụ Thƣợng nghị sĩ Edward Kennedy viết: Xin cảm ơn thịnh tình của quí vị đã gửi báo cáo và chính sách thực phẩm liên quan đến thực đơn và sức khỏe của chúng ta. Như quí vị biết, tôi xin chia sẻ, thâm cảm mối quan hệ của báo cáo và trong tương lai, sẽ cứu xét về mặt hiến pháp về tính quan trọng của thực phẩm và sức khỏe cho quốc dân, bản báo cáo của Viện là vô cùng hữu ích về sau. Phía Đảng Cộng hòa thuộc Tiểu ban Dinh dƣỡng Thƣợng Viện, thƣợng nghị sĩ Robert Dole, phó chủ tịch ban viết thƣ trả lời: Đa tạ quí nghị viện đã gửi cho tôi tài liệu Thực dưỡng giải quyết ung thư và sách “Lượng thực phẩm khuyên dùng cho Hoa Kỳ”. Tôi khẳng định rằng đây là nguồn tài liệu quan trọng và sẽ đưa vào nghị trình thảo luận Quốc hội về lĩnh vực này. Đề nghị lập Ban đặc trách của quí vị, chúng tôi xin lĩnh nhận. Đầu tháng giêng năm tới (1974), chúng tôi sẽ giao những công tác và trách nhiệm mới cho Tiểu ban và sẽ được gọi là Tiểu ban Thực dưỡng và Nông nghiệp Thượng viện, thuộc Ban đặc trách. Là thành viên trong Tiểu ban, tôi xin lưu trữ thông tin quý giá của Hội đoàn quý vị. Trong số các khoa học gia, chúng tôi đã gặp bác sĩ y khoa Mark Hegsted thuộc Bộ Dinh dƣỡng ở Sở y tế trƣờng Harvard, bác sĩ là ngƣời đã chứng kiến buổi họp Thƣợng viện để nghe bác sĩ Gori trình bày về chỉ tiêu Dinh dƣỡng. Ở buổi họp mặt tại thành phố Boston, tôi giới thiệu bác sĩ Kass với giáo sƣ âm nhạc Jean Kohler, đại học Ball State tại Muncie, Indiana. Giáo sƣ J. Kohler bị ung thƣ tụy tạng năm 1973 và đã khỏi hẳn nhờ áp dụng thực đơn Thực dƣỡng. Hồ sơ bệnh lý dựa trên thử nghiệm của Đại học Y khoa Indiana bang Indianapollis có sức thuyết phục rất cao vì ông vẫn còn sống. Bình thƣờng 90% loại này đều chết trong năm mắc bệnh đầu tiên, không có trƣờng hợp ngoại lệ, trái với trƣờng hợp ngƣời bệnh này, đã trải qua đƣợc 5 năm rồi. Trang 20
  21. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Bác sĩ Kass rất quan tâm đến trƣờng hợp khỏi bệnh và đề nghị áp dụng vào đƣờng hƣớng thực hiện trong tƣơng lai. Bác sĩ khuyên một nhóm 25 bệnh nhân mắc cùng loại ung thƣ áp dụng thực đơn Thực dƣỡng dƣới sự chăm sóc của Hiệp hội Đông Tây và sau một thời gian đã so sánh với nhóm ngƣời đồng bệnh khác ăn theo thực đơn bình thƣờng của thời đại. Sau đó bác sĩ Kass giới thiệu tôi đến bác sĩ Emil Frei, là giám đốc Trung tâm Dana Faber ở Boston, là Viện ung thƣ hàng đầu thế giới. Tôi và những ngƣời trong hội đã trình bày vài ca dƣỡng sinh mang tính cách lịch sử để bàn với bác sĩ Frei khả năng hƣớng đạo những nghiên cứu Thực dƣỡng tƣơng lai, thì ông tỏ ra rất cởi mở trƣớc đề nghị của chúng tôi và ông cho rằng đề tài này đáng đƣợc nghiên cứu sâu rộng hơn. Vào tháng 3 năm 1977, Hiệp hội Đông Tây bảo trợ một hội nghị đầu tiên về Thực dƣỡng tại trƣờng chuyên khoa Pine Manor ở ngoại ô Boston với sự tham gia của nhiều bác sĩ y khoa, các nhà nghiên cứu, lại có cả bác sĩ Robert Mendelsohn, ông là bác sĩ nhi khoa danh tiếng của cả nƣớc, là diễn giả diễn đàn báo Đại chúng, mục “bác sĩ nhân dân”. Hội nghị Pine Manor là lần đầu tiên tập họp đƣợc các nhà khoa học và nghiên cứu hàng đầu, các giáo sƣ dinh dƣỡng Quốc tế, các bệnh nhân đã đƣợc chữa lành theo chế độ Thực dƣỡng. Một chƣơng trình hành động tiếp theo bằng thực đơn thƣờng niên và các hội nghị ung thƣ, hội thảo quần chúng và các chƣơng trình Tivi, phát thanh phỏng vấn ban tham mƣu Hội Đông Tây tại New York, Boston, Philadelphia, Baltomore, Miami, Atlanta, Dallas và các đô thị lớn trên toàn quốc. Mùa hè năm 1977, tổng thống Carter, qua báo cáo về Mục tiêu Dinh dƣỡng cho Mỹ quốc của Thƣợng viện từ năm trƣớc, ông đã ra lệnh cho duyệt xét chính sách thực phẩm quốc gia. Vào tháng 9, chúng tồi gồm bác sĩ Mendelsohn và một số ngƣời trong ban tham mƣu của Hội nhà báo Đông Tây họp với nhân viên trong chính sách đối nội của Tổng thống tại Toà Bạch Cung, chúng tôi giới thiệu các vị cố vấn về hàng loạt thực phẩm theo chính sách khuyên dùng và khuyến cáo họ rằng nếu không thay đổi thực phẩm cho quốc dân thì ngọn sóng dịch bệnh sẽ đe doạ sự sống còn của quốc gia trong thế hệ sau. Chúng tôi còn gặp gỡ các cố vấn của tổng thống trong địa hạt y tế và tiêu dùng, cũng nhƣ với hội viên của Bộ Canh Nông Mỹ. Hội chúng tôi cũng đƣợc trình bày thêm tin tức và chính sách nên làm (một số nghiên cứu về ngƣời áp dụng Thực dƣỡng cũng đã nêu ra trong báo cáo phẫu thuật tổng quát ở Mỹ năm 1979, với tựa đề Con người lành mạnh). Ở mức độ riêng tƣ cũng nhƣ ở mọi ngành nghề, Thực dƣỡng đã bắt đầu có tác dụng với giới làm chính sách cấp chính phủ. Em gái tổng thống Carter là Jean Stapleton đƣợc định bệnh là ung thƣ tụy tạng, đã đến nhờ tôi chỉ dẫn. Năm 1985, Viện Ung thƣ Quốc gia Mỹ báo cáo rằng Xạ trị và Hóa trị không tạo nên hiệu quả, ở một số trƣờng hợp ngƣời ta còn phát hiện nó gây độc tố: “Trừ vài trường hợp ung thư bao tử, việc điều trị đã chẳng mang lại kết quả nào để cứu sống người bệnh, người ta cứ theo cách Xạ, Hóa trị và còn thêm cả lối mổ xẻ, cắt bỏ để ngăn chống bệnh. Đại đa số bệnh ung thư phổi, vú, bàng quang, bao tử, da, thận đều rập khuôn như vậy”. Ít lâu sau khi bản báo cáo ấn hành, vị bác sĩ , tác giả của nó là Reagan A. Rosenberg là trƣởng ban phẫu thuật Viện Ung thƣ săn sóc bệnh ung thƣ kết tràng (ruột) cho tổng thống Reagan, thay vì dùng hóa trị và xạ trị, ông đã dùng phƣơng pháp Thực dƣỡng với toàn bộ là thực phẩm tự nhiên (lứt). Trang 21
