Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh

pdf 92 trang ngocly 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdflap_ke_hoach_khoi_su_kinh_doanh.pdf

Nội dung text: Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh

  1. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Lập kế hoạch khởi sự kinh doanh Tài liệu đọc thêm cho khoá : “Tập huận kế hoạch khởi sự doanh nghiệp” Giảng viên: ay Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  2. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Lời cảm ơn Khi chuẩn bị tài liệu này, tác giả đ" tham khảo những nguồn tài liệu và internet sau đây. Tác giả xin cảm ơn sự đóng góp quí báu của họ cho tập tài liệu này : o Mike Porter, Giảng viờn trường Quản trị kinh doanh Hardvard, (Hardvard Bussiness School) Dự án UNIDO-MPI (US/VIE/95/004) ; Danh mục công việc của nhà doanh nghiệp để chuẩn bị một kế hoạch kinh doanh. Ginny L. Kuebler; Lập Kế hoạch kinh doanh; Nhà xuất bản T− vấn Quản lý G.L.K; Hòm th− 479,Vestal, New York 13851-4079 Hans Stoessel; Kế hoạch kinh doanh; Tài liệu đọc thêm cho khoá học: “Hoạch định và thực hiện chiến l−ợc phát triển kinh doanh” do trung tâm học viện công nghệ châu á (AITCV), Hà nội hợp tác với SEAQIP Vietnam tổ chức www.planware.org , Viết kế hoạch kinh doanh, 2001 Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  3. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh DIRECTION FOR USE Sử dụng tài liệu này nh− thế nào ? Tài liệu này nhằm mục đích hỗ trợ cho những ng−ời muốn lập một bản kế hoạch kinh doanh (Ưu tiên cho lập kế hoạch khởi sự kinh doanh – for start-up business), một mặt nó cung cấp cho ng−ời đọc một cái nhìn tổng quan về một bản kế hoạch kinh doanh, những nội dung cần có trong bản kế hoạch kinh doanh (phần I). Đồng thời tài liệu cũng giới thiệu các phiếu bài tập cho phép ng−ời đọc có thể từng b−ớc hoàn thành các nội dung của bản kế hoạch (d−ới dạng bản nháp) và lắp ráp lại thành một bản kế hoạch hoàn chỉnh (phần II). Cuối cùng, một bản kế hoạch kinh doanh mẫu đ−ợc trình bày d−ới dạng ví dụ để ng−ời đọc tham khảo và so sánh. Tài liệu này đ−ợc khuyến cáo sử dụng nh− sau : B−ớc 1 : Ng−ời đọc nên đọc kỹ phần giới thiệu về lập KHKD (từ trang 4 đến trang 40) để hiểu rõ nội dung và yêu cầu của bản KHKD. B−ớc 2 : Ng−ời đọc sử dụng các phiếu điền (form to fill) để thực hành các bài tập cho tr−ờng hợp dự định kinh doanh cụ thể của mình. Làm rõ tất cả các thông tin mà các phiếu điền yêu cầu với sự cố gắng cao nhất có thể. B−ớc 3 : Sau khi đ" hoàn thành bản nháp KHKD, ng−ời đọc h"y tham khảo bản ví dụ KHKD để so sánh và hoàn thiện bản KH của mình. Chúc thành công. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  4. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh 1. Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh Quá trình hoạch định trong doanh nghiệp buộc bạn phải nhìn vào các hoạt động trong t−ơng lai của công ty và dự kiến tr−ớc những gì có thể sẽ xảy ra. Một kế hoạch tốt cần phải xem xét đ−ợc công ty theo một cách nhìn phân tích, đánh giá đ−ợc hiện trạng của nó và những triển vọng trong t−ơng lai một cách khách quan nhất. Có nhiều lý do để xây dựng một kế hoạch kinh doanh và điều quan trọng là cần phải hiểu đ−ợc các mục tiêu để có thể đ−a ra đ−ợc một kế hoạch có hiệu quả nhất. D−ới đây là một số lý do quan trọng nhất khiến các nhà quản lý phải viết ra các kế hoạch kinh doanh của họ: ♦ Công cụ bán hàng : Trong tr−ờng hợp này, kế hoạch là một bản đề c−ơng nhằm thuyết phục các nhà đầu t−, ng−ời cho vay tiền hay một đối tác liên doanh rằng đang có những cơ hội kinh doanh đáng tin cậy và bạn hiểu rõ đ−ợc việc kinh doanh của mình đủ tốt để tận dụng đ−ợc cơ hội này. ♦ Công cụ để suy nghĩ : với t− cách là một văn bản kế hoạch nội bộ nhằm giúp hiểu rõ hơn quá trình kinh doanh của bạn và giúp ra những quyết định tốt hơn. Kế hoạch này giúp bạn phân tích những mặt mạnh và yếu của công ty, định ra những mục tiêu cụ thể, và đ−a ra một kế hoạch hành động nhằm đạt đ−ợc những mục đích này. ♦ Công cụ để kiểm tra và quản lý : với t− cách là một văn bản nội bộ để giúp bạn quản lý công ty của bạn đ−ợc tốt hơn. Kế hoạch này có thể đ−ợc sử dụng để trao đổi, khuyến khích và dẫn dắt công ty của bạn cũng nh− các hoạt động cá nhân khác. Kế hoạch này cũng nhằm giúp các nhân viên liên hệ các mục tiêu của chính họ với các mục tiêu của công ty và theo dõi những tiến bộ trong công ty của bạn để có thể tiến hành những hiệu chỉnh cần thiết. Mục đích của tài liệu này là nhằm giúp bạn có đ−ợc những kỹ năng và hiểu biết cần thiết để vạch ra những đề c−ơng và kế hoạch kinh doanh, dễ hiểu và hấp dẫn đối với những nhà đầu t− và đối tác. Đ" có một số ng−ời nói rằng, hoạch định kinh doanh chỉ là việc l"ng phí thời gian và các kế hoạch kinh doanh kết cục sẽ nằm d−ới đáy các ngăn kéo vì chúng không đề cập đ−ợc đến các vấn đề quan trọng và khi chúng đ−ợc hoàn thành thì đ" lỗi thời. Ng−ời ta cũng còn nói rằng không gì có thể đ−ợc làm mà không có kế hoạch. Nếu bạn không định ra xem bạn sẽ đi đâu, thì bạn sẽ không thể biết đ−ợc bạn đi đâu và bạn đ" đến đích ch−a. Kế hoạch kinh doanh là một trong những công cụ quản lý quan trọng nhất mà những công ty thành công đ" sử dụng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, những thất bại của những doanh nghiệp mới dựa theo một kế hoạch kinh doanh là thấp hơn nhiều so với những doanh nghiệp không có một kế hoạch kinh doanh nào. 2. Khái niệm về kế hoạch kinh doanh ? Kế hoạch kinh doanh là sự mô tả quá trình kinh doanh của bạn trong một khoảng thời gian. Nó mô tả việc kinh doanh của bạn đ" thành công tới đâu và tìm kiếm những triển vọng để phát triển và thành công trong t−ơng lai. Kế hoạch kinh doanh của bạn sẽ mô tả mọi mặt trong công ty của bạn và sẽ là tài liệu quan trọng nhất mà các nhà đầu t−, các đối tác tài chính, các đối tác liên doanh sẽ đọc. Không có ph−ơng pháp đúng hay sai nào trong việc soạn thảo ra một kế hoạch kinh doanh. Một kế hoạch tốt là một tài liệu có tính sáng tạo, phản ánh bản chất của một cơ sở và cho ta một bức tranh rõ ràng về việc cơ sở này đang đi tới đâu. Số l−ợng các chi tiết và cơ cấu phụ thuộc nhiều vào bản chất của cơ sở, các mục tiêu và mục đích, và có thể quan trọng nhất là ng−ời nghe (nhà đầu t−, các cán bộ quản lý của công ty, các đối tác kinh doanh, v.v ). Một số bản kế hoạch chỉ dày khoảng 10 - 15 trang trong khi những kế hoạch khác có thể dày tới nhiều tập gồm hàng trăm trang, bao gồm nhiều tài liệu bổ sung khác. Khi tạo ra một kế hoạch kinh doanh, bạn sẽ cần xem xét đến mọi chi tiết trong kinh doanh của bạn, bao gồm các sản phẩm của bạn và các thị tr−ờng. Mọi công ty đều có những vấn đề tồn tại và điều quan trọng nhất là không đ−ợc lẩn tránh hay che giấu chúng. Kế hoạch kinh doanh cần d−a ra một bức tranh tổng thể về các hoạt động và khả năng của bạn. Ng−ời đọc bản kế hoạch của bạn mong đợi một ý t−ởng kinh Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  5. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh doanh rõ ràng và hiện thực, có nhiều khả năng thành công, và những bằng chứng về năng lực quản lý để thực hiện kế hoạch. 3. Kế cấu của bản kế hoạch kinh doanh D−ới đây là một đề c−ơng kế hoạch kinh doanh đ−ợc sử dụng trong tài liệu này. Bản đề c−ơng này nên đ−ợc sử dụng nh− một tài liệu h−ớng dẫn khi bạn làm việc với các câu hỏi và các bảng trong tài liệu này. Khi hoàn thành các phần, bạn sẽ có thể dựng nên đ−ợc bản kế hoạch kinh doanh có tính lô-gic và dễ hiểu, mô tả đ−ợc chính xác việc kinh doanh của bạn. Kết cấu của bản kế hoạch kinh doanh 1. Tóm tắt 2. Mục tiêu của kế hoạch 2.1. Các mục tiêu của công ty và dự định 2.2. Đề xuất dự án và mục tiêu 2.3 Cấu trúc dự kiến của tiền vay hay tài trợ 3. Mô tả về công ty và hoạt động kinh doanh 3.1 Lịch sử công ty 3.2 Vị trí của công ty 3.3 Các sản phẩm và dịch vụ (Phát triển sản phẩm) 3.4 Các khách hàng 3.5 Các nhà cung cấp 3.6 Hoạt động sản xuất 3.7 Các công nghệ sản xuất 3.8 Tổ chức và quản lý 3.9 Các −u thế đặc biệt về kinh doanh của bạn 4. Phân tích tình hình thị tr−ờng 4.1 Hoạt động trên thị tr−ờng 4.2 Quy định thị tr−ờng 4.3 Đánh giá thị tr−ờng 4.4 Phân tích các đối thủ cạnh tranh 5. Chính sách marketing và bán hàng 6. Những cải tiến đ−ợc dự định trong hoạt động của công ty 6.1 Sản xuất 6.2 Tiếp thị và bán hàng 6.3 Tài chính 6.4 Các sản phẩm mới 6.5 Quản lý và nguồn nhân lực 7. Chiến l−ợc đầu t− 7.1 Lý do để đầu t− vào đất n−ớc của bạn 7.2 Lý do để đầu t− vào thị tr−ờng của bạn 7.3 Lý do để đầu t− vào công ty của bạn 8. Các thông tin về tài chính 8.1 Các số liệu tài chính tr−ớc đây 8.2 Các nguồn và việc xin tài trợ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  6. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh 8.3 Thiết bị chính và tài sản 8.4 Báo cáo về thu nhập 8.5 Báo cáo về dòng tiền 8.6 Phân tích điểm hòa vốn 9. Dự kiến thu nhập 9.1 Dự kiến về bán hàng 9.2 Dự kiến về thu nhập 10. Các phụ lục 4. Nội dung các phần của bản kế hoạch kinh doanh 4.1 Tóm tắt Phần đầu tiên, và có lẽ là quan trọng nhất, của một bản kế hoạch kinh doanh th−ờng là Phần Tóm tắt. Hầu nh− 100% các nhà đầu t− và những ng−ời l"nh đạo sẽ đọc phần Tóm tắt tr−ớc rồi mới quyết định xem có nên đọc nốt phần còn lại hay không tùy thuộc vào sự hứng thú của họ sau khi đọc xong phần tóm tắt này. Mặc dầu nó đ−ợc đọc tr−ớc tiên , nh−ng nó lại th−ờng đ−ợc viết sau cùng . Nó bao gồm việc nêu bật từng phần của bản kế hoạch, bao gồm những dự định cơ bản của doanh nghiệp, lịch sử doanh nghiệp, các sản phẩm chủ yếu và cách thâm nhập thị tr−ờng của bạn đối với các đối t−ợng khách hàng, và các nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp của bạn. 4.2 Trình bày mục tiêu Phần này nhằm giới thiệu cho ng−ời đọc về kế hoạch kinh doanh. Cần mô tả ngắn gọn các mục tiêu của bạn và các sản phẩm hay dịch vụ mà bạn cung cấp. Nếu kế hoạch kinh doanh chỉ nhằm để sử dụng trong nội bộ thì nó cần đ−a ra những mục tiêu cụ thể và một chiến l−ợc chung cho công ty của bạn. a. Công ty của bạn làm gì? Với vai trò nh− một lời giới thiệu, bạn cần giảI thích các hoạt động và khả năng của doanh nghiệp của bạn. Mô tả ở dạng tóm tắt công ty của bạn làm gì. Tại đây, h"y chỉ ra những đặc tr−ng và sức mạnh quan trọng nhất của công ty bạn. b. Các mục tiêu của công ty của bạn? Trả lời câu hỏi này là điều cực kỳ quan trọng đối với nỗ lực hoạch định của bạn. Sau khi trả lời xong cho các phần khác của tài liệu này và phân tích doanh nghiệp của bạn, thị tr−ờng của bạn và triển vọng trong t−ơng lai, bạn h"y cố gắng đ−a ra một số mục tiêu có tính hiện thực và có thể đạt đ−ợc cho năm tới. Một sô mục tiêu trong này cần ở dạng cụ thể và định l−ợng đ−ợc (dựa trên các con số và chỉ tiêu) còn một số khác có thể đ−ợc phát biểu ở dạng chung hơn. Bạn nên theo dõi các mục tiêu này trong suốt năm. Mỗi khi bạn thấy các mục tiêu bị sai lệch, bạn cần tìm hiểu xem tại sao và tìm ra các nguyên nhân chính dẫn đến các sai lệch đó. Thí dụ, nếu một trong các mục tiêu của bạn là tăng l−ợng hàng xuất khẩu là 5% mỗi tháng, nh−ng bạn chỉ tăng đ−ợc 3% vào tháng 3, bạn cần tìm hiểu xem tại sao. c. Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là gì? Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là phần trình bày về các lý do cho doanh nghiệp của bạn tồn tại xét từ quan điểm của khách hàng . Khi xây dựng Sứ mệnh cho doanh nghiệp buộc bạn phải suy nghĩ về những lý do cơ bản chính để bạn tồn tại nh− một doanh nghiệp. Một Sứ mệnh tốt th−ờng bao gồm các sản phẩm và dịch vụ đ−ợc giới thiệu, các khách hàng đ−ợc phục vụ, các khu vực đ−ợc chuyên môn hóa và các vùng địa lý. Điều quan trọng là phải rất cụ thể trong khi vẫn suy nghĩ rộng. d. Mô tả cấu trúc t−ơng lai và các hoạt động của công ty bạn. H"y mô tả xem bạn hình dung những thành tựu trong t−ơng lai của công ty bạn nh− thế nào. Cố gắng diễn giải xem công ty bạn sẽ làm gì trong vòng 5 năm tới, và sau đó là trong 10 năm. Điều gì sẽ làm cho công ty bạn thành công? Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  7. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh 4.3. Mô tả công ty và việc kinh doanh 4.3.1 Lịch sử công ty Lịch sử chung của công ty bao gồm công ty đ" đ−ợc thành lập nh− thế nào và phát triển sau đó để trở thành nh− hiện tại đ−ợc trình bày ở đây. Bạn nên tập trung vào giải thích những nguyên nhân lịch sử dẫn đến các điều kiện hoạt động nh− hiện nay và các thực tiễn mà công ty đ" trải qua. a. Ai làm chủ công ty? Nêu rõ công ty của bạn là quốc doanh, t− nhân hay thuộc dạng sở hữu khác. Nếu không phải là công ty quốc doanh, h"y giải thích ai làm chủ công ty. Nếu công ty của bạn có nhiều hơn một chủ sở hữu, h"y liệt kê ra những chủ sở hữu có cổ phần lớn nhất trong xí nghiệp của bạn. b. Lịch sử công ty bạn? Viết ngắn gọn lịch sử khái quát của công ty bạn, bao gồm ngày tháng của những sự kiện chính kể từ ngày thành lập. c. Những sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi vị thế của công ty bạn? Bạn có thể nêu ra những sự kiện lớn đ" ảnh h−ởng đến công ty? Thí dụ nh− Quyết định của Chính phủ cho xây dựng ngành công nghiệp của bạn tại n−ớc của bạn hay những lý do khác làm tăng thêm hay hạn chế nguồn ngân quỹ nhà n−ớc cho công ty của bạn. 4.3.2 Địa điểm của công ty a. Trụ sở chính của công ty đóng tại đâu? Tên và địa chỉ: Điện thoại: Fax : E-mail: b. Bạn có các cơ sở khác nữa không? Liệt kê mọi xí nghiệp khác, các điểm bán hàng hay những cơ sở của công ty tại các địa điểm khác. Nếu cần thiết thêm giấy, kèm thêm giấy vào để ghi đầy đủ các thông tin bổ sung về các cơ sở khác của bạn. Cố gắng xếp hạng các cơ sở này theo quy mô và tầm quan trọng. Bắt đầu từ cơ sở quan trọng nhất hay lớn nhất trở xuống. c. Địa điểm của công ty bạn có những lợi thế gì? Giải thích xem vị trí của công ty bạn giúp gì cho bạn trong quản lý xí nghiệp và trong cạnh tranh. Thí dụ, vị trí đó có giúp bạn dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên liệu, các khách hàng, đ−ờng giao thông, tiền tệ, bảo vệ của luật pháp v.v ? Giải thích tại sao các yếu tố này lại giúp ích cho xí nghiệp của bạn: 4.3.3 Các sản phẩm và dịch vụ Phần này giải thích bạn sản xuất hay phân phối những sản phẩm hay dịch vụ nào, và bán các sản phẩm này ở đâu và bằng ph−ơng thức nào. Phần này cũng mô tả các kế hoạch đối với n−ớc ngoài của bạn. a. Bạn làm ra những sản phẩm gì và đ−a ra các dịch vụ gì? L iệt kê ra những sản phẩm quan trọng nhất mà bạn làm hay mua để phân phối. Bạn nên lựa chọn những sản phẩm và dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong doanh thu hàng năm hay những cái là trọng tâm cho các mục tiêu t−ơng lai. Bạn cũng nên đ−a ra danh sách các sản phẩm và dịch vụ cùng các tờ rơi quảng cáo trong phần Phụ lục ở cuối tài liệu này. Danh sách này là cần thiết để đánh giá khả năng sản xuất và công nghệ của bạn. b. Bạn đã có đ−ợc nhãn th−ơng hiệu đ−ợc khách hàng công nhận ch−a? Thông th−ờng, danh tiếng về sản phẩm của bạn là yếu tố chính quyết định thành công trên thị tr−ờng. Nếu khách hàng công nhận nh"n th−ơng hiệu của bạn, bạn sẽ có đ−ợc các lợi thế so với các công ty khác mà khách hàng ch−a quen. H"y nêu ra những nh"n th−ơng phẩm mà bạn có. Cố gắng đ−a ra những bằng Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  8. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh chứng rằng nh"n th−ơng hiệu của bạn đ−ợc khách hàng công nhận và −a thích, thí dụ nh− các bình luận từ các cuộc phỏng vấn, sự công nhận của quần chúng đối với sản phẩm/dịch vụ của bạn v.v e. Giá cả các sản phẩm, dịch vụ của bạn? H"y đ−a ra giá các sản phẩm của bạn. Nếu bạn không có bảng giá đầy đủ, hay chỉ biết giá của một số loại sản phẩm, thì h"y đ−a ra những thông tin mà bạn biết. Đ−a danh sách giá của bạn vào phần Phụ lục của tài liệu này và trong kế hoạch kinh doanh của bạn. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  9. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh 4.3.4 Các khách hàng Phần này mô tả các công ty đ" mua hàng hay dịch vụ của bạn từ tr−ớc. Các nhà đầu t− rất quan tâm đế số l−ợng và l−ợng hàng của các khách hàng của bạn. Thành công của bạn phụ thuộc nhiều vào các mối quan hệ mà bạn xây dựng với các công ty và tổ chức khác. Những khách hàng quan trọng nhất của bạn là những ai? 4.3.5 Các nhà cung cấp Phần này mô tả các công ty hay các cá nhân mà bạn đ" mua hàng để sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ mà bạn bán. Các nhà đầu t− muốn biết chắc chắn rằng bạn có thể mua đ−ợc nguyên liệu thô v.v với giá cạnh tranh trong những khoảng thời gian dài. Ai là những nhà cung cấp quan trọng nhất của bạn? Kể tên những nhà cung cấp quan trọng nhất theo thứ tự quan trọng của họ đối với bạn. Liệt kê các loại nguyên liệu thô, các thành phần hay sản phẩm mà bạn nhập từ các n−ớc khác. 4.3.6 Các hoạt động sản xuất Phần này mô tả những sản phẩm mà bạn làm ra và hiệu quả t−ơng đối của chúng đối với hoạt động sản xuất của bạn. Các câu hỏi trong phần này đ−ợc thiết kế để đề cập đến các hoạt động sản xuất chính mà có thể sẽ là mối quan tâm của những đối tác hay các nhà đầu t−. a. Số giờ làm việc trong nhà máy của bạn ? H"y trả lời các câu hỏi sau: ♦ Nhà máy của bạn làm việc bao nhiêu giờ/ca và bao nhiêu ca? ♦ Nhà máy của bạn làm việc bao nhiêu ngày /tuần và /năm? b. Bạn có kiểm tra chất l−ợng sản phẩm làm ra không? bằng cách nào? Khi sản xuất sản phẩm, bạn có sử dụng một hệ thống hay nhân viên để kiểm tra chất l−ợng sản phẩm cuối cùng không? Mô tả hệ thống hay ph−ơng pháp mà bạn dùng để kiểm tra chất l−ợng. Nếu sản phẩm bạn làm ra phù hợp về chất l−ợng tiêu chuẩn do các cơ quan khác quy định thì h"y nêu ra tên của tiêu chuẩn, tên của cơ quan đề ra tiêu chuẩn đó và sản phẩm nào của bạn đáp ứng các tiêu chuẩn đó. c. Bạn cần bao nhiêu thời gian để làm ra mỗi loại sản phẩm chính? Liệt kê ra các sản phẩm. Ước tính thời gian cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm. Đồng thời cũng −ớc tính số đơn vị hay tổng khối l−ợng sản phẩm của bạn đ−ợc chứa trong nhà kho. 4.3.7 Công nghệ sản xuất Phần này mô tả các công nghệ của bạn và dòng vật chất kể từ khi dỡ nguyên liệu thô xuống cho đến khi chúng trở thành các sản phẩm cuối cùng. a. Bạn có công nghệ sản xuất nào tốt hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh của bạn không? Một sức mạnh quan trọng khi bạn bán các sản phẩm của bạn là công nghệ mà bạn sử dụng. Giải thích các −u thế cạnh tranh chỉ ra những ng−ời nói với bạn rằng sản phẩm hay công nghệ của bạn là tốt hơn. Đ−a ra các chi tiết về các dự án đặc biệt đ" đ−ợc tài trợ và phát triển để cải thiện công nghệ mà bạn đang sử dụng. b. Có chứng nhận phát minh nào bảo hộ cho quá trình hay kỹ thuật sản xuất mà bạn đang sử dụng không? Nếu bạn sử dụng các kỹ thuật sản xuất mà nó mang lại cho bạn một −u thế, các xí nghiệp khác cũng sẽ cố gắng bắt ch−ớc các kỹ thuật và công nghệ này. Nếu bạn có một dạng bảo hộ nào đó, thí dụ nh− bằng phát minh sáng chế, để bảo hộ những kỹ thuật và công nghệ này khỏi bị bắt ch−ớc, h"y trình bày hình thức và mức độ bảo hộ. c. Bạn có cần thêm gì mới cho công nghệ sản xuất của bạn không? Đ−a ra đây mọi thay đổi mà bạn cần, nhất là để nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm xuất khẩu dự kiến của bạn. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  10. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh d. Các công nghệ sản xuất chủ yếu của bạn? Điền đầy đủ vào Bảng Các Công nghệ sản xuất đ−ợc tổ chức theo các giai đoạn của sản xuất trong quá trình sản xuất của bạn. D−ới đây là sự mô tả các cột (ô) trong Bảng. ♦ Công đoạn sản xuất: Thí dụ nh−: bóc vỏ, cắt, phân loại, đông lạnh, đóng gói. Mỗi hoạt động trên đều làm biến đổi sản phẩm và đ−ợc coi nh− một công đoạn của sản xuất. ♦ Công nghệ hay quá trình đ−ợc sử dụng: thí dụ, trong công đoạn đông lạnh của sản xuất, bạn làm đông lạnh tôm nh− thế nào và dùng các thiết bị nào để làm đông lạnh. ♦ Tổng công suất: L−ợng sản phẩm lớn nhất của mỗi loại sản phẩm mà bạn có thể xử lý trong một công đoạn sản xuất nếu tất cả các máy đều làm việc liên tục (tấn/h) ♦ Hiệu suất: Ước tính phần trăm thời gian hoạt động tối đa của mỗi quá trình. Thí dụ, máy đông lạnh chỉ hoạt động 45% của một năm sản xuất vì không phải mọi loại tôm đều làm đông lạnh và mùa đánh bắt bị hạn chế. ♦ Các sản phẩm làm ra: Liệt kê ra mọi thành phần và sản phẩm do các quá trình làm ra trong các công đoạn sản xuất. 4.3.8. Tổ chức và quản lý Một thành phần tối quan trọng đối với thành công của một doanh nghiệp cần đ−ợc nhấn mạnh trong kế hoạch kinh doanh là chất l−ợng và mức độ sâu sát của quản lý trong công ty của bạn. Bạn càng cung cấp nhiều thông tin về các cán bộ quản lý và những nhân sự chính thì ng−ời đầu t− hay ng−ời cho vay tiền càng có nhiều lòng tin vào công ty của bạn. Phần này mô tả những thành phần chủ yếu trong bộ phận tổ chức và quản lý của bạn cũng nh− các nguồn nhân lực khác. a. Xí nghiệp của bạn đ−ợc tổ chức nh− thế nào? H"y vẽ một sơ đồ mô tả xí nghiệp bạn đ−ợc tổ chức nh− thế nào. “Sơ đồ tổ chức” này cần thể hiện ba mức trên cùng là (1) Tên Phòng, Ban, (2) Số nhân viên, và (3) Trách nhiệm chính hay hoạt động chính b. Những ng−ời quản lý chính là ai? Dùng các bảng Những Cán bộ Quản lý và Nhân viên chính và ghi tên những ng−ời có giữ các chức vụ vào từng ô lấy từ Bảng Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp ở trên. Ghi cả tên những ng−ời giúp việc chính, các chức phó hay các cán bộ quản lý. Ghi tên các cán bộ quản lý cấp thấp nh−ng có vai trò quan trọng trong công ty của bạn. Nếu cần thiết, bạn cũng nên kể đến những cán bộ quản lý cấp d−ới mà có triển vọng sẽ nắm quyền trong công ty của bạn. Ngoài ra còn cần ghi cả những cán bộ khoa học kỹ thuật chủ chốt. Dùng bảng này để mô tả ngắn gọn từng ng−ời đồng thời kèm theo vào Phụ lục mỗi ng−ời một trang lý lịch ngắn gọn. c. Phần quản lý hay nhân sự nào bạn còn đang thiếu? Liệt kê các chức vụ và trách nhiệm của những ng−ời mà bạn nghĩ là bạn cần. Thí dụ, nếu bạn cho rằng cần một ng−ời làm Phó Chủ tịch phụ trách về tiếp thị quốc tế để bán các sản phẩm của công ty ở n−ớc ngoài, h"y giải thích rằng bạn cần ng−ời quản lý nh− thế nào và ng−ời này cần làm đ−ợc những gì. Đồng thời giải thích tại đây những nhân viên khác mà bạn có thể cần để làm cho dự án đ−ợc đề nghị thành công. d. Bạn có nghĩ rằng những nhân viên của bạn tốt hơn so với nhân viên của các công ty cạnh tranh khác không? tại sao? Nhân viên của bạn có đ−ợc đào tạo tốt hơn không, có nhiều kỹ năng hơn, khỏe mạnh hơn, làm việc chăm chỉ hơn, hay có khả năng làm ra nhiều sản phẩm hơn so với những công nhân khác. Giải thích tại sao. Đ−a ra các dẫn chứng nếu có thể. e. Bạn có những cố vấn bên ngoài hay các cán bộ t− vấn giúp đỡ không? H"y ghi tên của họ, tên công ty, loại hình t− vấn, kinh nghiệm của các cố vấn và địa điểm của họ. Các cố vấn là những cá nhân và các tổ chức đ" cố vấn hay giúp đỡ bạn trong quản lý công ty bạn. Họ có thể là các cán bộ t− vấn đ−ợc trả l−ơng chính thức, thành viên của Hội đồng T− vấn hay Ban Giám đốc của bạn 4.3.9 Các −u thế đặc biệt của doanh nghiệp của bạn Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  11. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Khi nhà đầu t− hay ng−ời cho vay đánh giá về kế hoạch kinh doanh và đề án đầu t− của bạn, họ sẽ muốn biết điểm gì là đặc biệt và khác biệt của công ty bạn. Phần này đ−ợc thiết kế để đ−a ra các thông tin về những −u thế đặc biệt mà bạn có làm cho công ty bạn khác với những công ty khác. Khi trả lời những cây hỏi này, h"y nghĩ kỹ về những −u thế mà bạn có và những −u thế này đ" giúp bạn nh− thế nào. Một số các câu hỏi có thể lặp lại hay trùng với các câu trả lời của các câu hỏi tr−ớc. Dùng phần này để tạo ra sự hiểu biết toàn diện về sức mạnh và các −u thế đặc biệt của bạn. Khi trả lời những cau hỏi này, h"y cố nghĩ xem các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp của bạn liên quan và làm việc với nhau nh− thế nào. Chú ý đặc biệt tới những −u thế có thể dùng đ−ợc ở các thị tr−ờng n−ớc ngoài cho các kế hoạch xuất khẩu mới của bạn. a. Bạn cho rằng những yếu tố nào giúp bạn thành công trong quá khứ? Giải thích tại sao bạn nghĩ rằng xí nghiệp của bạn đ" hoạt động tốt trong quá khứ. Giải thích xem những điều này đạt đ−ợc bằng cách nào và chỉ ra các lý do tại sao bạn đ" thành công. Đ−a ra những tr−ờng hợp cụ thể khi có thể. b. Bạn cho rằng những yếu tố nào sẽ giúp bạn xuất khẩu thành công? Giải thích xem tại sao bạn nghĩ rằng xí nghiệp của bạn sẽ thành công trong kinh doanh quốc tế. Giải thích xem các kinh nghiệm quá khứ sẽ đ−ợc áp dụng nh− thế nào để làm chỗ dựa cho thành công trong t−ơng lai. Đ−a ra các lý do tại sao bạn cho rằng bạn sẽ thành công; cần cụ thể hóa nếu có thể. Nếu bạn đ" thành công từ tr−ớc trong việc xuất khẩu sản phẩm, h"y giải thích xem những gì đ" làm cho bạn thành công. c. Bạn cho rằng yếu tố nào sẽ làm bạn thành công trong t−ơng lai? Mô tả các sự kiện hay khả năng có thể giúp cho công ty của bạn trong t−ơng lai. Câu hỏi này nhằm xác định các sự kiện và các điều kiện trong t−ơng lai có thể giúp cho công ty của bạn. d. Bạn có −u thế đặc biệt nào mà các công ty khác khó bắt ch−ớc? Chỉ ra và mô tả các đặc điểm và các khả năng đặc biệt giúp cho xí nghiệp của bạn mạnh hơn. Bạn nên giải thích tại sao những đặc điểm này lại là các −u thế mà các ít xí nghiệp khác có đ−ợc. Một thí dụ về −u thế đặc biệt có thể là khả năng tiếp cận các nguồn lực mà các xí nghiệp khác không có. Thí dụ khác về −u thế đặc biệt có thể là việc sở hữu một giấy phép đặc biệt của chính phủ chỉ cấp cho xí nghiệp của bạn, hay giấp phép đó rất khó xin đ−ợc. e. Các sản phẩm của bạn đ−ợc những ng−ời khác coi là siêu hạng? H"y giải thích điều gì làm cho các sản phẩm của bạn tốt hơn sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác. Nếu có thể, đ−a ra các đánh giá về các sản phẩm của bạn so với các sản phẩm khác. f. Bạn có những −u thế gì về các khả năng nghiên cứu hay phát triển sản phẩm? Đ−a ra các chi tiết về số và loại nhân công tham gia vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Giải thích bằng cách nào công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm làm cho công ty của bạn mạnh hơn và tốt hơn. g. Điều gì làm cho công ty của bạn có tính độc đáo? Sử dụng các câu trả lời của bạn cho các câu hỏi này và tr−ớc đây, cố gắng chỉ ra các tham số của bạn làm cho bạn khác với các công ty khác mà bạn biết cũng đ−a ra các sản phẩm hay dịch vụ t−ơng tự. h. Sức mạnh cạnh tranh chủ yếu của bạn là gì? Câu trả lời cho câu hỏi này sẽ tổng hợp các câu trả lời và kết luận cho các phần còn lại của mục này. 4.4 Phân tích tình hình thị tr−ờng Phần này miêu tả các thị tr−ờng của bạn về mặt địa lý, loại sản phẩm và loại khách hàng. Khi bạn trả lời các câu hỏi này, h"y nghĩ xem bạn bán sản phẩm ở đâu, những loại ng−ời nào mua sản phẩm của bạn. Thí dụ, nếu bạn có hai khu vực thị tr−ờng là trong n−ớc và Hoa Kỳ thì h"y xem xét xem liệu có sự khác nhau nào giữa các loại sản phẩm đ−ợc bán và các loại ng−ời mua ở mỗi n−ớc hay không. Câu trả lời của bạn sẽ phản ánh sự hiểu biết, niềm tin của bạn về việc tại sao sản phẩm của bạn bán đ−ợc. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  12. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh 4.4.1 Hoạt động trên thị tr−ờng a. Tổng l−ợng bán ra của bạn cho tất các các loại sản phẩm và dịch vụ? Đ−a ra con số cho 5-6 năm, và nếu có thể, tổng số tiền nhận đ−ợc cho mỗi năm tính theo số tiền trong n−ớc và USD. Những con số này sẽ là th−ớc đo doanh thu của bạn (tổng số tiền bạn nhận đựơc do bán hàng) trong một chu kỳ 12 tháng đ−ợc biết đến nh− 1 năm tài chính. Th−ờng thì chu kỳ 12 thángnày đ−ợc tính từ 1/1 cho đến 31/12. b. Sản phẩm nào của bạn có tiềm năng phát triển tốt? tại sao? Tiềm năng phát triển có thể đ−ợc định nghĩa là khả năng tăng doanh số trong t−ơng lai. Từ các đơn hàng và quyết định mua hàng mà bạn nhận đ−ợc, h"y chỉ ra sản phẩm nào đ−ợc bán tốt trong vòng 2-3 năm qua. cho biết sản phẩm nào bạn dự kiến sẽ làm ra nhiều hơn và bán nhiều hơn trong t−ơng lai. Tại sao bạn nghĩ rằng l−ợng bán ra của những sản phẩm hay dịch vụ này sẽ tăng lên? Tại sao ng−ời ta lại mua những sản phẩm này nhiều hơn từ bạn? c. Có bao nhiêu sản phẩm của bạn đ−ợc bán ra tại mỗi vùng thị tr−ờng? Ước tính số l−ợng và giá trị và phần trăm tổng sản phẩm và dịch vụ bạn bán ra trên mỗi vùng thị tr−ờng nơi bạn bán hàng, bắt đầu từ n−ớc của bạn. Sử dụng chủng loại hay các nhóm sản phẩm nếu không có đ−ợc số liệu cho từng loại sản phẩm riêng biệt. Nếu không có số liệu thực tế nào h"y thảo luận câu hỏi này với bộ phận bán hàng của bạn và đ−a ra các con số −ớc tính. 4.4.2 Định nghĩa thị tr−ờng Để đánh giá bạn bán hàng trên thị tr−ờng ra sao, bạn h"y chỉ ra những đặc điểm xác định các thành phần và các giới hạn của thị tr−ờng của bạn. Một thị tr−ờng có thể d−ợc định nghĩa theo ba cách chính sau đây: ♦ Theo loại sản phẩm đ−ợc bán: Các loại sản phẩm đ−ợc bán trên cùng một thị tr−ờng cần có những khả năng, đặc tr−ng hay tính chất t−ơng tự nhau. Thí dụ, hàng thủy sản và cá là một phần của thị tr−ờng thực phẩm vì chúng đều có thể ăn đ−ợc. Mặt khác, cá và thiết bị đóng gói lại là những thị tr−ờng khác nhau vì chúng không t−ơng tự nhau. Cá là một phần của thị tr−ờng thực phẩm trong khi các thiết bị bao gói lại thuộc về thị tr−ờng máy móc. ♦ Theo vùng địa lý: Bán hàng có thể đ−ợc phân ra theo vùng địa lý cũng nh− theo loại sản phẩm. Thí dụ, mọi l−ợng bán hàng thủy sản tại Mỹ và Canada đều có thể đ−ợc coi là thị tr−ờng thủy sản Bắc Mỹ. Th−ờng thì các thị tr−ờng theo địa lý đ−ợc phân ra nh− sau: • Địa ph−ơng : gần nhà máy của bạn, trong thành phố hay huyện của bạn. • Khu vực, trong n−ớc : một phần của đất n−ớc, thí dụ, miền Trung Việt Nam • Cả n−ớc : trên toàn l"nh thổ • Quốc tế : trong n−ớc cộng thêm ít nhất một n−ớc khác • Châu lục : bao gồm một trong các lục địa của thế giới, thí dụ, châu Âu v.v • Toàn cầu : nhiều n−ớc trên thế giới. ♦ Theo loại công ty và ng−ời mua sản phẩm: Loại công ty và ng−ời mua sử dụng sản phẩm của bạn cũng giúp xác định thị tr−ờng. Điều này đặc biệt đúng nếu bạn làm ra và bán hàng tiêu dùng hay cung cấp dịch vụ. Quần áo theo mốt là một thí dụ điển hình về một thị tr−ờng đ−ợc phân đoạn theo loại ng−ời tiêu dùng. Những khách hàng trẻ tuổi th−ờng thích mặc những kiểu rất khác so với những ng−ời già hơn - điều này giúp phân đoạn thị tr−ờng theo tuổi tác. 4.4.3 Đánh giá thị tr−ờng Trong bản kế hoạch kinh doanh, phần tổng quan thị tr−ờng phân tích việc bán hàng của bạn theo khía cạnh những yếu tố bên ngoài nào ảnh h−ởng đến việc bán hàng. Tổng quan thị tr−ờng xem xét quy mô và các giới hạn của các thị tr−ờng của bạn, và nhằm nhận ra các xu h−ớng và các sự kiện quan trọng. Nó cũng phân tích những thị tr−ờng này hoạt động nh− thế nào, và những mảnh thị tr−ờng nào tồn tại trên Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  13. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh một thị tr−ờng đ−ợc định nghĩa bởi một vùng địa lý nhất định, một loại khách hàng và một loại sản phẩm. a. Thị tr−ờng cho các sản phẩm hay dịch vụ của bạn lớn đến mức nào? Ước tính xem có bao nhiêu công ty sản xuất và bán sản phẩm và dịch vụ trên các thị tr−ờng của bạn. Đồng thời, −ớc tính số l−ợng bán đ−ợc hàng năm và giá trị bán đ−ợc trên mỗi thị tr−ờng. Dùng các số liệu thống kê khác nhau để hỗ trợ cho các −ớc tính này. Nếu bạn thiếu các số liệu này, h"y giải thích bạn đ" tính gần đúng quy mô thị tr−ờng nh− thế nào? b. Thị phần của bạn là bao nhiêu? Bao nhiêu phần trăm thị tr−ờng là của bạn? Nói cách khác, tỷ lệ hàng bán ra của bạn so với tổng hàng hóa trên thị tr−ờng là bao nhiêu? Thí dụ, Coca-Cola chiếm khoảng 12% thị tr−ờng Cola tại Mỹ và H"nng Intel chiếm khioảng 78% thị tr−ờng vi xử lý (microprocessors) cho máy tính PC. c. Bạn có nhận thấy những thay đổi quan trọng trong các sản phẩm đ−ợc bán ra trên các thị tr−ờng của bạn không? Khi trả lời câu hỏi này, h"y nghĩ về các sản phẩm bạn đ" thấy cũng t−ơng tự nh− của bạn những đ" đ−ợc đổi mới gần đây hay đ−ợc đ−a ra nh− những sản phẩm mới. Cần có những thay đổi kiểu gì để tạo ra một sản phẩm thực sự hấp dẫn đối với khách hàng? d. Bạn có nhận thấy những thay đổi quan trọng trong công nghệ đ−ợc dùng để làm ra các sản phẩm t−ơng tự với của bạn không? Mô tả các thay đổi này, và chỉ ra những tác động có thể ảnh h−ởng đến việc bán sản phẩm của bạn. e. Những thay đổi trong các quy định và luật lệ quốc tế ảnh h−ởng đến bạn nh− thế nào? H"y giải thích những thay đổi mà bạn dự đoán về luật lệ trong n−ớc ảnh h−ởng nh− thế nào đến việc kinh doanh của bạn. Các thí dụ về những luật lệ có ảnh h−ởng có thể bao gồm các quy định về đầu t− n−ớc ngoài, các luật thuế, các tiêu chuẩn về an toàn, các yêu cầu về môi tr−ờng v.v f. Có nhiều loại sản phẩm hay dịch vụ nhập khẩu trên các thị tr−ờng của bạn không? Đánh giá về tầm quan trọng t−ơng đối của các sản phẩm và dịch vụ làm tại n−ớc ngoài. Ước tính tỷ lệ phần trăm của các sản phẩm nhập khẩu này trên các thị tr−ờng của bạn. g. Việc bán ra các sản phẩm hay dịch vụ của bạn có phụ thuộc vào mùa trong năm không? Nếu việc bán ra thay đổi theo mùa hay theo các thời điểm trong năm, h"y chỉ ra các thời điểm mà bạn bán đ−ợc nhiều nhất các sản phẩm và dịch vụ. T−ơng tự, những thời điểm mà bạn bán đ−ợc ít nhất. h. Các sản phẩm có đ−ợc coi là đủ tốt để bán ra n−ớc ngoài không? Nếu có thể, nêu ra các đề nghị của các khách hàng n−ớc ngoài, các cuộc đánh giá sản phẩm của những cá nhân hay tổ chức đ−ợc công nhận trên quốc tế. Kèm theo các bản copy các thông tin đánh giá chất l−ợng của công nghệ hay sản phẩm vào phần Phụ lục. 4.4.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh Phần này phân tích các điểm mạnh và hành vi của các xí nghiệp khác cũng làm ra những sản phẩm t−ơng tự nh− sản phẩm của bạn. Các đối thủ có ảnh h−ởng quan trọng đến sự thịnh v−ợng và tồn tại của doanh nghiệp của bạn và bạn cần phân tích và hiểu các hành vi của họ. a. Ai là đối thủ cạnh tranh của bạn? Đối thủ cạnh tranh có thể là một xí nghiệp hay một tổ chức cùng làm ra những sản phẩm giống nh− hay t−ơng tự nh− của bạn. Nếu ng−ời mua sản phẩm của bạn cũng xem xét các sản phẩm đ−ợc làm bởi những ng−ời khác thì các công ty đó là những đối thủ cạnh tranh của bạn và những sản phẩm mà hàng hóa của bạn bị đem so sánh với có thể là những cái thay thế cho hàng hóa của bạn. H"y liệt kê các dạng sản phẩm và dịch vụ chính mà các đối thủ cạnh tranh bán. Nêu ra các sản phẩm hay loại sản phẩm mà bạn tin là đặc biệt tốt. Nếu bạn không thể đánh giá đ−ợc chính xác giá trị thì h"y Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  14. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh so sánh l−ợng bán ra của bạn với l−ợng bán ra của họ. Nói cách khác, h"y chỉ ra xem liệu l−ợng bán ra của đối thủ cạnh tranh là lớn hơn, bằng hay kém hơn của bạn. H"y liệt kê các −u thế (mặt mạnh) và các bất lợi (mặt yếu) mà công ty có thể có. Bạn nên chỉ ra những mặt mạnh và −u thế có thể giúp cho các đối thủ cạnh tranh thành công hơn bạn. Trình bày xem liệu có ai trong số các đối thủ cạnh tranh có những đặc tr−ng (sản phẩm tốt hơn, thâm nhập đ−ợc vào các thị tr−ờng n−ớc ngoài, có giá vận chuyển rẻ v.v ) giúp họ có −u thế hơn bạn không. Ban cũng nên chỉ ra các điểm yếu cơ bản có thể làm hạn chế các thành công của các đối thủ cạnh tranh của bạn. b. Có các xí nghiệp mới của n−ớc ngoài hay trong n−ớc thâm nhập vào thị tr−ờng của bạn không? Số các đối thủ cạnh tranh tăng lên, giảm đi, hay giữ nguyên trong những năm gần đây? Cung cấp các thông tin về quy mô và các nguyên nhân dẫn đến sự tăng, giảm. Giải thích tại sao số các đối thủ cạnh tranh trong ngành công nghiệp của bạn thay đổi. c. Dạng bao bì chủ yếu đ−ợc dùng trong ngành công nghiệp của bạn? Mô tả xem bạn và các đối thủ cạnh tranh sử dụng những bao bì nh− thế nào cho các sản phẩm. Nếu có những loại bao bì nào đó đ−ợc dùng do những lý do đặc biệt, h"y đ−a ra các lý do. d. Giá hàng hóa của bạn so với giá của các đối thủ cạnh tranh thế nào? Giá hàng của bạn là rẻ hơn, đắt hơn hay t−ơng đ−ơng so với các sản phẩm cùng loại? Thu thập tối đa các thông tin về giá của các đối thủ cạnh tranh và so sánh với giá cả của bạn. Khi bạn thu thập các thông tin về giá, bạn cần nhớ nói rõ bạn đang dùng loại giá nào. Chúng ta tổng hợp những loại giá th−ờng đ−ợc dùng nhiều nhất trong phần sản phẩm/dịch vụ của phần Mô tả Công ty và Kinh doanh của tài liệu này. e. Đối thủ cạnh tranh nào đang có những kỹ thuật khuếch tr−ơng hơn hẳn bạn, bao gồm bao gói quảng cáo và các hoạt động tiếp thị khác? Một số công ty tập trung nỗ lực vào tiếp thị có hiệu quả hơn các sản phẩm của họ. Thí dụ, tại Mỹ, các công ty lớn về hàng tiêu dùng nh− shampoo và xà phòng th−ờng tập trung vào tiếp thị và quảng cáo. H"y chỉ ra các công ty trên thị tr−ờng của bạn đang có những hoạt động tiếp thị cực kỳ tốt, hoặc là bằng cách đến tận ng−ờì tiêu dùng hay đến những cấp trung gian. Mô tả những ph−ơng pháp mà họ sử dụng và giải thích tại sao chúng lại có hiệu quả. f. Có đối thủ cạnh tranh nào đang thay đổi ph−ơng pháp tiếp thị các sản phẩm của họ? H"y nêu ra và mô tả ph−ơng thức mà các công ty triển khai cách tiếp thị mới cho sản phẩm và dịch vụ của họ. Những mặt chính để đánh giá bao gồm quảng cáo, tiếp thị, vận chuyển, giao hàng và hợp tác với các công ty hay tổ chức khác. g. Sản phẩm do bạn làm ra khác hay t−ơng tự nh− các loại sản phẩm của các công ty khác? H"y giải thích những điểm t−ơng tự và khác biệt quan trọng nhất giữa các sản phẩm của bạn và của các đối thủ cạnh tranh khác. H"y chỉ ra làm thế nào để sản phẩm của bạn là độc đáo nhất. 4.5 Marketing và bán hàng Chất l−ợng của kế hoạch bán hàng và chiến l−ợc marketing là nhân tố quyết định điển hình về năng lực kinh doanh để tồn tại trong nền kinh tế thị tr−ờng. Các câu hỏi trong phần này đ−ợc đặt ra để giúp bạn chuẩn bị cho kế hoạch bán hàng và chiến l−ợc marketing quốc tế và trong n−ớc cho công ty mình. Mỗi thị tr−ờng, theo khu vực địa lý, đòi hỏi một chiến l−ợc riêng. Vì thế, sẽ có nhiều câu hỏi t−ơng tự hay gần giống nhau cho chiến l−ợc thị tr−ờng quốc tế và nội địa và bạn nên nghĩ về câu trả lời một cách cẩn thận cho cả hai chiến l−ợc. 4.5.1 Chiến l−ợc marketing trong n−ớc Chiến l−ợc marketing của bạn đ−ợc hình thành giải thích nh− sau:  Bạn dự định bán hàng cho những khách hàng nào (thị tr−ờng mục tiêu của bạn)?  Bạn dự định bán sản phẩm nào và bạn dự định bán những sản phẩm này với giá nào? Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  15. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh  Bạn dự định xúc tiến, phân phối hay giới thiệu sản phẩm của mình cho các khách hàng mục tiêu nh− thế nào? Nếu bạn dự định đầu t− cho sản phẩm mà bạn đ" sản xuất, bạn sẽ phải xem xét ảnh h−ởng của đầu t− đối với những sản phẩm này. Nếu bạn đang xem xét việc xây dựng năng lực sản xuất để làm ra các sản phẩm mới, bạn sẽ phải xây dựng một kế hoạch bán hàng và marketing tổng hợp cho các sản phẩm này. Trong tất cả mọi tr−ờng hợp, bạn sẽ phải giải thích :  Tại sao bạn muốn sản xuất sản phẩm này?  Tại sao ng−ời ta sẽ mua các sản phẩm này?  Bạn dự định bán các sản phẩm này ở đâu và nh− thế nào?  Bạn dự định xúc tiến và đóng gói sản phẩm nh− thế nào? a. Những sản phẩm nào sẽ bao gồm trong chiến l−ợc marketing? H"y liệt kê các sản phẩm là trung tâm trong chiến l−ợc marketing của bạn và phân biệt độ mạnh yếu của chúng. Nói chung, bạn nên có một chiến l−ợc marketing cho tất cả các sản phẩm của mình, nh−ng có thể điều này không phải là sự lựa chọn thực tế cho công ty của bạn. b. Tại sao bạn chọn các sản phẩm này? Giải thích tại sao các sản phẩm dự định tiếp thị sẽ bán chạy trên thị tr−ờng mà bạn đ" chọn. Nếu bạn đang dự định làm sản phẩm mới, h"y xây dựng định nghĩa thị tr−ờng cho các sản phẩm mới này, h"y sử dụng định nghĩa cho các sản phẩm hiện có nh− một sự h−ớng dẫn. Trong mỗi tr−ờng hợp, bạn phải giải thích cơ hội bạn tin là có cho mỗi sản phẩm bạn dự định bán. Các cơ hội này có thể t−ơng tự nhau hay có thể thay đổi phụ thuộc vào thị tr−ờng. Cơ hội không cần phải khác nhau đối với mọi thị tr−ờng, nh−ng bạn nên chỉ ra rằng bạn đ" suy nghĩ thông qua các lý do dự định bán sản phẩm trong mỗi thị tr−ờng. c. Tại sao bạn cho rằng các khách hàng muốn mua sản phẩm của bạn? Câu hỏi này yêu cầu bạn xem xét các điểm mạnh và lợi thế sản phẩm của bạn so với các sản phẩm khác trong mỗi thị tr−ờng mà bạn dự định bán. H"y giải thích tại sao khách hàng muốn mua sản phẩm của bạn hơn là các sản phẩm khác. Nhận dạng và giải thích bất kỳ mong muốn hay nhu cầu nào đối với sản phẩm của bạn trong mỗi thị tr−ờng. H"y đ−a ra bằng chứng cho câu trả lời của bạn. d. Bạn đang và sẽ làm gì để tính giá cho sản phẩm của mình? Câu hỏi này tìm ra chiến l−ợc giá hiện hành và giá kế hoạch. Nh− bạn đ" xem qua câu hỏi này, bạn có thể thấy sản phẩm của mình đ−ợc lập với giá thấp hơn hoặc cao hơn giá mà bạn đ" mong đợi. Để hiểu đ−ợc bạn làm giá sản phẩm nh− thế nào và bạn có thể làm giá nh− thế nào trong t−ơng lai, bạn nên trả lời các câu hỏi sau:  Chi phí làm ra mỗi sản phẩm của bạn là bao nhiêu và giá bán của nó là bao nhiêu?  Sự khác nhau giữa chi phí sản phẩm và giá bán?  Giá cho mỗi sản phẩm của bạn so với giá cạnh tranh cho sản phẩm t−ơng tự nh− thế nào?  So với các đối thủ cạnh tranh khác, bạn có cho rằng giá của bạn là quá cao hoặc quá thấp? Giải thích lý do.  Các giá này là ổn định hay sẽ thay đổi trong t−ơng lai gần?  Bạn có cho rằng bạn nên thay đổi giá sản phẩm bạn làm ra hoặc dự định làm ra? Lập đ−ợc mức giá phù hợp là một nhiệm vụ khó khăn, đặc biệt ở các n−ớc mà cơ chế thị tr−ờng ch−a đ−ợc hình thành rõ ràng. Tuy nhiên, bạn sẽ phải xem xét tại sao bạn muốn đ−a ra mức giá đó cho mỗi sản phẩm bạn làm ra, và sau đó so sánh các mức giá này với mức giá của các sản phẩm t−ơng tự. Bạn nên định giá sản phẩm bạn muốn bán theo giá của các đối thủ cạnh tranh, mà không theo chi phí sản phẩm. Nếu bạn không thể đ−a ra mức giá cho sản phẩm mà bạn tin là phù hợp để cho mọi ng−ời có thể mua đ−ợc, thì bạn nên đặt vấn đề nên chăng sản xuất sản phẩm đó. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  16. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh e. Bạn có giảm giá hay dự định giảm giá cho các sản phẩm bạn bán ? Giảm giá th−ờng áp dụng cho các khách hàng mua nhiều hơn một số l−ợng sản phẩm nhất định để thuyết phục họ mua nhiều hơn nữa các sản phẩm của công ty. Do mua nhiều sản phẩm, khách hàng đảm bảo cho bạn một nguồn thu nhất định từ việc bán hàng. Giảm giá là biện pháp thu hút và giữ khách hàng một cách đặc biệt hiệu quả đối với những ng−ời mua nhiều sản phẩm. H"y mô tả chi tiết cách thức và cơ cấu giảm giá mà công ty hiện giờ đang hay dự định sẽ sử dụng. f. Công ty có cho phép ng−ời mua các sản phẩm của công đ−ợc trả tiền sau một thời hạn nhất định? Tiêu biểu là các công ty ở Mỹ gửi cho các khách hàng hoá đơn và yêu cầu cầu họ thanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày mua. Một số công ty khác yêu cầu trả tiền mặt khi bán sản phẩm. H"y cho biết thời hạn cho phép thông th−ờng công ty bạn áp dụng tr−ớc khi gửi hoá đơn hay yêu cầu thanh toán cho khách hàng. g. Theo bạn, thời gian trung bình để thanh toán hoá đơn là bao lâu? H"y giải thích tại sao thời gian lại có thể dài hơn hoặc ngắn hơn 30 ngày. H"y nêu ra một khoảng thời gian thanh toán nào đó đ" đ−ợc chấp nhận ở n−ớc bạn. h. Các sản phẩm công ty bạn bán ra có cần một số hình thức trợ giúp kỹ thuật sau bán hàng cho ng−ời mua hay không? Hỗ trợ kỹ thuật bao gồm bảo d−ỡng, dịch vụ, nâng cấp, làm sạch thiết bị và máy móc, trả lời các câu hỏi kỹ thuật, v.v i. Công ty có sử dụng quảng cáo để tiếp thị sản phẩm cho các khách hàng mục tiêu không ? Khi trả lời câu hỏi này, cần trả lời đầy đủ các thông tin bao gồm cả việc quảng cáo hiện thời cũng nh− các kế hoạch quảng cáo trong t−ơng lai. Các tờ báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình nào hay những nơi nào khác bạn sẽ đặt quảng cáo ? Bạn dự định dùng bao nhiêu tiền cho quảng cáo ? j. Bạn dự định làm gì để đem lại sự khác biệt của sản phẩm công ty so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh ? Khi bạn bán một mặt hàng, bạn phải so sánh các đặc tính của nó (bao gồm cả việc đóng gói, bao bì) với các đặc tính của mặt hàng t−ơng tự hay giống hệt do công ty bạn hay đối thủ cạnh tranh đ" bán ra. H"y hoàn thiện Bản phân biệt sản phẩm nội địa sau yêu cầu bạn sếp thứ tự các đặc tính sản phẩm. Chọn cách thức đóng gói và bán sản phẩm nh− thế nào để đe, lại sự thành công trong thị tr−ờng. Phần lớn các công ty chú trọng vào một hay nhiều các đặc tính của sản phẩm trong thị tr−ờng và các hoạt động bán hàng. Ví dụ, quảng cáo cho sản phẩm nem cá có thể tập trung vào “các bà nội trợ” hay bán với giá rẻ so với các sản phẩm t−ơng tự. Điều đó có nghĩa là ng−ời bán nem cuộn đặt cơ sở chiến l−ợc tiếp thị vào nguồn gốc và giá của sản phẩm. k. Công ty có đội ngũ bán hàng riêng của mình không ? Bạn có sử dụng đội ngũ nhân viên chuyên bán sản phẩm của công ty không ? H"y trình bày công việc của những nhân viên này và các thị tr−ờng mà họ đảm nhiệm. Đồng thời, chỉ ra số l−ợng ng−ời bạn thuê, cả hành chính và bán thời gian. l. Qui mô của đội ngũ bán hàng? H"y nêu rõ bạn thuê bao nhiêu ng−ời bán hàng. Bạn cũng nên chỉ rõ số giờ mỗi tuần và số tuần mỗi năm đội ngũ bán hàng làm việc cho bạn. m. Bạn trả l−ơng bao nhiêu cho đội ngũ bán hàng ? Theo bạn, nhân viên bán hàng của công ty kiếm đ−ợc bao nhiêu tiền mỗi năm từ hoa hồng bán hàng, l−ơng, chăm sóc y tế, lợi ích giáo dục và các khoản thanh toán ngoài l−ơng khác? Bạn có trả cho đội ngũ bán hàng hoa hồng bán hàng không? H"y giải thích bạn th−ởng tiền hoa hồng bán hàng nh− thế nào và cho ví dụ khi bạn th−ởng tiền hoa hồng bán hàng. Khi bạn trả lời câu hỏi này, h"y nói rõ liệu tiền hoa hồng bán hàng hiện giờ có hiệu quả trong việc th−ởng cho nhân viên bán hàng tốt nhất không. H"y giải thích ở đâu hệ thống th−ởng tiền hoa hồng là mạnh và yếu tại thời điểm hiện nay. n. Công ty bạn đang hoặc dự định phân phối sản phẩm nh− thế nào? Kế hoạch phân phối giải thích bạn sẽ phân phối sản phẩm nh− thế nào. Tại phần này, bạn cũng nên giải thích hiện giờ sản phẩm của Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  17. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh bạn đến tay khách hàng nh− thế nào, đặc biệt nếu có một số kênh bán hàng đ−ợc sử dụng để bán sản phẩm của bạn. H"y trình bày cụ thể từng cách thức nếu có nhiều cách thức bàn giao sản phẩm đến khách hàng. Tr−ớc tiên, bạn cần nhận diện loại công ty nào hay cá nhân nào mua sản phẩm hay dịch vụ của bạn. Khi nhận dạng các đối tác/cơ quan xuất khẩu sản phẩm của công ty, h"y trả lời các câu hỏi sau: Các cơ quan xuất khẩu là công ty nhà nà n−ớc, các công ty này bán hay vận chuyển sản phẩm của công ty đến những n−ớc nào; tỉ lệ phần trăm t−ơng đối sản phẩm hay dịch vụ của bạn đ−ợc xuất khẩu ? 4.6 Kế hoạch cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty Phần này sẽ giải thích những cải tiến đ" và dự định sẽ đ−ợc thực hiện trong công ty của bạn. Bạn nên xem xét mọi cải tiến đ" và sẽ đ−ợc khởi x−ớng sắp tới. Nếu bạn muốn có một chiến l−ợc kinh doanh hiệu quả, bạn sẽ cần thay đổi cách thức hoạt động của công ty. Phần này sẽ xác định những lĩnh vực cải tiến cần thiết để công ty có thể thành công trong nền kinh tế thị tr−ờng. Với việc xác định những lĩnh vực mà công ty bạn có thể cải tiến trong thời gian ngắn (ít hơn một năm) và trung hạn (hai đến năm năm), Kế hoạch kinh doanh (KHKD) sẽ giúp bạn có đ−ợc hiệu quả kinh doanh nhanh chóng và bền vững. Đối với mỗi cải tiến mà bạn thấy cần tiến hành, h"y xác định những nguồn lực cần thiết. Bắt đầu từ những cải tiến nhỏ, cần ít nguồn lực hơn và có thể thực hiện đ−ợc mà không cần sự trợ giúp từ các công ty hay tổ chức khác. Phần này cũng rất hữu ích nếu bạn đang quan tâm đến việc tìm kiếm các nhà đầu t−, các đơn vị/cá nhân cho vay hay các đối tác. Khi đánh giá tính hấp dẫn trong đầu t− hay hợp tác với công ty của bạn, các nhà quản lý Mỹ muốn biết các lĩnh vực nào hoạt động kinh doanh của bạn sẽ đáp ứng tích cực với việc đầu t− bổ sung và liên doanh. Với việc xác định rõ những cải tiến quan trọng bạn đang thực hiện đối với những lĩnh vực chủ chốt của hoạt động kinh doanh, bạn sẽ cho họ thấy rằng bạn đang theo đuổi những mục tiêu của mình một cách chặt chẽ và nhất quán. 4.6.1 Sản xuất a. Những cải tiến nào đã đ−ợc thực hiện để nâng cao hiệu quả sản xuất? Hiệu quả sản xuất đánh giá bạn đ" sản xuất và cung cấp dịch vụ hiệu quả nh− thế nào? Bạn h"y mô tả những hoạt động đ" góp phần nâng cao hiệu quả các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất. Kể chi tiết các dạng hoạt động, thời gian tiến hành, chi phí, số l−ợng ng−ời tham gia quá trình cải tiến và sự cải tiến đ−ợc khởi x−ớng ở công ty bạn nh− thế nào? b. Kết quả mang lại từ những cải tiến này nh− thế nào? Đánh giá lợi ích và chi phí cho các cải tiến sản xuất này. Đánh giá mức độ tăng sản l−ợng bán ra do những cải tiến này đem lại và lợi nhuận tăng lên do tiết kiệm chi phí. c. Những cải tiến nào trong sản xuất đ−ợc dự kiến tr−ớc? Mô tả những cải tiến bạn dự định trong t−ơng lai. d. Cần bao nhiêu thời gian để thực hiện những cải tiến dự kiến này? (đ−a ra ngày bắt đầu và kết thúc dự kiến) 4.6.2 Marketing và bán hàng Công tác Marketing xác định nhu cầu khách hàng cho sản phẩm và dịch vụ và xây dựng kế hoạch để bán đ−ợc nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn hay bán chúng một cách hiệu quả hơn. Các hoạt động Marketing bao gồm: ♦ Quảng cáo, quảng bá và đẩy mạnh bán hàng ♦ Định giá sản phẩm/dịch vụ ♦ Giảm giá và hoa hồng bán hàng Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  18. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh ♦ Bao gói sản phẩm ♦ Kênh phân phối (bạn giao hàng hoá đến khách hàng bằng những hình thức nào) ♦ Bảo hành ♦ H−ớng dẫn kỹ thuật hậu m"i ♦ Những dịch vụ khác cho khách hàng liên quan đến sản phẩm hay hỗ trợ sản phẩm của công ty. a. Bạn đã thực hiện những cải tiến nào để nâng cao hiệu quả bán hàng? Bạn h"y mô tả những hoạt động nâng cao hiệu quả ph−ơng pháp bán hàng và Marketing sản phẩm. H"y kể chi tiết: ♦ Các hình thức hoạt động bán hàng ♦ Thời gian để bán đ−ợc sản phẩm (một ngày, một tuần, một năm) ♦ Chi phí bán hàng (chỉ rõ đơn vị chi phí và thời gian) ♦ Số ng−ời tham gia nâng cao hiệu quả bán hàng. ♦ Sự cải tiến đ−ợc khởi x−ớng ở công ty bạn nh− thế nào? ♦ Các hoạt động đào tạo b. Những cải tiến này đã có hiệu quả nh− thế nào? H"y đánh giá lợi ích và chi phí của các cải tiến đ" đ−ợc thực hiện để nâng cao hiệu quả ph−ơng pháp Marketing và bán hàng. Ước tính sản l−ợng bán ra tăng lên do cải tiến đem lại. c. Những cải tiến nâng cao hiệu quả bán hàng nào đ−ợc dự kiến? Mô tả những cải tiến bạn dự định sẽ thực hiện trong t−ơng lai. d. Cần bao nhiêu thời gian để thực hiện những cải tiến dự kiến này? ( đ−a ra ngày bắt đầu và hoàn thành dự kiến) . 4.6.3 Tài chính Trong tài liệu này, thuật ngữ ‘tài chính’ bao gồm tất cả các hệ thống và kỹ thuật sử dụng để quản lý tiền. D−ới góc độ nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty bạn, phần tài chính sẽ bao gồm hệ thống kế toán và khả năng huy động vốn khi cần thiết từ các tổ chức khác nh− ngân hàng, tổ chức tín dụng, các quĩ và các nhà đầu t−. Chú ý rằng, chúng ta sẽ đề cập đến các vấn đề tài chính và kế toán chi tiết hơn trong phần sau của cuốn sách. a. Mô tả kế hoạch của bạn nhằm cải tiến hệ thống kế toán công ty? Hệ thống kế toán của bạn có thể đ−ợc định nghĩa là một hệ thống sử dụng để báo cáo và đánh giá các giao dịch của công ty. Bộ phận trọng tâm để hấp dẫn đầu t− n−ớc ngoài có thể cần đáp ứng với hệ thống kế toán Mỹ hay các n−ớc ph−ơng Tây khác. Bạn h"y giải thích những nỗ lực của công ty trong chuyển đổi hệ thống kế toán. b. Hiện nay, bạn vay hoặc huy động tiền cần thiết cho hoạt động của công ty nh− thế nào? Mô tả các mối liên hệ với ngân hàng và các tổ chức khác đ" và đang cung cấp tín dụng cho công ty. Trình bày rõ bạn đ" vay bao nhiêu và với các điều khoản thanh toán nh− thế nào. c. Có những cải tiến gì có thể thực hiện để nâng cao hiệu quả hệ thống kế toán và khả năng huy động vốn của công ty? Giải thích những cải tiến cần tiến hành và nêu bật tầm quan trọng của mỗi cải tiến trong sự thành công t−ơng lai của công ty. 4.6.4 Sản phẩm mới Các nhà đầu t− th−ờng quan tâm đến các công ty có thể phát triển và giới thiệu sản phẩm mới một cách th−ờng xuyên. Trong phần này, bạn sẽ mô tả ý t−ởng sản phẩm mới và những thay đổi trong hệ thống hay quá trình phát triển sản phẩm. a. Mô tả các sản phẩm mới đã đ−ợc phát triển hay đang đ−ợc xem xét để giới thiệu. Nêu bật các sản phẩm đ−ợc phát triển cho thị tr−ờng mục tiêu ở n−ớc ngoài. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  19. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh b. Mô tả những thay đổi bạn dự định thực hiện trong quá trình hay hệ thống phát triển sản phẩm của công ty. Ví dụ nh− thuê các kỹ s− mới, mua máy tính thiết kế, đầu t− cho nghiên cứu, khai thác bản quyền. 4.6.5 Quản lý và nguồn nhân lực Trong phần này, h"y đề cập các thay đổi trong quản lý hay nguồn nhân lực. Bạn cũng nhắc tới việc bổ sung những vị trí quản lý hay kỹ thuật chủ chốt, tuyển thêm nhân sự để đầu t− vào những cơ hội mới và những nhu cầu đào tạo đặc biệt khác. a. Bạn có cần thuê các chuyên gia hay quản lý mới không? Chỉ ra những vị trí còn trống và những vị trí mới, cần thiết để có thể đạt đ−ợc những mục tiêu hay chiến l−ợc mới của công ty, đặc biệt, trên bình diện quốc tế. Liệt kê các vị chí chủ chốt này, mô tả trách nhiệm mỗi ng−ời và xác định chân dung lý t−ởng cho những vị trí này. Bạn cũng phải cho thấy rằng có thể tìm đ−ợc những ng−ời đạt đ−ợc yêu cầu của bạn. b. Chỉ ra các kế hoạch nâng cao kỹ năng và kiến thức cho các nhà quản lý và ng−ời lao động? Bạn h"y kể ra kế hoạch đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên, trong đó, bao gồm cả đào tạo các kỹ năng mới về quản lý, sản xuất và thực hành, v.v. 4.7 Những xem xét chiến l−ợc trong đầu t− Phần này chỉ cần thiết trong bản KHKD khi nó sẽ đ−ợc trình cho một tổ chức khác có mối quan tâm đặc biệt đến khả năng liên doanh với công ty, đầu t− hay cung cấp khoản vay cho công ty. Trong phần này, bạn cần mô tả những yếu tố quan trọng thu hút các tổ chức khác hợp tác với công ty. Mục đích là dựng nên một bối cảnh cho các hoạt động của công ty cho thấy tại sao công ty là một doanh nghiệp đáng để hợp tác. Một số câu hỏi trong phần này t−ơng tự nh− trong các phần tr−ớc. Phần này nhằm xây dựng một mô tả đầy đủ và thuyết phục cho việc đầu t− vào công ty. Bạn nên xem xét tất cả những yếu tố liên quan đến công ty, thị tr−ờng và quốc gia của bạn để có thể thuyết phục các đối tác, nhà đầu t− hay khách hàng rằng đây là một công ty hấp dẫn. 4.7.1 Lý do đầu t− vào quốc gia hay khu vực của bạn Mỗi n−ớc có một đ−ờng h−ớng để tăng tr−ởng kinh tế và nguồn tài nguyên đặc thù. Sự khác biệt này có thể đ−ợc sử dụng để thu hút các công ty và tổ chức hợp tác với công ty của bạn. Một số yếu tố chính th−ờng đ−ợc coi là lợi thế bao gồm: ♦ Các điều kiện khuyến khích của chính phủ ♦ Tiếp cận đ−ợc với các thị tr−ờng hấp dẫn xung quanh ♦ Chi phí nhân công thấp ♦ Lực l−ợng lao động có kỹ năng và trình độ học vấn cao ♦ Tiếp cận dễ dàng với nguồn nguyên vật liệu ♦ Cơ sở hạ tầng tốt: đ−ờng xá, nguồn n−ớc, năng l−ợng, viễn thông, v.v ♦ Môi tr−ờng sinh thái trong sạch ♦ ổn định chính trị H"y liệt kê tối đa những lý do thu hút sự quan tâm của những đối tác tiềm năng, các đơn vị/cá nhân cho vay hay đầu t− về đất n−ớc và khu vực của bạn. Suy nghĩ về những cơ hội mà những lý do đó có thể mang lại và liệt kê vào bên cạnh các lý do đầu t−. 4.7.2 Lý do đầu t− vào thị tr−ờng của công ty Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  20. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Các đối tác, nhà đầu t− hay các đơn vị/cá nhân cho vay có thể quan tâm đến công ty vì nó đang hoạt động trong một thị tr−ờng rất hấp dẫn. Điển hình, một thị tr−ờng là hấp dẫn khi các công ty đang hoạt động kiếm đ−ợc lợi nhuận cao hay có tiềm năng thu đ−ợc lợi nhuận cao trong t−ơng lai. Phần mềm máy tính là một ví dụ. Một số yếu tố làm cho thị tr−ờng hấp dẫn là: ♦ ít đối thủ cạnh tranh ♦ Công ty có thể nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm chi phí bằng cách thay đổi công nghệ cũ bằng công nghệ hiệu quả và hấp dẫn hơn. ♦ Thị tr−ờng tăng tr−ởng nhanh ♦ Tiềm năng lớn cho thị tr−ờng tăng tr−ởng nhanh ♦ Thị tr−ờng hiện còn ch−a phát triển ♦ Nhu cầu khách hàng ngày càng phức tạp và đỏi hỏi sản phẩm mới. ♦ Thị tr−ờng lý t−ởng cho sản phẩm đ" có sẵn của một đối tác tiềm năng. Xác định và liệt kê những lý do làm thị tr−ờng trở nên hấp dẫn đối với một đối tác, nhà đầu t− hay cho vay tiềm năng. Bên cạnh mỗi lý do, đ−a ra các kế hoạch để tận dụng những lợi thế đó. 4.7.3 Lý do đầu t− vào công ty của bạn Đối tác, nhà đầu t− hay đơn vị/cá nhân cho vay có thể quan tâm đến công ty vì những nguồn lực mà công ty có hay vì nó độc đáo hoặc đặc biệt trên một số mặt. D−ới đây là một số ví dụ về những lợi thế mà công ty bạn có thể có: ♦ Sản phẩm, công nghệ chế tạo, khả năng chế tạo hoặc dịch vụ độc đáo hay đặc biệt ♦ Tồn kho thành phẩm, sản phẩm dở dang, nguyên vật liệu. ♦ Hệ thống phân phối mạnh trong n−ớc hoặc n−ớc ngoài ♦ Lực l−ợng lao động chất l−ợng cao: kỹ năng, đào tạo, động cơ, năng suất, linh hoạt, v.v. ♦ Các đặc quyền: có giấy phép độc quyền về một sản phẩm hoặc thị tr−ờng nhất định ♦ Tiếp cận đ−ợc với các công ty hoặc cá nhân khác: có mạng l−ới các nhà sản xuất hay khách hàng, có nguồn nguyên liệu hay sản phẩm, có các khách hàng đặc biệt, v.v. H"y liệt kê những nguồn lực đặc biệt hay đặc quyền của công ty. Liệu bạn có thể sử dụng những yếu tố này để xây dựng công ty của mình mà không cần/cần sự hợp tác bên ngoài? 