Sổ tay đánh giá chất lượng nước - Lê Văn Cát

pdf 459 trang ngocly 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sổ tay đánh giá chất lượng nước - Lê Văn Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfso_tay_danh_gia_chat_luong_nuoc_le_van_cat.pdf

Nội dung text: Sổ tay đánh giá chất lượng nước - Lê Văn Cát

  1. TRUNG TÂM QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN  SỔ TAY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SỬ DỤNG CHO CÁC PHÕNG THÍ NGHIỆM THUỘC TRUNG TÂM NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN CÁC TỈNH Lê Văn Cát (chủ biên) Trần Hữu Quang Nguyễn Thị Nga Vũ Cẩm Tú Trần Thị Kim Hoa Tháng 5-2013
  2. SỔ TAY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SỬ DỤNG CHO CÁC PHÕNG THÍ NGHIỆM THUỘC TRUNG TÂM NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN CÁC TỈNH Lê Văn Cát (chủ biên) Trần Hữu Quang Nguyễn Thị Nga Vũ Cẩm Tú Trần Thị Kim Hoa Tháng 5-2013
  3. LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu “Sổ tay đánh giá chất lượng nước sử dụng cho các phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường (VSMT) Nông thôn các tỉnh” đƣợc biên soạn với mục đích trang bị một trong những phƣơng tiện cần thiết cho hoạt động cấp nƣớc sạch cho vùng nông thôn Việt Nam. An toàn về phƣơng diện chất lƣợng nƣớc cấp cho ngƣời sử dụng là đòi hỏi chính đáng và cấp thiết, có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của cả cộng đồng rộng lớn, vì vậy là nghĩa vụ và trách nhiệm của của các cở sở cung cấp nƣớc và các cơ quan quản lý nhiệm vụ trên. Kiểm soát chất lƣợng nƣớc đòi hỏi một chƣơng trình hành động quy mô rộng, toàn diện, liên tục, không những của các cơ quan có trách nhiệm mà còn của cả cộng đồng. Chất lƣợng nƣớc đến tay ngƣời sử dụng bị chi phối bởi các điều kiện: chất lƣợng của nguồn nƣớc cấp; hiệu lực của các công trình xử lý nƣớc; hoạt động an toàn của hệ thống phân phối và tích trữ nƣớc. Chất lƣợng của nguồn nƣớc cấp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và các giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc. Bảo vệ nguồn nƣớc liên quan chặt chẽ với các chính sách quản lý nƣớc thải, chất thải rắn, bảo vệ thực vật, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ tầng nƣớc ngầm với quy mô ở tầm quốc gia, liên vùng và địa phƣơng, thậm chí giữa các quốc gia trong vùng. Hệ thống xử lý nƣớc về nguyên tắc có nhiệm vụ tách loại các tạp chất có hại ra khỏi môi trƣờng nƣớc, đảm bảo an toàn về phƣơng diện sức khỏe cho ngƣời sử dụng. Khả năng tách loại các tạp chất có hại phụ thuộc vào hiệu lực của các kỹ thuật sử dụng và sự lựa chọn tổ hợp kỹ thuật trong một hệ thống xử lý nƣớc. Vận hành hệ thống xử lý nƣớc luôn là điều kiện không thể thiếu nhằm kiểm soát chất lƣợng nƣớc. Chất lƣợng nƣớc luôn có xu hƣớng suy thoái so với chất lƣợng của nó khi ra khỏi hệ thống xử lý, xảy ra trong hệ thống phân phối và tích trữ nƣớc. Ổn định chất lƣợng nƣớc khi vận chuyển trong mạng phân phối nƣớc và tại điểm sử dụng cũng là đối tƣợng không thể không quan tâm. Yếu tố đầu tiên không thể thiếu trong cả quá trình kiểm soát chất lƣợng nƣớc là nhận biết đặc trƣng chất lƣợng nƣớc hay phân tích các thông số đặc trƣng phản ánh chất lƣợng nƣớc trong các phòng thí nghiệm và tại hiện trƣờng. Kết quả đánh giá cho phép lựa chọn nguồn nƣớc cấp, thiết lập công nghệ xử lý nƣớc, vận hành hệ thống xử lý nƣớc cũng nhƣ bảo trì hệ thống phân phối nƣớc. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng với tƣ cách là tiền đề trong kiểm soát chất lƣợng nƣớc. Để thực hiện đƣợc vai trò quan trọng đó cần tới hoạt động của các phòng thí nghiệm kiểm định chất lƣợng nƣớc cùng với những đánh giá bổ sung tại hiện trƣờng. Yêu cầu đối với một phòng thí nghiệm kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc là cung cấp thông tin đúng, đại diện, bảo đảm tin cậy để sử dụng cho những mục đích đƣợc ấn định. Khả năng hoàn thành nhiệm vụ của một phòng thí nghiệm phụ thuộc vào nguồn nhân lực, trang bị phƣơng tiện vật chất cần thiết và phƣơng thức quản lý. Mục đích và phạm vi sử dụng tài liệu. Nội dung trong tài liệu trƣớc hết phục vụ công việc của các phòng kiểm nghiệm chất lƣợng thuộc Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh Môi trƣờng (VSMT) Nông thôn các tỉnh. Kết quả kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc giúp cho việc quyết định lựa chọn nguồn nƣớc, thiết lập công nghệ xử lý, vận hành hệ thống và duy trì hệ thống phân phối nƣớc.
  4. Mặt khác, nội dung tài liệu cũng là những thông tin giúp thêm cho các cấp quản lý đƣa ra các quyết định về định hƣớng xây dựng các phòng thí nghiệm hoạt động theo hệ thống quản lý tiêu chuẩn trong tƣơng lai. Ngoài việc bám sát các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt (đến tay ngƣời sử dụng) theo QCVN 02:2009/BYT, tài liệu còn cung cấp cho ngƣời đọc thêm những nội dung liên quan khác nhƣ các phƣơng pháp đánh giá tại hiện trƣờng, lấy mẫu và bảo quản mẫu nƣớc, so sánh tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cấp với các nƣớc phát triển cũng nhƣ phƣơng pháp quản lý chất lƣợng của họ (phần phụ lục). Cùng với việc mở rộng thêm số lƣợng các chỉ tiêu cần đánh giá so với quy định trong QCVN 02:2009/BYT, nhiều chỉ tiêu còn đƣợc cung cấp các phƣơng pháp phân tích khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho ngƣời sử dụng, phù hợp với mục đích và hoàn cảnh cụ thể của các địa phƣơng trong cả nƣớc. Ngoài ra, tài liệu cũng trình bày tiêu chí tổng quát về chất lƣợng và các đối tƣợng kiểm soát chất lƣợng nƣớc cũng nhƣ đặc trƣng ô nhiễm trong các nguồn tại một số vùng điển hình ở Việt Nam và khái quát về các công nghệ xử lý nƣớc đang sử dụng tại các cơ sở xử lý nƣớc. Một số kiến thức cơ bản trong quá trình đánh giá chất lƣợng nƣớc, sử dụng thiết bị, công cụ, hoá chất, an toàn lao động, tổ chức hoạt động của phòng thí nghiệm cũng đƣợc trình bày trong tài liệu. Tài liệu “Sổ tay đánh giá chất lượng nước sử dụng cho các phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường (VSMT) Nông thôn các tỉnh” đƣợc biên soạn với những nội dung chính sau: 1. Cung cấp cho ngƣời đọc những nét khái quát về đặc trƣng chất lƣợng nƣớc. 2. Đặc điểm chất lƣợng nƣớc nguồn ở một số vùng của Việt Nam. 3. Khái quát về công nghệ xử lý nƣớc đang áp dụng tại vùng nông thôn và hiệu lực của chúng. 4. Cơ sở vật chất cần thiết của một phòng thí nghiệm đánh giá chất lƣợng nƣớc. 5. Kiến thức cơ sở về các phƣơng pháp phân tích nƣớc. 6. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nƣớc. 7. Phân tích một số chỉ tiêu trên cơ sở trang thiết bị thông dụng hiện có tại các phòng thí nghiệm. 8. Phƣơng pháp đánh giá tại hiện trƣờng. 9. Giới thiệu tiêu chuẩn hóa phƣơng pháp phân tích nƣớc của EU (ISO/TC147, CEN/TC 230) và hệ thống quản lý ISO – ICE 1725 – 2005 (phần tham khảo). Tài liệu sử dụng cho biên soạn nội dung cuốn sổ tay đƣợc lấy từ các nguồn chính thống của của các tổ chức y tế thế giới (WHO), của cục môi trƣờng Mỹ (EPA), của hiệp hội sức khỏe cộng đồng Mỹ (APHA), hiệp hội ngành nƣớc của Mỹ (AWWA), liên hiệp môi trƣờng nƣớc (WEF), cơ quan quản lý chất lƣợng nƣớc ăn uống của EU và các tài liệu chuyên môn thích hợp khác. Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên Lê Văn Cát
  5. MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHÕNG KIỂM NGHIỆM 4 2.1 Nhiệm vụ và yêu cầu 4 2.2 Cơ cấu tổ chức 5 2.3 Hệ thống quản lý nguồn lực 7 2.3.1 Nhân sự 7 2.3.2 Tiện nghi và môi trƣờng làm việc 8 2.3.3 Hồ sơ, tài liệu 8 2.3.4 Thiết bị 9 2.3.5 Hóa chất 9 2.3.6 An toàn lao động 10 2.3.7 Quy định hoạt động trong phòng thí nghiệm 11 2.3.8 Quy định khi sử dụng hóa chất 12 2.3.9 Sử dụng các dụng cụ thủy tinh 14 2.3.10 Sử dụng các thiết bị điện, điện tử 15 CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT 16 3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP 16 3.1 Chất lƣợng cảm quan 17 3.2 Nhiễm bẩn sinh học 18 3.3 Nhiễm bẩn hóa học 20 3.4 Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt áp dụng cho vùng nông thôn Việt Nam 23 4. NGUỒN NƢỚC VÀ ĐẶC TRƢNG CHẤT LƢỢNG 35 4.1 Nƣớc mặt 35 4.2 Nƣớc ngầm 40 4.3 Nƣớc mƣa 44 5. KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP 46 5.1 Công nghệ xử lý nƣớc 46 5.2 Quản lý chất lƣợng nƣớc 50 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH 59 6. SAI SỐ VÀ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 59 6.1 Sai số 59 6.1.1 Khái niệm 59
  6. 6.1.2 Các loại sai số 60 6.2 Số liệu thống kê 61 6.2.1 Quy định cách ghi dữ liệu thực nghiệm theo chữ số có nghĩa 61 6.2.2 Cách lấy giá trị gần đúng 62 6.2.3 Biểu diễn số liệu thực nghiệm 63 7. THUẬT NGỮ CƠ BẢN 64 8. ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG 67 8.1 Nồng độ thể tích 67 8.2 Nồng độ phần trăm (%) 67 8.3 Nồng độ gam - lít (g/l) 67 8.4 Nồng độ phân tử gam hay nồng độ mol (mol/l, ký hiệu là CM) 67 8.5 Nồng độ molan (Cm) 68 8.6 Nồng độ đƣơng lƣợng (CN) 68 8.7 Mối liên hệ giữa một số loại nồng độ 69 8.8 Một số ký hiệu nồng độ khác thƣờng gặp 70 9. CHUẨN BỊ HÓA CHẤT 71 9.1 Pha hóa chất 71 9.1.1 Pha dung dịch tính theo nồng độ mol/l (CM) 71 9.1.2 Pha dung dịch tính theo nồng độ đƣơng lƣợng (CN) 71 9.1.3 Pha dung dịch tính theo nồng độ phần trăm khối lƣợng - khối lƣợng 72 9.1.4 Pha dung dịch tính theo nồng độ phần trăm khối lƣợng - thể tích 72 9.1.5 Pha dung dịch tính theo nồng độ phần trăm thể tích – thể tích 72 9.2 Chuẩn bị dung dịch chuẩn 73 9.2.1 Chất gốc 73 9.2.2 Chuẩn bị các dung dịch chuẩn từ hóa chất 73 9.2.3 Pha loãng dung dịch 74 10. MỘT SỐ HÓA CHẤT CƠ BẢN 76 10.1 Hóa chất thí nghiệm 76 10.2 Chất chỉ thị 76 10.3 Một số axit thƣờng gặp và lƣu ý khi pha 77 10.4 Một số kiềm thƣờng gặp và lƣu ý khi pha 80 10.5 Một số hóa chất khác 81 11. DỤNG CỤ THỦY TINH 82 11.1 Yêu cầu đối với dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm 82
  7. 11.2 Một số dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm 82 11.3.1 Loại dùng để chứa đựng 82 11.3.2 Loại dùng để đun nóng 84 11.3.3 Loại dùng để đo, định mức 85 11.3.4 Một số loại dụng cụ thủy tinh khác 88 12. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CƠ BẢN 92 12.1 Bình tia nƣớc cất 92 12.2 Quả bóp cao su 92 12.3 Chén nung 93 12.4 Cân phân tích 94 12.5 Tủ sấy 95 12.6 Lò nung 96 12.7 Máy nƣớc cất 97 12.8 Bếp điện 98 12.9 Tủ hút 99 12.10 Một số thiết bị khác 99 13. MỘT SỐ KỸ THUẬT TÁCH CHẤT TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM . 100 13.1 Chƣng cất 100 13.2 Lọc 101 13.3 Ly tâm 103 14. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ BẢN 104 14.1 Phƣơng pháp chuẩn độ hóa học 104 14.1.1 Chuẩn độ axit – bazơ 104 14.1.2 Chuẩn độ oxy hóa - khử 115 14.1.3 Chuẩn độ phức chất 120 14.2 Đo quang 122 14.3 Hấp thụ nguyên tử 124 14.4 Sắc ký 127 15. LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU NƢỚC 135 15.1 Tầm quan trọng 135 15.2 Lấy mẫu nƣớc 136 15.2.1 Nguyên tắc chung 136 15.2.2 Vị trí lấy mẫu 138 15.2.3 Thao tác lấy mẫu 140
  8. 15.2.4 Chai đựng mẫu 140 15.2.5 Kỹ thuật lấy mẫu 141 15.2.6 Dụng cụ lấy mẫu 143 15.3 Bảo quản mẫu 143 15.3.1 Nguyên tắc chung 143 15.3.2 Thời gian lƣu giữ mẫu 144 15.3.3 Kỹ thuật bảo quản mẫu 144 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG PHÕNG KIỂM NGHIỆM 147 16. pH 147 16.1 Khái niệm cơ bản 147 + 16.2 Phƣơng pháp đo điện thế [1:4500-H B] 149 16.3 Chất chuẩn pH 150 17. THẾ OXY HÓA KHỬ [1:2580] 153 17.1 Khái niệm căn bản 153 17.2 Hóa chất 154 18. ĐỘ MÀU 156 18.1 Khái quát 156 18.2 Phƣơng pháp so sánh màu [1:2120 B] 157 18.3 Phƣơng pháp đo quang [1:2120 C] 159 19. ĐỘ ĐỤC 161 19.1 Khái quát 161 19.2 Phƣơng pháp tán xạ [1:2130 B] 163 20. MÙI 167 20.1 Khái quát 167 20.2 Phƣơng pháp đánh giá ngƣỡng phát hiện mùi [1:2150 B] 168 21. MÙI VỊ 173 21.1 Khái quát 173 21.2 Phƣơng pháp đánh giá ngƣỡng mùi vị [1:2160 B] 173 21.3 Đánh giá mức mùi vị 176 22. ĐỘ DẪN ĐIỆN [1:2510] 177 23. ĐỘ MUỐI 180 23.1 Phƣơng pháp đo theo độ dẫn điện [1:2510 B] 180 23.2 Phƣơng pháp đo theo khối lƣợng riêng [1:2510 C] 180 24. CHẤT RẮN 182
  9. 24.1 Phân loại chất rắn 182 0 24.2 Tổng chất rắn sấy khô ở nhiệt độ 103 – 105 C [1:2540 B] 184 0 24.3 Tổng chất rắn hòa tan sấy khô tại 180 C [1:2540 C] 184 0 24.4 Tổng cặn không tan sấy khô tại nhiệt độ 103 – 105 C [1:2540 D] 185 0 24.5 Chất rắn cố định và bay hơi nung ở nhiệt độ 550 C [1:2540 E] 186 25. OXY HÒA TAN 187 25.1 Khái quát 187 25.2 Phƣơng pháp chuẩn độ iod 189 25.2.1 Phƣơng pháp Winkler biến tính với azid [1:4500-O C] 190 25.2.2 Phƣơng pháp Winkler biến tính với kali permanganat [1:4500-O D] 192 25.3 Phƣơng pháp điện cực màng [1:4500-O G] 193 26. ĐỘ AXIT 195 26.1 Khái quát 195 26.2 Phƣơng pháp chuẩn độ [1:2310 B] 195 27. ĐỘ KIỀM 201 27.1 Khái quát 201 27.2 Phƣơng pháp chuẩn độ [1:2320 B] 203 28. ĐỘ CỨNG 208 28.1 Khái quát 208 28.2 Xác định độ cứng tổng [1:2340 C] 210 28.3 Xác định độ cứng canxi [1:3500-Ca D] 214 29. HỢP CHẤT HỮU CƠ 217 29.1 Tổng carbon hữu cơ và carbon hòa tan 217 29.2 Khả năng tiêu hao chất oxy hóa 218 29.2.1 Độ oxy hóa [2] 220 29.2.2 Nhu cầu oxy hóa học [1: 5220, 2] 223 29.2.2.1 Hệ phản ứng hở [1: 5220 B] 224 29.2.2.2 Hệ phản ứng kín [1: 5220 C, D] 226 29.3 Nhóm chất hữu cơ 232 30. HỢP CHẤT NITƠ 234 30.1 Khái quát 234 30.2 Phân tích amoni 235 30.2.1 Chƣng cất amoniac [1:4500-NH3 B] 236 30.2.2 Chuẩn độ [1:4500-NH3 C] 238