  22. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Bà Laura Masini là ngƣời phụ trách thực phẩm dƣỡng sinh cho trụ sở Liên Hiệp Quốc. Trƣớc kia, bà bị ung thƣ vú, nhờ thực phẩm tự nhiên mà bình phục, nay bà giúp cho em là Vernon Walter – vị đại sứ Mỹ độc thân, bà Bande Keith, ở Washington, vợ của cựu nghị sĩ quốc hội bang Matsachusett đã biết đến Thực dƣỡng qua các gia đình quan chức trong chính phủ. Sau nhiều năm, biết bao nghị sĩ, thống đốc các bang đã nhờ chúng tôi chữa trị, đặc biệt với ngƣời nhà họ, khi vƣớng bệnh ung thƣ. Hội nhà báo Đông Tây đã đi tiên phong trong phong trào Thực dƣỡng, hồi phục sức khỏe lan rộng khắp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Các bài báo nhằm giải quyết vấn đề đã xuất hiện trên báo Sunday Evening Post, Life, các ấn phẩm và trên truyền thanh, truyền hình. Cuộc cách mạng y tế cuối thập niên 70 và thập niên 80 là yếu tố đẩy mạnh phong trào thực phẩm tự nhiên từ thập niên 60. Các khoa học gia hàng đầu và các hiệp hội y học đã nghiên cứu nghiêm túc mối tƣơng quan của thực phẩm và bệnh chứng suy thoái; và nay là lần đầu tiên đã đƣợc ấn hành để hƣớng dẫn ngăn ngừa bệnh ung thƣ và các bệnh nêu trên. Vào cuối thập niên 70, các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã nhắm cả vào thực phẩm mở lối ra cho nền y học tƣơng lai. Trong bài mở đầu thập niên mới, báo Newsweek ghi nhận: Thực đơn của người Mỹ quá dồi dào đã là nguyên nhân của nhiều chứng bệnh nghiêm trọng và sẽ còn tệ hại hơn nữa Các nhà nghiên cứu nay đã thấy rõ thực phẩm của họ trên bàn ăn là nguyên nhân chính của căn bệnh ghê gớm nhất, đó là ung thư. Giải pháp Thực dƣỡng Điều cần rõ là Thực dƣỡng không chỉ là thực đơn mới theo từ ngữ mà còn vƣợt thoát mọi sự ràng buộc, tính từ thế giới vi tử cho đến giải ngân hà trong vũ trụ, từ sự thịnh suy của các nền văn minh xƣa nay, cho tới từng cá nhân theo triết lý Thực dƣỡng để giúp con ngƣời có một quan niệm thống nhất để hiểu biết trật tự trong vũ trụ đồng nhất thể. Dịch sát từ “Macro” theo Hy Lạp là “Đại” hay “Lâu dài”, và chữ “bios” là “đời sống”. Vậy Macrobiotic – Thực dưỡng (dƣỡng sinh) là một cách sống mạnh khỏe và lâu dài. Chữ này đƣợc dùng từ thời Hippocrate trong một bài viết về Đất – Nƣớc – Gió, vị cha già của y học phƣơng Tây đã dùng để diễn tả một nhóm thanh niên sống mạnh khỏe, trƣờng thọ. Các tác giả cổ điển khác nhƣ Herodotus, Aristotle, Galen và Lucian cũng dùng từ này để tỏ bày ý niệm sống hài hòa với tự nhiên, ăn một thực đơn quân bình, đơn giản đến già và vẫn còn khỏe mạnh. Ngày xƣa, ngƣời ta cho rằng dƣỡng sinh Macrobiotics có gốc gác của xứ Ethiopian ở Phi Châu, ngƣời ta truyền tụng rằng họ sống đến 120 tuổi hay hơn thế (theo Thánh kinh và các vị hiền giả Trung Hoa). Ông Rabelais, nhà nhân văn Pháp ở thế kỷ 16 đã viết cuốn Pantagruel và Gargantua kể về một hòn đảo kỳ diệu Macreons khi ông tới đó và gặp một hiền nhân là Macrobius dẫn đƣờng cho họ. Năm 1797, một y sĩ Đức kiêm triết gia Christoph W. Huferland viết một cuốn sách rất ảnh hƣởng về sức khỏe và dinh dƣỡng, tựa là “Nghệ thuật Dưỡng sinh và Sống thọ”. Trang 22
  23. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Trong khi đó ở Cận Đông và Viễn Đông thì tinh thần dƣỡng sinh đã dẫn đạo và hình thành nền văn minh. Ý thức chung về thực phẩm và nguyên lý chữa bệnh tự nhiên đều ngầm chứa trong Thánh kinh, Dịch kinh, Đạo đức kinh, kinh Bagavad Gita, Kojiki Koran, trong rất nhiều bản thảo và anh hùng ca. Trải qua bao thế kỷ, chúng ta đã thấy nổi lên các phong trào văn hóa Á Châu đều ca tụng sự ích lợi của việc ăn uống theo cổ truyền và thận trọng ngăn ngừa mọi vật nhân tạo, tinh tế. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, phong trào dƣỡng sinh lại đƣợc tái tạo và thử nghiệm tại Nhật Bản. Hai nhà giáo dục y khoa là bác sĩ Sagen Ishisuka và Yukikaru Sakurazawa tự chữa cho họ những bệnh hiểm nghèo bằng cách thay đổi thực phẩm tinh chế hiện đại và thổi một luồng gió mới bằng một thực đơn đơn giản với gạo lứt (bỏ vỏ mà không chà vỏ cám), súp tƣơng (miso) rong tảo biển, và những thực phẩm cổ truyền khác. Sau khi hồi phục sức khỏe thì họ hòa nhập luôn vào dòng y học và triết lý Đông phƣơng nhƣ kinh Vedanta, Cựu hay Tân ƣớc, có cái hiểu xuyên suốt khoa học và y học hiện đại. Khi Ohsawa (Sakurazawa) đến Paris vào thập niên 20, ông viết sách báo dùng bút hiệu George Ohsawa và gọi phƣơng pháp chính thực (cách ăn đúng) là Thực dƣỡng (Macrobiotics). Do đó phƣơng pháp Thực dƣỡng hiện nay là một tổng hợp Đông Tây vô tiền khoáng hậu. Phƣơng pháp này mở ra một cái nhìn tổng thể về vũ trụ và nhân sinh. Thực hành Thực dƣỡng là ứng dụng nó vào cuộc sống hàng ngày, đặc biệt về vật chất là thực phẩm tự nhiên rồi ngấm dần vào ý thức, tâm hồn. Thực dƣỡng rất linh động, uyển chuyển tùy vùng khí hậu, địa lý, già, trẻ, nam, nữ, mức độ vận động sinh hoạt biến hóa vô cùng. Nó cũng dung nạp sự đa dạng phong phú nền văn hóa thế giới. Nói rộng hơn thì áp dụng thực đơn Thực dƣỡng là cách ẩm thực đã có trƣớc thời đại Homer đến thời Phục Hƣng tại Ý. Nó tƣơng tự lối ăn của Phật Thích Ca ngồi dƣới gốc Bồ Đề lúc thành đạo; của Jesu dùng trong bữa tiệc ly biệt với các môn đồ. Nó cũng là thực đơn mà Moses áp dụng cho dân Do Thái đủ sức lực và tinh thần tiến về miền Đất Hứa. Mọi lứa tuổi và giới tính đều không trở ngại gì khi thực hành Thực dƣỡng, từ học giả đến nông dân Từ thời Hồng hoang, dƣới ngọn lửa tại Kỷ băng giá đến giàn phóng phi thuyền không gian, bom hạch tâm, vô số con ngƣời: cha mẹ, con cái, cháu chắt họ đều nhờ cậy ngũ cốc và cây giống, giữ gieo trong mùa xuân tới. Kỷ nguyên của chúng ta trải qua trƣớc Thiên nhãn chẳng qua không trọn một ngày ở cõi Thiên, cho nên dù là ung thƣ hay vũ khí hạt nhân thì nó cũng nhƣ bóng câu qua cửa trƣớc sự tồn tại của nhân loại. Một ngày trƣớc tƣơng lai, nhìn lại cách con ngƣời sùng bái nền văn minh hiện đại với những đồ ăn chế biến xa rời tự nhiên chẳng khác nào nó chợt loé lên rồi tàn lụi trong quãng thời gian 400 năm! Thực dƣỡng mang nhiều bộ mặt và nó còn tồn tại chừng nào con ngƣời còn đó, đi đôi với nền móng minh triết vô biên. Nó trao chìa khóa mở cửa sức khỏe vào thế giới sinh động, nó là la bàn nhắm vào cuộc du hành vô tận, tự do vô biên và an vui vĩnh cửu. Trang 23
