Lý thuyết ôn tập môn Lý luận dạy học

pdf 13 trang ngocly 3090
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết ôn tập môn Lý luận dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_on_tap_mon_ly_luan_day_hoc.pdf

Nội dung text: Lý thuyết ôn tập môn Lý luận dạy học

  1. LÝ THUYẾT ÔN TẬP LÝ LUẬN DẠY HỌC – Biên Soạn: Võ Thanh Linh 1. Hãy nêu những thành tố cơ bản của phương pháp dạy học bộ môn? (Trang 11) - Hoạt động và hoạt động thành phần - Động cơ - Tri thức và tri thức ph ơng pháp - Sự phân bậc hoạt động ƣ 2. Cho biết mục tiêu dạy học của bộ môn Tin học ở bậc học phổ thông? (Tài liệu PPDH Tin Học – Trang 55) Môn Tin học nhằm cung cấp cho HS: - Những kiến thức phổ thông về ngành khoa học Tin học, - Hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán, - Năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động của mình sau này. (Slide Lecture01 – Trang 29) - Cho học sinh có hiểu biết ban đầu về Tin học – ngành khoa học liên quan đến máy tính điện tửv à nhận biết được vai trò của máy tính trong xã hội hiện đại. - Có khả năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống của mình để có thể thích ứng được với xã hội. - Bước đầu rèn luyện cách giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ. (xác định mục tiêu và yêu cầu, thiết kế giải pháp và thực hiện) - Có định hướng ban đầu về một số nghề của xã hội hiện đại. 3. Cho biết các đặc trưng tổng quát của dạy học môn Tin học? - Trang 76 - + Dạy học khái niệm, nguyên lí và dạy học quy trình, thao tác + Kết hợp phương pháp dùng lời và phương pháp trực quan + Dạy học thực hành và rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính 4. Hãy so sánh đặc điểm của phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống và PPDH tích cực? - Trang 78, 79 -
  2. Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực Giáo viên: vẫn giữ vị trí trung tâm Giáo viên: tự nguyện rời bỏ vị trí của hệ thống dạy học, có trách trung tâm của mình trong hệ thống nhiệm truyền đạt kiến thức cho học dạy học. Họ chỉ còn là ng ời đạo sinh. Tuy nhiên, giáo viên đã chú ý diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức cho tới việc đàm thoại với học sinh (vấn học sinh tự mình khám pháƣ ra kiến đáp, gợi mở, ), có sử dụng các thức mới. ph ơng tiện dạy học (bảng biểu, Học sinh: trở thành chủ thể, ở vị trí máy tính, ), có thực hành quan trung tâm, được hướng dẫn để tự sát,ƣ luyện tập để nâng cao chất mình khám phá và làm chủ tri thức. lượng dạy và học. Học sinh có vai trò chủ động. Kiến thức: không còn được truyền Với hình thức này giáo viên quan thụ trực tiếp bởi giáo viên mà do tâm chủ yếu tới cách trình bày của chính học sinh tự khám phá qua quá mình sao cho sáng sủa, rõ ràng, trình hoạt động giải quyết các vấn logic và dễ hiểu, nhưng chưa quan đề do giáo viên đề nghị. Kiến thức tâm đến "cái mà học sinh cần nắm mới nảy sinh nh là kết quả của được" (nhu cầu cá nhân của người hoạt động giải quyết vấn đề của học). Giáo viên đã chú ý đảm bảo chính học sinh. ƣ một số nguyên tắc và phương pháp sư phạm tổng quát như: đảm bảo Đánh giá: kết hợp đánh giá của tính hệ thống, tính trực quan, vừa Thầy và tự đánh giá của Trò. sức, và chú ý đặc biệt đến “kĩ thuật đặt câu hỏi”. Các phương pháp dạy học tích cực: dạy học nêu vấn đề (dạy học phát Học sinh: học theo kiểu bắt ch ớc hiện-giải quyết vấn đề), dạy học và thụ động tiếp thu. Họ cố gắng theo tình huống, dạy học phân hoá, ghi nhớ và áp dụng đúng “mẫu” ƣmà dạy học theo dự án, giáo viên đã trình bày. Kiến thức: vẫn được cho trực tiếp và d ới dạng có sẵn, đã “phi hoàn cảnh hoá”, “phi thời gian hoá”, “phi cáƣ nhân hoá” và mang “nghĩa hình thức”. Giáo viên cũng coi trọng việc luyện
  3. tập và ôn tập. Đánh giá: giáo viên có vai trò gần nh tuyệt đối. Nhóm các phương pháp dạy học truyền thống + Nhóm cácƣ phương pháp dùng lời: diễn giảng thông báo, thuyết trình, đàm thoại (vấn đáp) thông báo, làm việc với sách, + Nhóm các phương pháp trực quan: biểu diễn vật tự nhiên/ vật thật, biểu diễn vật t ợng tr ng hay t ợng hình, biểu diễn thực nghiệm, băng ghi hình, đènư chiếu,ư phim vidéo,ƣ + Nhóm các phương pháp thực hành: luyện tập, thực hành quan sát và phỏng đoán, thực hành thí nghiệm,