  10. 30.2.3 Phƣơng pháp điện cực chọn lọc [1:4500-NH3 D] 239 30.2.4 Phƣơng pháp đo quang 240 30.2.4.1 Phƣơng pháp Nessler 241 30.2.4.2 Phƣơng pháp phenat [1:4500-NH3 F] 244 30.3 Nitrit 245 30.3.1 Khái quát 245 – 30.3.2 Phƣơng pháp đo quang [1:4500-NO2 B] 246 30.3.3 Phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion [1:4110, 2] 249 30.3.3.1 Sắc ký ion rửa giải hóa học [1:4110 B] 251 30.3.3.2 Sắc ký ion cột đơn [1:4110 C] 254 30.4 Nitrat 257 30.4.1 Khái quát 257 – 30.4.2 Sàng lọc mẫu bằng phƣơng pháp hấp thụ tia cực tím [1:4500-NO3 B] 257 – 30.4.3 Phƣơng pháp đo điện cực [1:4500-NO3 D] 259 – 30.4.4 Phƣơng pháp khử với cadmi [1:4500-NO3 E] 260 30.4.5 Phƣơng pháp đo quang với natri salicylate [2] 263 30.4.6 Phƣơng pháp đo quang với 2,6 – dimetylphenol [2] 264 30.5 Nitơ trong hợp chất hữu cơ 265 30.5.1 Khái quát 265 30.5.2 Kỹ thuật Kjeldahl lớn [1:4500-Norg B] 266 30.5.3 Kỹ thuật Kjeldahl trung bình [1:4500-Norg C] 269 31. KIM LOẠI NẶNG 271 31.1 Tổng quát 271 31.2 Arsen 271 31.2.1 Khái quát 271 31.2.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử kết hợp kỹ thuật hydrua hóa (HVG-AAS) [1:3114 B] 272 31.2.3 Phƣơng pháp đo quang với bạc dietyldithiocarbamat [1:3500-As B] 274 31.3 Chì 277 31.3.1 Khái quát 277 31.3.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) sử dụng ngọn lửa đèn khí (không khí – acetylen) [1:3111 B] 278 31.3.3 Phƣơng pháp đo quang với dithizon [1:3500-Pb B] 280 31.4 Crom 281 31.4.1 Khái quát 281
  11. 31.4.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) sử dụng ngọn lửa đèn khí (không khí – acetylen) [1:3111 B] 282 31.4.3 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (kỹ thuật lò graphite) (GF-AAS) [1:3113 B] 283 31.4.4 Phƣơng pháp đo quang với diphenylcarbazide [1:3500-Cr B] 285 31.5 Đồng 287 31.5.1 Khái quát 287 31.5.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) sử dụng ngọn lửa đèn khí (không khí – acetylen) [1:3111 B] 288 31.5.3 Phƣơng pháp đo quang với bathocuproine [1:3500-Cu C] 289 31.5.4 Phƣơng pháp đo quang với neocuproine [1:3500-Cu B] 290 31.6 Kẽm 292 31.6.1 Khái quát 292 31.6.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) sử dụng ngọn lửa đèn khí (không khí – acetylen) [1:3111 B] 293 31.6.3 Phƣơng pháp đo quang sử dụng thuốc thử zincon [1:3500-Zn B] 294 31.6.4 Phƣơng pháp đo quang với dithizon [2] 296 31.7 Mangan 298 31.7.1 Khái quát 298 31.7.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) sử dụng ngọn lửa đèn khí (không khí – acetylen) [1:3111 B] 299 31.7.3 Phƣơng pháp đo quang [1:3500-Mn B] 300 31.8 Sắt 302 31.8.1 Khái quát 302 31.8.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F–AAS) sử dụng ngọn lửa đèn khí (không khí – acetylen) [1:3111 B] 303 31.8.3 Phƣơng pháp đo quang với O–phenanthrolin [1:3500-Fe B] 304 31.9 Thủy ngân 307 31.9.1 Khái quát 307 31.9.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử hóa hơi lạnh (CV-AAS) [1:3112 B] 307 31.9.3 Phƣơng pháp đo quang với dithizon 309 32. NHÔM 312 32.1 Khái quát 312 32.2 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F–AAS) sử dụng ngọn lửa đèn khí (nitơ (I) oxit – acetylen) [1:3111 D] 313 32.3 Phƣơng pháp đo quang với Eriochrome cyanine R [1:3500-Al B] 314
  12. 33. CLO DƢ 317 33.1 Khái quát 317 33.2 Phƣơng pháp chuẩn độ iod [1:4500-Cl B] 319 33.3 Phƣơng pháp chuẩn độ phức sắt - DPD [1:4500-Cl F] 322 33.4 Phƣơng pháp đo quang DPD [1:4500-Cl G] 326 34. CLORUA 329 34.1 Khái quát 329 – 34.2 Phƣơng pháp bạc nitrat [1:4500-Cl B] 330 – 34.3 Phƣơng pháp thủy ngân nitrat [1:4500-Cl C] 331 – 34.4 Phƣơng pháp đo quang [1:4500-Cl E] 333 35. CYANUA 336 35.1 Khái quát 336 – 35.2 Phƣơng pháp chƣng cất xử lý mẫu [1:4500-CN C] 341 – 35.3 Phƣơng pháp chuẩn độ [1:4500-CN D] 342 – 35.4 Phƣơng pháp đo quang [1:4500-CN E] 343 36. FLORUA 345 36.1 Khái quát 345 – 36.2 Phƣơng pháp chƣng cất [1:4500-F B] 346 – 36.3 Phƣơng pháp so màu với thuốc thử SPADNS [1:4500-F D] 348 36.4 Phƣơng pháp so màu với thuốc thử ziriconializarin 349 37. HYDRO SUNFUA 351 37.1 Khái quát 351 2– 37.2 Phƣơng pháp xanh metylen [1:4500-S D] 354 2– 37.3 Phƣơng pháp iod [1:4500-S F] 356 38. PHOSPHAT 358 38.1 Khái quát 358 38.2 Phƣơng pháp axit vanadomolybdophosphoric [1:4500-P C] 362 38.3 Phƣơng pháp axit Ascobic [1:4500-P E] 364 39. SILIC 366 39.1 Khái quát 366 39.2 Phƣơng pháp molybdosilicat [1:4500-Si D] 367 39.3 Phƣơng pháp màu xanh heteropoly [1:4500-Si E] 369 40. SUNFAT 371 40.1 Khái quát 371
  13. 2– 40.2 Phƣơng pháp đo độ đục [1:4500-SO4 E] 371 2– 40.3 Phƣơng pháp trọng lƣợng với cặn sau nung [1:4500-SO4 C] 373 41. CHỈ TIÊU VI SINH 375 41.1 Định nghĩa Coliforms và E.coli 375 41.2 Phƣơng pháp MPN (Most Probable Number) 375 41.3 Phƣơng pháp đếm khuẩn lạc 380 41.4 Phƣơng pháp xác định E. Coli/Coliform trên đĩa petrifilm 382 42. ĐÁNH GIÁ TẠI HIỆN TRƢỜNG 388 42.1 Nguyên tắc 388 42.2 Chuẩn bị mẫu đo tại hiện trƣờng 389 42.3 Một số đánh giá đơn giản 389 43. MỘT SỐ HƢỚNG DẪN 394 43.1 Đánh giá nguồn nƣớc 394 43.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc trong các hệ thống xử lý nƣớc 395 43.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc trong hệ thống phân phối 396 TÀI LIỆU SỬ DỤNG 398 THAM KHẢO 399 TIÊU CHUẨN HÓA PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG NƢỚC CỦA EU 399 HỆ THỐNG ISO/IEC 17025 405 YÊU CẦU CHUNG VỀ NĂNG LỰC CỦA PHÕNG THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN 405 DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ CHO PHÕNG KIỂM NGHIỆM CHẤT LƢỢNG NƢỚC 435 TRA CỨU THEO NỘI DUNG 440
  14. 1. GIỚI THIỆU CHUNG Tầm quan trọng của chất lƣợng nƣớc và những thách thức Nƣớc sinh hoạt có chất lƣợng đạt mức an toàn là điều kiện cần thiết để bảo vệ sức khỏe và phát triển, tuy nhiên điều kiện cần thiết đó vẫn chƣa đƣợc tiếp cận của hàng trăm triệu ngƣời đang sinh sống ở các nƣớc đang phát triển. Tình trạng cấp nƣớc không an toàn về chất lƣợng cùng với mất vệ sinh đã gây ra chết chóc cho trên 3 triệu ngƣời mỗi năm, trong đó phần đông là trẻ em. Kiểm soát chất lƣợng nƣớc đòi hỏi một chƣơng trình hành động quy mô rộng, toàn diện, liên tục, không những của các cơ quan có trách nhiệm mà còn của cả cộng đồng. Chất lƣợng nƣớc đến tay ngƣời sử dụng bị chi phối bởi các điều kiện: 1. Chất lƣợng của nguồn nƣớc cấp. 2. Hiệu lực của các công trình xử lý nƣớc. 3. Hoạt động an toàn của hệ thống phân phối nƣớc. Chất lƣợng của nguồn nƣớc cấp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và các giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc. Bảo vệ nguồn nƣớc liên quan chặt chẽ với các chính sách quản lý nƣớc thải, chất thải rắn, bảo vệ thực vật, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ tầng nƣớc ngầm với quy mô ở tầm quốc gia, liên vùng và địa phƣơng, thậm chí giữa các quốc gia trong vùng. Hệ thống xử lý nƣớc về nguyên tắc có nhiệm vụ tách loại các tạp chất có hại ra khỏi môi trƣờng nƣớc, đảm bảo an toàn về phƣơng diện sức khỏe cho ngƣời sử dụng. Khả năng tách loại các tạp chất có hại phụ thuộc vào hiệu lực của các kỹ thuật sử dụng và sự lựa chọn tổ hợp kỹ thuật trong một hệ thống xử lý nƣớc. Vận hành hệ thống xử lý nƣớc luôn là điều kiện không thể thiếu nhằm kiểm soát chất lƣợng nƣớc. Về mặt khách quan, kỹ thuật xử lý nƣớc đƣợc sử dụng để tách loại các tạp chất đã đƣợc biết và mức độ hiểu biết về các tạp chất có hại là chƣa có điểm cuối, khi đó kỹ thuật hiện hành không có khả năng đáp ứng, chúng luôn trong tình trạng “bị trễ”. Nhận thức về tạp chất có hại là một quá trình dần hoàn thiện và kiểm soát đƣợc chúng còn diễn ra chậm hơn. Ví dụ, trƣớc thập kỷ 1970 chƣa phát hiện hết đƣợc độc tính của sản phẩm phụ trong quá trình khử trùng nƣớc với clo hoạt động là họ chất trihalometan và axit haloacetic, vì thế chúng chỉ đƣợc đƣa vào danh mục cần kiểm soát vào thập niên 1990 ở phần lớn các nƣớc. Một ví dụ khác là sự điều chỉnh nồng độ cho phép của arsen trong nƣớc uống: tiêu chuẩn nồng độ arsen trong nƣớc uống trƣớc đây đƣợc quy định là 50 μg/l, sau đƣợc chỉnh sửa lại là 10 μg/l. Để thực hiện điều chỉnh đó, nƣớc Mỹ cần thời gian thực hiện mất trên 10 năm. Về nguyên tắc, mỗi tạp chất trong nƣớc đều có thể tách loại với kỹ thuật thích hợp hiện có, tuy nhiên trong thực tế không thể thực hiện đƣợc do yếu tố kinh tế, thƣờng xảy ra với các nƣớc đang phát triển và các vùng nghèo do tiềm lực kinh tế thấp của họ. Chất lƣợng nƣớc luôn có xu hƣớng suy thoái so với chất lƣợng của nó khi ra khỏi hệ thống xử lý, trong quá trình vận chuyển trong hệ thống phân phối. Hiện tƣợng thƣờng 1
  15. quan sát thấy là sự tái nhiễm vi sinh trong nƣớc do hiệu lực của chất khử trùng giảm trong đƣờng ống dẫn nƣớc, sự thẩm thấu từ bên ngoài vào hay do điều kiện môi trƣợng nƣớc thích hợp cho vi sinh tái phát triển. Đóng cặn trong đƣờng ống, già hóa vật liệu đƣờng ống cũng gây ra thoái hóa chất lƣợng nƣớc khi đến tay ngƣời sử dụng nƣớc. Do bị chi phối bởi nhiều yếu tố, kiểm soát đƣợc chất lƣợng nƣớc đòi hỏi nhiều phƣơng tiện cần thiết và ngày càng cao hơn, đồng hành với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, kinh tế và nhu cầu bức thiết của con ngƣời. Vai trò của đánh giá chất lƣợng nƣớc Yếu tố đầu tiên không thể thiếu trong cả quá trình kiểm soát chất lƣợng nƣớc là nhận biết đặc trƣng chất lƣợng nƣớc hay phân tích các thông số đặc trƣng phản ánh chất lƣợng nƣớc trong các phòng thí nghiệm và tại hiện trƣờng. Kết quả đánh giá cho phép lựa chọn nguồn nƣớc cấp, thiết lập công nghệ xử lý nƣớc, vận hành hệ thống xử lý nƣớc cũng nhƣ bảo trì hệ thống phân phối nƣớc. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng với tƣ cách là tiền đề trong kiểm soát chất lƣợng nƣớc. Để thực hiện đƣợc vai trò quan trọng đó cần tới hoạt động của các phòng thí nghiệm kiểm định chất lƣợng nƣớc cùng với những đánh giá bổ sung tại hiện trƣờng. Yêu cầu đối với một phòng thí nghiệm kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc là cung cấp thông tin đúng, đại diện, bảo đảm tin cậy để sử dụng cho những mục đích đƣợc ấn định. Khả năng hoàn thành nhiệm vụ của một phòng thí nghiệm phụ thuộc vào nguồn nhân lực, trang bị phƣơng tiện vật chất cần thiết và phƣơng thức quản lý (xem phần tham khảo). Nội dung tài liệu Tài liệu “Sổ tay đánh giá chất lƣợng nƣớc” (sử dụng cho các phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh Môi trƣờng nông thôn các tỉnh) đƣợc biên soạn với những nội dung sau: 1. Cung cấp cho ngƣời đọc những nét khái quát về đặc trƣng chất lƣợng nƣớc. 2. Đặc điểm chất lƣợng nƣớc nguồn ở một số vùng của Việt Nam. 3. Khái quát về công nghệ xử lý nƣớc đang áp dụng tại vùng nông thôn và hiệu lực của chúng. 4. Cơ sở vật chất cần thiết của một phòng thí nghiệm đánh giá chất lƣợng nƣớc. 5. Kiến thức cơ sở về các phƣơng pháp phân tích nƣớc. 6. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nƣớc. 7. Phân tích một số chỉ tiêu trên cơ sở trang thiết bị thông dụng hiện có tại các phòng thí nghiệm. 8. Phƣơng pháp đánh giá tại hiện trƣờng. 9. Giới thiệu tiêu chuẩn hóa phƣơng pháp phân tích nƣớc của EU (ISO/TC147, CEN/TC 230) và hệ thống quản lý ISO – ICE 1725 – 2005 (phần tham khảo). Mục đích và phạm vi sử dụng tài liệu Nội dung trong tài liệu trƣớc hết phục vụ công việc của các phòng kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn các tỉnh. Kết quả kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc giúp cho việc lựa chọn nguồn nƣớc, thiết lập công nghệ xử lý, vận hành hệ thống và duy trì hệ thống phân phối nƣớc. 2
  16. Mặt khác, nội dung tài liệu cũng là những thông tin giúp thêm cho các cấp quản lý đƣa ra các quyết định về định hƣớng xây dựng các phòng thí nghiệm hoạt động theo hệ thống quản lý tiêu chuẩn trong tƣơng lai. Trên hết, nội dung trong tài liệu đƣợc hy vọng sẽ đóng góp và mục tiêu kiểm soát chất lƣợng nƣớc, cấp nƣớc an toàn cho ngƣời sử dụng. 3