  24. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Chƣơng II UNG THƢ VÀ NỀN VĂN MINH HIỆN ĐẠI Trải hơn 35 năm qua, y khoa hiện đại đã tiến những bƣớc vĩ đại nhằm giải quyết các chứng bệnh ung thƣ và suy thoái sức khỏe, nhƣng cho đến nay mọi nỗ lực quy mô rộng lớn xem ra chƣa biết chừng nào mới tìm ra giải pháp. Ví dụ về phƣơng diện ung thƣ, y khoa hiện đại đã tận dụng mọi phƣơng tiện kỹ thuật về giải phẫu, laze, hóa trị, cấy mô, nhƣng mọi thành quả đều chỉ tạm thời trấn áp về mặt triệu chứng. Trong hầu hết trƣờng hợp, các thủ thuật đành bó tay trƣớc căn bệnh tái phát vì họ đã không nhằm trị dứt từ gốc rễ của nó. Chúng tôi tin chắc sự thoái hóa về sinh học không thể là không chuyển hóa đƣợc, nhƣng để ngăn chống nó, chúng ta phải giải quyết vấn đề gay go này bằng một hƣớng đi mới. Đặc biệt là ta phải tìm ra gốc bệnh để từ đó áp dụng thẳng giải pháp toàn cục hơn là chỉ dựa trên những triệu chứng một cách cục bộ. Vấn đề bệnh suy thoái đã xâm nhập chúng ta trong mọi sinh hoạt trong đời sống hiện đại. Vì vậy tìm ra giải pháp không chỉ riêng nhắm vào phƣơng tiện của y khoa, chúng tôi tin rằng con ngƣời trên hành tinh cần phải chung sức gánh vác hầu tạo ra nền tảng sức khỏe cho thế giới. Trƣớc tình hình bệnh suy thoái tràn lan, giá trị cổ truyền phai mờ, sự phân chia manh mún ở mọi lĩnh vực cho ta thấy một sự lệch lạc sâu xa trong định hƣớng cuộc đời. Vào lúc này, chúng ta cho là tiến bộ về mặt vật chất mới là văn minh, đó là ta đã coi thƣờng sự phát huy về mặt ý thức và trực giác. Nhƣng thật ra quan điểm không hòa hợp đƣợc với sự tồn tại của tự nhiên. Thế giới vật chất tự nó là điều vụn vặt khi đem so với sự vận động của không gian vô tận và động lực thúc đẩy nó phát huy đã vƣợt xa thế giới tồn tại hữu hình. Không nói riêng thế giới vật chất ti tiểu khi so sánh mà nhƣ môn vật lý lƣợng tử (Quantum Physics) triển khai, ta càng phân tích từng phần thì lạ thay ta càng thấy nó không phải là vật chất bền chắc. Sự truy tìm đơn vị vật chất tối hậu theo giả định từ thời Democrate rằng thực tại có thể chia cắt thành nguyên tử và không gian này ở thế kỷ 20 đã chấm dứt trƣớc phát hiện những nguyên tử thứ cấp không là gì, chẳng qua là năng lƣợng di động trong ma trận. Theo công thức tƣơng đối của Einsten: = 2 thì vật chất không phải chất liệu bền chắc, rút cục chỉ là sóng năng lƣợng hay sự rung động. Tuy nhiên vì giác quan chúng ta bị giới hạn nên ta dễ tin vào sự vật là bền chắc không thay đổi phẩm chất. Trong khi mọi tế bào, da, thịt và các dạng hợp thành cơ thể ta không ngừng biến dịch. Hồng huyết cầu trong máu sống đƣợc 120 ngày. Để duy trì những hồng cầu này, cơ thể ta phải sản sinh 200 triệu tế bào mới từng phút một để thay thế các tế bào cũ liên tục bị đào thải. Toàn thân con ngƣời đƣợc tái sinh, đổi mới trong vòng 7 năm. Cho nên cái mà hôm nay ta Trang 24
  25. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang nghĩ là “ta” thì “ta” hôm qua và ngày mai đã khác xa rồi. Điều này thật rõ khi cha mẹ đã “trông” thấy con họ lớn dần. Tuy nhiên cơ thể của chúng ta không ngừng phát triển khi ta đến tuổi trƣởng thành là ý thức và phán đoán cũng biến dịch và phát triển trọn đời. Mở rộng tầm nhìn Trong thực tế, không có gì là tĩnh tại, cố định hay thƣờng trực. Tuy nhiên, ngƣời đời nay thƣờng có thái độ cứng nhắc, bất biến cho nên đụng chuyện trái ý là lập tức nổi giận và bất bình. Văn hóa ngày nay quá thiên về cạnh tranh và đòi hỏi vật chất phải dựa vào giá trị tiêu dùng, dựa vào điều tra thị trƣờng của số đông để sản xuất hàng tiêu dùng sao cho kết quả. Để thành công, một sản phẩm phải kích thích, ca ngợi cho giác quan ngƣời tiêu dùng bị tiêm nhiễm sản phẩm dần dần. Sản phẩm tự nó không làm gì ai, nhƣng mọi ngƣời đều muốn thoả mãn nhu cầu riêng tƣ. Tuy nhiên khi sự ca tụng đi quá mức thì vấn đề trở ngại sẽ nảy sinh, nếu cứ lấy nó làm động lực thúc đẩy cuộc sống trong xã hội. Nó hẳn là nguyên nhân làm con ngƣời suy thoái về tình cảm, thông minh, tƣởng tƣợng, hiểu biết, đam mê, giác ngộ, tiếp thụ và nguyện vọng Trong quá khứ, đa số ai cũng ƣa sự đơn giản, mùi vị tự nhiên của bánh mì lứt, gạo lứt và những thực phẩm tự nhiên khác. Bây giờ, để đánh thức các giác quan nên thay thế bánh mì tinh chế có đƣờng bằng bánh mì lúa mạch gạo lứt, gạo lứt thay gạo chà sát trắng tinh. Đồng thời, ta thấy kỹ nghệ thực phẩm đã phát triển chạy theo chiều chuộng giác quan bằng các loại thực phẩm tinh chế, pha vào mầu sắc, bột nêm vào đồ ăn hàng ngày. Hơn 50 năm qua, chiều hƣớng này đã lan ra nhiều vật phẩm cần dùng trong đời sống hàng ngày gồm quần áo, mỹ phẩm, đồ đạc, chăn mền, đồ nấu bếp. Tuy có nhiều ngƣời phát hiện sự ứng dụng kỹ thuật để sản xuất hàng tiêu dùng tổng hợp, nhƣng xét ra phẩm chất của chúng rất thấp, vật liệu không ƣng ý và sau chót là có hại cho sức khỏe chúng ta. Nói chung thì chúng ta đã tạo ra đủ mọi thứ trên đời này theo lối nhân tạo trong lối sống và ngày càng xa rời cuộc sống tự nhiên. Khi sống trái tự nhiên là ta đã tự tách mình ra khỏi môi trƣờng tiến hóa và tự động bị thui chột nhƣ một thân cây mất gốc. Bệnh ung thƣ chỉ là một hậu quả của cách sống trái tự nhiên. Vậy mà thay vì xét đến môi trƣờng rộng lớn ngoài xã hội và thực phẩm tạo ung thƣ thì hầu nhƣ các nhà nghiên cứu chỉ nhằm thẳng vào việc cô lập các tế bào hỗn loạn của ung thƣ. Còn đa số các liệu pháp cũng chỉ nhắm cắt bỏ khối ung thƣ mà lơ là với điều kiện bất thƣờng của cơ thể, đã là nguyên do gây bệnh. Ung thƣ bắt nguồn từ lâu trƣớc các tế bào ác tính xảy ra và bắt rễ từ các yếu tố trong nội tạng, từ thực phẩm ta tiêu dùng ngày qua ngày. Tuy nhiên khi phát hiện triệu chứng ung thƣ thì ngƣời ta bỏ qua yếu tố nội tại và lo chạy quanh việc chữa trị triệu chứng hay cắt bỏ khối ung thƣ. Nhƣng vì lý do gây bệnh còn đó nên bệnh thƣờng tái phát theo cách cũ hay chạy sang chỗ khác và rồi ngƣời ta lại chữa theo lối cũ, bỏ qua nguyên nhân gây bệnh. Cách chữa bệnh nhƣ trên thƣờng là vô ích khi chỉ nhắm có trấn áp triệu chứng. Trang 25