  4. 5. Hãy trình bày bản chất, ưu điểm và nhược điểm của kiểu dạy học thông báo? Lecture1-74 * Bản chất Giáo viên giảng giải - minh họa kiến thức và cách thức hành động cho học sinh, còn học sinh chỉ tiếp thu, tái hiện theo các thao tác mẫu. Giáo viên nghiên cứu nội dung kiến thức, sau đó bằng phương pháp dùng lời truyền đạt thông tin đến học sinh và học sinh sẽ học bài ghi được trên lớp. * Ưu điểm - Truyền đạt được khối lượng lớn các thong tin có hệ thống, chính xác trong thời gian ngắn - Cần ít phương tiện dạy học, ít tốn công sức * Nhược điểm
  5. - Theo xu hướng áp đặt - Chưa phát huy đầy đủ tính tích cực, độc lập và tư duy sang tạo của học sinh 6. Hãy trình bày bản chất, ưu điểm và nhược điểm của kiểu dạy học nêu vấn đề? Lecture1-75 * Bản chất Giáo viên nêu ra cho học sinh một vấn đề cần giải quyết đồng thời tạo điều kiện để học sinh tự lực giải quyết vấn đề trên cơ sở liên hệ giữa kiến thức đã biết với kiến thức chưa biết. Tình huống gợi vấn đề : thể hiện một vấn đề mới cần giải quyết, người học mong muốn giải quyết vấn đề và có khả năng giải quyết vấn đề với sự nỗ lực nhất định. * Ưu điểm - Kiểu dạy học mang tính tích cực. - Học sinh nắm tri thức vững chắc. - Học sinh nắm được phương pháp tự học, phát triển được tư duy. - Học sinh xây dựng được niềm tin về khả năng của mình. * Nhược điểm - Giáo viên tốn nhiều thời gian đầu tư cho việc dạy học. - Giáo viên cần nhiều điều kiện hỗ trợ. - Không phải lúc nào cũng áp dụng được.
  6. 7. Hãy trình bày mô hình dạy học tích cực – có thể minh hoạt bằng sơ đồ? T79 Giao tiếp Giao tiếp giữa với tri thức các đối tượng Thực nghiệm Đối thoại Thực hiện Tự học Quan sát Học nhóm HỌC TÍCH CỰC (ACTIVE LEARNING) Gồm có: - Học cộng tác - Học theo dự án: + Bài tập tình huống + Thảo luận nhóm + Học giải quyết vấn đề 8. Hãy trình bày mô hình dạy học truyền thống – có thể minh họa bằng sơ đồ? T79
  7. * Mối tương quan giữa hai phương pháp dạy học:
  8. 9. Bạn hiểu gì về thuật ngữ WHO, WHY, WHAT, và HOW trong việc thiết kê ́ một kich bản dạy học? 10. Như thế nào là dạy học hiệu quả và hấp dẫn? - Hiệu quả: đạt chuẩn kiến thức, đạt mục tiêu bài dạy - Hấp dẫn : Thu hút, vui, tạo động cơ. 11. Nhu cầu của người học (learner’s needs) là gì? Giải thích bằng thuật ngữ EDUCARE? Learner’s needs (Nhu cầu của người học) là: “EDUCARE ?” (chăm sóc giáo dục) • ‘E’- Explantion: Sự giải thích đầy đủ và cặn kẽ. • ‘D’ – Doing detail: Ta học những cái mà ta thấy như thế nào. • ‘U’ – Using the skill: Thực hành và vận dụng kỹ năng đã học.
  9. • ‘C’ – Check and correct: Khả năng kiểm tra lại và chỉnh sửa cho đúng. • ‘A’ – Aide memoire: bản ghi chép tóm tắt. • ‘R’ – Review or revision : Sự nhớ lại hay ôn lại. • ‘E’ – Evaluation: Việc đánh giá kết quả học tập. • ‘?’: Cơ hội được đặt câu hỏi. 12. Trong quá trình học tập, người học đã trải qua những kinh nghiệm học tập (learning experiences) nào, hãy kể tên và nêu đặc điểm của 5 kinh nghiệ m họ c tậ p mà bạn đã biết ? Các trải nghiệm học tập (learning Experiences). • Reading: đọc • Test: Trắc nghiệm, được chấm bởi người dạy. • Class practical or axercise: thực hành hay bài tập. • Note-taking: Ghi chú hay ghi chép. • Explanation: Giải thích từ người dạy. 13. Dạy học là một quá trình xử lý 2 chiều (2-way process), bạn hãy giải thích? Instruction (Hướng dẫn) GV ===HS Feeback (Phản hồi) 14. Hãy nêu những hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống ?
  10. Xét về đối tượng tham gia: - Lấy GV làm trung tâm (đạo diễn kiêm diễn viên) - Học trò thụ động, chỉ tái hiện lại những kiến thức của GV. Xét về tính sư phạm: - Tính sư phạm phải cao. - Hoạt động giao tiếp hạn chế. 15. Hãy nêu những điều kiện cần thiết để có thể áp dụng PPDH tích cực trong thực tế? (Lecture2/32) - Trình độ, kinh nghiệm của giáo viên - Phương pháp học phù hợp của học sinh - Đổi mới cấu tạo chương trình và SGK - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học - Thay đổi cách thi cử và đánh giá học sinh, giáo viên
  11. 16. Đánh giá chất lượng bài dạy dựa trên các tiêu chi ́nào? Dựa trên bảng Learning Activity Checklists (LAC). 17. Một kịch bản dạy học (learning scenario) sẽ bao gồm những thành phần nào? Lecture3/15
  12. 18. Trong dạy học dùng lời, nghệ thuật của việc giải thích (art of explaining) là gì? 19. Trong dạy học dùng lời, nghệ thuật của việc trình bày (art of showing) là gì? * Thể hiện một kỹ năng hoặc khả năng về chất: + Việc chứng minh ngầm + Được biểu diễn như thế nào + Cho người học thực hành * Thể hiện môt kỹ năng hoặc kha năng trí tuệ: + Đưa ra những ví dụ mẫu cho học sinh tham khảo.
  13. 20. Mô hình Technological Pedagogical Content Knowledge (TPCK) đối với một người giáo viên của TK.21 là gì?