  17. 2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHÕNG KIỂM NGHIỆM 2.1 Nhiệm vụ và yêu cầu Phòng thí nghiệm kiểm định chất lƣợng nƣớc (PTN) là một đơn vị thuộc Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh Môi trƣờng (VSMT) Nông thôn các tỉnh, có nhiệm vụ cung cấp thông tin về đặc trƣng chất lƣợng nƣớc làm cơ sở cho các hoạt động lựa chọn nguồn nƣớc cấp, thiết lập công nghệ và vận hành hệ thống xử lý nƣớc, bảo trì hệ thống phân phối nƣớc, đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát chất lƣợng nƣớc đến tay ngƣời sử dụng. Để đáp ứng nhiệm vụ trên, các kết quả đánh giá đƣa ra từ phòng thí nghiệm cần phải chính xác, có độ tin cậy cao và tính đại diện tốt, nói tóm lại là phải đảm bảo chất lƣợng của các kết quả kiểm nghiệm. Đòi hỏi trên chỉ đáp ứng đƣợc khi một phòng thí nghiệm đƣợc xây dựng và quản lý có hiệu quả, thể hiện trên các phƣơng diện: nhân lực, trang thiết bị, công tác quản lý và đòi hỏi hoạt động của PTN từ phía khách hàng. Các thành tố trên liên quan mật thiết với nhau, chi phối lẫn nhau và thể hiện ở hiệu quả cuối cùng là sự chính xác và độ tin cậy cao của kết quả kiểm định chất lƣợng nƣớc. Một đội ngũ có trình độ chuyên môn cao, có kỷ luật lao động tốt không thể phát huy tác dụng nếu họ không đƣợc trang bị cơ sở vật chất làm việc thích hợp. Ngƣợc lại, nhƣng có kết quả tƣơng tự nếu cơ sở vật chất đảm bảo nhƣng trình độ chuyên môn không đáp ứng và không đƣợc quản lý đúng. Nhu cầu từ phía khách hàng là động lực cho hoạt động của phòng thí nghiệm kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc, nó chỉ hoạt động và phát triển đƣợc khi nó trở thành nhu cầu thực sự của xã hội, các nhà sản xuất và dịch vụ. Nhu cầu của khách hàng chính là “nguồn nuôi” hoạt động của PTN. Nhu cầu của khách hàng không đến từ một phía mà cả từ hai bên có nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu cùng với những thông tin cần thiết để kết nối nhu cầu của hai bên. Phòng thí nghiệm kiểm định chất lƣợng nƣớc có chức năng chính là phân tích các thành phần hóa học (chiếm trên 90 % chỉ tiêu) và thành phần vi sinh (dƣới 10 % chỉ tiêu) trong nƣớc. Trong quá trình thực hiện kiểm định chất lƣợng nƣớc, PTN sử dụng các thiết bị, dụng cụ, hóa chất khác nhau phù hợp với mục đích cần phân tích. Các đánh giá có thể thực hiện trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trƣờng, đôi khi kết hợp cả công cụ điều tra, phỏng vấn, tuy nhiên công việc chủ yếu là phân tích trong phòng thí nghiệm. Để có đƣợc các kết quả phân tích đảm bảo độ tin cậy cao, các phòng thí nghiệm cần xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lƣợng mà hệ thống này có khả năng nhận ra những sai sót tối thiểu và xử lý các sai sót trong suốt quá trình trƣớc, trong và sau khi phân tích. Ngoài phần việc thao tác chuyên môn cho từng đối tƣợng phân tích cụ thể, PTN phải thiết lập, thực hiện và duy trì một hệ thống quản lý phù hợp với phạm vi hoạt động. PTN phải lập thành văn bản các chính sách, hệ thống, chƣơng trình, thủ tục và hƣớng dẫn trong phạm vi cần thiết để đảm bảo chất lƣợng kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn. Tài liệu hệ thống phải đƣợc phổ biến, hiểu rõ, luôn sẵn có và đƣợc nhân viên thích hợp áp dụng. Các mục tiêu chung phải đƣợc thiết lập và phải đƣợc xem xét của lãnh đạo. Bản công bố chính sách chất lƣợng phải đƣợc ban hành theo thẩm quyền của lãnh đạo cao nhất với đầy đủ thông tin rõ ràng và chặt chẽ. 4
  18. 2.2 Cơ cấu tổ chức Phòng thí nghiệm phải xác định đƣợc cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các bộ phận và có khả năng chịu trách nhiệm về mặt pháp lý. PTN có trách nhiệm thực hiện các hoạt động phân tích, thử nghiệm và hiệu chuẩn các phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc, đảm bảo độ đúng, độ lặp lại tốt. Bên cạnh đó, hệ thống quản lý PTN phải bao quát đƣợc các hoạt động đƣợc thực hiện tại cơ sở PTN và tại hiện trƣờng bên ngoài PTN. Tổ chức một PTN kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc với chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận đƣợc cơ cấu theo sơ đồ sau: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng thí nghiệm. Trƣởng phòng Cán bộ quản lý kỹ thuật Cán bộ quản lý chất lƣợng Nhân viên quản lý mẫu Nhân viên phân tích a) Trƣởng phòng kiểm nghiệm. Là cán bộ chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp các hoạt động chung của phòng thí nghiệm; có trình độ chuyên môn thuộc các lĩnh vực nhƣ hóa học, môi trƣờng, sinh học; có hiểu biết về công nghệ xử lý nƣớc và kiểm định, đánh giá chất lƣợng nƣớc. Yêu cầu về kinh nghiệm quản lý đối với trƣởng phòng kiểm nghiệm tối thiểu là 3 năm với những kiến thức về công nghệ và kiểm định chất lƣợng nƣớc. Trƣởng phòng kiểm nghiệm phải đƣa ra các đƣờng lối, định hƣớng các hoạt động để chất lƣợng phân tích đạt hiệu quả cao, phù hợp với các chính sách chất lƣợng đã cam kết với lãnh đạo trung tâm và các hợp đồng đã đƣợc ký kết. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý phòng thí nghiệm có thẩm quyền ký và phê duyệt các văn bản của hệ thống tài liệu, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng thí nghiệm, đồng thời đƣa ra các ý kiến đề xuất với lãnh đạo trung tâm những nhu cầu về tăng, giảm nhân sự, trang thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất và phƣơng pháp phân tích cho phòng thí nghiệm. Ngoài ra, trƣởng phòng kiểm nghiệm phải nắm vững các yêu cầu chung do luật pháp và các tiêu chuẩn quy định; giải quyết đƣợc những rủi ro, kiến nghị hoặc khiếu nại gặp phải trong quá trình điều hành hoạt động PTN. b) Cán bộ quản lý chất lƣợng. Là cán bộ có trình độ đƣợc đào tạo thuộc các chuyên ngành hóa học, môi trƣờng, công nghệ hóa học, công nghệ môi trƣờng; có kinh nghiệm trong quản lý chất lƣợng phòng kiểm nghiệm nƣớc sạch; có kiến thức, hiểu biết về kết quả và các nhận xét, diễn giải trong các báo cáo kiểm định, thử nghiệm chất lƣợng. 5
  19. Cán bộ phụ trách chất lƣợng PTN phải giám sát hệ thống quản lý chất lƣợng, đảm bảo mọi hoạt động của PTN đƣợc tuân thủ và thực hiện đúng theo quy định có sẵn, chịu trách nhiệm trƣớc các hoạt động kiểm tra, phân tích chất lƣợng nƣớc. Chủ trì hoạt động đánh giá chất lƣợng nội bộ, thiết kế và thực hiện chƣơng trình kiểm soát chất lƣợng. Cán bộ quản lý chất lƣợng liên hệ và đề xuất với lãnh đạo trung tâm các chính sách, nguồn lực phát triển PTN. Theo dõi, ban hành, phân phối, lƣu giữ và sửa đổi tài liệu của hệ thống quản lý chất lƣợng. Nhận xét, kiểm tra, đánh giá năng lực của nhân viên cũ và quá trình tập sự của nhân viên mới để duy trì và đảm bảo chất lƣợng nhân viên PTN. c) Cán bộ quản lý kỹ thuật. Cán bộ này phải đáp ứng đƣợc yêu cầu về trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực công nghệ hóa học, môi trƣờng, hóa học phân tích, kiểm định chất lƣợng nƣớc; có kinh nghiệm trong quản lý kỹ thuật phòng kiểm nghiệm. Yêu cầu về các chức năng nhiệm vụ đối với cán bộ quản lý kỹ thuật nhƣ sau: Phải chịu trách nhiệm với lãnh đạo Trung tâm về quản lý và tổ chức thực hiện công việc bình thƣờng của phòng thí nghiệm, đảm bảo các hoạt động trong PTN đƣợc liên tục và phù hợp với cam kết. Xem xét, tìm hiểu, hƣớng dẫn các phƣơng pháp thử hoặc hiệu chuẩn, và trình lãnh đạo PTN khi thực hiện các phƣơng pháp mới, thay đổi và phù hợp yêu cầu phân tích thực tế và điều kiện PTN để tăng năng suất lao động. Quản lý trang thiết bị, vật tƣ kỹ thuật, tiện nghi và môi trƣờng làm việc tại PTN. Kiểm soát chất lƣợng, định kỳ kiểm tra kiến thức và tay nghề của nhân viên nhằm đánh giá năng lực và lên kế hoạch tổ chức các khóa đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho nhân viên. Thay mặt lãnh đạo PTN ký duyệt kết quả phân tích và chịu trách nhiệm về các giá trị thử nghiệm mang tính kỹ thuật. d) Nhân viên bộ phận quản lý mẫu. Các nhân viên lấy mẫu phải có chuyên môn đào tạo với đủ kỹ năng và hiểu biết về quy trình lấy mẫu sao cho chính xác và đại diện cho khu vực cần nghiên cứu. Các nhân viên lấy mẫu về PTN phải tuân thủ các nguyên tắc và thủ tục vận chuyển, tiếp nhận, quản lý, lƣu trữ để bảo vệ tính toàn vẹn của mẫu thí nghiệm. Các mẫu không phân tích tại hiện trƣờng, đƣợc đƣa về phòng phân tích phải đƣợc các nhân viên bộ phận nhận mẫu mã hóa đầy đủ các thông tin cần thiết để đảm bảo mẫu nhận đƣợc không bị hƣ hỏng, thay đổi chất lƣợng hoặc nhầm lẫn ảnh hƣởng đến kết quả phân tích. Nhân viên tiếp nhận mẫu chuyển đến bộ phận phân tích cần có văn bản và hồ sơ lƣu trữ với các thủ tục sẵn có tại PTN. Nhân viên bộ phận lƣu mẫu có nhiệm vụ thực hiện đúng quy trình bảo quản mẫu sau khi phân tích, đảm bảo chất lƣợng mẫu trong những thời hạn xác định với các 6
  20. thông tin đã đƣợc mã hóa. Các mẫu chƣa thử nghiệm phải đƣợc bảo quản để đảm bảo tính toàn vẹn của mẫu. Loại bỏ các mẫu đã hết thời hạn phân tích theo đúng quy định và thủ tục quản lý mẫu. e) Nhân viên phân tích mẫu. Nhân viên trực tiếp thử nghiệm, phân tích các chỉ tiêu trong PTN phải tuân thủ theo sự phân công và các quy định của PTN và các quy định trong phƣơng pháp thử nghiệm. Có trình độ chuyên môn trong phân tích chất lƣợng; đƣợc đào tạo các kỹ năng trong quy trình phân tích; có hiểu biết để thấy đƣợc các sai sót trong quá trình thử nghiệm và đánh giá; có chứng chỉ đào tạo đáp ứng yêu cầu phân tích chất lƣợng nƣớc. Chịu trách nhiệm với các kết quả trực tiếp phân tích, hoàn thành phiếu kết quả sau quá trình phân tích Tham gia xây dựng, áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý. Tham gia các chƣơng trình nâng cao năng lực khi áp dụng các quy trình thử nghiệm mới đối với các phép thử 2.3 Hệ thống quản lý nguồn lực 2.3.1 Nhân sự Lãnh đạo phòng thí nghiệm phải bố trí những ngƣời có đủ năng lực và trình độ chuyên môn để vận hành các thiết bị cụ thể, thực hiện thử nghiệm, hiệu chuẩn, đánh giá và báo cáo kết quả (Mục 2.2). Các nhân viên PTN phải có đủ kiến thức, trình độ, đƣợc đào tạo, có kinh nghiệm phù hợp với lĩnh vực phân tích và kiểm định chất lƣợng nƣớc. Nhân viên PTN phải chịu trách nhiệm về các nhận xét, diễn dải trong báo cáo kết quả phân tích, nắm bắt đƣợc những sai lệnh đôi khi gặp phải trong quá trình phân tích, có kiến thức về các yêu cầu chung do luật pháp và các tiêu chuẩn quy định. PTN phải sử dụng những ngƣời làm việc dài hạn hoặc hợp đồng với PTN và đảm bảo những nhân viên này đƣợc giám sát, có năng lực và phù hợp với công việc thực tế của PTN. Lãnh đạo PTN cần có sự cân nhắc khi xác định nhân viên thích hợp để thực hiện công việc và phải lập và duy trì bản mô tả trách nhiệm và quyền hạn cụ thể của từng nhân viên trong PTN. Đối với việc cải tiến kỹ thuật và nâng cao năng suất lao động dựa trên việc thực hiện các phƣơng pháp phân tích mới, lãnh đạo PTN phải xây dựng kế hoạch, liên hệ với các đơn vị liên ngành về huấn luyện, đào tạo kỹ năng cho nhân viên phù hợp với nhiệm vụ hiện tại và tƣơng lai PTN. Nhân viên phải đƣợc thông báo, hƣớng dẫn các thông tin liên quan, tham gia các lớp tập huấn về các vấn đề vệ sinh an toàn PTN. Nhân viên phải ký cam kết bảo mật các thông tin theo quy định và có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc đƣợc giao. 7
  21. 2.3.2 Tiện nghi và môi trƣờng làm việc Về tiện nghi và môi trƣờng làm việc trong phòng thí nghiệm phải thuận tiện để thực hiện chính xác việc kiểm tra, xét nghiệm, bao gồm nguồn năng lƣợng và các điều kiện môi trƣờng xung quanh (ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm liên quan, kiểm soát thông gió, sự nhiễm bẩn, vệ sinh, tiếng ồn). Phòng thí nghiệm phải đảm bảo điều kiện môi trƣờng không ảnh hƣởng đến kết quả hoặc đến chất lƣợng cần có của bất kỳ phép đo nào, đảm bảo không xảy ra nhiễm bẩn mẫu. Đặc biệt quan tâm khi lấy mẫu, thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn, đôi khi phải lập thành văn bản, quy trình các yêu cầu kỹ thuật về tiện nghi và điều kiện môi trƣờng mà chúng có thể ảnh hƣởng đến kết quả. Phòng thí nghiệm phải theo dõi, kiểm tra ghi chép các điều kiện môi trƣờng theo yêu cầu của các quy định kỹ thuật liên quan, các phƣơng pháp và thủ tục hoặc nơi mà các điều kiện môi trƣờng có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng việc kiểm tra, xét nghiệm (vô trùng sinh học, bụi, nhiễu điện từ, bức xạ, độ ẩm, nguồn điện, nhiệt độ, âm thanh và độ rung thích hợp với các hoạt động của phòng thí nghiệm). Và phải dừng ngay nếu phát hiện có yếu tố nào đó ảnh hƣởng lên kết quả kiểm tra xét nghiệm. Do vậy, phải có sự ngăn cách có hiệu quả giữa các khu vực có các hoạt động không tƣơng thích ở gần nhau và các biện pháp phải đƣợc thực hiện nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng tốt trong PTN. Khu vực đặt thiết bị, hóa chất cần đảm bảo không bị ảnh hƣởng lẫn nhau và đảm bảo an toàn chống cháy nổ cho phòng thí nghiệm. 2.3.3 Hồ sơ, tài liệu PTN phải thiết lập và duy trì các thủ tục kiểm soát tất cả các hồ sơ, tài liệu thuộc hệ thống quản lý (các tài liệu nội bộ hoặc có nguồn gốc từ bên ngoài) nhƣ: các chế định, tiêu chuẩn, tài liệu chuẩn hóa khác, phƣơng pháp thử và/hoặc hiệu chuẩn cũng nhƣ các tài liệu, phần mềm, quy định kỹ thuật, hƣớng dẫn và sổ tay. Thời gian lƣu hồ sơ không đƣợc dƣới 3 năm trừ khi có giao ƣớc hợp đồng hoặc quy định pháp lý. Hồ sơ kiểm nghiệm cần bao gồm các nội dung sau: Nhận dạng mẫu. Xác nhận phƣơng pháp kiểm nghiệm. Thời gian kiểm nghiệm. Hiệu chuẩn thiết bị thử nghiệm. Dữ liệu quan trắc gốc, tính toán kết quả bao gồm cả dấu hiệu, dữ liệu để có thể nhận biết, truy xuất tới điều kiện thực hiện phân tích. Nhân viên thực hiện kiểm nghiệm. Bằng chứng về kiểm tra, xác nhận việc tính toán và truyền dữ liệu. Các tài liệu đƣợc định kì xem xét, nếu cần thiết, đƣợc sửa đổi để đảm bảo rằng chúng tiếp tục phù hợp và tuân thủ theo các yêu cầu đƣợc áp dụng. Tất cả các tài liệu không còn hiệu lực hoặc lỗi thời phải bị thu hồi ở tất cả các nơi sử dụng, hoặc bằng cách khác nhằm đảm bảo không cho tái sử dụng các tài liệu đó. Các tài liệu lỗi thời đƣợc lƣu giữ do yêu cầu pháp lý hoặc vì mục đích lƣu lại thông tin phải đƣợc đánh dấu thích hợp. 8