  26. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Để trừ tận gốc rễ, chúng ta cần xem xét tổng quát, những yếu tố lớn nhƣ chất lƣợng máu ngƣời bệnh, họ ăn loại thực phẩm gì, ảnh hƣởng vào máu ra sao, tâm thần và cách sống nào khiến họ hay dùng loại thực phẩm ƣa thích. Điều quan trọng nữa là phải xem xét cả xã hội quanh họ nữa. Yếu tố khác nhƣ công nghệ thực phẩm, phẩm chất nông nghiệp hiện đại đã không ngừng đi ngƣợc lại tự nhiên, bệnh nhân có hoạt động hay thụ động. Qua 30 năm, tôi đã nghiên cứu vấn đề mở rộng này với nhiều ngƣời rất nghiêm túc, đã tiến đến kết luận bƣớc đầu là: chữa lành ung thƣ cần đƣợc hiểu và nếu phải hiểu rõ thì cần thống nhất ý chí, loại trừ tính nhị nguyên. Từ quan điểm tổng hợp, chúng ta sẽ không còn thấy thù địch hay chống đối nào còn tồn tại mà trái lại, mọi yếu tố đều tiến hành rất ăn nhịp, song phƣơng tồn tại và trợ giúp lẫn nhau. Mặt trái của bệnh tật Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì ung thƣ chỉ là mức độ chót trong một tiến trình bệnh tật của con ngƣời trong thế giới hiện đại vì chƣa quen tán thƣởng sự lợi ích của các triệu chứng bệnh tật. Hiện nay mạng lƣới y tế chỉ giải quyết một ít bệnh do ăn uống quá độ hay bị độc chất pha lẫn trong thực phẩm hàng ngày. Sự mất quân bình trên sẽ tự đào thải nhờ sự hoạt động nhƣ ra mồ hôi, nƣớc tiểu hay những cách khác. Tuy nhiên, nếu chúng ta cứ tiếp tục đƣa thêm mãi thực phẩm nhiễm độc lâu dài, cơ thể sẽ không kịp đào thải trƣớc sự quá tải nên: nóng sốt, bệnh ngoài da và những triệu chứng khác. Những bệnh đó là sự điều chỉnh tự nhiên vì cơ thể sẽ tự điều chỉnh để lập lại quân bình. Tuy nhiên, nhiều ngƣời đã có triệu chứng cảnh báo bất thƣờng hay muốn lờ chúng đi nên họ cố trấn áp chúng bằng uống thuốc viên, thuốc nƣớc khiến họ bị tách ra khỏi sự vận hành của tự nhiên. Nếu những đau bệnh sơ sài qua triệu chứng mà không điều chỉnh trong việc ăn uống thì những chất thặng dƣ sẽ tích tụ thành dạng axít béo và xuất hiện ở đờm dãi, ở huyết trắng, nang ở buồng trứng, sạn thận và các triệu chứng khác. Trong tình hình này, cơ thể vẫn còn sức đẩy dồn những chất thặng dƣ và độc tố vào một vùng không cần thiết để phần cơ thể còn lại vẫn đƣợc duy trì trong tình trạng sạch, chạy đều các phần phụ khác. Tiến trình cô lập trên nằm trong khả năng tự hồi phục của chúng ta, giúp chúng ta không suy sụp hoàn toàn. Trƣớc sự khu trú kể trên, con ngƣời hiện đại lại thấy nó là nguy hiểm cần tiêu diệt và cắt bỏ. Cách này giống nhƣ thái độ của dân thành phố xử lý rác rƣởi tồn đọng quá nhiều. Thay vì xem xét nguồn phế thải thì ngƣời dân đòi bãi bỏ sở vệ sinh. Bao lâu chúng ta còn ăn nhiều đồ thặng dƣ nhƣ các hóa chất không phục vụ cho cơ thể thì nội tạng ta còn phải ra sức gom chứa nó về một nơi để duy trì hoạt động của cơ thể. Nếu ta không cho nó làm nhiệm vụ kể trên, nó sẽ biến dạng thành ung bƣớu lan tràn khắp cơ thể, tạo nên suy sụp toàn diện và cái chết vì máu huyết nhiễm chất độc. Bệnh ung thƣ chỉ là giai đoạn cuối của một tiến trình lâu dài. Bệnh cũng là phản ứng của cơ thể tích đọng độc tố, nguyên do đƣa các thực phẩm trái tự nhiên vào cơ thể lâu dài và đời Trang 26
  27. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang sống trong môi trƣờng nhân tạo. Ung thƣ lại cũng là nỗ lực quyết liệt cuối cùng để cứu vãn đời sống, dù chỉ thêm vài tháng hay vài năm nữa. Ung thƣ không phải là hậu quả của những cái ta không điều khiển đƣợc mà đơn giản đã sản sinh từ lối sống thƣờng ngày, kể cả suy tƣ, ăn uống. Chúng ta cần xem xét ung thƣ từ cấp tế bào để thấy rằng nó không ngừng biến chất do đƣợc nuôi dƣỡng và đổi mới từ thực phẩm và năng lƣợng đƣợc bổ sung liên tục. Tất cả những gì trong hạt nhân tế bào sẽ chẳng là gì nếu không có nguồn cấp dƣỡng từ bên ngoài giúp nó hình thành tổ hợp ra nó. Nếu tế bào có sự bất thƣờng thì chính là tố chất đƣa vào nuôi đã bất thƣờng rồi, nhƣ máu, bạch cầu hay tác động rung chuyển kể cả từ trƣờng trong môi trƣờng sống. Tế bào là trạm cuối cùng trong quy trình hữu cơ và không thể cô lập với các tạng phủ quanh nó. Thay vì đổ dồn vào tế bào, chính sự biến đổi hồng, bạch cầu và điều kiện xung quanh đã tạo ra tế bào ác tính. Thay vì điều trị riêng từng bộ phận trong cơ thể, chúng ta cần xem xét nguồn thực phẩm và những yếu tố khác đƣa vào tạng phủ và làm biến đổi tính chất tạng phủ. Phòng giải phẫu không phải là chỗ đƣơng đầu với bệnh ung thƣ khi nó tìm đến mà phải là nhà bếp và những khu vực khác trong đời sống hàng ngày trƣớc khi cơn bệnh phát tác. Hãy thay đổi thực phẩm ở nơi chứa thức ăn và trong tủ lạnh, dùng thực phẩm tự nhiên và cách nấu ăn dƣỡng sinh, theo đó ta cần cải cách môi trƣờng sống hàng ngày, nhƣ vậy tôi cam đoan rằng bệnh ung thƣ và các bệnh suy thoái khác sẽ không còn chỗ nào bám víu vào nữa. Trang 27
  28. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Chƣơng III NGĂN NGỪA UNG THƢ MỘT CÁCH TỰ NHIÊN Hãy xem hai ngƣời cùng sống một nơi, ta thấy một trong hai ngƣời sẽ mắc bệnh ung thƣ. Sự khác biệt này là hậu quả cách sống của hai ngƣời bao gồm suy nghĩ, ăn uống. Khi ta đem hai yếu tố đơn giản này vào một chỗ không quá đối lập nhau, quân bình hơn thì triệu chứng bệnh sẽ không xuất hiện. Dựa vào đấy thì sự ứng dụng sau đây có cơ duy trì cân bằng trong đời sống. Phản tỉnh Bệnh tật chỉ ra cách sống của chúng ta không hòa điệu với môi trƣờng. Vì vậy, để kiến tạo sức khỏe lành mạnh, chúng ta cần tƣ duy những nền móng cách nhìn đời. Về một phía thì bệnh tật là hậu quả nảy sinh phần lớn từ lối nghĩ: chủ đích đời sống là chúng ta đƣợc thoả mãn cảm giác và sảng khóai tinh thần, sung mãn với vật chất. Tầm nhìn giới hạn về hạnh phúc đặt chúng ta lên trên tất cả, khiến cho cuộc sống hàng ngày hóa ra bon chen, lấn lƣớt về mọi mặt. Trong khi các mặt khác chúng ta tự co cụm, nghi ngờ và thủ thế. Trong cả hai hƣớng kể trên, chúng ta thƣờng không ngừng thu về hơn là cho ra. Một cuộc sống hài hòa, cân bằng chỉ có thể thiết lập trên quan điểm bao dung, đại đồng, dẹp bỏ ngã chấp. Trong bƣớc đầu, ta hãy quan tâm đến tình yêu, lo chăm sóc cha mẹ, gia đình, bạn bè, mở rộng tình yêu thƣơng đến cả những ngƣời xúc phạm và những ngƣời mà ta từng coi họ nhƣ thù địch. Về mọi mặt ta nên tự gánh vác trách nhiệm để nhận định rằng thất bại và bệnh tật đều nằm trong sự phát triển toàn cục để thành công hay thành nhân. Về mặt thực tế, mọi khó khăn, trở ngại lại là sự tôi luyện để phát huy trực giác, tình thƣơng và tri giác. Hãy biết ơn những món quà diễn ra muôn vẻ để giúp ta củng cố niềm tin vào vũ trụ và cuộc