  22. Các hạng mục hồ sơ đƣợc quản lý lƣu giữ cần đƣợc định dạng và đánh dấu rõ ràng, đƣợc ghi chép cụ thể về vị trí, thời gian từ lúc tiếp nhận, sử dụng và lƣu giữ. Khi sử dụng máy tính hoặc trang thiết bị tự động hóa để thu nhận, xử lý, ghi lại, báo cáo, lƣu giữ hoặc tra cứu các dữ liệu PTN phải đảm bảo có đầy đủ, chi tiết thông tin và đƣợc phê duyệt là thích hợp để dễ sử dụng. Các văn bản dữ liệu đƣợc lƣu dƣới dạng này cũng phải đƣợc giới hạn ở tính toàn vẹn, tính bảo mật khi đăng nhập hoặc thu thập dữ liệu, lƣu giữ dữ liệu, truyền và xử lý dữ liệu. Cán bộ quản lý và nhân viên PTN phải có kế hoạch bảo trì cho máy tính và các thiết bị tự động hóa để đảm bảo chúng đƣợc hoạt động tốt trong các điều kiện môi trƣờng và mọi điều kiện hoạt động để duy trì tính toàn vẹn của dữ liệu. 2.3.4 Thiết bị Một phòng thí nghiệm cơ bản phải đƣợc trang bị đầy đủ mọi thiết bị cần thiết cho việc lấy mẫu, đo và phân tích để thực hiện chính xác công việc kiểm nghiệm (phụ lục: Dụng cụ, hóa chất và thiết bị cho phòng kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc). Thiết bị đƣợc sử dụng để kiểm nghiệm và lẫy mẫu phải có khả năng đạt độ chính xác cần thiết, phù hợp với quy định kỹ thuật liên quan. Trƣớc khi đƣa vào sử dụng, thiết bị phải đƣợc kiểm tra hoặc hiệu chuẩn để khẳng định rằng thiết bị đáp ứng các yêu cầu quy định kỹ thuật của PTN. Chỉ những ngƣời đƣợc phép mới có quyền sử dụng thiết bị. PTN phải luôn có hƣớng dẫn về sử dụng và bảo trì trang thiết bị. Các thông tin kỹ thuật của thiết bị sử dụng phải đƣợc quản lý với đầy đủ các thông tin liên quan nhƣ: nguồn gốc, quy định kỹ thuật, hiện trạng của thiết bị, hiện trạng sử dụng (sự cố, hƣ hỏng, sửa chữa thay đổi thiết bị, tình hình hoạt động), vị trí hiện tại của thiết bị và kế hoạch bảo trì thích hợp. Thiết bị phải đƣợc để riêng, đƣợc dán nhãn hay đánh dấu rõ ràng, có các thủ tục về bảo quản, vận chuyển, lƣu giữ, sử dụng an toàn và bảo dƣỡng theo kế hoạch đảm bảo cho thiết bị hoạt động tốt, nhằm ngăn ngừa sự nhiễm bẩn hoặc tránh xuống cấp. PTN phải thực hiện hiệu chuẩn kiểm tra thiết bị thƣờng kỳ để duy trì mức độ tin cậy về tình trạng hoạt động của thiết bị, việc hiệu chuẩn này phải đƣợc thực hiện theo một thủ tục đã quy định, các thiết bị, hóa chất hiệu chuẩn phải đƣợc bảo vệ và kiểm soát để đảm bảo tính đúng đắn của kết quả hiệu chuẩn. Với nhu cầu tăng năng suất lao động và đảm bảo cho các phép đo đạt độ chính xác tốt hơn, các phòng thí nghiệm nâng cao bổ sung các thiết bị, dụng cụ phân tích nhƣ: ICP – MS hoặc máy đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS dùng chủ yếu cho phân tích hàm lƣợng vết kim loại trong nƣớc; các loại máy sắc ký nhƣ GC – MS, HPLC – MS hay HPLC – MS – MS sử dụng trong việc phân tích hàm lƣợng các chất hữu cơ có trong môi trƣờng nƣớc. 2.3.5 Hóa chất PTN phải có thủ tục để kiểm soát việc tiếp nhận, kiểm tra, sử dụng, bảo quản và thanh lý các hóa chất, thuốc thử. Đối với các thiết bị phân tích đòi hỏi độ chính xác cao nhƣ ICP – MS, hay HPLC, hóa chất sử dụng phải đảm bảo độ tinh khiết cao. 9
  23. Nhãn gốc trên bao bì hóa chất, thuốc thử phải đƣợc thể hiện bằng ngôn ngữ mà nhân viên có thể đọc, hiểu đƣợc và phải có đủ thông tin về tiêu chuẩn kỹ thuật của hóa chất, thuốc thử nhƣ: Nguồn gốc xuất xứ Tên hóa chất Các thành phần và nồng độ Hạn sử dụng Cảnh báo (nếu có) Các hóa chất, thuốc thử hoặc dung dịch chuẩn PTN đã pha chế cần có hồ sơ thể hiện việc thực hiện pha hóa chất, thuốc thử hoặc dung dịch chuẩn. Trên mỗi chai hóa chất, thuốc thử hoặc dung dịch chuẩn pha chế cần có nhãn với đủ nội dung sau: Tên hóa chất Nồng độ Ngày pha Ngƣời pha Hạn sử dụng Cảnh báo (nếu cần thiết) Chế độ bảo quản Các hóa chất đƣợc quy định rõ ràng về tình trạng sử dụng, vị trí lƣu giữ, và chế độ bảo quản để đảm bảo độ an toàn, và hiệu quả tốt cho quá trình phân tích. Các hóa chất phải đƣợc chuẩn hóa nồng độ trƣớc khi sử dụng. PTN phải có biện pháp thu gom, xử lý rác thải hóa chất tránh gây ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng không tốt tới sức khỏe nhân viên PTN. 2.3.6 An toàn lao động Phòng thí nghiệm là nơi thực hành, học tập, nghiên cứu của mọi ngƣời. Tuy nhiên, đó cũng là nơi đặc biệt nguy hiểm nếu không tuân thủ nội quy, quy định an toàn phòng thí nghiệm. Vì vậy, tất cả mọi ngƣời bƣớc vào phòng thí nghiệm phải biết và hiểu hƣớng dẫn an toàn phòng thí nghiệm để đảm bảo an toàn cho chính bản thân và những ngƣời khác mình cùng làm việc, cũng nhƣ đảm bảo an toàn môi trƣờng. Trang bị bảo hộ. Phải mặc áo blu khi làm việc trong phòng thí nghiệm; sử dụng công cụ bảo hộ lao động (găng tay, khẩu trang, ) khi làm việc với chất độc, chất dễ cháy, chất dễ nổ, axit và kiềm đặc, dung môi hữu cơ (hình 2.1a). Đeo kính bảo hộ khi làm việc trong phòng thí nghiệm (hình 2.1b). Không đeo kính sát tròng. Đeo mặt nạ chống khí độc, hạn chế các khí độc hại bay ra trong khi đang làm thí nghiệm. 10
  24. Đeo găng tay cao su khi làm việc với hóa chất (hình 2.1c), cần chú ý trƣớc khi sử dụng phải xem bao tay có bị thủng không. Trong phòng thí nghiệm, cần phải có tủ hút khí độc (là một tủ kính có bộ phận hút gió, các khí độc sẽ theo ống dẫn ra ngoài) (hình 2.1d). (a) (b) (c) (d) Hình 2.1 Trang bị bảo hộ, áo blu (a); kính bảo hộ (b); găng tay cao su (c) và tủ hút khí độc (d) 2.3.7 Quy định hoạt động trong phòng thí nghiệm Đồ dùng cá nhân (túi, cặp ) phải đƣợc để gọn gàng. Không đƣợc để hóa chất lên trên bàn làm việc hay bàn uống nƣớc. Nghiêm cấm ăn, uống trong phòng thí nghiệm, cũng nhƣ để đồ ăn uống trong tủ lạnh để hóa chất. Không đƣợc hút thuốc, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. Không để vật dụng, hóa chất trên sàn nhà, trên lối đi. Tuyệt đối không dùng một dụng cụ lấy cùng lúc nhiều loại hoá chất. Các thí nghiệm với các chất độc, chất bay hơi phải tiến hành trong tủ hút. Không đƣợc nếm thử hóa chất gì trong phòng, không ngửi trực tiếp các chất khí hay chất có mùi. Rửa tay và các dụng cụ thí nghiệm khi làm xong thí nghiệm và trƣớc khi ra khỏi phòng thí nghiệm. Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm phải đƣợc dọn dẹp gọn gàng và để về đúng nơi quy định. 11
  25. Tìm ngay thiết bị ứng cứu sự cố khi bƣớc vào phòng gồm thiết bị chữa cháy, vòi nƣớc rửa mắt, hoá chất cấp cứu 2.3.8 Quy định khi sử dụng hóa chất Quy định chung. Cần tuân thủ nghiêm các quy định sử dụng hóa chất, chú ý các ký hiệu vật tƣ ghi trên các chai lọ đựng hóa chất về độ độc, tính an toàn (hình 2.2). Chất độc (T) và Chất dễ cháy (F) Chất dễ bắt lửa (Xi) + rất độc (T+) và rất dễ cháy (F ) và độc (Xn) Chất gây nổ (E) Chất oxi hóa mạnh Chất ăn mòn (C) Chất gây nguy hiểm với môi trƣờng (N) Chất phóng xạ Chất độc sinh học Chất phản ứng mạnh với nƣớc Hình 2.2 Những ký hiệu cần chú ý Hóa chất phải đƣợc sắp xếp trong kho hay tủ theo từng loại (hữu cơ, vô cơ, muối, axit, bazơ, kim loại, ) hay theo một thứ tự a, b, c để khi cần dễ tìm. Tất cả các chai lọ đều phải có nhãn ghi, phải đọc kỹ nhãn hiệu hóa chất trƣớc khi dùng, dùng xong phải trả về đúng vị trí ban đầu. Chai lọ hóa chất phải có nắp. Trƣớc khi mở chai hóa chất phải lau sạch nắp, cổ chai, tránh bụi bẩn bay vào làm hỏng hóa chất đựng trong chai. Các loại hóa chất dễ bị thay đổi ngoài ánh sáng cần phải đƣợc giữ trong chai lọ màu vàng hoặc nâu và bảo quản trong tối hoặc để trong túi nilon màu đen. Không ngửi trực tiếp các chất dễ cháy, dễ bay hơi , và phải đƣa vào tủ hút, chú ý đậy kín nắp sau khi lấy hóa chất xong. Các chất, dung môi độc khi pha chế và sử dụng phải đƣợc tiến hành trong tủ hút và làm cẩn thận để tránh đổ vỡ, rơi rớt hóa chất. Ví dụ, không đổ nƣớc vào axit đậm đặc, kiềm đặc; natri kim loại không để gần nƣớc Không đƣợc hút hóa chất bằng miệng mà phải sử dụng dụng cụ riêng nhƣ pipet và quả bóp, hay pipet nhựa 12
  26. Các chất, dung môi dễ cháy không để gần lửa, không đun dƣới ngọn lửa trần. Các dung môi đã sử dụng nên thu gom riêng vào các can, thùng chứa riêng để xử lý, tuyệt đối không nên xả vào nguồn nƣớc thải. Quy định đối với hóa chất dễ cháy nổ. Trong khu vực có hóa chất dễ chảy nổ, phải có biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc. Tất cả các dụng cụ điện, thiết bị điện đều phải là loại phòng chống cháy nổ. Không dùng thiết bị, thùng chứa, chai lọ không chịu nhiệt cho hóa chất dễ cháy nổ. Khi dùng chai lọ thủy tinh, sành sứ, phải có vỏ đệm chống vỡ do va đập. Thùng chứa, chai lọ đựng hóa chất dễ cháy nổ phải có nhãn và ký hiệu rõ ràng. Không để hóa chất dễ cháy nổ cùng chỗ với các chất duy trì sự cháy (nhƣ oxy hoặc các chất thải oxy), không để gần nguồn phát nhiệt. Trong mỗi phòng thí nghiệm không đƣợc để quá 20 lít tổng số các loại dung môi dễ cháy nổ. Nhất thiết phải tiến hành trong tủ hút khi chƣng cất dung môi dễ cháy nổ, kể cả rót dung môi. Hệ thống chƣng cất phải kín, kể cả lắp bình hứng để thu dung môi. Không đƣợc đun nóng chất lỏng dễ cháy bằng ngọn lửa trực tiếp. Thiết bị pha chế dung môi phải cách xa bếp lửa, lò nấu từ 10 m trở lên. Phải đeo kính bảo hiểm khi chƣng cất chân không. Khi đun nóng chất lỏng dễ cháy, chỉ đƣợc mở nắp nồi sau khi đã đun xong và hỗn hợp bên trong đã đủ nguội. Trong khu vực có hóa chất dễ cháy nổ đều phải thông thoáng bằng thông gió tự nhiên hoặc nhân tạo không để ở góc chết. Quy định đối với hóa chất ăn mòn. Khi di chuyển, nâng hạ hoặc đóng rót các hóa chất ăn mòn không đƣợc bê trực tiếp mà phải có thiết bị chuyên dụng. Các phòng thí nghiệm sản xuất và sử dụng hóa chất ăn mòn phải có biện pháp hạn chế sự ăn mòn. Phải có hệ thống cống rãnh thoát chất ăn mòn và hệ thống thu hồi xử lý. Tại nơi có hóa chất ăn mòn phải có vòi nƣớc, dung dịch natri bicarbonat (NaHCO3) có nồng độ 0,3 %, dung dịch axit axetic nồng độ 0,3 % hoặc các chất khác có tác dụng cấp cứu kịp thời tại chỗ khi xảy ra tai nạn. Tất cả các chất thải đều phải đƣợc xử lý không còn tác dụng ăn mòn trƣớc khi đi ra ngoài. Quy định đối với hóa chất độc. Cơ sở sử dụng hóa chất độc phải có trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng xung quanh khu vực làm việc, đặc biệt là bảo vệ nguồn nƣớc. Tất cả các chất thải phải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trƣớc khi thải vào môi trƣờng. Nơi có hơi khí độc, bụi phải có hệ thống hút đảm bảo nồng độ chất độc trong môi trƣờng làm việc không vƣợt quá nồng độ giới hạn cho phép. 13
  27. Phải có chế độ kiểm tra định kỳ nồng độ các chất độc trong môi trƣờng. Phải đeo khẩu trang có tẩm chất phòng độc thích hợp khi tiếp xúc với hóa chất độc. Các bình lọ chứa hóa chất độc phải kín, có dán nhãn ký hiệu độc theo quy định. Nghiêm cấm dùng các dụng cụ, bình chứa các hóa chất độc để chứa đựng các chất khác. Cấm hút dung dịch hóa chất độc bằng miệng, không đƣợc cầm nắm hóa chất độc trực tiếp bằng tay. Các dụng cụ cân, đong hóa chất độc sau khi đã dùng phải lau rửa sạch sẽ. Quy định về bảo quản và vận chuyển hóa chất. Khi làm việc với hóa chất, nhân viên phòng thí nghiệm cần hết sức cẩn thận, tránh gây những tai nạn đáng tiếc cho mình và cho mọi ngƣời. Những điều cần nhớ khi sử dụng và bảo quản hóa chất nhƣ sau: Hóa chất nguy hiểm nhất thiết phải để trong kho. Nghiêm cấm để ngoài trời. Kho chứa hóa chất nguy hiểm phải chia khu vực sắp xếp theo tính chất của hóa chất. Không đƣợc xếp trong cùng một kho những hóa chất có tính chất đối nhau hoặc có phƣơng pháp chữa cháy hoàn toàn khác nhau. Việc chuyển rót hóa chất độc không đƣợc làm trong phòng làm việc phải làm trong tủ hút hoặc phòng riêng đảm bảo vệ sinh an toàn, có hệ thống hút hơi độc tốt. Khi cân đong hóa chất độc không đƣợc làm rơi vãi hoặc tung bụi. Phải có quy chế cấp phát hóa chất độc nghiêm ngặt, ghi chép xuất, nhập đầy đủ. Bao bì thiết bị chứa hóa chất độc phải chắc chắn, kín, không rò rỉ, thoát hơi, không đƣợc để hóa chất vƣơng vãi trong phòng làm việc. Phải có nhãn hiệu đầy đủ, rõ ràng. 2.3.9 Sử dụng các dụng cụ thủy tinh Nhìn chung tất cả các dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm đều phải rửa rất cẩn thận, phải thật sạch, thật khô trƣớc khi sử dụng. Có thể rửa bằng nƣớc, xà phòng, các dung dịch kiềm yếu, dung môi hữu cơ, dung dịch axit rửa (pha 20 g K2Cr2O7 trong 500 ml axit H2SO4 đặc). Đối với các dụng cụ thủy có nút nhám nhƣ bình tam giác, bình cầu, khóa của buret, khi dùng cần lƣu ý bôi vaselin vào chỗ nhám để cho kín, không bị kẹt rít và dễ mở. Khi cho ống thủy tinh qua nút cao su phải cẩn thận rất dễ gãy. Không đƣợc cho nƣớc nóng, nƣớc sôi vào dụng cụ thủy tinh đang lạnh hoặc ở nhiệt độ thƣờng rất dễ vỡ. Không đƣợc đặt đột ngột các đồ thủy tinh đang nóng xuống nền đá lạnh vì dễ gây nứt, vỡ đồ thủy tinh. 14
  28. Nếu bị đứt tay bằng thủy tinh cho chảy máu vài giây để chất bẩn ra hết rồi dùng cồn 90o rửa và băng lại. Thủy tinh khi vỡ, gẫy tạo ra những góc cạnh sắc rất nguy hiểm, có thể làm tổn thƣơng ngƣời làm công tác dọn dẹp trong phòng thí nghiệm. Tất cả các dụng cụ thủy tinh khi đã loại bỏ cần phải đƣợc khử trùng và phải bỏ vào thùng rác chuyên dụng có cảnh báo chứa vật sắc nhọn. 2.3.10 Sử dụng các thiết bị điện, điện tử Phải kiểm tra các thiết bị điện trƣớc khi sử dụng, tránh bị hở điện hay thiết bị đã hỏng không sử dụng đƣợc. Không nên sử dụng thiết bị điện khi tay đang ƣớt hay có nƣớc, hoặc các thiết bị bị đổ nƣớc hay hóa chất khác. Khi cất nƣớc phải thƣờng xuyên kiểm tra nguồn nƣớc vào thiết bị, không để xảy ra cạn nƣớc. Khi sử dụng xong thiết bị nhƣ lò nung, tủ sấy, bếp đun trong phòng thí nghiệm, phải tắt công tắc thiết bị và tắt nguồn điện để tránh làm hỏng thiết bị cũng nhƣ an toàn cháy nổ. Thực hiện đúng quy trình phân tích, tuân thủ tuyệt đối quy trình vận hành máy móc và thiết bị trong quá trình làm việc tại phòng thí nghiệm. Ghi nhật ký sử dụng máy móc, thiết bị thí nghiệm vào sổ nhật ký sau mỗi lần sử dụng. Tuyệt đối không sử dụng các thiết bị, máy móc, dụng cụ không liên quan và chƣa biết quy trình sử dụng. 15