sống sẽ trở nên hào hứng, vui sƣớng vô tận. Ví nhƣ có mắc bệnh ung thƣ, ta cứ chấp nhận đó nhƣ một sự răn đe cho thân phận chúng ta. Chúng ta đừng nên than vãn, rên la và đổ lỗi cho số phận rằng đó là tai nạn, nghiệp chƣớng, ma quỷ hay bị sao “quả tạ”. Đổi lại, chúng ta nên quay về thăm dò bản thân và khi sai phạm, là ta đã đƣợc bài học mà tâm niệm tiến lên. Phản tỉnh bao gồm ý thức cao độ để xem xét, lục lọi, kiểm tra và phán đoán hành vi và tƣ tƣởng của ta, cũng nhƣ suy niệm rộng ra trật tự vũ trụ hay cái mà ta gọi là giới luật của Thƣợng đế. Một khi càng tƣ duy về bản thân và trật tự vĩnh cửu thì ta càng có cơ chắt lọc và hiểu biết về vũ trụ. Ta sẽ nhớ lại cội nguồn, thấy đƣợc vận mệnh mình để hiểu đƣợc sứ mệnh của ta trong cuộc sống này. Khi ý thức đã phát huy thì cuộc sống tâm linh ta sẽ mở mang vô cùng, y nhƣ sự bành trƣớng vô tận của vũ trụ vậy. Thế nên, châm ngôn của chúng ta là “một hạt thành vạn hạt”. Vì mỗi hạt gieo trồng sẽ nẩy nở ra cả vạn hạt. Cứ đóng góp vô số trí tuệ thì hiểu biết của ta càng thêm sâu rộng và hợp nhất với trật tự vô biên. Phản tỉnh có thể thực hiện bằng nhiều hình thức, kể cả tƣ duy hay cầu nguyện hàng ngày, hãy suy tƣ về các mặt theo hƣớng dẫn sau đây: Trang 28
  29. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang 1. Hôm nay ta ăn uống có hợp với hoàn cảnh, môi trường trong ngày không? 2. Ta có nghĩ đến các bậc cha mẹ, họ hàng, thầy dạy hay bậc trên trước đúng mực không? 3. Hôm nay ta có cư xử vui vẻ và lợi lộc cho mọi người ta gặp không? 4. Ta có chiêm ngưỡng trước trời cao, cây cỏ, hoa lá và hân hoan cùng thiên nhiên không? 5. Hôm nay ta có cám ơn và tán thưởng mọi sự ta đã trải qua không? 6. Ta có chuyên tâm làm việc để đóng góp công sức hầu tạo dựng cho nền an lạc chung không? Tôn trọng môi trƣờng tự nhiên Mối quan hệ con ngƣời với thiên nhiên chẳng khác nào của phôi thai và nhau. Trong khi nhau nuôi dƣỡng, duy trì cho thai phát triển. Thật kỳ lạ nếu thai phá huỷ nhau – là cơ quan nuôi dƣỡng nó! Cũng vậy, thật đơn giản là ngƣời ta có phận sự bảo tồn môi trƣờng tự nhiên vì chính ta đang sống hòa nhập trong đó. Tuy nhiên trong thế kỷ vừa qua, ngƣời ta không ngừng làm ô nhiễm đất, nƣớc, cây cỏ, các loài động vật có hệ sinh thái quá mỏng manh. Cách sống thƣờng ngày của ta cũng xa rời tự nhiên mà phụ thuộc quá nặng vào các vật liệu tổng hợp, mải mê đắm mình vào nguồn điện từ và bức xạ nhân tạo. Những điều kể trên khiến con ngƣời chúng ta lâm vào tình thế suy thoái và khả năng kháng bệnh suy giảm. Thực đơn quân bình, tự nhiên Ba tỷ tế bào đã hình thành cơ thể con ngƣời, đƣợc nguồn máu nuôi dƣỡng. Nguồn thực phẩm hàng ngày không ngừng tái tạo máu; cho nên nếu ta ăn uống sai trái thì chất lƣợng máu huyết, kể cả tế bào não, và phẩm chất tƣ duy của ta sẽ vì thế mà suy giảm Ung thƣ chính là chứng gây ra do mất quân bình của mọi tế bào, bắt nguồn từ cách ăn uống sai lầm lâu dài.Để tái lập nguồn máu và tế bào lành mạnh, ngƣời ta nên theo cách dƣỡng sinh sau đây : Sống hài hòa với trình tự tiến hóa Giới tự nhiên không ngừng chuyển hóa từ mẫu vật này sang mẫu vật khác. Một chuỗi thực phẩm khổng lồ đã bành trƣớng từ vi khuẩn và enzyme tới động vật xƣơng sống và không xƣơng sống, loài lƣỡng cƣ, bò sát, chim, loài hữu nhũ, khỉ và con ngƣời. Bổ sung quá trình tiến hóa động vật là hệ thực vật, phát triển từ vi khuẩn và enzyme đến rong tảo biển, rau củ thời tiền sử đến rau củ, trái cây và ngũ cốc thời nay. Ngũ cốc lứt (chƣa chế biến) đã tiến hóa song hành với con ngƣời. Vì thế, tất cả đã trở thành nguồn gốc dinh dƣỡng chủ yếu của chúng ta. Những thực phẩm còn lại của chúng ta, cần chọn từ các loài thực vật đã tiến hóa xa xƣa từ rong tảo, rau củ trên cạn và dƣới biển, trái cây tƣơi, các loại hạt, hột và canh gồm chung cả vi khuẩn, enzyme lên men đại diện cho đa số hình thái sinh vật nguyên thủy. Ở những xứ chƣa có bệnh ung thƣ cách dinh dƣỡng này phản ảnh từ trẻ sơ sinh đến trẻ em. Theo hƣớng này, phôi thai con ngƣời phát triển từ đơn bào trứng thành sơ sinh đa bào, và đƣợc nuôi hẳn bằng máu huyết của ngƣời mẹ và tƣơng tự nhƣ cổ sinh vật sống ở đại dƣơng. Lúc mới sinh, trẻ sơ sinh chỉ bú sữa mẹ, khi em bé đứng chập chững thì ngũ cốc là nguồn thực phẩm chính. Trang 29
  30. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Thực vật là nguồn thực phẩm cân đối cho động vật và thực phẩm bổ sung. Điều đó cho thấy tổ tiên của chúng ta thấu hiểu sự cân bằng tế nhị trong tự nhiên. Tỷ lệ này vào khoảng 7 phần thực vật và một phần thịt động vật. Quan điểm hiện đại về tiến hóa của địa lý và sinh học cũng đã tìm ra tỷ lệ tƣơng tự trong quá trình sinh thái ở nƣớc kéo dài tới 2,8 tỷ năm so với thời tiến hóa trên cạn lâu chừng 0,4 tỷ năm. Bộ răng loài ngƣời cung cấp một mấu chốt sinh học về cách sống tự nhiên của họ – với 32 răng gồm 20 răng hàm và các răng khác để ăn ngũ cốc, hột, hạt và rau củ; 8 răng cửa cắt rau, 4 răng nanh xé thịt và cá. Từ đó ta thấy tỷ lệ mẫu răng cho loài ăn rau củ và ăn thịt, một lần nữa ta lại thấy rõ tỷ lệ bảy trên một. Nếu ăn thịt động vật, thì cách lựa chọn lý tƣởng là nên ăn cá, tôm hay sò, là loại động vật nằm trong quá trình tiến hóa rất xa sau loài ngƣời. Quan niệm hiện đại cho rằng các bộ lạc săn thú, chủ yếu là hƣơu, nai, chim và mới đây, các khoa học gia đã tô vẽ cho các trò chơi tƣơng tự. Ngƣời cổ thƣờng chỉ biết tìm những loại ngũ cốc hoang, cỏ dại và cây trái, củ. Thịt động vật chỉ ăn khi cần thiết nhƣng bằng số lƣợng ít ỏi. Tờ New York Times, trong mục khoa học đã đăng một bài dài về thực phẩm của ngƣời tiền sử: Các cuộc điều tra mới đây mô tả thực phẩm quen dùng của người tiền sử và các thế hệ kế tục của họ gợi ra rằng người thời nay ăn thịt nhiều vì đời sống sung túc quá khiến họ quá thặng dư khả năng tiến hóa trong cơ thể, kết quả là thực đơn đó ảnh hưởng đến sức khỏe, cụ thể là đái đường, phì mập, cao huyết áp, bệnh vành tim và vài chứng ung thư. Các nghiên cứu khác có khi lập luận ngƣợc lại rằng con ngƣời tiền sử sống còn chủ yếu dựa vào săn bắn, với những chứng cứ cụ thể lấy từ các cuộc khai quật của các nhà khảo cổ, nhân chủng, nguyên thuỷ học và sự so sánh thể dạng thay cho sự phác họa lại ngƣời tiền sử và dòng giống họ là giống ăn thực vật hơn là giống ăn thịt. Theo những nghiên cứu này, sự phân loại ngƣời tiền sử ít ra cũng đã trải qua một triệu rƣỡi năm ăn thực vật ba lần nhiều hơn ăn thịt, trái với những cái ngƣời Mỹ thông thƣờng ngày nay đang ăn. (xem bảng 4) Bảng 4. Dinh dƣỡng thời đồ đá và thời hiện đại Tiêu chuẩn dinh Đề nghị dinh Thời Đồ Đá dƣỡng ngƣời Mỹ dƣỡng ngày nay Dinh dƣỡng (%) Protein 33 12 12 Carbonhydrat 46 46 58 Chất béo 21 42 30 Tỷ lệ lipid đơn/đa 1,41 0,44 1 Chất xơ (g) 100 – 500 19,7 30 – 60 Sodium (mg) 690 2300 – 6900 1000 – 3300 Calcium (mg) 1500 – 2000 740 800 – 1500 Acid ascorbic 440 90 60 Tham khảo: Nhật báo Y học New England năm 1985 Hòa nhập vào truyền thống dinh dƣỡng phổ quát Theo các tính toán dựa vào nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ (xem bảng 5), tính từ năm 1910 đến 1976, mức tiêu thụ lúa mì sụt giảm 48%, bắp 85%, hắc mạch 78%, lúa mạch 66%, Trang 30
  31. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang kiều mạch 98%, đậu 46%, rau tƣơi 23%, quả tƣơi 33%. Cùng trong thời gian này, sự tiêu thụ thịt bò tăng 72%, gà vịt (gia cầm) 194%, pho mát 322%, rau đóng hộp 320%, rau đông lạnh 1.650%, trái cây chế biến 556%, kem lạnh 852%, yaua 300%, xi rô bắp 761%, nƣớc giải khát 2.638%. Kể từ năm 1940, khi các chỉ số tiêu thụ hóa chất phụ gia bảo quản lần đầu tiên đƣợc ghi nhận thì tổng số chất màu thực phẩm nhân tạo đã lên tới 99,5%. Bảng 5. Thực phẩm thay đổi từ năm 1910 – 1976 ( Bình quân tiêu thụ hàng năm theo pound không kể các loại khác ) Phân loại 1910 1976 Chênh lệch Ngũ cốc 294 144 – 51% Lúa mì 214 112 – 48% Bắp 51,1 7,7 – 85% Lúa mạch 3,5 1,2 – 60% Kiều mạch 3,5 3,5 Không Gạo 7,2 7,2 Không Rau 188 144,5 – 23% Cải bắp 23,2 (1920) 8,3 – 64% Khoai tây 80,4 48,3 – 40% Khoai tây đông lạnh 6,6 (1960) 36,8 + 457% Sản phẩm cà chua 5,0 (1920) 22,4 + 348% Rau đóng hộp 12,6 (1920) 53,0 + 320% Rau đông lạnh 0,57 (1940) 9,9 + 1650% Trái cây tƣơi 123 82,0 – 33% Trái cây chế biến 20,5 134,6 + 556% Cam quýt đông lạnh 1,0 (1948) 117 + 11.6% Thực phẩm đông lạnh 3,1 (1940) 88,8 + 2.76% Thịt 136,2 165,2 + 21% Thịt bò 55,5 95,4 + 72% Gà vịt (gia cầm) 18,0 52,9 + 194% Trứng (các loại) 305 276 – 10% Cá 11,4 13,7 + 20% Sản phẩm sữa 320,2 354,3 + 11% Sữa nguyên chất 29,3 galon 21,5 galon – 27% Sữa ít béo 6,8 10,6 + 56% Phô mai 4,9 20,7 + 322% Kem lạnh 1,9 18,1 + 852% SP sữa đông lạnh 3,4 50,2 + 1376% Bánh kẹo 89,0 134,6 + 51% Xiro bắp 3,8 32,7 + 761% Đƣờng 73,7 (1909) 94,8 + 29% Nƣớc giải khát 1,1 galon 30,8 + 2.638% Tham khảo: Bộ canh nông Mỹ Mặc cho thực phẩm tổng hợp và tinh chế lan tràn trên thế giới, ngũ cốc lứt, rau đậu vẫn còn là thực phẩm trụ cột tại các nền văn hóa cổ truyền. Ví dụ bánh mỳ bắp và hắc đậu là thực phẩm chính Trang 31
  32. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang tại Trung Mỹ; gạo, đậu nành và các nông sản đƣợc dùng khắp Đông Nam Á. Bánh quy lứt và đậu Hà Lan là thực phẩm chính yếu ở Trung Đông, khu vực này có tỷ lệ ung thƣ thấp nhất thế giới. Hòa điệu với trật tự sinh thái học Ngƣời ta khuyên dùng thực phẩm ở vùng họ sống. Ví dụ ngƣời Eskimo chủ yếu ăn thịt vì nhƣ thế hợp với khí hậu địa cực của họ. Tuy nhiên ở Ấn Độ và các vùng nhiệt đới thì thực đơn nghiêng về ngũ cốc và rau củ thì có lợi cho sức khỏe hơn. Tuy nhiên, khi chúng ta ăn thực phẩm nhập từ các miền khí hậu khác, thì ta bị mất tính miễn dịch tự nhiên trƣớc bệnh tật và mất cân bằng với các bệnh mãn tính. Trong những thập niên gần đây, kỹ nghệ đông lạnh tiến bộ, hợp với ngành vận tải và các kỹ thuật khác đã khiến cho hàng triệu ngƣời sống ở miền Ôn đới có đƣợc số lƣợng lớn dứa, chuối, bƣởi, lê, các sản phẩm Nhiệt đới và Cận nhiệt đới. Các dân tộc sống Nam vĩ tuyến bây giờ tiêu thụ số lƣợng pho mát, sữa, kem lạnh và những sản phẩm sữa, thực phẩm đông lạnh rất đáng kể, đồng thời là nguồn gốc thực phẩm thuộc miền bắc địa cực. Cho đến năm 1948, khi nƣớc cam đông lạnh có sẵn, các đồ uống trái cây ở Mỹ tăng vọt lên 11.600%. Sự vi phạm trong thói quen ăn uống và lạm dụng về mặt sinh thái khiến con ngƣời bị thoái hóa về mặt sinh học và nảy sinh các bệnh nghiêm trọng. Thích nghi với các mùa Có những thói quen tai hại không hòa hợp với điều kiện thời tiết chút nào, chẳng hạn ăn kem trong phòng đốt lò sƣởi trong khi tuyết đang đổ bên ngoài, hay là hầm bít tết bằng than ngay giữa mùa hè nóng bức. Bạn nên lựa chọn các món ăn và phƣơng pháp chế biến sao cho phù hợp với những thay đổi khí hậu và quan trọng là sự điều chỉnh này theo cách thức tự nhiên. Ví dụ, khi trời lạnh, thời gian nấu ăn có thể lâu hơn, rau sống và trái cây dùng ít thôi. Vào mùa hè, các món ăn nhẹ rất thích hợp, đồng thời cần giảm lƣợng thịt động vật đến mức tối thiểu. Sự khác biệt của từng ngƣời Bạn cần quan tâm đến sự khác biệt ở mỗi ngƣời khi lựa chọn và chế biến món ăn hàng ngày. Đó là khác về tuổi tác, phạm vi giới tính, hoạt động nghề nghiệp, thể trạng sinh lý, tình hình sức khỏe hiện tại con ngƣời trong cuộc sống không ngừng biến đổi về thể chất lẫn tinh thần. Cách ăn uống hàng ngày của chúng ta phản ảnh các biến đổi này. Những lời khuyên dƣới đây sẽ giúp bạn lựa chọn một chế độ dinh dƣỡng cân đối: 1. Nƣớc: nên dùng nƣớc tự nhiên và sạch để nấu ăn, tốt nhất là nƣớc suối và nƣớc giếng, tránh các loại nƣớc trong khu đô thị đã đƣợc xử lý hóa chất và nƣớc cất. 2. Hợp chất hữu cơ : chủ yếu dùng hợp chất hữu cơ dƣới dạng hợp chất dƣ phân tử glucose saccharide, chẳng hạn loại chứa trong ngũ cốc, rau, đậu, giảm đến mức tối thiểu hoặc tránh hẳn đƣờng saccharide đơn phân tử hoặc đƣờng không có saccharide, nhƣ đƣờng trong trái cây, mật, bơ sữa, chất ngọt tinh chế và một số chất ngọt khác. 3. Protein: protein gốc thực vật nhƣ ngũ cốc nguyên chất và đậu đƣợc cơ thể đồng hóa dễ hơn protein từ thực phẩm động vật. Khi xem xét chế độ dinh dƣỡng của cƣ dân sống vùng Hunza, Trang 32