  29. CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT 3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), có tới 80 % bệnh tật của con ngƣời có liên quan trực tiếp đến chất lƣợng không an toàn của nƣớc sinh hoạt. Trong quá trình lƣu chuyển của nƣớc mặt, lƣu giữ trong lòng đất của nƣớc ngầm, một loạt các tác nhân có khả năng gây độc cho ngƣời sử dụng hình thành và tồn tại trong nƣớc. Chất gây độc cũng có thể hình thành trong quá trình xử lý và chuyển tải nƣớc đến ngƣời tiêu dùng nếu các công đoạn trên không đƣợc thực hiện hợp lý. Hoạt động trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt thải ra nhiều loại tạp chất, chúng thâm nhập vào các nguồn nƣớc và rất nhiều loại trong chúng có tính độc hại rất lớn ngay với nồng độ rất thấp. Có đủ nƣớc sử dụng cho sinh hoạt là nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Nƣớc sinh hoạt đảm bảo về chất lƣợng là một trong các yếu tố quan trọng để giữ gìn sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật. Nƣớc sinh hoạt khai thác từ các nguồn khác nhau chứa chủng loại tạp chất khác nhau và với mức độ khác nhau. Loại tạp chất có lợi hoặc vô hại cho ngƣời sử dụng không nhiều, phần lớn thuộc loại có hại và rất nguy hại. Nƣớc đảm bảo an toàn về chất lƣợng là loại nƣớc không chứa các loại tạp chất độc hại hoặc có mặt nhƣng chỉ với mức độ (nồng độ) tối đa cho phép đƣợc quy định theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới, của quốc gia, của ngành hay địa phƣơng. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt có tính linh hoạt, không cứng nhắc, thƣờng thay đổi theo thời gian do điều kiện xã hội, văn hóa, kinh tế của từng khu vực là khác nhau. Mặt khác, nhận thức và hiểu biết của con ngƣời cũng hoàn thiện theo thời gian nên các tiêu chuẩn đƣợc quy định thƣờng là ngày càng trở nên ngặt nghèo hơn. Dĩ nhiên, tiêu chuẩn ngặt nghèo sẽ đảm bảo tính an toàn cao cho ngƣời sử dụng, tuy vậy với những quốc gia, vùng không đủ khả năng về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, điều kiện tự nhiên để thực hiện các tiêu chuẩn đó thì sẽ không có khả năng cấp đủ lƣợng nƣớc cho ngƣời dùng. Trong hoàn cảnh đó cần có những quy định linh hoạt để phù hợp với điều kiện thực tế, có thể thông tin rộng rãi đến ngƣời tiêu dùng về các chỉ tiêu chƣa đạt mức an toàn để những ngƣời sử dụng có thể khắc phục mang tính cục bộ, ví dụ với những gia đình có khả năng kinh tế, họ sẽ lắp đặt thêm các thiết bị xử lý tƣơng ứng cho mục đích sử dụng cụ thể. Chủng loại tạp chất gây độc cho sức khỏe trong nƣớc khá phong phú, có thể phân thành ba nhóm chính : Tạp chất vi sinh vật. Tạp chất hóa học. Tạp chất phóng xạ. Với mức độ khác nhau, các nguồn nƣớc phần lớn nhiễm bẩn bởi vi sinh và các hợp chất hóa học. Tạp chất phóng xạ ít gặp ở các nguồn nƣớc trừ những khu vực đặc biệt (do 16
  30. bản chất tự nhiên hay nhân tạo). Ngoài các thành phần độc tố, nƣớc sử dụng cho sinh hoạt cũng yêu cầu về phƣơng diện cảm quan, tuy các thành phần này ít tác động trực tiếp tới sức khỏe của ngƣời sử dụng. 3.1 Chất lƣợng cảm quan Yếu tố cảm quan là các đặc trƣng có khả năng nhận biết thông qua các cơ quan cảm nhận của ngƣời và động vật. Chất lƣợng cảm quan trong nƣớc bao gồm các chỉ tiêu mùi, vị, màu, độ đục, độ khoáng và độ cứng. Các đặc trƣng trên có thể xuất phát từ nguồn nƣớc, từ quá trình xử lý, vận chuyển nƣớc trong mạng phân phối. Độ đục và độ màu. Độ đục của nƣớc hình thành do các thành phần chất rắn không tan trong nƣớc, nó gây ra hiện tƣợng tán xạ ánh sáng, gây ra màu tối cho nƣớc. Độ đục của nƣớc tự nhiên ít tác động đến cuộc sống của thủy động vật, tuy nhiên nó cản trở tính thấu quang của môi trƣờng nƣớc, cản trở quá trình quang hợp của thủy thực vật sống chìm trong nƣớc. Nƣớc tinh khiết không có màu. Màu trong nƣớc hình thành do sự có mặt của các tạp chất màu tan trong nƣớc và thƣờng bền trong môi trƣờng nƣớc. Trong các nguồn nƣớc mặt tự nhiên, màu của nƣớc chủ yếu là các sản phẩm của quá trình phân hủy thực vật, động vật. Màu hấp thụ ánh sáng, vì vậy cũng tác động tiêu cực đến thủy thực vật. Nƣớc ngầm thƣờng có độ màu thấp do các thành phần gây màu bị hấp phụ trong tầng đất. Mùi. Mùi của nƣớc có nguyên nhân từ các chất dễ bay hơi có mặt trong môi trƣờng nƣớc. Đặc tính chung của các chất tạo thành mùi là khả năng bay hơi cao của chúng, mức độ bay hơi tăng trong vùng nhiệt độ cao. Mùi chỉ cảm nhận đƣợc khi chúng thoát khỏi nƣớc. Tính năng bay hơi của mùi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ pH, độ muối của nƣớc. Ví dụ chỉ cảm nhận đƣợc mùi khai của amoniac khi môi trƣờng có pH cao, không cảm nhận đƣợc khi môi trƣờng có pH thấp. Mùi hôi bốc lên từ nƣớc ô nhiễm chất hữu cơ (do thành phần axit béo, ví dụ do ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi) chỉ cảm nhận đƣợc khi pH thấp. Trong nƣớc ngầm hoặc trong đƣờng ống dẫn nƣớc mùi cũng có thể hình thành do 2- hợp chất hydro sunfua (H2S), nó tạo thành do quá trình phân hủy sunfat (SO4 ) của vi sinh dạng Desulfovibrito desulfilvicans. Vị và mùi vị. Vị đƣợc lƣỡi cảm nhận với đặc trƣng đắng, mặn, chua và ngọt, gây ra bởi các kích thích hóa học lên cơ quan thần kinh cảm nhận nằm ở đầu lƣỡi và phần mềm ở cuống lƣỡi. Mùi vị hay hƣơng vị (ví dụ vị ngon, flavor) là cảm nhận phức tạp hơn so với vị vì nó là tổ hợp của các cảm nhận vị giác (lƣỡi), khứu giác (mũi) và thần kinh sọ (bậc ba). Vị của nƣớc chủ yếu tạo ra bởi muối và một số kim loại đặc thù nhƣ sắt (tanh), đồng, mangan và kẽm. Tổng chất rắn hòa tan là một chỉ số đặc trƣng về vị của nƣớc. Hàm lƣợng tổng chất rắn hòa tan thấp không tạo ra hƣơng vị khó chịu. Một vài loại muối có ảnh hƣởng rõ rệt đến vị, không đƣợc ƣa chuộng của nƣớc nhƣ muối clorua và magie carbonat. Ngƣợc lại muối sunfat của canxi và magie không gây vị khó chịu, thậm chí còn tạo ra vị “êm hơn”. 17
  31. Độ cứng của nƣớc cũng đƣợc coi là yếu tố cảm quan do nó đóng góp vào thành phần tổng chất rắn hòa tan. Vị và mùi khó chịu cũng bị gây ra bởi một số loại các hợp chất hữu cơ nhân tạo hay do quá trình xử lý nƣớc. Ví dụ, mùi gây ra bởi các loại dung môi hữu cơ chứa clo nhƣ 1,4 diclorobenzen (0,0003 mg/l), tricloetylen (0,5 mg/l), tetracloroetylen (0,3 mg/l), carbontetraclorua (0,2 mg/l). Giá trị trong ngoặc đơn là nồng độ của chất đó trong nƣớc có thể phát hiện bằng cảm quan. Nhiều ngƣời không ƣa mùi vị clo trong nƣớc sau khử trùng, mức cảm nhận đƣợc là 0,2 mg/l tại pH trung tính. Vị của flo có thể cảm nhận khá rõ khi nồng độ của nó vƣợt quá 2,4 mg/l. Cây cỏ bị thối rữa hoặc các hợp chất hữu cơ tạo thành do quá trình trao đổi chất của sinh vật là nguồn chính gây ra mùi và vị trong các nguồn nƣớc mặt. Sinh vật có liên quan đến mùi và vị của nƣớc mặt là loại vi khuẩn dạng sợi và tảo lam, và chừng mực nào đó là các giống tảo khác, vi khuẩn khác, nấm mốc, động vật nguyên sinh. Hợp chất sinh hóa gây mùi, vị trong nƣớc mặt có nguồn gốc từ tảo và vi khuẩn dạng sợi là geomin và metylisobornel (MIB), chúng có mùi tanh của bùn và có thể cảm nhận đƣợc với nồng độ rất thấp: 10 g/l. 3.2 Nhiễm bẩn sinh học Bệnh lây nhiễm do vi khuẩn gây bệnh, do virus, động vật nguyên sinh hoặc ký sinh trùng là rất phổ biến có liên quan đến nƣớc ăn uống. Bệnh truyền nhiễm chủ yếu lây lan qua các loại vi sinh vật gây bệnh, chúng tồn tại và phát triển trong các nguồn thải, đặc biệt là từ nguồn phân ngƣời và phân của động vật máu nóng. Khi nguồn nƣớc bị ô nhiễm bởi các tác nhân gây bệnh trên đƣợc sử dụng vào ăn uống, tắm giặt sẽ dễ gây ra các bệnh truyền nhiễm, có thể trở thành dịch. Phƣơng thức gây bệnh của vi sinh vật có thể chia thành các nhóm : 1. Bệnh truyền nhiễm do tiêu thụ nƣớc có chứa tác nhân gây bệnh. Nƣớc khi đó đóng vai trò chuyển tải tác nhân gây bệnh vào cơ thể một cách thụ động. Ví dụ bệnh tả, sốt thƣơng hàn là loại bệnh lây truyền từ ngƣời sang ngƣời hay từ gia súc sang ngƣời qua đƣờng nƣớc, trong đó nguồn nƣớc có chứa các tác nhân gây bệnh. 2. Bệnh liên quan đến tình trạng vệ sinh không đảm bảo. Không đủ nƣớc cho mục đích tắm giặt hay không đạt yêu cầu về chất lƣợng cũng gây bệnh, đặc biệt là các bệnh ngoài da và bệnh mắt. Bệnh phát sinh do các vi sinh vật gây bệnh tích lũy trên các bộ phận thích hợp của cơ thể và chúng phát triển trên đó. Đau mắt hột, bệnh phụ khoa hoặc một số bệnh ngoài da là những thí dụ về nhóm bệnh trên. 3. Bệnh do nƣớc lan truyền và là môi trƣờng phát triển của các tác nhân gây bệnh nhƣ bệnh sốt rét là do các loại côn trùng (muỗi) sinh sản và cƣ trú ở trong hay gần các nguồn nƣớc. Vi sinh vật có tiềm năng gây bệnh thông qua con đƣờng nƣớc uống có thể phân chia ra làm bốn nhóm: vi khuẩn, virus, động vật nguyên sinh và giun sán. Vi khuẩn là loài động vật có kích thƣớc nhỏ (cỡ khoảng phần ngàn của đƣờng kính sợi tóc), có phƣơng thức sinh sản bằng cách nhân đôi tế bào. Chủng loại vi khuẩn rất phong phú và là tác nhân gây ra nhiều bệnh cho con ngƣời. Vi khuẩn liên quan đến nƣớc sinh hoạt đáng quan tâm là: Salmonella, Shigella, Yersinia, 18
  32. Etoropathogenic, Campylobacter jejuni, Legionella, Entopathogenic, E.coli, Vibro cholerae, Mycobacterium và một số vi khuẩn cơ hội khác Virus là nhóm tác nhân gây bệnh, chúng có kích thƣớc khá nhỏ (10 - 25nm). Virus không có cấu tạo tế bào, là tiểu phần gồm protein và nhân axit nucleic. Virus sống ký sinh trên tế bào (vi khuẩn) chủ, không có quá trình trao đổi chất độc lập. Virus gây bệnh thông qua con đƣờng tiêu hóa. Hiện nay ngƣời ta phát hiện đƣợc hơn 1000 loại virus gây bệnh. Loại virus gây bệnh liên quan đến nƣớc sinh hoạt gồm: Hepatitis A, Norwark - type, rotaviruses, adenovirus, enterovirus và reovirus. Động vật nguyên sinh là loại sinh vật đơn bào có khả năng chuyển động. Sinh vật đơn bào không có thành tế bào. Động vật nguyên sinh có thể chia làm nhiều nhóm: amip, trùng lông roi, trùng lông tơ, trùng bào tử. Động vật nguyên sinh gây bệnh liên quan đến nƣớc sinh hoạt gồm: Giardia lamblia, Entamobea histotica, Cryptosporidium và Naegleria fowleri. Các loài động vật nguyên sinh có khả năng gây bệnh đƣờng ruột thông qua nƣớc uống. Do có kích thƣớc khá lớn (một vài chục m) nên chúng có sức chống chịu cao với chất khử trùng và có thể tách loại chúng thông qua phƣơng pháp lọc. Tảo cũng là loại sinh vật đơn bào, là loại thực vật (phần lớn) không có khả năng tự di chuyển. Kích thƣớc của tảo nằm trong khoảng 5 - 100 m. Tảo không gây độc trực tiếp cho ngƣời nhƣng một số chất độc tiết ra từ tảo có tính nội hay ngoại độc tố. Khi các độc tố trên thâm nhập vào cơ thể với lƣợng đủ lớn có thể sẽ gây độc. Có ba loại tảo lam là Anabaena flos aquae, Microcyatis aeruginosa và Aphanizomenon flos aquae sinh ra ngoại độc tố. Nồng độ độc tố cao vào thời điểm bùng nổ tảo (nƣớc nở hoa), có thể gây tử vong cho thủy động vật, chim, cò nếu chúng ăn phải với lƣợng lớn. Nếu nguồn nƣớc chứa nhiều độc tố đƣợc sử dụng cho ăn uống có thể sẽ gây bệnh đƣờng tiêu hóa. Nội độc tố là các thành phần thông dụng bên ngoài thành tế bào của vi khuẩn dị tính gram âm và tảo lam. Chúng luôn có mặt ở trong nƣớc và có thể gây độc đƣờng máu. Chỉ thị sinh học. Tách và nhận dạng các loại sinh vật nằm ngoài khả năng của phần lớn các phòng thí nghiệm liên quan đến nƣớc hay công nghệ xử lý nƣớc. Mặt khác chủng loại vi sinh vật gây bệnh là rất ít so với tổng thể loại vi sinh nên chỉ thị (tiêu chuẩn) xác định đƣợc chỉ mang tính chất gián tiếp thể hiện tính an toàn của nguồn nƣớc hoặc hiệu quả của công nghệ xử lý nƣớc. Chỉ thị sinh học trƣớc tiên nhằm cung cấp bằng chứng về ô nhiễm nguồn nƣớc do phân của động vật máu nóng. Có thể sử dụng đồng thời nhiều loại vi sinh vật làm tín hiệu chỉ thị, ví dụ bao gồm: tổng coliform, coliform đƣờng phân (fecal), E.coli, fecal streptococci, Pseudomonas aeruginosa, enterocolli hoặc HPC. Bào tử nấm men cũng có thể sử dụng để làm chỉ thị một cách hữu hiệu. Tuy nhiên, tổng coliform là chỉ thị đƣợc sử dụng rộng rãi nhất cho đến nay. E. coli và HPC cũng đƣợc sử dụng trong những trƣờng hợp cụ thể. Tổng coliform. Nhóm vi sinh vật coliform gọi là tổng coliform, là nhóm vi khuẩn hiếu khí, tùy nghi và yếm khí, dạng gram âm, không tạo bào tử, dạng que. Loại vi khuẩn trên có thể lên men đƣờng lactose, tạo ra khí carbonic ở nhiệt độ 35 0C trong thời gian 48 giờ. Tổng coliform bao gồm cả E. coli là loại vi khuẩn dạng tùy nghi chiếm số đông trong phân của 19
  33. động vật máu nóng và loại Entrobacter, Ktebsicilla, Citribacter. Các loại vi khuẩn sau có mặt trong nƣớc thải, trong đất và thực vật. Không có loại sinh vật nào đáp ứng đầy đủ đòi hỏi tiêu chí của “chỉ thị sinh học” nhƣng tổng coliform là lựa chọn tốt nhất. Nhƣợc điểm của tổng coliform với tƣ cách chỉ thị là chúng có thể “tái phát triển” trong môi trƣờng nƣớc, có nghĩa là trị số xác định đƣợc có nguy cơ cao hơn giá trị thực trong nguồn nƣớc. Mặt khác, có nhiều loại vi sinh vật có khả năng sống dai hơn nhóm thuộc tổng coliform. Tuy vậy, tổng coliform là tiêu chí thích hợp đặc trƣng cho chất lƣợng nƣớc sinh hoạt về phƣơng diện sinh học. Fecal coliform. Chỉ số fecal coliform (vi khuẩn đƣờng phân) là tiêu chuẩn thể hiện rõ nhất sự có mặt của vi khuẩn gây bệnh từ ô nhiễm phân, nó là một nhóm nhỏ nằm trong coliform (xác định ở nhiệt độ cao hơn đối với trƣờng hợp tổng coliform, tại 43 – 45 0C). Các phƣơng pháp đánh giá không cho phép phân biệt đƣợc dạng vi khuẩn có nguồn gốc từ phân ngƣời hay động vật. Trị số fecal coliform nhỏ hơn nhiều so với tổng coliform. Giá trị này ít đƣợc sử dụng hơn so với tổng coliform để đặc trƣng cho chất lƣợng nƣớc về phƣơng diện sinh học. 3.3 Nhiễm bẩn hóa học Bất kỳ một loại hóa chất nào cũng có ảnh hƣởng đến cơ thể sống hoặc có lợi, vô hại hay có hại tới sức khỏe khi tiếp nhiễm với chúng. Với những ảnh hƣởng có hại, khi cơ thể tiếp nhiễm với hóa chất sẽ xuất hiện hai trƣờng hợp: ngay lập tức (cấp tính), thể hiện ngay trong thời gian 24 – 48 giờ hoặc chậm (trễ), ví dụ sau 3 – 5 năm hoặc lâu hơn nhƣ tác nhân gây bệnh ung thƣ ở ngƣời. Phản ứng của cơ thể sống đối với hóa chất phụ thuộc vào nồng độ (liều lƣợng) của hóa chất khi tiếp nhiễm. Thông thƣờng thì tác hại càng lớn khi liều lƣợng càng cao. Điều này rất quan trọng vì dễ dẫn đến cách hiểu không chính xác là sự có mặt của một tạp chất nào đó sẽ gây ra bệnh tật. Chính xác và đầy đủ cần bổ sung là thời gian và liều lƣợng tiếp nhiễm với thành phần đó mới trở thành nguyên nhân gây bệnh. Vì lý do đó, tạp chất gây độc trong nƣớc đƣợc quy định với một giá trị nào đó, nó chỉ gây hại khi nồng độ của nó vƣợt quá giá trị đó. Tính chất “độc” của hóa chất thể hiện ở các phƣơng diện: 1. Độc: gây ra phản ứng có hại đối với hệ sinh học, làm tổn thƣơng nghiêm trọng đến chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, có thể gây ra tử vong. Tác dụng độc có thể là cấp tính (liều cao thời gian ngắn), mãn tính (dài hạn, thời gian dài, liều lƣợng thấp). 2. Độc thần kinh: hiệu quả gây độc hoặc tê liệt tế bào thần kinh. 3. Tác nhân gây ung thƣ: gây ra hiện tƣợng sinh trƣởng và phát triển tế bào không thể kiểm soát, sai lệch, tạo ra ung, bƣớu. 4. Tác nhân gây đột biến gien: gây ra đột biến di truyền trong tế bào sống. 5. Tác nhân gây quái thai đối với trẻ sơ sinh. Hóa chất độc hại đƣợc chia thành hai nhóm: vô cơ và hữu cơ 20
  34. Độc tố vô cơ. Hóa chất dạng vô cơ có thể tồn tại trong nƣớc tự nhiên, trong các nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn, thậm chí do thiết bị xử lý, đƣờng ống dẫn nƣớc, dụng cụ nấu nƣớng, chứa nƣớc (ví dụ nhƣ chì, đồng, amiang là các thành phần có thể có nguồn gốc từ các mối hàn đƣờng dẫn nƣớc, hứng nƣớc mƣa trên tấm lợp amiang). Một số chất vô cơ trong nƣớc có tác dụng độc hại đối với ngƣời, thậm chí gây bệnh ung thƣ nhƣ arsen, chì, cadmi. Một số chất vô cơ cần thiết cho cơ thể ngƣời nhƣng trở thành độc tố với liều lƣợng cao nhƣ arsen, selen, crom, đồng, molipđen, niken, kẽm. Natri nguyên tố cần cho cơ thể nhƣng trở thành độc tố khi nồng độ của chúng cao ở trong nƣớc uống. Natri và bari là hai nguyên tố có liên quan đến huyết áp cao. Nhiều báo cáo cho thấy mối liên quan giữa độ cứng của nƣớc với bệnh tăng huyết áp của tim. Nhóm độc tố dạng vô cơ trong nƣớc phải kể đến trƣớc tiên là các kim loại nặng nhƣ chì, arsen, thủy ngân, antimon, bari, cadmi, crom, đồng, selen, kẽm, vanadi. Các kim loại nặng tác động xấu đến hoạt động của máu, tủy sống, có thể gây ra bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, thần kinh, máu trắng. Nhôm liên quan đến sử dụng chất keo tụ trong công nghệ xử lý nƣớc, tuy có độc tính thấp nhƣng khi tiếp nhiễm lâu dài có thể gây ra bệnh thần kinh thể hiện ở bệnh Alzheimer (bệnh đãng trí). Hợp chất nitơ vô cơ tồn tại trong nƣớc bao gồm chủ yếu các thành phần: amoni, nitrit, nitrat và xianua. Amoni không gây độc trực tiếp cho con ngƣời nhƣng chúng dễ bị chuyển hóa thành nitrit trong quá trình xử lý và tích trữ nƣớc. Nitrit cũng hình thành từ nitrat trong cơ thể ngƣời. Nitrit là độc tố do nó kết hợp với hemoglobin trong máu, chuyển hóa Fe (II) thành Fe (III) làm cho máu có màu nâu thẫm (thay vì màu đỏ tƣơi), cùng với nitrat gây ra bệnh xanh trẻ em. Nitrit cũng có thể chuyển hóa thành hợp chất nitrosamin trong cơ thể, là hợp chất có tiềm năng gây ung thƣ. Nƣớc tự nhiên (chủ yếu là nƣớc ngầm) có thể chứa một hàm lƣợng florua ( F ) nhất định, thƣờng là nhỏ hơn 1,5 mg/l. Một số nguồn nƣớc ngầm có thể chứa tới 10 mg/l, ở những vùng chứa nhiều khoáng chất flo. Nƣớc chứa flo có tác dụng ngăn ngừa bệnh sâu răng. Kết quả của khảo sát cho thấy nếu hàm lƣợng flo trong nƣớc vƣợt quá 1,5 mg/l sẽ dẫn tới bệnh đốm và ròn răng (dental fluorosis), với nồng độ 1,0 mg/l tác dụng chống sâu răng là tốt nhất, dƣới mức nồng độ đó có tác dụng hạn chế. Một số nghiên cứu khác cho thấy, flo làm giảm quá trình xơ cứng động mạch ở ngƣời già, thúc đẩy quá trình phát triển xƣơng. Độc tố hữu cơ. Mặc dù nồng độ của một số chất hữu cơ chỉ ở dạng vết nhƣng tính năng độc hại của nó rất lớn và chƣa có khả năng cụ thể hóa tính chất độc hại của từng thành phần riêng rẽ. Trong 27 chỉ tiêu thanh tra của Nhật về nƣớc sinh họat thì có 23 chỉ tiêu là các hợp chất hữu cơ, trong QCVN 01:2009/BYT các chỉ tiêu về chất hữu cơ chiếm trên 66 % của tổng số các chỉ tiêu quy định. Khả năng định dạng và định lƣợng từng loại cấu tử hữu cơ trong nƣớc là rất khó khăn nên ngƣời ta xếp chúng thành các nhóm chất, mỗi nhóm có thể có những tác dụng độc hại hay tính chất hóa học gần nhau, ví dụ chúng xếp thành các nhóm: hợp chất clo; hợp chất bảo vệ thực vật; hydrocarbon, hydrocarbon thơm đa vòng; chất hoạt động bề mặt; chất tạo phức tổng hợp (nhân tạo). Trong từng nhóm các hợp chất lại đƣợc phân chia 21
  35. nhỏ thành từng hợp chất hay một số hợp chất có những tính chất riêng. Ví dụ: dễ bay hơi hay có khả năng bị hấp thụ trên than hoạt tính. Hợp chất hữu cơ chứa clo. Phần lớn những hợp chất hữu cơ chứa clo là những hợp chất ít tan trong nƣớc, khối lƣợng riêng lớn, có tính bền cao, khó phân hủy trong môi trƣờng tự nhiên. Hợp chất hữu cơ clo mạch thẳng (và của brom) có tính độc cao. Chất hữu cơ chứa flo là chất phá hủy tầng ozon. Hữu cơ mạch vòng (thơm) chứa clo cũng độc và có tác dụng gây ung thƣ. Hợp chất hữu cơ chứa clo chủ yếu có nguồn gốc tổng hợp, tuy vậy nó có thể hình thành trong quá trình khử trùng nƣớc bằng clo, do clo phản ứng với một số chất hữu cơ trong nƣớc (axit humic, fulvic) khi tiến hành khử trùng không không hợp lý. Trong các hợp chất đó dạng trihalometan (THM) đƣợc quan tâm nhiều vì tính độc của nó. Hợp chất biphenyl chứa nhiều clo (polyclorinated biphenyl - PCB), PCB là dẫn xuất của hợp chất diphenyl đƣợc gắn nhiều clo ở những vị trí khác nhau, là hợp chất hóa học nhân tạo. Họ của nó bao gồm 209 hợp chất. Trong nƣớc, PCB chứa nhiều clo thì độ tan giảm và rất bền trong nƣớc bề mặt, bị hấp phụ mạnh trên các hạt huyền phù, trên thân rong, tảo. Do tính ƣa mỡ nên chúng tích tụ trong cơ thể động vật. Trong nhiều loại cá biển hàm lƣợng PCB có thể lên tới 1 mg/kg. Ngƣời ta cho rằng PCB là tác nhân gây ung thƣ. Chất bảo vệ thực vật và họ chất liên quan. Chất bảo vệ thực vật là chất hữu cơ tổng hợp có cấu trúc hóa học đa dạng. Ngoài thành phần carbon, hydro chúng còn chứa các nguyên tố lƣu huỳnh, phospho, clo, nitơ. Chúng thể hiện tính độc hoặc tác động lên quá trình phát triển của cơ thể sinh vật. Ngoài ra, chúng còn có các đặc tính: linh động, trơ và tích lũy. Ngƣời ta cho rằng nhiều hợp chất loại này và cả sản phẩm phân hủy của chúng là tác nhân gây ung thƣ. Hydrocarbon. Hydrocarbon là hợp chất hóa học chủ yếu chứa các nguyên tố carbon và hydro: chúng là các hợp chất no, không no, mạch vòng, mạch nhánh và thuộc họ thơm. Hợp chất điển hình thuộc họ trên gồm benzen, toluen, xylen, styren, etyl benzen. Độc tính của hydrocarbon mạch thẳng thấp hơn loại thơm. Đối với ngƣời, nồng độ benzen cao gây độc cấp tính cho hệ thần kinh trung ƣơng, nồng độ thấp gây độc hệ máu dẫn đến bệnh bạch cầu. Benzen là tác nhân gây ung thƣ. Hydrocarbon thơm đa vòng. Hydrocarbon thơm đa vòng (polynuclear aromatic hydrocarbon, PAH) là các hợp chất chứa ít nhất ba nhân benzen và ngoài thành phần carbon chỉ có chứa thêm hydro. Trong một số trƣờng hợp có thể có nhân chứa 5 nguyên tử carbon tham gia vào cấu trúc. Họ chất này bao gồm cả trăm hợp chất. Độ tan của PAH trong nƣớc rất thấp, cỡ khoảng mg/l và giảm khi số lƣợng nguyên tử carbon trong phân tử tăng. Độ tan của fluoranthen là 260 g/l, trong khi của benzen (ghi) perylen là 0,3 g/l. Trong nƣớc chúng không tan và bị hấp phụ trên các hạt sa lắng. Chúng có khả năng bị quang phân và có thể bị oxy hóa hóa học. Lƣợng PAH chính xâm nhập vào cơ thể là từ nguồn thức ăn. Tính năng độc hại của nó chƣa đánh giá đƣợc nhiều, chỉ mới xác định 22
  36. đƣợc là benzo (a) pyren là chất gây ung thƣ cục bộ. Nồng độ giới hạn trong nƣớc nhiều quốc gia quy định là nhỏ hơn 1 g/l, với benzo (a) pyren theo WHO là 0,7 g/l. Chất khử trùng và sản phẩm phụ. Chất khử trùng nƣớc cho đến nay thông dụng nhất là clo. Một số chất khác cũng có tính năng khử trùng là cloamin, clodioxit, ozon, thuốc tím, iod, brom, ferrat, bạc, hydro peroxit. Các chất khử trùng nêu trên (trừ bạc) là các chất oxy hóa, nó thấm qua thành tế bào của vi sinh vật, phá hủy chức năng hoạt động của các tế bào, dẫn đến giết chết hoặc vô hiệu hóa hoạt động của chúng. Trong nƣớc tồn tại nhiều hợp chất hóa học có khả năng phản ứng với chất khử trùng, qua đó có thể hình thành các độc tố ảnh hƣởng có hại đến sức khỏe của ngƣời sử dụng và chính bản thân chất khử trùng, trong một phạm vi nào đó cũng là những độc tố. Clo và cloamin. Trong nguồn nƣớc có chứa amoni (amoniac), clo phản ứng rất nhanh với nó tạo ra các sản phẩm: monocloamin, (NH2Cl), dicloamin (NHCl2), tricloamin (NCl3). Monocloamin cũng có tác dụng khử trùng nhƣng hiệu quả thấp, chỉ xấp xỉ 1 % so với HOCl. Trong cơ thể ngƣời, cloamin có thể oxy hóa hemoglomin, phá hoại thành methemoglobin, phá hoại hồng cầu. Monocloamin còn phá hoại thành phần hexose monophosphat, thành phần có chức năng bảo vệ tế bào máu trƣớc các phản ứng oxy hóa. Đánh giá thực nghiệm tại phòng thí nghiệm cho thấy, monocloamin cũng có tác dụng gây đột biến gien, tác dụng gây ung thƣ vẫn chƣa có kết luận. Clo hoạt động phản ứng với các chất hữu cơ trong nƣớc tạo ra nhiều hợp chất hóa học chứa clo hoặc dạng oxy hóa, trong đó hợp chất có độc tính cao là loại trihalometan (hợp chất metan CH4 đƣợc thay thế ba nguyên tử hydro bởi ba nguyên tử halogen). Các sản phẩm tƣơng tự cũng hình thành trong đƣờng ruột. Trihalometan hình thành trong quá trình khử trùng với clo, nó là một họ chất: triclorometan (CHCl3), cloroform, dibrommoclorometan (CHCl2Br) và bromoform (CHBr3), trong đó cloroform thƣờng chiếm tỷ trọng cao nhất trong nguồn nƣớc. Các nghiên cứu chỉ ra mối liên quan rõ rệt giữa sự có mặt của hợp chất trihalometan với nhiều loại bệnh ung thƣ. 3.4 Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt áp dụng cho vùng nông thôn Việt Nam Trƣớc khi trình bày về tiêu chuẩn chất lƣợng quy định trong QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT, cần tham khảo một vài quy định tƣơng ứng của một số nƣớc khác. Tiêu chuẩn quy định cho nƣớc cấp để tham khảo là của EU và Mỹ. Hệ thống luật pháp về kiểm soát chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại EU. Luật về kiểm soát chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (nƣớc uống) của cộng đồng EU (Drinking Water Directive, DWD, 80/77/EEC) ban hành vào năm 1980 dựa trên sự phát triển của các tiến bộ khoa học và kỹ thuật của giai đoạn 25 năm mới qua. Văn bản đó chẳng những kế thừa những quy định trƣớc đó (luật nƣớc bề mặt ban hành vào năm 1975, Surface Water Directive), sử dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật mới đạt đƣợc và đƣa thêm vào những nguyên tắc bổ trợ bằng cách quy định (giảm) một số thông số cần 23
  37. kiểm soát đối với một số thành viên của EU mà họ bắt buộc phải kiểm soát để đảm bảo chất lƣợng nƣớc cấp, bảo vệ sức khỏe của ngƣời sử dụng nƣớc. DWD 80/778/EEC đƣợc xem xét lại vào các năm 1993, 1998 về những điều khoản cơ bản và có hiệu lực vào năm 1988 (DWD 98/83/EC, OJL330,5.12.98). DWD 1998 chuyển thành luật của các nƣớc thành viên và có hiệu lực vào cuối năm 2000 và lại phải thêm điều khoản bổ sung (cuối năm 2003) về một số chỉ tiêu nhƣ chì và sản phẩm phụ trong quá trình khử trùng. Thời gian kể từ khi bắt đầu cho tới khi DWD có hiệu lực là 5 năm và dự kiến đánh giá lại sau 10 năm (2008). DWD 98/83/EC đang đƣợc áp dụng cho 25 thành viên EU (2006). Nội dung của DWD 98/83/EC bao gồm các phƣơng diện: luật liên quan đến cộng đồng, nguyên tắc hƣớng dẫn chất lƣợng nƣớc, loại hình nƣớc trong DWD, thông số và giá trị giới hạn, số lƣợng thông số trong DWD 98/83/EC, cơ sở của các giá trị thông số áp dụng, thông số vi sinh, thông số liên quan đến bệnh ung thƣ và những điều quan tâm khác. Luật liên quan đến cộng đồng. Điều luật về nƣớc trƣớc đó của EU có rất ít gắn kết và tƣơng tác với các luật khác. Luật hiện hành tạo đƣợc mối liên kết và tƣơng tác với luật: Luật bảo vệ thực vật (91/414/EEC) và luật về hóa chất bảo vệ thực vật (98/8/EC). Cả hai luật trên liên quan đến các thông số hóa chất bảo vệ thực vật. Luật về sản phẩm xây dựng (89/106/EEC). Luật về vật liệu và sử dụng trong sản xuất và phân phối nƣớc. Trong tƣơng lai, DWD sẽ tiếp tục phát triển các điều khoản về mạng cấp nƣớc và vật liệu sử dụng khi tiếp xúc với môi trƣờng nƣớc. Nguyên tắc hướng dẫn chất lượng nước. Khác với các quy định trƣớc đây của DWD là gán cho đối tƣợng (thông số) cần kiểm soát một “giá trị tiêu chuẩn nhằm bảo vệ sức khỏe”, quy định hiện thời nhắm tới bảo vệ sức khỏe trƣớc những tác động bất lợi của những tạp chất trong nƣớc đối với ngƣời sử dụng, với đảm bảo rằng “lành mạnh và sạch” (Wholesome and clean). Nguyên tắc đó áp dụng cho tất cả các loại nƣớc liên quan đến tiêu thụ nƣớc (ăn uống hàng ngày) cũng nhƣ các loại nƣớc liên quan đến sản xuất, chế biến thực phẩm. Các thành viên của EU đƣợc yêu cầu quan trắc chất lƣợng nƣớc ăn uống, sử dụng các giải pháp để đảm bảo rằng đã đáp ứng chất lƣợng tối thiểu theo đòi hỏi. Ngoài ra, các thành viên EU cũng phải thông báo cho các cơ quan chức năng của EU và công khai trƣớc công chúng về chất lƣợng nƣớc cấp. Đối với nƣớc ăn uống, DWD hiện hành giảm thiểu các chỉ tiêu cần kiểm soát, chỉ giữ những thông số chính liên quan đến sức khỏe. Các thành viên EU đƣợc quyền bổ sung thêm những chỉ tiêu mang tính địa phƣơng mà họ cho là hợp lý. Nguyên tắc khác là phòng ngừa và sử dụng bền vững nƣớc và các nguồn nƣớc, chính sách sử dụng chung nguồn nƣớc giữa các nƣớc. Một nguyên tắc cơ bản khác là tôn trọng luật pháp đang áp dụng tại các nƣớc thành viên EU. Bảo vệ nguồn nƣớc và sử dụng nƣớc bền vững là những tiêu chí quan trọng của nguyên tắc. 24