  33. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Pakistan và ở Vilcabamba, Ecuador, những ngƣời nổi tiếng mạnh khỏe và trƣờng thọ, chúng tôi nhận thấy họ chủ yếu dựa vào nguồn protein thực vật. Trong một tài liệu nghiên cứu của Hội Địa lý Quốc gia xuất bản gần đây, lƣợng calo trung bình mỗi ngày của ngƣời Hunza vào khoảng 1923 calo; ngoài ra, còn hấp thụ thêm 50g protein, 35g chất béo, 200–260g carbohydrat. Nhƣ vậy cả hai trƣờng hợp này, protein chủ yếu lấy từ thực vật. Phải lƣu ý rằng cƣ dân vùng này thật sự không biết đến bệnh ung thƣ. Trong khi đó, một ngƣời Mỹ trung bình mỗi ngày tiêu thụ 3.300 calo, 100g protein, 157g chất béo và 380g carbonhydrate. 4. Chất béo: cần tránh chất béo đơn, bão hòa chứa trong hầu hết các loại thịt và sản phẩm bơ sữa cũng nhƣ chất béo phân tử cao không bão hòa (đƣợc cho là không tạo cholesterol) trong bơ thực vật và dầu ăn hydrogen. Chế độ ăn hiện đại chứa đến 40% chất béo. Các tài liệu y khoa xác định rằng nó là nguyên nhân chính của các bệnh thoái hóa, trong đó có bệnh tim và ung thƣ. Ngũ cốc thô, đậu, quả hạch, hạt chứa tỷ lệ chất béo lý tƣởng đối với khẩu phần dinh dƣỡng hàng ngày. Trong nấu nƣớng, dầu vừng hay dầu bắp thô chất lƣợng cao đƣợc khuyến khích dùng hàng ngày. 5. Muối: nên dùng muối biển tự nhiên, vốn chứa nhiều khoáng chất vi lƣợng, tránh muối ăn tinh chế, gần 100% thành phần cấu tạo là natri clorua. 6. Vitamin: vitamin có trong các loại thực phẩm nguyên chất, nên tiêu thụ chúng ở dạng đó, kèm với những chất dinh dƣỡng khác. Thuốc bổ trong những thập kỷ gần đây đƣợc dùng phổ biến, nhằm bù đắp sự thiếu hụt vitamin và chất dinh dƣỡng do việc tinh chế thực phẩm hiện đại. Tuy nhiên, dƣới dạng này vitamin gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong cơ thể. Viện Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ đã đƣa ra bản báo cáo “Chế độ dinh dưỡng và bệnh ung thư” cảnh báo rằng với liều lƣợng cao, vài vitamin trở nên rất độc, do đó chúng ta nên dùng thực phẩm nguyên chất hơn là sử dụng các chất dinh dƣỡng riêng lẻ. Đối với cƣ dân khí hậu ôn đới, bốn mùa, chế độ ăn hàng ngày tối ƣu sẽ giúp chống ung thƣ và những bệnh nghiêm trọng khác. Chế độ đó phải bao gồm 50–60% ngũ cốc nguyên chất, 5–10% súp (đặc biệt súp nấu bằng rau muối chua và thực phẩm biển chứa nhiều khoáng chất), 25–30% rong chế biến theo nhiều cách, 5–10% đậu và tảo biển. Thỉnh thoảng dùng thực phẩm bổ sung nhƣ trái cây địa phƣơng (nấu lên thì tốt hơn), cá và các loại hải sản khác, nhiều loại hạt (chƣơng 5 sẽ mô tả đầy đủ chế độ ăn uống chống bệnh ung thƣ). Nếp sống hoạt động Đối với nhiều ngƣời chúng ta, cuộc sống hiện đại tạo ra ít thử thách thể xác và tinh thần hơn quá khứ. Kết quả là, chức năng sản sinh calori (năng lƣợng) và năng lƣợng điện từ, sự tuần hoàn máu và bạch huyết, hoạt động của hệ tiêu hóa, thần kinh và hệ sinh dục thƣờng bị trì trệ. Trái lại, cuộc sống hoạt động cả về thể chất lẫn tinh thần là rất cần thiết cho sức khỏe, cƣ dân vùng Hunza và Vilcabamba vẫn còn hoạt động mạnh khỏe khi đã vào độ tuổi 80, 90, thậm chí đến 100. Truyền thống văn hóa của họ không có khái niệm nghỉ ngơi lúc tuổi già, họ vẫn tiếp tục trồng trọt và làm vƣờn, dạy dỗ và đi bộ đƣờng xa cho đến cuối đời. Trái lại, cuộc sống hiện đại đã trở nên chậm chạp, nhàn hạ, ít vận động thể xác. Sau độ tuổi ngũ tuần hay lục tuần, nhiều ngƣời bắt đầu xuống sức và có thể chết vì thiếu những hoạt động có ý nghĩa hoặc thiếu sự hồi phục. Tập thể dục và vận động trí óc đều đặn trong suốt cuộc đời sẽ góp phần lớn đem lại sức khỏe và hạnh phúc toàn diện. Trang 33
  34. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Chƣơng IV CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TIẾN TRÌNH BỆNH UNG THƢ Để hiểu bệnh ung thƣ tiến triển nhƣ thế nào, hãy xem xét một cái cây. Cây có cấu tạo trái với cơ thể con ngƣời. Ví dụ lá cây xanh, cấu trúc lá cũng thoáng hơn, trong khi đó, các tế bào cơ thể con ngƣời, phần tƣơng ứng của lá cây có cấu trúc khép kín và đƣợc máu nuôi dƣỡng. Cây hấp thụ dinh dƣỡng qua rễ ngoài. Rễ của chúng ta nằm sâu trong ruột tại vùng đƣa chất dinh dƣỡng vào máu và bạch huyết, từ đó lại phân phối đến mọi tế bào. Nếu chất dinh dƣỡng trong đất hoặc trong thức ăn cứ dần dần suy kiệt, lá cây hoặc tế bào cuối cùng sẽ đánh mất khả năng vận hành bình thƣờng và trở nên thoái hóa. Tình trạng này là do cứ hấp thụ mãi mãi những chất dinh dƣỡng nghèo nàn. Khi tình trạng này tiến triển, sẽ phát sinh các triệu chứng bệnh tật trên thân, cành lá hoặc trong cơ thể. Bài tiết bình thƣờng Bài tiết bình thƣờng xảy ra qua quá trình thải nƣớc tiểu, co bóp ruột, hô hấp (thải CO2) và ra mồ hôi. Các hợp chất hóa học dƣ thừa bị phân giải thành các hợp chất đơn giản và cuối cùng bị đƣa ra khỏi cơ thể dƣới dạng CO2 và nƣớc. Bài tiết cũng xảy ra thông qua hoạt động thể chất, tinh thần và tình cảm. Bài tiết tinh thần xuất hiện dƣới dạng các đợt dao động. Trong khi đó, những trạng thái tình cảm nhƣ sự giận dữ cho biết rằng cảm xúc quá độ đang phát ra. Phụ nữ có thêm vài phƣơng tiện nữa để bài tiết một cách tự nhiên, đó là kinh nguyệt, sinh nở và tiết sữa. Họ có lợi thế rõ rệt so với nam giới trong việc bài tiết hữu hiệu chất thải, do đó tình trạng cơ thể cũng sạch hơn. Phụ nữ lại có khuynh hƣớng tự điều chỉnh cho thích hợp với môi trƣờng sống và sống thọ hơn nam giới. Để bù đắp lại bất lợi này, nam giới thƣờng ra ngoài xã hội nhiều hơn và sử dụng năng lƣợng vào các hoạt động thể chất, tinh thần và xã hội. Tất cả quá trình này xảy ra trong suốt cuộc sống. Nếu sự quá độ chỉ xảy ra ở mức vừa phải, những hoạt động ấy vẫn tiến triển suôn sẻ. Tuy nhiên, nếu mức độ dƣ thừa quá lớn, chức năng bài tiết bình thƣờng không đảm đƣơng nổi và nhiều quá trình bất thƣờng xảy ra. Bài tiết bất thƣờng Ngày nay thực tế con ngƣời ăn uống quá độ, do đó rất nhiều hình thức bài tiết bất thƣờng phát sinh nhƣ tiêu chảy, đổ mồ hôi quá độ, co bóp đƣờng ruột liên tục, thải nƣớc tiểu quá nhiều. Các thói quen nhƣ gãi đầu, nhịp chân, nháy mắt liên hồi cũng biểu hiện sự bài tiết bất thƣờng của nguồn năng lƣợng mất cân bằng. Các cảm xúc qua mạnh nhƣ sợ hãi, giận dữ và lo âu cũng thế. Có tính tuần hoàn hơn là sự bài tiết qua các triệu chứng mạnh nhƣ sốt, ho, hắt hơi, la hét, run rẩy cùng ý nghĩ và hành động điên rồ. Trang 34