  38. Loại hình nước. DWD trƣớc đây bao quát tất cả các loại hình nƣớc cho ngƣời sử dụng, trừ nƣớc khoáng, nƣớc y tế và nƣớc chế biến thực phẩm không tác động đến sản phẩm cuối cùng. DWD hiện hành chỉ bao quát một số loại nƣớc và có một số ngoại lệ. Các thành viên EU có thể mở rộng thêm đối với một số loại nƣớc khác, ví dụ nƣớc vòi nóng, nƣớc có chất lƣợng thứ cấp không sử dụng cho ăn uống trực tiếp, nƣớc cấp có công suất nhỏ hơn 10 m3/ngày. DWD trƣớc đây đƣa vào danh sách hơn 62 thông số cần kiểm soát với giá trị nồng độ tối đa cho phép, thông số hƣớng dẫn thực hiện và mức tối thiểu. Đó là các thông số nhận cảm (organoleptic), hóa lý, thành phần không mong muốn, độc tố, vi sinh và đòi hỏi tối thiểu đối với nƣớc làm mát và nƣớc cần khử độ cứng. Không phải tất cả các thông số đều có giá trị giới hạn và cũng không đề cập đến những điều chỉnh cần thiết về phƣơng diện khoa học. Thành phần sử dụng trong quá trình sản xuất nƣớc cấp đƣợc phép tồn tại trong nƣớc với giới hạn thấp hơn mức cho phép đối với nó. DWD hiện hành giới hạn các thông số cần kiểm soát, chỉ quan tâm tới các thông số liên quan trực tiếp tới sức khỏe và an toàn đối với ngƣời sử dụng. Các thành viên EU có quyền bổ sung thêm những thông số mà họ cho là cần thiết. Số lƣợng thông số cần kiểm soát trong DWD hiện hành là 48 (vi sinh, hóa chất, chỉ thị). Tất cả 48 thông số đều có giá trị giới hạn hay lƣu ý về đặc điểm “có thể chấp nhận sử dụng và không có biến động bất thƣờng”. Các giá trị miễn cƣỡng và giá trị hƣớng dẫn không có mặt trong DWD hiện hành. Trong tƣơng lai, DWD sẽ bổ sung thêm các thành phần mới cần kiểm soát nhƣ hóa chất kìm hãm nội tiết, dƣợc phẩm, động vật nguyên sinh (ví dụ Giardia spp và Cryptosporidium spp. hoặc Legionella spp). Thông số trong DWD 98/83/EC. Trong DWD 98/83/EC có sự cân bằng giữa chỉ tiêu vi sinh và các chỉ tiêu hóa học. Quá trình khử trùng nƣớc sinh hoạt với clo hoạt động gây ra nguy cơ hình thành các sản phẩm phụ rất có hại cho sức khỏe ngƣời tiêu thụ nƣớc, ví dụ các hợp chất trihalometan và bromat. Tuy nhiên, khử trùng làm giảm thiểu nguy cơ tiếp nhiễm với vi khuẩn gây bệnh trong nƣớc. Chất lƣợng nƣớc đƣợc đặc trƣng không chỉ với 48 thông số, tuy nhiên có thể những thông số khác cũng gây tác hại nhƣng chƣa đƣợc nhận biết, vì vậy DWD luôn thúc đẩy các biện pháp phòng ngừa, ví dụ theo nguyên tắc “lành mạnh và sạch” hay “hóa chất sử dụng trong sản xuất nƣớc không vƣợt quá nồng độ so với sự cần thiết tuyệt đối trong sản phẩm cuối cùng” (điều khoản 10). Một nội dung quan trọng khác của điều khoản 10 là quy định về vật liệu sử dụng trong các công trình cấp nƣớc sinh hoạt (ví dụ ống dẫn nƣớc). Cơ sở về giá trị giới hạn của các thông số. Quy định về giá trị giới hạn của các thông số cần kiểm soát, cả về ngắn hạn/ cấp tính và kinh niên/mãn tính đều đƣợc bao quát một cách thích hợp. Nguyên tắc căn bản cho các quy định là nƣớc đƣợc con ngƣời ăn uống và sử dụng cho các mục đich sinh hoạt khác trong suốt cuọc đời không chứa tiềm năng gây hại cho sức khỏe. Quy định cũng tập trung vào các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhƣ trẻ em và phụ nữ mang thai, ví dụ tiêu chuẩn về nitrat, nitrit và chì cho trẻ em. Giá trị hƣớng dẫn thực hiện của WHO, thông qua 1992, đƣợc sử dụng làm cơ sở cho những giá trị giới hạn trong DWD 1998, đối với những chỉ tiêu đã có. Đối với một số chỉ tiêu khác thì sử dụng phƣơng pháp tiếp cận khác nhƣ tham khảo ý kiến của hội đồng tƣ vấn CSTEE (về các chỉ tiêu chì, PAH, thuốc trừ sâu, đồng, bo). 25
  39. Chỉ tiêu vi sinh. Giá trị giới hạn đối với các chỉ tiêu vi sinh là bằng không (0), không chấp nhận kết quả dƣơng tính đối với các loại vi sinh vật gây bệnh. Chỉ tiêu liên quan đến bệnh ung thư. Đối với các chất gây ung thƣ thì thông thƣờng không đƣa ra giới hạn mà dƣới mức đó thì không có nguy cơ gây bệnh. Tổ chức WHO sử dụng tiêu chí đối với một tác nhân gây ung thƣ là không có quá một ngƣời bị bệnh trong số 10 vạn ngƣời khi tiếp nhiễm trong một đời ngƣời. Trong DWD thì quy định ngặt nghèo hơn là trong một triệu ngƣời. Những điều khoản khác. Trong thực tế cần chú ý tới tính chất khả thi của các phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu với mức độ phát hiện của chúng. Vào thời điểm thông qua DWD 1998, ba chỉ tiêu (epiclohydrin, acrylamide, vinyl clorua) không thể xác định tới nồng độ quy định vì phƣơng pháp phân tích chƣa đạt đến mức đó và vì vậy phải điều chỉnh thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm. Nguyên tắc tiếp theo là khả năng kiểm soát chỉ tiêu của công nghệ xử lý nƣớc, tức là các chỉ tiêu cần kiểm soát có thể thực hiện với các kỹ thuật có thể tiếp cận. Nguyên tắc khác là tính chất hài hòa giữa nguy cơ tác động xấu đến ngƣời sử dụng nguồn nƣớc không đảm bảo tiêu chuẩn cao trong DWD và tình trạng nguồn cung nƣớc bị đứt quãng (đôi khi chấp nhận tiêu chuẩn thấp hơn). Lấy mẫu và quan trắc. DWD 80/778/EEC xác định nhu cầu tần số quan trắc và lấy mẫu trong mối ràng buộc với lƣợng nƣớc cấp. Có sự phân biệt rõ giữa quan trắc phổ biến, định kỳ và đột xuất. DWD 1998 chỉ quy định quan trắc tối thiểu liên quan đến lƣợng nƣớc cấp. Theo dõi chất lƣợng nƣớc cấp định kỳ với tần số thấp thông qua một số chỉ tiêu cơ bản trong quan trắc chất lƣợng nƣớc. Theo dõi chất lƣợng toàn diện thông qua quan trắc tất cả các chỉ tiêu gọi là quan trắc kiểm toán. Sự khác biệt giữa hai kiểu quan trắc trên của DWD hiện hành là đánh giá tại vòi nƣớc của ngƣời sử dụng nƣớc trừ trƣờng hợp đối với các chỉ tiêu có khả năng biến động giữa địa điểm điểm sản xuất nƣớc và vòi nƣớc. Đó là nguyên tắc kiểm tra vào phút chót và nguyên tắc đó là quá muộn: khi chất lƣợng nƣớc không đƣợc nhƣ ý thì nó đã đƣợc sử dụng rồi. Phƣơng pháp đánh giá và quản lý rủi ro có thể làm thay đổi chiến lƣợc lấy mẫu và quan trắc đối với nƣớc cấp. Địa điểm kiểm tra từ nguồn nƣớc cấp đến hệ thống xử lý tới vòi nƣớc luôn mang lại lợi ích đối với kiểm soát chất lƣợng nƣớc. Kiểm soát chất lượng và bảo đảm chất lượng. Kiểm soát chất lƣợng trong DWD 80/778/EEC chỉ hạn chế về so sánh của các phƣơng pháp phân tích. DWD 1998 đòi hỏi áp dụng hệ thống quản lý ISO/CEN và xác lập tiêu chí (phần lớn) đối với các chỉ tiêu hóa lý. Các thành viên EU cần có hệ thống quản lý chất lƣợng QC/QA (Quality Control, QC và đảm bảo chất lƣợng, Quality Assurance, QA) tại chỗ để cải thiện chất lƣợng của các phòng thí nghiệm phân tích nƣớc. Trong tƣơng lai, dựa trên phân tích rủi ro, hệ thống quản lý QC/QA sẽ đóng vai trò quan trọng hơn chẳng những trong công nghệ xử lý nƣớc mà còn đảm bảo chất lƣợng nƣớc cấp tại vòi nƣớc. Hệ thống quản lý chất lƣợng: xem phần phụ lục. 26
  40. Hệ thống luật pháp về kiểm soát chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại Mỹ. Lịch sử. Hệ thống cấp nƣớc công cộng tại Mỹ mỗi ngày cung cấp nhiều triệu m3 nƣớc cho dân chúng với chất lƣợng cao. Áp dụng nguyên tắc giải pháp rào chắn nhiều lớp (multi – barrier concept): lựa chọn và bảo vệ những nguồn nƣớc tốt nhất đang có, sử dụng công nghệ xử lý để kiểm soát thành phần ô nhiễm, ngăn ngừa sự suy giảm chất lƣợng trong hệ thống phân phối nƣớc đã thật sự loại trừ đƣợc hiện tƣợng bệnh dịch xảy ra trong quá khứ. Tuy nhiên vẫn đang tồn tại những thách thức về tính an toàn trong cấp nƣớc. Bệnh tật có nguồn gốc từ nƣớc, do vi sinh vật hay do hóa chất tiếp tục đƣợc thông báo. Tạp chất ô nhiễm trong nƣớc mặt, nƣớc ngầm với rất nhiều thành phần tự nhiên hay nhân tạo có thể gây ra những rủi ro tức thời hoặc lâu dài nếu hiệu lực của công nghệ xử lý nƣớc không đủ. Thành phần ô nhiễm trong hệ thống phân phối nƣớc, dƣ và hình thành sau quá trình xử lý cũng là những nguy cơ tiềm ẩn. Nhóm ngƣời đặc biệt, ví dụ trẻ em hay nhóm khác với hệ thống miễn dịch yếu, đặc biệt nhạy cảm với vi sinh gây bệnh và hóa chất. Để đáp ứng những mối quan tâm trên, luật của Mỹ đƣợc thiết lập đủ mạnh để đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng trong phạm vi toàn liên bang, Chƣơng trình hành động nƣớc uống an toàn (The Safe Drinking Water Act, SDWA) đƣợc cục môi trƣờng Mỹ (EPA) thiết kế nhằm xác lập tiêu chuẩn Quốc Gia về an toàn sức khỏe cho ngƣời dân thông qua giảm thiểu sự phơi nhiễm với vi sinh gây bệnh, hóa chất và các thành phần phóng xạ. Hệ thống tiêu chuẩn đang đƣợc áp dụng tại 170.000 hệ thống cấp nƣớc trong liên bang. Quá trình xây dựng luật. Tiêu chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc uống đầu tiên đƣợc cơ quan phục vụ sức khỏe công chúng thiết lập vào năm 1914. Tiêu chuẩn nhấn mạnh về phƣơng diện vi sinh trong nƣớc uống và chỉ áp dụng cho đối tƣợng di chuyển qua biên giới giữa các bang (cho tàu thủy, tàu hỏa), Tiêu chuẩn đƣợc sửa đổi và bổ sung vào các năm 1925, 1946, 1962 và lần cuối nó bao quát 28 chỉ tiêu. Trong suốt thập kỷ 1960 và những năm đầu của thập kỷ 1970, cả dân chúng và quốc hội đều tăng mối quan tâm đến thành phần ô nhiễm trong nƣớc uống có nguồn gốc từ hóa chất sử dụng trong hoạt động nông nghiệp và công nghiệp. Khảo sát chỉ ra là rất nhiều hệ thống xử lý nƣớc trong toàn liên bang áp dụng công nghệ xử lý không đủ khả năng loại bỏ, vô hiệu hóa các tạp chất trên. Trƣớc mối quan tâm của công chúng về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt và các vấn đề khác về môi trƣờng, chính phủ Mỹ đã thông qua một loạt các đạo luật liên quan đến sức khỏe và môi trƣờng, trong đó có chƣơng trình hành động nƣớc uống an toàn. SDWA đƣợc thông qua trong năm 1974, bổ sung và sửa đổi vào 1986 và 1996. Thiết lập tiêu chuẩn trong SDWA của cục môi trƣờng Mỹ bắt đầu từ những đánh giá về tác hại của các thành phần ô nhiễm trong nƣớc đến sức khỏe của con ngƣời trên cơ sở những dữ liệu khoa học hiện có. Nếu một thành phần ô nhiễm đƣợc cho là có tác động xấu thì EPA tiếp tục phân tích sâu hơn về nó, bao gồm các khía cạnh: tác động đến sức khỏe, sự tồn tại và nguồn gốc, các phƣơng án loại trừ, phƣơng pháp phân tích hiện hành, giá thành và lợi ích mang lại. Tham gia vào nhóm xây dựng SDWA còn có đại diện khác nhƣ công nghiệp nƣớc, hiệp hội môi trƣờng và hiệp hội cộng đồng dân cƣ. Các nhà điều hành chính quyền và các tổ chức sức khỏe cộng đồng tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển SDWA. Sau đó, EPA xuất bản dự thảo và cộng đồng góp ý. Văn bản chính thức đƣợc công bố và áp dụng sau khi tiếp thu ý kiến của công chúng. 27
  41. Tiêu chuẩn chất lượng nước uống. Mỗi thành phần ô nhiễm cần điều chỉnh đều có mục đích bảo vệ sức khỏe thể hiện ở mục tiêu nồng độ tối đa (maximum contaminant level goal, MCLG) mang tính chất không cƣỡng chế (khung) và giới hạn cƣỡng chế thể hiện mức nồng độ tối đa (maximum contanminant level, MCL) (chi tiết hóa). Mục tiêu nồng độ tối đa đƣợc thiết lập là mức ô nhiễm trong nƣớc uống, tại mức đó nƣớc không chứa đựng rủi ro về sức khỏe. Mục tiêu nồng độ tối đa đối với vi sinh gây bệnh là bằng không (0) cũng nhƣ đối với các chất hóa học có thể gây bệnh ung thƣ. Nếu có bằng chứng một chất có khả năng gây ung thƣ tại một mức nồng độ nào đó thỉ tiêu chuẩn đối với nó sẽ cho phép cao hơn không, nhƣng không đem lại rủi ro. Đối với các hợp chất hóa học gây hại khác với chất gây ung thƣ thì mức nồng độ tối đa đƣợc tính toán trên cơ sở liều lƣợng tham chiếu. Liều lƣợng tham chiếu là sự ƣớc lƣợng khối lƣợng một hóa chất mà một ngƣời tiếp nhiễm trong ngày mà không gây ra tác động có hại trong cuộc đời của ngƣời đó. Liều lƣợng tham chiếu đƣợc chuyển hóa thành tiêu chí nồng độ trong nƣớc uống bằng cách ấn định một ngƣời có khối lƣợng 70 kg sử dụng một thể tích nƣớc trung bình trong ngày (2 lít). Lƣợng hóa chất tiếp nhiễm vào đối tƣợng trên mà không gây độc hại là giá trị mức nồng độ tối đa trong thể tích nƣớc (2 lít). Mức độ nồng độ tối đa còn đƣợc hiệu chỉnh từ nguồn thực phẩm và từ môi trƣờng không khí. Mục tiêu nồng độ tối đa đƣợc thiết lập nhằm bảo vệ những nhóm cộng đồng nhạy cảm hơn quảng đại công chúng (trẻ em, ngƣời già, ngƣời có hệ miễn dịch thấp). Ngoài ra, mức nồng độ tối đa có thể đặt ra giá trị chƣa thể định lƣợng với các phƣơng tiện phân tích hiện có. SWDA đòi hỏi EPA công bố điều luật cơ bản về nƣớc uống ở tầm quốc gia (National Primary Drinking Water Regulations, NPDWRs), nó sẽ ấn định mức nồng độ tối đa (maximum contanminant level) hay giới hạn bắt buộc hoặc kỹ thuật xử lý đối với nƣớc uống phù hợp với mục tiêu nồng độ tối đa và tính khả thi về phƣơng diện kỹ thuật và kinh tế. Một kỹ thuật xử lý có thể đƣợc đặt ra thay cho một chỉ tiêu mức nồng độ tối đa nếu chỉ tiêu đó không đảm bảo về phƣơng diện phân tích. NPDWRs bao gồm cả những tiêu chí và phƣơng pháp đặc thù, kể cả quan trắc, phân tích và kiểm soát chất lƣợng để đảm bảo tiêu chí mức nồng độ tối đa. EPA đã thiết lập mức nồng độ tối đa hay kỹ thuật xử lý đối với một loạt vi sinh vật, chất khử trùng, sản phẩm phụ của quá trình khử trùng, hóa chất vô cơ và hữu cơ, chất phóng xạ. EPA cũng thiết lập trong NPDWRs một loạt các chỉ tiêu liên quan đến yếu tố cảm quan (màu, mùi, vị), thẩm mỹ (da, trắng răng), kỹ thuật (ăn mòn, đóng cặn). Hƣớng dẫn không bắt buộc bao gồm cả mức nồng độ tói đa thứ cấp và khuyến cáo về quan trắc. Nội dung cơ bản của chương trình hành động nước uống an toàn. Thực hiện các điều khoản bổ sung cho SDWA vào năm 1986 dẫn đến hình thành một loạt điều luật quan trọng, bao gồm: điều luật về tổng Coliform, điều luật xử lý nƣớc mặt, điều luật về chì và đồng và điều chỉnh một loạt các chất hóa học đáng quan tâm. Tất cả các hệ thống sử dụng nguồn nƣớc mặt đƣợc yêu cầu khử trùng và đạt mức khử trùng đặc biệt đối với vi sinh vật gây bệnh; phần lớn các hệ thống xử lý đòi hỏi phải có bộ phận lọc. Ngoài ra, “công nghệ tốt nhất hiện có” phải đƣợc xác lập để xử lý các thành phần ô nhiễm nhằm đạt tiêu chí mức nồng độ tối đa theo quy định. 28