  35. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang Bài tiết kinh niên Bài tiết kinh niên là giai đoạn kể trong quá trình bài tiết bất thƣờng, hay biểu hiện dƣới dạng bệnh ngoài da. Đây cũng là trƣờng hợp thận mất khả năng lọc sạch máu. Chẳng hạn tàn nhang, các đốm đen, hoặc những dấu vết tƣơng tự trên da là sự bài tiết kinh niên của đƣờng và hợp chất hữu cơ tinh chế: những đốm trắng là sự bài tiết của các sản phẩm bơ sữa. Da sẽ trở nên khô, cứng nếu máu chứa nhiều chất béo và dầu mỡ, cuối cùng sẽ làm bít lỗ chân lông, chân tóc và các tuyến mồ hôi. Khi sự tắc nghẽn này ngăn cản chất lỏng lƣu thông lên mặt da, da sẽ khô. Nhiều ngƣời tin rằng tình trạng này là do thiếu chất béo trong khi ngƣợc lại thật sự chính việc hấp thụ quá nhiều chất béo đã gây ra vụ việc đó. Ung thƣ da là dạng bệnh da trầm trọng. Còn nói chung các rối loạn khác về da đều không gây hại nhiều vì trong hầu hết trƣờng hợp, việc thải độc tố ra ngoài da giúp cho cơ quan nội tạng và các mô tiếp tục vận hành suôn sẻ. Tuy vậy nếu tiếp tục ăn uống quá độ, cơ thể sẽ không bài tiết hữu hiệu đƣợc và bắt đầu tích tụ những chất dƣ thừa trong những vùng khác. Sự tích tụ Nếu cứ áp dụng chế độ ăn nghèo chất dinh dƣỡng thì cuối cùng chúng ta sẽ làm suy kiệt khả năng bài tiết. Điều này còn tệ hại hơn nếu xuất hiện một lớp chất béo ủ dƣới da, nó sẽ cản trở sự bài tiết ra ngoài cơ thể. Tình trạng nhƣ thế phát sinh bởi tiêu thụ liên miên và quá độ các sản phẩm bơ sữa, pho mát, thịt trứng, thức ăn nhiều dầu mỡ. Khi đã đến giai đoạn này, chất nhờn hay chất béo cặn bã bắt đầu hình thành, khởi đầu ở các vùng có đƣờng dẫn trực tiếp ra ngoài da và các cơ quan sau đây:  Các xoang Các xoang là nơi tích tụ nhiều chất nhờn, do đó cũng là nơi phát sinh các triệu chứng nhƣ dị ứng, sốt cơ khô và nghẹt xoang. Sốt cơ khô và hắt hơi gây ra khi bụi hay phấn hoa kích thích sự bài tiết chất nhờn; ngoài ra sâu trong khoang thƣờng hình thành đá vôi. Các chất cặn bã nhờn và đặc này trong khoang sẽ làm tinh thần mất sáng suốt và tỉnh táo.  Tai trong Chất béo tích tụ ở tai trong sẽ làm hại chức năng vận hành nhịp nhàng của cấu trúc tai trong, có thể gây đau nhức thƣờng xuyên, tổn thƣơng thính giác, thậm chí gây điếc.  Phổi Nhiều dạng cặn bã thƣờng tích tụ trong phổi. Ngoài triệu chứng ho và co thắt ngực, chất nhờn cũng thƣờng dồn vào chân răng hoặc các túi khí làm chúng ta khó thở. Đôi khi, một lớp chất nhờn trong phế quản lỏng bớt và bị thải ra ngoài khi ta ho, nhƣng một khi các túi khí đã bị bao quanh rồi, càng ngày chất nhờn càng bám chặt vào đó hơn và có thể ở yên nơi ấy năm này sang năm khác. Nếu các tác nhân ô nhiễm hay khói thuốc len vào phổi, những phân tử nặng của chúng sẽ dính vào môi trƣờng và tiếp tục ở lại đó luôn. Có những trƣờng hợp rất nghiêm trọng khi các chất cặn này là Trang 35
  36. Tủ sách Thực Dƣỡng Thực dưỡng đặc trị ung thư thận – bàng quang mầm mống phát triển ung thƣ. Tuy nhiên, nguyên nhân tiềm ẩn của tình trạng này vẫn là sự tích tụ chất béo và chất nhờn trong phế quản, trong máu, trong các mao mạch bao quanh chúng.  Vú Chất cặn bã tích tụ trong vùng này thƣờng làm vú cứng lại và hình thành khối ung thƣ. Chúng tích tụ dƣới dạng nhờn hoặc axít béo, cả hai dạng đều là chất lỏng sền sệt hoặc đặc. Cách những chất cặn bã này phát triển thành khối u cũng giống nhƣ nƣớc đông thành nƣớc đá. Đó là một quá trình tiến triển mạnh do ăn kem, sữa lạnh, uống nƣớc giải khát, nƣớc kem, nói chung những thực phẩm đông lạnh. Phụ nữ từng cho con bú sẽ có ít nguy cơ bị khối u hay ung thƣ vú vì việc này làm giảm chất tích tụ dƣ thừa tại đây.  Ruột Nhiều trƣờng hợp chất cặn bã tập trung ở phần dƣới cơ thể dƣới dạng nhờn và béo phủ lên thành ruột. Việc này thƣờng làm ruột nở ra hoặc ít linh hoạt hơn, cuối cùng phần bụng dƣới sẽ to ra. Nhiều ngƣời Mỹ vƣớng phải tình trạng ấy. Khi còn trẻ, dáng vóc chúng ta thƣờng cân đối và quyến rũ, tuy nhiên chỉ mới bƣớc qua độ tuổi 30, đặc biệt ở khoảng 30 đến 40, nhiều ngƣời Mỹ đã đánh mất dáng vẻ thanh niên, mà trở nên nặng nề chậm chạp.  Thận Chất béo và chất nhờn cặn bã cũng có thể tích tụ nơi thận. Vấn đề sẽ nảy sinh khi các thành phần trên làm tắc nghẽn mạng lƣới hoạt động trơn tru của tế bào trong các cơ quan này, làm chúng ứ nƣớc và bị sƣng phồng kinh niên. Khi bài tiết gặp trở ngại, chất lỏng không thể thải ra đƣợc, sẽ dồn vào hai chân làm phù và yếu đi theo định kỳ. Nếu ai đó đã mắc phải tình trạng trầm trọng nhƣ thế rồi mà còn dùng nhiều thực phẩm lạnh thì chất béo và cặn bã sẽ dần kết tinh thành sỏi thận.  Cơ quan sinh dục Ở nam giới, tuyến tiền liệt là nơi chất cặn bã thƣờng tích tụ. Khi cơ thể hấp thụ quá nhiều thực phẩm mất cân đối trong thành phần dinh dƣỡng, tuyến tiền liệt lớn ra, chất cặn béo cứng hoặc khối u hình thành trong và xung quanh đó. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây nên chứng bất lực. Đối với phụ nữ, chất dƣ thừa cũng có thể tập trung trong hoặc xung quanh bộ phận sinh dục, dẫn đến việc hình thành việc hình thành u nang buồng trứng, ung thƣ da hoặc tắc ống dẫn trứng (fallopian). Nhiều khi chất nhầy, chất béo trong buồng trứng hoặc ống dẫn trứng ngăn chặn tinh trùng tiếp xúc với trứng vì làm nghẽn đƣờng dẫn của hai tế bào này. Chu kỳ kinh nguyệt chính là một biểu hiện của quá trình tích tụ trong vùng sinh dục. Mặc dù các triệu chứng ảnh hƣởng đến những cơ quan nội tại thọat nhìn không có vẻ gì liên hệ, nhƣng chúng có cùng nguyên nhân tiềm ẩn. Y khoa hiện đại cũng không xét đến mối liên quan ngầm này, chẳng hạn yếu thính giác thì cứ đến chuyên gia tai mũi họng, bị đục thuỷ tinh thể thì đƣa vào bác sĩ nhãn khoa. Thực chất, đục thuỷ tinh thể chính là một triệu chứng của một loạt các vấn đề liên hệ mật thiết với nhau nhƣ hậu quả tích tụ chất cặn trong vú, thận, cơ quan sinh dục. Trang 36