  42. Điều khoản bổ sung năm 1996 cải thiện đáng kể phƣơng pháp điều chỉnh trƣớc đó về nhiều phƣơng diện. Ngoài việc tăng cƣờng sử dụng các thành tựu khoa học để thỏa mãn đòi hỏi của chƣơng trình hành động, điều khoản bổ sung là đòi hỏi căn bản đối với EPA sử dụng tiêu chuẩn trên cơ sở phân tích rủi ro để thiết lập các quá trình xử lý. Điều khoản bổ sung nhấn mạnh bảo vệ nguồn nƣớc, cải tiến các quy trình công nghệ, tiến hành nghiên cứu các thành phần ô nhiễm đáng quan tâm. Điều khoản cũng đƣợc nhấn mạnh là nhu cầu đặc biệt của các hệ thống cấp nƣớc quy mô nhỏ, bao gồm cả nhu cầu thông tin rộng rãi về chất lƣợng nƣớc đến ngƣời sử dụng, tiến hành phân tích giảm thiểu tác hại, giúp đỡ chính quyền hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng cho các hệ thống cấp nƣớc. EPA đƣợc yêu cầu xây dựng các điều luật bảo vệ ngƣời sử dụng nƣớc trƣớc vi sinh gây bệnh đồng thời với giảm thiểu tác hại của sản phẩm phụ từ quá trình khử trùng. Một số điều luật về các tạp chất cần điều chỉnh và không cần điều chỉnh trong SDWA đƣợc tóm tắt dƣới đây. Thành phần ô nhiễm cần điều chỉnh. Rà soát điều luật trong chu kỳ 6 năm. Điều khoản bổ sung 1996 yêu cầu EPA soát xét lại các thành phần tạp chất cần điều chỉnh trong NPDWRs ít nhất một lần trong chu kỳ 6 năm. Việc rà soát phài giữ đƣợc mức đang có hoặc tăng cƣờng mức bảo vệ sức khỏe của cộng đồng. Cùng với ban soạn thảo SDWA, EPA phát triển phƣơng pháp tiếp cận hệ thống để rà soát nội dung của NPDWRs cho giai đoạn đầu tiên (1996 – 2003). Vào năm 2003, EPA đƣa ra kết luận cuối cùng là không soát xét lại 68 loại hóa chất trong NPDWRs (không nằm trong diện điều chỉnh) và soát xét lại điều luật về tổng Coliform. Điều luật về tổng Coliform ban hành vào năm 1989 yêu cầu tất cả các hệ thống cấp nƣớc công cộng phải quan trắc sự có mặt của tổng Coliform trong hệ thống phân phối nƣớc. Tổng Coliform đƣợc sử dụng làm chỉ thị của nhiều loại bệnh đƣờng tiêu hóa và vì vậy là tiêu chí đại diện về tính chất tổn thƣơng của hệ về phƣơng diện ô nhiễm đƣờng phân. EPA xác định rằng với những số liệu đã có trong các hệ thống phân phối nƣớc, vấn đề cần đƣợc tiếp tục đánh giá. Điều luật vi sinh vật/sản phẩm phụ của quá trình khử trùng. Giảm thiểu rủi ro liên quan đến tiếp nhiễm sản phẩm phụ của quá trình khử trùng và an toàn về phƣơng diện vi sinh đặt ra nhiều thách thức đối với nhà cung cấp nƣớc, phải thực hiện làm nhiều bƣớc theo điều khoản bổ sung trong SDWA 1996. Theo đó, điều luật về sản phẩm phụ giai đoạn 1, ban hành 1998, EPA thiết lập mức nồng độ dƣ tối đa và mục tiêu nồng độ tối đa cho 3 chất khử trùng: trihalometan, axit haloacetic, clorit và bromat và một kỹ thuật xử lý để loại bỏ tiền chất (nguyên liệu) của các sản phẩm phụ trên. Điều luật về sản phẩm phụ giai đoạn 2, ban hành vào năm 2005 cung cấp thêm biện pháp bảo vệ trƣớc các tác động có hại của các sản phẩm phụ. Dự luật đề xuất giữ nguyên mức nồng độ tối đa nhƣng đòi hỏi xem xét lại về phƣơng diện thu thập dữ liệu quan trắc và phƣơng pháp tính toán. Điều luật cũng đòi hỏi đánh giá hệ thống phân phối nƣớc ban đầu (xây dựng) để phù hợp cho mục đích quan trắc. Rất nhiều dự luật đƣợc xây dựng và thực hiện liên quan đến khử trùng và sản phẩm phụ của quá trình khử trùng. Dự luật về nƣớc ngầm tập trung chủ yếu vào chiến lƣợc nhận dạng hệ thống nƣớc ngầm bị ô nhiễm bởi tạp chất đƣờng phân. Điều luật đề xuất thiết lập rào chắn nhiều bậc để bảo vệ nguồn nƣớc ngầm. Dự luật đƣợc ban hành vào năm 2006. 29
  43. Thành phần ô nhiễm không thuộc diện điều chỉnh. Điều khoản bổ sung 1996 bao gồm cả việc lựa chọn những tạp chất không nằm trong diện điều chỉnh dựa trên cơ sở phân tích rủi ro. EPA có nhiệm vụ quyết định ít nhất 5 thành phần tạp chất trong chu kỳ 5 năm xem có phải điều chỉnh hay không dựa trên 3 tiêu chí: tác hại về sức khỏe, tồn tại trong nƣớc với tần suất và mức độ trong các hệ thống nƣớc công cộng đáng quan tâm và điều chỉnh mang lại lợi ích cho sức khỏe cộng đồng. Cứ mỗi 5 năm, EPA phải đƣa ra danh sách các tạp chất hóa học và vi sinh có thể phải điều chỉnh. EPA chia các tạp chất thành 3 nhóm. Nhóm ƣu tiên là nhóm chất có đủ căn cứ dữ liệu để xác định có hay không cần điều chỉnh. Nhóm đƣợc ƣu tiên nghiên cứu là nhóm chất đòi hỏi thêm các nghiên cứu về tác động gây độc, phƣơng pháp xử lý và phân tích. Nhóm ƣu tiên sự kiện là nhóm chất cần thêm số liệu về sự kiện. Danh sách ứng viên năm 1998 bao gồm 59 chất hóa học, 10 vi sinh vật gây bệnh, phần lớn các đối tƣợng thuộc nhóm ƣu tiên sự kiện. Bảo vệ nguồn nước. Điều khoản bổ sung 1996 nhấn mạnh về bảo vệ nguồn nƣớc trƣớc các tạp chất và quản lý hệ thống cấp nƣớc. Bảo vệ nguồn nƣớc bao gồm cả các quá trình đánh giá khả năng tổn thƣơng nguồn nƣớc, áp dụng công cụ quản lý thực tiễn, kế hoạch ứng phó khi ô nhiễm xuất hiện. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại vùng nông thôn ở Việt Nam. Nƣớc sinh hoạt tại vùng nông thôn Việt Nam đƣợc cung cấp theo nhiều phƣơng thức và quy mô khác nhau, từ quy mô của hộ gia đình đến cấp nƣớc từ các trạm tập trung. Nguồn nƣớc cấp sử dụng cho sinh hoạt là nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc suối, nƣớc mƣa, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của địa phƣơng. Tại các tỉnh, Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh Môi trƣờng là cơ quan có trách nhiệm đầu mối cung cấp nƣớc sinh hoạt cho vùng nông thôn. Kiểm soát chất lƣợng nƣớc cung cấp cho ngƣời sử dụng là trách nhiệm của họ, nói cách khác là họ chính là ngƣời đảm bảo chất lƣợng của “hàng hóa”. Giám sát chất lƣợng nƣớc đƣợc giao cho cơ quan y tế dự phòng của tỉnh dựa trên cơ sở của các quy định trong quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt. Ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng hai hệ thống quy chuẩn với hai đối tƣợng khác nhau: QCVN 01:2009/BYT cho vùng thành thị và QCVN 02:2009/BYT cho vùng nông thôn. Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt theo QCVN 01:2009/BYT do bộ y tế ban hành bao gồm 109 chỉ tiêu (sao lại trong 112 chỉ tiêu của WHO,1992), đƣợc phân chia thành 6 nhóm: 1. Cảm quan và thành phần vô cơ (32 chỉ tiêu); 2. Chất hữu cơ (24 chỉ tiêu); 3. Hóa chất bảo vệ thực vật (32 chỉ tiêu); 4. Hóa chất khử trùng và sản phẩm phụ (17 chỉ tiêu). 5. Chất phóng xạ (2 chỉ tiêu). 6. Vi sinh vật (2 chỉ tiêu). QCVN 02:2009/BYT bao gồm 14 chỉ tiêu (bảng 3.1), phân chia thành các nhóm: 1. Chỉ tiêu vô cơ (sắt, amoni, arsen): 3 30
  44. 2. Chỉ tiêu thành phần hữu cơ: 1 chỉ tiêu (permanganat). 3. Chỉ tiêu vi sinh: 2 4. Chỉ tiêu cảm quan: 8 Bảng 3.1 QCVN 02:2009/BYT Giới hạn tối đa Mức giám TT Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp thử I II sát TCVN 6185-1996 (ISO7887- 1 Độ màu TCU 15 15 1985) hoặc SMEWW 2120 A Cảm quan hoặc SMEWW 2150 B 2 Mùi vị - Không Không và 2160 B A TCVN 6184-1996 (ISO7027- 3 Độ đục NTU 5 5 A 1990) hoặc SMEWW 2130 B SMEWW 4500 Cl hoặc 4 Clo dƣ mg/l 0,3-0,5 A USEPA 300.1 TCVN 6492-1999 hoặc 5 pH - 6,5-8,0 6,5-8,0 SMEWW 4500 H+ SMEWW 4500-NH C hoặc 6 Amoni mg/l 3 3 3 SMEWW 4500-NH3D B TCVN 6117-1996 (6332- 7 Sắt tổng mg/l 0,5 0,5 1988) hoặc SMEWW 3500-Fe Perman- TCVN 6186-1996 hoặc ISO 8 mg/l 4 4 A ganat 84677-1993 (E) CaCO / TCVN 6224-1996 hoặc 9 Độ cứng 3 350 - B l SMEWW 2340 C TCVN 6224-1996 (ISO 92977- 10 Clorua mg/l 300 - A 1989) hoặc SMEWW 4500-Cl-D TCVN 6195-1996 (ISO10359- 11 Florua mg/l 1,5 - B 1985) hoặc SMEWW 4500-F TCVN 6626-2000 hoặc SMEWW 12 Arsen mg/l 0,01 0,05 B 3500-As B Vi Tổng TCVN 6187-1,2-1996 (ISO 9308- 13 khuẩn 50 150 A Coliform 1,2-1990) hoặc SMEWW 9222 /100 ml Vi TCVN 6187-1,2:1996 (ISO 9308- 14 E. coli khuẩn 0 20 A 1,2-1990) hoặc SMEWW 9222 /100 ml Một số nhận xét về tiêu chuẩn quy định trong QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT: Rất dễ nhận thấy rằng các chỉ tiêu về tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đƣợc quy định trong QCVN 01:2009/BYT đặt ra mang tính chất tham vọng quá lớn, thiếu tính khả thi nghiêm trọng trong hoàn cảnh hiện nay và trong tƣơng lai không gần ở Việt Nam. Kiểm soát chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đòi hỏi trƣớc hết về khả năng phân tích (nhận dạng và định lƣợng) 109 chỉ tiêu và công nghệ kiểm soát 31
  45. tƣơng ứng từng chỉ tiêu đó nếu bất kỳ một nguồn nƣớc nào có đòi hỏi. Mức độ phát triển về khoa học và kỹ thuật liên quan đến định lƣợng các tạp chất ô nhiễm trong nƣớc hiện nay không thể đáp ứng và ngay kể cả có đáp ứng thì cũng không khả thi về phƣơng diện chi phí phân tích các tạp chất đó ở từng cơ sở. Về mặt công nghệ xử lý để kiểm soát tạp chất ô nhiễm là vấn đề còn nan giải hơn nhiều vì liên quan đến cơ sở vật chất – kỹ thuật và trình độ quản lý tƣơng ứng mà mức độ phát triển kinh tế, xã hội, hạ tầng cơ sở không thể đáp ứng. Lấy một ví dụ đơn giản là để kiểm soát các tạp chất hữu cơ trong nƣớc thì tối thiểu (chƣa đủ đối với loại chất hữu cơ khó hấp phụ) mỗi trạm cấp nƣớc phải sử dụng than hoạt tính, đối với mỗi cơ sở (lớn) hay một số nhà máy (quy mô nhỏ nằm gần nhau) cần có xƣởng tái sinh (hoạt hóa) than hoạt tính (thực chất là sản xuất than hoạt tính). Đó là điều không thể hiện nay tại Việt Nam, trong khi điều đó đã đƣợc thực hiện tại nhiều nƣớc phát triển cách đây tới trăm năm mà họ cũng chỉ đặt vấn đề kiểm soát số chỉ tiêu ít hơn nhiều so với QCVN 01:2009/BYT. Khi kiểm soát các chỉ tiêu hữu cơ trong nƣớc bằng biện pháp hấp phụ trên than hoạt tính, giá thành nƣớc đến tay ngƣời tiêu dùng sẽ tăng lên nhiều lần. Vấn đề khác liên quan đến kiểm soát chất lƣợng nƣớc là công tác quản lý từ nƣớc nguồn (bảo vệ nguồn nƣớc), quản lý công nghệ xử lý, mạng dẫn nƣớc: mức độ hiện có còn cách rất xa so với yêu cầu. Trong 32 chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ trong 01:2009/BYT (thật ra chỉ là 31 chỉ tiêu vì chỉ tiêu số 32 permanganat là thành phần hữu cơ) có 13 chỉ tiêu về kim loại nặng: (Sb, As, Ba, Cd, Cr, Cu, Pb, Mn, Hg, Mo, Ni, Se, Zn), 4 chỉ tiêu về hợp chất nitơ (amoni, nitrit, nitrat, cyanua) là rất đáng quan tâm do tính chất độc hại đối với sức khỏe của chúng. Thành phần chất hữu cơ bao gồm chất hữu cơ (chính xác là hydrocarbon: 24 chỉ tiêu), hóa chất bảo vệ thực vật (32 chỉ tiêu), chất khử trùng và sản phẩm phụ của quá trình khử trùng (16 chỉ tiêu, không kể clo dƣ), tổng cộng 72 chỉ tiêu đáng quan tâm (tỷ lệ 72/109 = 66,1 %). Trong 02:2009/BYT chỉ bao quát đƣợc 3 chỉ tiêu vô cơ (amoni, sắt, arsen), trong đó sắt mặc dù là kim loại nặng (không phải là chỉ tiêu cảm quan nhƣ ghi trong 02:2009/BYT) nhƣng không phải là thành phần gây độc. Thành phần chất hữu cơ cần kiểm soát trong QCVN 02:2009/BYT chỉ duy nhất có một chỉ tiêu (permanganat, đó là nhóm chất hữu cơ có thể định lƣợng bằng phƣơng pháp oxy hóa với permanganat trong điều kiện 100 0C và thời gian là 10 phút, một chỉ tiêu có tính đặc trƣng thấp về độc tính). Tỷ lệ chất hữu cơ cần kiểm soát trong QCVN 02:2009/BYT chỉ là 1/14 ≈ 7 %. Đối với bảo vệ sức khỏe, ngoài chỉ tiêu vi sinh, chỉ tiêu thật sự đáng quan tâm chỉ có arsen, amoni. Đó là điều quá khiêm tốn (sơ sài) so với tham vọng quá cao đƣợc quy định trong QCVN 01:2009/BYT (bản sao gần đủ của WHO 1993). Trong QCVN 02:2009/BYT (và cả QCVN 01:2009/BYT) quy định hàm lƣợng clo dƣ là không phù hợp về tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng. Clo dƣ chỉ là điều kiện cần trong vận hành để đảm bảo chất lƣợng về phƣơng diện vi sinh; mà để đảm bảo chất lƣợng vi sinh thì không nhất thiết phải sử dụng clo làm chất khử trùng (xu hƣớng hiện nay là loại bỏ chất khử trùng clo), có thể áp dụng các biện pháp khác nhƣ sử dụng ozon, lọc màng hay oxy hóa điện hóa. 32