4.8 Thông tin tài chính Phần này tập trung vào xây dựng các thông tin tài chính cần thiết cho bản KHKD. Khi làm bài tập này, h"y thu thập tất cả thông tin về tài chính trong vòng ít nhất 5 năm và chuyển sang dollars, nếu cần thiết. 4.8.1 Dữ liệu tài chính quá khứ Dữ liệu tài chính quá khứ bao gồm các tài khoản và bút toán thể hiện các giao dịch trong khoảng 3-5 năm, bao gồm các báo cáo hay sổ sách về ngân sách, kế hoạch và kế toán quản lý. Nếu bạn viết KHKD cho một đối tác Mỹ, bạn nên chuyển sang đơn vị đô-la Mỹ và đ−a ra tỷ giá hối đoái sử dụng. Cung cấp thông tin về đồng tiền nội địa nếu có thể. a. Công ty phải chịu trách nhiệm với các bộ hay cơ quan nào? Bạn h"y chỉ ra những văn bản của chính phủ vẫn còn hiệu lực đối với các hoạt động của công ty. b. Số nợ của bạn là bao nhiêu? Chỉ ra các tổ chức, công ty, và cá nhân công ty đang nợ. Cần đ−a ra giá trị t−ơng đ−ơng theo đô la cho những mục sau: ♦ Nợ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  21. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh ♦ Khoản tín dụng đang nợ các doanh nghiệp và tổ chức khác ♦ Tiền chi trội ngân hàng ♦ Nợ ngắn hạn khác ♦ Những khoản nợ phi tiền tệ c. Lãi suất và thời hạn thanh toán? Chỉ ra l"i suất các khoản nợ và thời hạn trả nợ. Chỉ ra hạn cuối cùng bạn phải trả hết mỗi khoản vay. d. Thuế suất? Chỉ ra các loại thuế mà công ty phải đóng. Thông th−ờng, thuế phải đóng là VAT, thu nhập v.v. Giải thích các loại thuế công ty phải đóng và chỉ rõ cách tính. Điều quan trọng là bạn phải xác định các loại thuế phải đóng, thậm chí bạn còn phải dự đoán cách tính các loại thuế đó. Nếu bạn dự báo một số thuế sẽ thay đổi trong t−ơng lai gần, chỉ ra thay đổi nh− thế nào và khi nào. Chỉ rõ tác động của thay đổi đó lên công ty bạn. 4.8.2 Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ/vốn Trong phần này, bạn cần chỉ ra nguồn tiền thu đ−ợc từ đâu và bạn có kế hoạch chi tiêu (sử dụng tiền) nh− thế nào? Nếu bạn đang lập KHKD để vay tiền hay tìm kiềm nhà đầu t−, bạn sẽ cần phải hoàn thành phần này. Phần này bao gồm một mô tả về các mục trong báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ, bạn sẽ điền vào mẫu trong cuốn sách này. Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ rất quan trọng cho các doanh nghiệp muốn huy động tiền từ các tổ chức và cá nhân khác và đ−ợc chia thành hai phần. Phần thứ nhất bao gồm các loại nguồn tiền và số tiền bạn hy vọng sẽ huy động đ−ợc. Các tổ chức cung cấp tiền có thể là các ngân hàng và quĩ phát triển, công ty (trong và ngoài n−ớc), và các nhà đầu t− t− nhân khác. Phần hai của báo cáo này sẽ trình bày dự định chi tiêu của bạn. Hai phần của báo cáo phải có tổng giá trị nh− nhau - tổng chi tiêu các quĩ phải cân đối với tổng nguồn quĩ. Thời gian là vấn đề quan trọng khi bạn cân nhắc bạn sẽ làm thế nào để tìm đ−ợc và chi tiêu cho các quĩ cần thiết. Khi bạn xây dựng Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ, cần xác định thời gian cần thiết để huy động và sẻ dụng vốn. Ước l−ợng thời gian huy động vốn và sử dụng vốn (mua, chi tiêu) đ−ợc thể hiện trong Báo cáo nguồn và sử dụng quĩ. a. Phần Nguồn vốn trong Báo cáo nguồn và sử dụng quĩ: Nợ: Trong mục này, bạn h"y chỉ ra tất cả các khoản vay và nợ mà bạn muốn huy động trong KHKD. Thông th−ờng, có bốn loại vay chính sẵn có cho mỗi công ty: ♦ Vay ngắn hạn, phải trả trong vòng 12 tháng ♦ Vay dài hạn, phải trả sau hơn một năm. ♦ Vay có thế chấp, sử dụng tài sản để thế chấp ♦ Vay chuyển đổi, khoản vay có thể chuyển thành cổ phần của công ty trong t−ơng lai. Đầu t− : Mục này bao gồm tất cả các khoản tiền hay những nguồn khác đ−ợc coi là của công ty. Đầu t− phổ biến nằm d−ới dạng mua cổ phần công ty. Nếu bạn hy vọng xây dựng một liên doanh, phần quan trọng của hợp đồng sẽ đề cập việc mua một số phần trăm cổ phiếu của công ty . b. Phần Sử dụng của Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ Mua bất động sản : Mục này bao gồm mọi kế hoạch mua đất, nhà. Ví dụ nh− nếu bạn mua thêm đất để xây dựng nhà máy mới, mục Mua đất sẽ xuất hiện trong phần này. Xây dựng : Bao gồm chi phí các công trình xây dựng mới nh− nhà kho, nhà máy, văn phòng, Đổi mới và nâng cấp : Trong mục này, bạn h"y kể ra những chi tiêu cho đất và nhà thuộc sở hữu công ty hay đ" đ−ợc công ty sử dụng. Ví dụ nh−, nếu bạn kế hoạch cải tiến tiêu chuẩn an toàn trong nhà máy Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  22. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh bằng cách sử dụng hệ thống chiếu sáng tiêu chuẩn cao và gia cố lại các bộ phận sắp có thể rơi xuống, cần kể cả những chi phí này. Mua thiết bị: Bao gồm tổng chi phí của các máy móc và thiết bị bạn định mua. Bạn cũng nên mô tả loại thiết bị, tên và n−ớc sản xuất và chức năng của máy đó. Mua hàng hoá dự trữ : Trong mục này, bạn đ−a ra các kế hoạch mua sản phẩm, bộ phận hay nguyên vật liệu. Marketing, bán hàng và quảng cáo : Mục này để giải thích cho các chi tiêu để Marketing cho sản phẩm hay dịch vụ của công ty. Nhân công : Bao gồm các chi phí tuyển dụng nhân viên và quản lý mới dự định sẽ sử dụng nguồn quỹ đ−ợc huy động. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Mục này bao gồm những chi phí liên quan đến phát triển sản phẩm mới theo kế hoạch. Ví dụ, nếu bạn muốn sử dụng quĩ để để nâng cao chất l−ợng của các sản phẩm hiện có và để giới thiệu một số sản phẩm mới, chi phí trực tiếp liên quan đến những cải tiến và giới thiệu sản phẩm mới cần đ−ợc đề cập trong mục này. Chi phí vận hành : Mục này bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Dự phòng : Bao gồm l−ợng tiền mặt công ty cần có trong tr−ờng hợp khẩn cấp hay khó khăn. Nói chung, một số dự trữ có thể hữu ích trong tình huống công ty bạn hết tiền mà không đ−ợc l−ờng tr−ớc. Thanh toán nợ: Mục này bao gồm kế hoạch trả nợ cho các khoản vay bạn đ" huy động. Khác: Nếu bạn có kế hoạch sử dụng quĩ cho các mục đích khác, bạn h"y kể tên và bổ sung vào bảng trên đây. Ví dụ : Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ Nguồn vốn Vay dài hạn 150,000 Vay ngắn hạn 40,000 Vay có thế chấp 0 Nợ chuyển đổi 0 Vốn chủ sở hữu 130,000 Tổng nguồn $320,000 Sử dụng quĩ: (Sẽ sử dụng trong 0 năm 12 tháng) Mua bất động sản 60,000 Xây dựng 90,000 Đổi mới/nâng cao 0 Mua thiết bị 80,000 Mua hàng hoá dự trữ 10,000 Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  23. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Marketing, bán hàng và quảng cáo 20,000 Nhân sự 30,000 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 20,000 Chi phí vận hành 0 Dự phòng 10,000 Thanh toán nợ 0 Khác: 0 Tổng quĩ sử dụng 320,000 Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  24. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bảng Báo cáo nguồn vốn và sử dụng quĩ Nguồn vốn Vay dài hạn Vay ngắn hạn Vay có thế chấp Nợ chuyển đổi Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn === Sử dụng vốn: Mua bất động sản Xây dựng Đổi mới/nâng cao Mua thiết bị Mua dự trữ Marketing, bán hàng và quảng cáo Nhân sự Nghiên cứu và phát triển sản phẩm Chi phí vận hành Dự phòng Thanh toán nợ Khác: Khác: Khác: Tổng vốn sử dụng === 4.8.3 Tài sản và thiết bị vốn a. Máy móc và thiết bị công ty đã mua trong 5 năm qua? Hoàn thành bảng Mua sắm thiết bị chính , trong đó cung cấp các thông tin về các thiết bị chính công ty đ" mua trong 5 năm lại đây. Bao gồm cả các thiết bị đ" mua và thuê. b. Những máy móc nào bạn đang sử dụng và đã đ−ợc mua tr−ớc đó (hơn 5 năm tr−ớc)? Sử dụng bảng Máy móc và thiết bị chính khác để xác định các máy móc và thiết bị của công ty. Thay vì liệt kê tất cả các máy móc thiết bị, tập trung vào các máy móc và thiết bị có những đặc điểm sau: ♦ Máy móc hay thiết bị lớn đ−ợc sử dụng hàng ngày và th−ờng xuyên. ♦ Máy móc hay thiết bị đóng vai trò quan trọng trong sự hoạt động thành công của công ty. ♦ Máy móc hay thiết bị có chất l−ợng đặc biệt ♦ Máy móc hay thiết bị bạn mua ở Tây Âu, Mỹ, Nhật, Đài Loan. c. Tỷ lệ khấu hao nào áp dụng cho máy móc và thiết bị? Chỉ ra tỷ lệ khấu hao đ−ợc sử dụng. Khấu hao có thể đ−ợc định nghĩa là sự phân bổ chi phí vào Báo cáo lỗ/l"i trong suốt chu kỳ làm việc của một máy móc hay thiết bị. Nói một cách khác, khấu hao là một sự giảm giá trị của máy móc và thiết bị Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  25. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh khi nó già đi. Khấu hao có thể đ−ợc tính theo nhiều cách, trong đó có các ph−ơng pháp khấu hao đều và khấu hao nhanh. 4.8.4 Báo cáo thu nhập (Lãi và Lỗ) Báo cáo thu nhập, hay báo cáo l"i/lỗ đ−ợc thiết kế để đo doanh thu mà bạn có từ việc bán sản phẩm và chi phí để sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ. Để giúp bạn hiểu đ−ợc quá trình xây dựng báo cáo thu nhập, chúng tôi sẽ giới thiệu: a. H−ớng dẫn Báo cáo thu nhập - Định nghĩa các thuật ngữ trong báo cáo thu nhập b. Ví dụ về báo cáo thu nhập c. Bảng báo cáo thu nhập Ba phần này trình bày mẫu báo cao thu nhập và những dữ liệu cần thiết. H−ớng dẫn báo cáo thu nhập liệt kê những thông tin bạn cần điền vào. Ví dụ về báo cáo thu nhập cho thấy các công ty Mỹ trình bày báo cáo thu nhập nh− thế nào. Bảng báo cáo thu nhập đ−a ra một mẫu giúp bạn chỉ ra những thông tin bạn cần lấy từ công ty và tổng hợp lại trong Báo cáo của mình. Một Báo cáo thu nhập tính toán tất cả doanh thu có đ−ợc, trừ đi những chi phí để tạo ra doanh thu đó. Sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lợi nhuận của công ty. Qua giai đoạn 12 tháng, bạn nên cộng lại tất cả các khoản tiền và tài sản bạn nhận đ−ợc hay sẽ nhận đ−ợc bằng cách bán sản phẩm và tất cả những khoản tiền bạn đ" chi tiêu hay sẽ chi tiêu trong năm để bán sản phẩm và dịch vụ. Chênh lệch giữa hai giá trị là lợi nhuận/lỗ tr−ớc thuế. Báo cáo thu nhập sử dụng tiền làm đơn vị đo. Thanh toán bằng hàng và dịch vụ sẽ đ−ợc xác định bằng chi phí mua sản phẩm và dịch vụ, hay bằng giá thành sản xuất các sản phẩm đó. Một khi bạn nhập giá trị của tất cả doanh thu từ bán hàng trong mỗi năm, bạn nên xem xét sẽ chi tiêu bao nhiêu để mua nguyên vật liệu, bộ phận. Ước tính nguyên vật liệu, các bộ phận cần thiết để sản xuất một sản phẩm và nhân với số l−ợng sản phẩm bán ra trong một năm. Con số này là Chi phí giá vốn trong Báo cáo thu nhập. Đối với mỗi dòng trong trong mục Chi phí hoạt động, −ớc l−ợng số tiền bạn sẽ chi tiêu dể sản xuất l−ợng sản phẩm cần sản xuất trong năm. Chi phí hoạt động không phụ thuộc vào số l−ợng sản phẩm bạn bán nh−ng nó cần thiết cho việc quản lý công ty. Sử dụng thông tin bạn có trong các phần tr−ớc của cuốn sách để −ớc l−ợng chi phí này, ví dụ nh− chi phí l−ơng. Ghi chú: Kèm theo Phụ lục Báo cáo thu nhập của 5 năm tr−ớc nếu có thể. Đừng lo nếu mẫu không giống với mẫu bạn đang sử dụng trong phần này. H"y chỉ ra mọi thông tin về doanh thu bạn nhận đ−ợc từ bán sản phẩm và chi phí để vận hành công ty. a. H−ớng dẫn báo cáo thu nhập - Định nghĩa các thuật ngữ trong Báo cáo thu nhập Doanh thu từ bán hàng : Giá trị −ớc tính của tất cả sản phẩm và dịch vụ bán hàng trong một năm. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  26. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Chi phí giá vốn (Giá vốn hàng bán - COGS) : Chi phí nguyên vật liệu, bộ phận cần thiết cho sản phẩm và chi phí lao động trực tiếp liên quan đến sản xuất (đôi khi, bao gồm cả chi phí phân x−ởng) bao gồm: Biến động Tồn kho thành phẩm: Giá trị thành phẩm tại thời điểm cuối năm tài chính trừ đi giá trị của thành phẩm đầu năm Biến động Tồn kho nguyên vật liệu đ−ợc sử dụng: Giá trị của nguyên vật liệu, bộ phận tại thời điểm đầu năm cộng giá trị của toàn bộ tồn kho nguyên vật liệu, bộ phận trừ đi giá trị tồn kho nguyên vật liệu, bộ phận cuối năm. Lao động trực tiếp: Tổng chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Nhân công không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sẽ thuộc về chi phí hoạt động, trong mục l−ơng Lãi gộp: Doanh thu từ bán hàng trừ đi chi phí giá vốn Chi phí hoạt động: Gồm các chi phí gián tiếp sau: Quảng cáovà khuyếch tr−ơng: Quảng cáo, quan hệ x" hội, khuếch tr−ơng sản phẩm và các hoạt động khác liên quan đến hoạt động tăng c−ờng nhận thức của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của công ty. Chi phí bán hàng: Chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động bán hàng. Một ví dụ cho chi phí này là chi phí đi lại và ăn ở cho ng−ời bán hàng. L−ơng: Số tiền bạn trả cho những ng−ời làm việc cho công ty, nh− l−ơng bán hàng, Marketing, kế toán, v.v. Phụ phí l−ơng: Thuế trên l−ơng và các lợi ích mở rộng cho ng−ời lao động, dịch vụ y tế Các khoản thuê: : Thanh toán cho việc sử dụng toà nhà Tiện ích: Điện, n−ớc, chiếu sáng, v.v. Bảo trì: Chi phí để giữ cho máy móc và toà nhà theo chế độ vận hành Dụng cụ văn phòng : Máy và các vật liệu (giấy, bút, máy chữ, bàn. v.v.) B−u phí : tem, th− và các vật liệu khác. Xe máy: xe hơi, xe tải hay các xe máy khác. Đi lại: Chi phí bàn giao sản phẩm đến khách hàng ch−a đ−ợc tính đến trong các chi phí của mục trên Bảo hiểm: Bảo hiểm cho toà nhà, máy móc và NVL, v.v. Pháp lý và tài chính: Chi phí cho luật s−, kế toán viên hay cố vấn tiền tệ Cố vấn bên ngoài khác: Các cố vấn khác và t− vấn Khấu hao: Chi phí về máy móc khi giá trị của máy giảm đi. Khác: Các khoản thanh toán khác để giữ cho công ty hoạt động hàng ngày. Các chi phí khác: Các khoản thanh toán không ảnh h−ởng đến hoạt động hàng ngày của công ty bao gồm: LIi suất : Ví dụ nh− l"i suất khoản vay Chi phí giấy phép: Toeenf trả cho các công ty và tổ chức khác để cps quỳen chế tạo sản phẩm hay cung cấp dịch vụ Tổng chi phí = Chi phí giá vốn + Chi phí hoạt động + Chi phí khác Lãi/lỗ tr−ớc thuế : Doanh thu từ bán hàng trừ đi tổng chi phí Thuế : Thanh toán các khoản thuế không bao gồm trong phần phụ phí l−ơng kể trên Lãi/lỗ ròng: L"i/lỗ tr−ớc thuế trừ đi thuế b. Ví dụ về báo cáo thu nhập Báo cáo thu nhập cho giai đoạn 12 tháng bắt đầu từ 1 tháng 1 năm 2003 và Kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2003 Doanh thu bán hàng 495,000 Chi phí giá vốn Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  27. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Biến đổi tồn kho thành phẩm - 25,000 Biến đổi tồn kho NVL - 15,500 Lao đông trực tiếp - 85,720 Chi phí giá vốn 126,220 Lãi gộp 368,780 Chi phí hoạt động Quảng cáo và khuếch tr−ơng - 22,000 Chi phí bán hàng - 27,000 L−ơng - 43,000 Phụ phí l−ơng - 5,000 Các khoản thuê 17,000 Tiện ích - 6,000 Bảo trì - 11,500 Dụng cụ văn phòng - 3,400 B−u phí - 1,300 Xe máy và xe tải - 4,600 Đi lại - 17,200 Bảo hiểm - 37,000 Pháp lý và tài chính - 4,000 Cố vấn bên ngoài khác - 7,300 Khấu hao - 32,000 Khác - 2,200 Chi phí hoạt động -240,500 Chi phí khác L"i suất - 47,000 Chi phí khác - 47,000 Tổng chi phí -413,720 L"i/lỗ tr−ớc thuế 81,280 Thuế ( %) - 23,728 Lãi/lỗ ròng 57,522 4.8.5 Báo cáo dòng tiền Báo cáo hay Dự báo dòng tiền −ớc tính và mô tả dòng tiền vào và ra khỏi công ty. Báo cáo này tính tất cả các khoản tiền mặt (hay tài sản có thể chuyển đổi thành tiền) công ty nhận đ−ợc và tất cả các khoản tiền mặt công ty phải thanh toán. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  28. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Báo cáo dòng tiền nhằm xác định dòng tiền thực tế, nó cho thấy công ty có bao nhiêu tiền tại các thời điểm. Báo cáo dòng tiền, mặt khác, cho thấy mọi thu và chi trong một giai đoạn tài chính cố định. Báo cáo dòng tiền khác với báo cáo lỗ l"i ở chỗ tiền vào và ra khỏi công ty tại những thời điểm khác với doanh thu và chi phí trong báo cao thu nhập. Hầu hết nhà đầu t− hay cho vay tiềm năng đều quan tâm đến Báo cáo dòng tiền vì họ muốn biết bạn có hiểu và quản lý đ−ợc sự khác nhau về thời gian nói trên hay không. Một điều có thể xảy ra cho một công ty, đó là nó có thể có lợi nhuận cao mà vẫn phải phá sản vì có dòng tiền âm. Ví dụ, nếu có sự khác biệt lớn giữa tiền bạn nhận đ−ợc từ bán hàng và tổng doanh thu bán hàng - có thể bởi vì nhiều khách hàng chậm trễ thanh toán tiền hàng cho bạn - một doanh nghiệp sẽ không thể trả l−ơng cho nhân công. Mặc dù công ty vay một khoản tiền lớn, số tiền thực sự đang nắm giữ có thể không đủ để công ty có thể tồn tại. Khi chuẩn bị một Báo cáo dòng tiền , bạn phải thể hiện đ−ợc dòng tiền vào và ra khỏi công ty nh− thế nào trong một giai đoạn. Trong phần này, ví dụ và bảng chỉ trong một năm nh−ng mẫu có thể đ−ợc sử dụng để chuẩn bị các Báo cao dòng tiền quá khứ sử dụng những thông tin thu thập đ−ợc hay trong một vài năm t−ơng lai với các dữ liệu dự báo. Phần này gồm các bảng và mục sau đây: a. Những mục lớn trong một Báo cáo dòng tiền b. Ví dụ về Báo cáo dòng tiền c. Bảng Báo cáo dòng tiền d. Định nghĩa các thuật ngữ trong Báo cáo dòng tiền Khi nghiên cứu bảng Báo cáo dòng tiền, cần nhớ rằng dòng tiền chỉ bao gồm l−ợng tiền thực tế nhận đ−ợc và chi ra, nó không gồm các chi phí không phải là tiền mặt nh− khấu hao chẳng hạn. a. Những mục lớn trong một Báo cáo dòng tiền Sau đây là những mục chính về dòng tiền ra và vào trong một Những mục lớn trong một Báo cáo dòng tiền: Dòng tiền vào Dòng tiền ra Doanh thu bằng tiền từ bán hàng Chi phí giá vốn Bán tài sản cố định Chi phí hoạt động Lợi nhuận đầu t− Thanh toán khoản vay Trả cổ tức Cho vay Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  29. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh b. Ví dụ Báo cáo dòng tiền (cho năm tài chính 20 ) (Từ ngày 1 tháng 1 năm 20 đến 31 tháng 12 năm 20 ) Giai đoạn (hàng quí) Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Số d− tiền đầu năm 100.000 105.000 50.000 85.000 Tiền thực tế nhận đ−ợc - cộng Tiền từ doanh thu bán hàng 240.000 250.000 200.000 260.000 Tiền thu từ khoản phải thu 10.000 15.000 5.000 20.000 Thu l"i suất 5.000 5.000 5.000 0 Bán tài sản vốn 5.000 0 0 10.000 Các khoản thu khác 5.000 0 0 5.000 Tiền từ nguồn tài chính 50.000 0 100.000 0 Tổng tiền thu đ−ợc 215.000 270.000 310.000 295.000 Tổng tiền sẵn có 315.000 375.000 360.000 380.000 Tiền thanh toán thực tế - trừ: Mua nguyên vật liệu 160.000 160.000 160.000 160.000 L−ơng, phụ phí l−ơng 50.000 50.000 50.000 60.000 Thanh toán cho Thuê 5.000 5.000 5.000 10.000 Chi phí Marketing 40.000 60.000 25.000 40.000 Chi phí quản lý 5.000 5.000 5.000 5.000 Trả l"i 5.000 5.000 0 10.000 Thuế 5.000 5.000 0 5.000 Chi phí khác 5.000 5.000 5.000 5.000 Thanh toán vốn vay 10.000 0 0 25.000 Mua tài sản vốn 20.000 30.000 25.000 0 Trả cổ tức hay rút đầu t− 5.000 0 0 10.000 Tổng tiền chi ra 310.000 325.000 275.000 330.000 Dòng tiền ròng hàng quí 5.000 (55.000) 35.000 (35.000) D− tiền mặt cuối quí 105.000 50.000 85.000 50.000 Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  30. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh c. Định nghĩa các thuật ngữ trong Báo cáo dòng tiền Số d− tiền mặt đầu kỳ (tháng, quí, năm) - Tiền sẵn có từ giai đoạn tr−ớc hay khi khởi đầu công ty. Tiền thực tế thu vào (Cộng ) - Tiền nhận đ−ợc trong kỳ. Tiền từ doanh thu bán hàng - Toàn bộ tiền từ bán hàng; Bỏ qua khoản trả chậm trừ khi thực sự nhận đ−ợc tiền Tiền thu từ khoản phải thu: khoản tiền kỳ vọng thu đ−ợc trong kỳ từ tất cả các tài khoản phải thu. Thu lãi suất - Thu nhập dự đoán có đ−ợc trong kỳ cho tài khoản ngân hàng Bán tài sản vốn - Tiền dự tính thu đ−ợc do bán tài sản nh− máy tính. Các khoản thu khác - Các khoản thu khác nh− thu hồi nợ khó đòi hay trả tr−ớc. Tiền từ nguồn tài chính - Tiền dự tính thu đ−ợc từ các khoản vay, đầu t−. Tổng tiền thu đ−ợc - Tổng các mục từ “Tiền thu từ bán hàng” đến “tiền từ nguồn tài chính” Tổng tiền sẵn có - tổng của “ Số d− tiền mặt đầu kỳ ” và “ Tổng tiền thu đ−ợc” Tiền thanh toán thực tế (trừ) - Tiền chi ra trong kỳ Mua nguyên vật liệu - Thanh toán trong kỳ cho mua hàng để bán hay cho sản xuất. L−ơng, phụ phí l−ơng - Tổng l−ơng và phụ phí (bảo hiểm y tế, thuế, v.v.) Thanh toán cho Thuê - Chỉ gồm các chi phí thuê bất động sản, các chi phí thuê khác cho vào phần các chi phí khác. Chi phí Marketing - Quảng cáo hay các chi phí Marketing khác nh− Triển l"m th−ơng mại. Chi phí quản lý - Điện thoại, tiện ích, bảo hiểm, dụng cụ, dịch vụ kế toán và luật pháp, v.v. Trả lãi - Bao gồm l"i suất của tất cả các khoản vay bao gồm cả thuê tài chính Thuế - Thuế bất động sản, thu nhập và các thuế khác. Chi phí khác - dịch vụ thuê ngoài, sửa chữa, bảo trì, vận chuyển, đi lại, dự trữ. Thanh toán vốn vay - Thanh toán gốc cho mọi khoản vay Mua tài sản vốn - Chi phí mua không khấu hao các tài sản nh− thiết bị, toà nhà và xe cộ. Trả cổ tức hay rút đầu t− - Cổ tức, tiền rút ra của chủ sở hữu, thanh toán cho ng−ời về h−u. Tổng tiền chi ra - tổng các khoản từ “Mua nguyên vật lệu” đến”Trả cổ tức ” Dòng tiền ròng trong kỳ - “ Tổng tiền sẵn có” trừ đi “ Tổng tiền chi ra” D− tiền mặt cuối quí - cộng thêm “ Số d− tiền mặt đầu kỳ ” Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  31. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh 4.8.6 Phân tích hoà vốn Điểm hoà vốn là ng−ỡng quan trọng đối với một công ty. Phân tích điểm hoà vốn là tính ra sản l−ợng mà tại dó doanh thu cân bằng với chi phí. Khi tổng chi phí lớn hơn tổng doanh thu, công ty chịu lỗ và không thể hoạt động nếu không có sự hỗ trợ bên ngoài. Ng−ợc lại, khi tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí, công ty có l"i và đ−ợc coi là hoạt động tốt. Tổng chi phí đ−ợc chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Chi phí cố định bao gồm tất cả các chi phí không phục thuộc vào doanh thu của doanh nghiệp. Ví dụ: thuê là một chi phí cố định bởi vì nó không liên quan trực tiếp đến sản l−ợng bạn sản xuất và bán ra. Chi phí biến đổi bao gồm tất cả các chi phí liên quan trực tiếp đến sản l−ợng bán ra. Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một chi phí biến đổi bởi vì nó biến đổi theo số l−ợng sản phẩm bạn sản xuất ra. H"y nhớ rằng chi phí cố định và biến đổi là hai thuật ngữ mới, không liên quan đến các thuật ngữ sử dụng tr−ớc đây trong cuốn sách này. Cho tới thời điểm này, chúng ta mới tập trung vào chi phí giá vốn và chi phí hoạt động. Mặc dầu có sự t−ơng tự giữa chi phí giá vốn và chi phí biến đổi, cũng nh− chi phí hoạt động và chi phí cố định nh−ng giữa chúng vẫn có một số khác biệt quan trọng. Điểm hoà vốn có thể đ−ợc tính theo công thức: Doanh thu hoà vốn = chi phí cố định + chi phí biến đổi. Nói một cách khác công ty của bạn đạt hoà vốn khi mọi chi phí (cố định và biến đổi) cân bằng với doanh thu ròng. Nếu chi phí lớn hơn doanh thu, công ty của bạn đang lỗ. Bạn có thể sử dụng những thông tin đ" có để điền vào bảng phân tích hòa vốn. Các thuật ngữ sử dụng trong bảng này cũng đ−ợc sử dụng trong Báo cáo dòng tiền và/hoặc báo cáo thu nhập. Phân tích hoà vốn tính toán chi phí cho một số kịch bản mà mỗi kịch bản biểu diễn một ph−ơng án hoạt động của công ty. Các tình huống th−ờng gặp là: Lạc quan - mức bán ra dự báo cao nhất với chi phí thấp nhất; Bi quan - mức bán ra dự báo thấp nhất với chi phí cao nhất; và Thực tế - mức bán ra có thể nhất và mức chi phí dễ xảy ra nhất. Để thực hiện việc phân tích hoà vốn cho doanh nghiệp, bạn cần xây dựng các thông số cho cả 3 tình huống. Xác định chi phí phụ thuộc vào mỗi tình huống. Ví dụ xác định chi phí cố định và biến đổi thấp nhất, cao nhất và có thể nhất trong t−ơng lai? Ba tình huống này sẽ cho bạn các kết quả khác nhau chỉ ra sự biến động trong hiệu quả hoạt động của công ty. Nhập các chi phí cho các kịch bản khác nhau, trong bảng Phân tích hoà vốn sử dụng các h−ớng dẫn d−ới đây để tính toán các chi phí và các thông tin bạn có từ các bảng Báo cáo thu nhập và báo cáo dòng tiền. Xem qua danh sách các chi phí cố định và biến đổi trong bản phân tích hoà vốn để xác định chi phí có thể thay đổi trong t−ơng lai. Đối với mỗi chi phí có thể thay đổi này, h"y làm nh− sau: * Lạc quan Tính toán những thay đổi có lợi cho công ty nhất. Ví dụ, nếu bạn cho rằng thuế sẽ giảm, h"y dự đoán mức thuế suất thấp nhất có thể cho công ty bạn. * Bi quan Tính toán những thay đổi ít có lợi cho công ty nhất. Ví dụ, nếu bạn cho rằng chi phí thuê sẽ tăng, h"y dự báo mức cao nhất có thể * Thực tiễn Tính toán những thay đổi có khả năng xảy ra cao nhất những thay đổi này là cơ sở cho kịch bản dễ xảy ra nhất của bạn 4.9 Dự báo thu nhập Mọi doanh nghiệp đều khó khăn trong dự báo giá trị và sản l−ợng doanh thu. Vì vậy, mọi loại dự báo đều không chính xác pwr mức độ nào đó. Tuy nhiên, dự báo hay ngoại suy vẫn rất cần thiết trong hoạch định và các loại dự thảo dự án hay KHKD. Nhiệm vụ của bạn là giảm mức độ không chính xác trong dự báo bằng cách đánh giá cẩn thận các yếu tố làm tăng hay giảm doanh thu. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  32. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Khi −ớc tính thu nhập, đừng lo ngại rằng con số của bạn có thể không đúng. Thay vào đó, xây dựng kế hoạch t−ơng lai bằng cách sử dụng các giá trị bạn cho là hợp lý và dựa trên những giả thiết có cơ sở thực tế. Bạn luôn có thể thay đổi dự báo thu nhập để làm cho dự báo thực tế hơn. 4.9.1 Dự báo doanh thu Trong phần này, bạn sẽ dự báo doanh thu dựa trên những yếu tố đ" xác định trong KHKD và dựa trên tỷ lệ tăng tr−ởng quá khứ của sản phẩm. Tr−ớc hết, bạn h"y xác định những yếu tố mà bạn cho là sẽ ảnh h−ởng đến tăng tr−ởng doanh thu. Liệt kê các yếu tố có thể thay đổi doanh thu của sản phẩm trong t−ơng lai trong bảng Yếu tố dự báo doanh thu. Sau đó, cố gắng mô tả những yếu tố này ảnh h−ởng nh− thế nào, quyết định yếu tố đó sẽ có tách động tích cực hay tiêu cực đến doanh thu và đánh giá mức độ tác động. Tiếp theo, sử dụng những gợi ý nói trên và thông tin bạn có trong suốt bài tập này, −ớc tính số l−ợng sản phẩm để bán và doanh thu của bạn bằng tiền nội địa và đô la. Nhớ mô tả cách bạn dự tính doanh thu. Bạn nên −ớc tính doanh thu cho mỗi sản phẩm hay loại sản phẩm (số l−ợng và bằng tiền) và sử dụng các bảng sau: Dự báo doanh thu hàng năm theo sản phẩm, Dự báo doanh thu hàng năm bằng đô la theo sản phẩm và Dự báo sản l−ợng bán hàng quí theo sản phẩm. Các bảng này có một phần số liệu quá khứ. Tr−ớc hết, h"y hoàn thành bảng Dự báo doanh thu hàng năm theo sản phẩm rồi dự báo doanh thu hàng quý cho 2 năm tiếp theo. Sử dụng những dữ liệu quá khứ và hiểu biết của bạn về những biến động theo mùa hay tháng ảnh h−ởng đến doanh thu của sản phẩm hay dịch vụ. Thông th−ờng, một công ty có những tháng bận rộn và nhàn rỗi tuỳ thuộc vào loại sản phẩm hay dịch vụ. Ví dụ, một công ty sản xuất thiết bị làm lạnh có thể thấy rằng tháng bận rộn nhất là vào mùa hè khi nhiệt độ cao. Sau đây là một số h−ớng dẫn giúp bạn hoàn thành các bảng. Sử dụng những con số doanh thu gần đây nhất làm cơ sở dự báo ban đầu, trả lời các câu hỏi sau: ♦ Thị tr−ờng cho sản phẩm hay dịch vụ của bạn đang tăng hay giảm? Tại sao? ♦ Xu h−ớng phát triển này tác động nh− thế nào đến doanh thu t−ơng lai của công ty? ♦ Doanh thu công ty tăng tr−ởng nhanh hơn hay chậm hơn tổng doanh thu của thị tr−ờng? ♦ Mức độ tăng tr−ởng trung bình hàng năm của doanh thu cho mỗi sản phẩm hay nhóm sản phẩm trong 3-5 năm tr−ớc? ♦ Xu h−ớng tăng tr−ởng doanh thu quá khứ của mỗi sản phẩm có thể tiếp tục đ−ợc duy trì trong t−ơng lai không? ♦ Theo bạn, doanh thu trong năm tới sẽ tăng hay giảm cho mỗi sản phẩm? Tại sao? ♦ Doanh thu sẽ tăng hay giảm bao nhiêu sản phẩm hay phần trăm? Xem xét những yếu tố trong bảng Những yếu tố dự báo doanh thu kể trên. ♦ Dự đoán sự tăng hay giảm này theo sản phẩm hay loại sản phẩm nếu có thể. ♦ Sử dụng tỷ lệ tăng tr−ởng trong quá khứ 3-5 năm làm cơ sở cho dự đoán mức tăng tr−ởng doanh thu t−ơng lai. Ví dụ, nếu doanh thu của một sản phẩm nào đó tăng với tỷ lệ 5%/năm trong vòng 5 năm gần đây, tăng tr−ởng t−ơng lai có thể dựa trên tỷ lệ này. Trừ khi bạn dự báo sự thay đổi doanh thu dựa trên những yếu tố kể trên, tỷ lệ tăng tr−ởng hàng năm sẽ xấp xỉ 5%. 4.9.2 Dự báo thu nhập Trong phần này, bạn cần phải dự báo các Báo cáo thu nhập trong t−ơng lai mà bạn tin chúng sẽ là một bức tranh có cơ sở thực tế của công ty trong t−ơng lai. Hơn nữa, dự báo doanh thu trong phần tr−ớc sẽ là số l−ợng quan trọng trong dự báo thu nhập. một bản dựa trên những năm đ−ợc sử dụng để dự báo lợi Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  33. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh nhuận và lỗ trong vòng 2 đến 5 năm tới, bảng kia dựa trên các quý trong 2 năm tới. Bạn nên sử dụng dự báo doanh thu và hiểu biết của mình về công ty và thị tr−ờng để dự báo mức thu nhập t−ơng lai. Sau khi bạn đ" hoàn thành các bảng, h"y kiểm tra tính thống nhất và tin cậy. Đây là một số điều cần cân nhắc: • Dự báo doanh thu của bạn có phù hợp với thị tr−ờng không? H"y cân nhắc về tính thực tế của dự báo doanh thu. Nói một cách khác, h"y kiểm tra xem có đủ khách hàng cho mức doanh thu dự báo đó không. bạn cũng nên xác định các nguy cơ cạnh tranh có thể ngăn cản việc tăng doanh thu trong t−ơng lai. • Dự báo doanh thu của bạn có phù hợp với chiến l−ợc marketing không? h"y chắc chắn rằng bạn đ" sử dụng cùng những giả định trong chiến l−ợc Marketing và dự báo thu nhập. • Dự báo doanh thu có phù hợp với hành vi của đối thủ cạnh tranh không? Đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng đối với kế hoạch của bạn nh− thế nào. Ví dụ, nếu bạn cho rằng, các doanh nghiệp khác sẽ không giảm xuống d−ới mức giá dự định cho sản phẩm của bạn, bạn nên đánh giá khả năng họ sẽ giảm giá. • Bạn dự báo chi phí nguyên vật liệu, bộ phận nh− thế nào? H"y phân tích nguyên vật liệu và bộ phận bạn sẽ cần phải mua để sản xuất một trong các sản phẩm hay cho mỗi loại sản phẩm. H"y tính toán chi phí bạn phải trả cho các đầu vào này, xem xét cả tác động của lạm phát. H"y nhớ viết những giả định này vào trong kế hoạch kinh doanh. • Bạn dự báo chi phí lao động nh− thế nào? Từ các tài khoản của công ty, h"y tính toán số tiền bạn phải trả cho tất cả những ng−ời làm việc cho công ty. H"y chỉ ra khoản tiền l−ơng công nhật bạn sẽ phải trả cho mỗi loại công nhân (đồng/ngày) 5. Chú giải các thuật ngữ kinh doanh Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính trong đó liệt kê toàn bộ tài sản, công nợ và vốn chủ sở hữu (giá trị ròng). Toàn bộ tài sản phải bằng với tổng công nợ cộng với vốn chủ sở hữu Báo cáo dự báo Báo cáo tài chính −ớc đoán; dự tính hoạt động trong t−ơng lai Báo báo kết quả kinh doanh Tên gọi khác của báo cáo thu nhập Báo cáo lãi lỗ T−ơng tự nh− báo cáo thu nhập, báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo thu nhập Báo cáo tài chính trình bày doanh thu và chi phí trong một giai đoạn xác định (tháng, quý, năm); còn đ−ợc gọi là báo cáo l"i lỗ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Các chỉ tiêu lợi nhuận Các chỉ số cho thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp, ví dụ nh− tỷ suất lợi nhuận Các chỉ số hoạt động Các chỉ số cho thấy sự liên hệ giữa các hoạt động khác nhau trong doanh nghiệp của bạn, nh− là vòng quay hàng tồn kho Các khoản phải trả nhà cung cấp Số tiền mà doanh nghiệp của bạn nợ các doanh nghiệp khác phát sinh từ việc mua chụi các hàng hoá dịch vụ; là mọt khoản công nợ trên bảng cân đối kế toán của bạn. Các khoản phải thu của khách hàng Các khoản khách hàng - những ng−ời mua hàng hoá dịch vụ còn phải thanh toán cho bạn; là tài sản trên bảng cân đối kế toán của bạn. Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  34. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Cạnh tranh gián tiếp Doanh nghiệp cung cấp vào thị tr−ờng mục tiêu của bạn những sản phẩm hay dịch vụ thay thế Cạnh tranh trực tiếp Các doanh nghiệp cùng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong thị tr−ờng mục tiêu của bạn Chi phí biến đổi Các chi phí thay đổi cùng với sản l−ợng, bao gồm chi phí nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung Chi phí cố định Các chi phí không thay đổi theo số l−ợng sản phẩm sản xuất; là các chi phí cơ bản hàng tháng của doanh nghiệp bạn nh− tiền thuê nhà x−ởng Chi phí trả tr−ớc Các chi phí thanh toán tr−ớc nh− phí bảo hiểm Chỉ số đòn bẩy Các chỉ số mà đo l−ờng mức độ doanh nghiệp đ−ợc đầu t− bằng các vốn vay, ví dụ nh− tỷ suất nợ trên vốn Các chỉ số khả năng thanh toán Các chỉ số mà cho thấy khả năng doanh nghiệp có thể thanh toán các nghĩa vụ tài chính nh− hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh Chỉ số kinh doanh Chi phí là phần trăm của doanh thu: số trung bình ngành đ−ợc hiệp hội th−ơng mại và các tổ chức khác xác định, và rất hữu dụng khi so sánh chi phí hoạt động của bạn với công ty khác trong cùng ngành kinh doanh Chỉ số thanh toán hiện hành Chỉ số khả năng thanh toán để đo l−ờng khả năng công ty có thể thanh toán những nghĩa vụ hiện thời (các khoản phải thanh toán trong vòng một năm) TàI sản l−u động Nợ ngắn hạn Chỉ số thanh toán nhanh tài sản l−u động - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Công ty Một thực thể về mặt pháp lý tách biệt với chủ doanh nghiệp; đ−ợc thành lập do đăng ký với nhà n−ớc. Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty hợp pháp kết hợp bảo đảm trách nhiệm của một doanh nghiệp và các lợi thế về thuế của một công ty hợp danh Doanh thu thuần Tổng doanh thu trừ hàng bán trả lại và các khoản chiết khấu, giảm giá Dòng tiền Sự luân chuyển tiền mặt trong doanh nghiệp; th−ờng sử dụng để xác định khả năng công ty có thể đáp ứng đựoc các nghĩa vụ, yêu cầu hiện tại Dự đoán −ớc đoán tài chính cho hoạt động trong t−ơng lai Điểm hoà vốn Điểm mà tại đó thu nhập bằng với các chi phí; đ−ợc thể hiện là doanh số hay số đơn vị sản phẩm bán ra Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  35. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Định vị Việc chọn vị trí chiến l−ợc trong môi tr−ờng cạnh tranh dựa trên sự hiểu biết về thị tr−ờng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh Giá vốn hàng bán Trong doanh nghiệp th−ơng mại, hàng tồn kho đầu kỳ cộng hàng mua trong kỳ trừ hàng tồn kho cuối kỳ; trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu cộng chi phí nhân công và chi phí quản lý chung; trên báo cáo thu nhập của bạn, doanh thu thuần trừ giá vốn hàng bán ta có l"i gộp. Ta cũng có thể gọi là giá vốn của doanh thu Giả thuyết cơ bản Các giả thuyết làm cơ sở cho những −ớc đoán tài chính Hàng tồn kho trung bình Giá trị trung bình (giá gốc) của hàng tồn kho đ−ợc mang sang trong năm; đ−ợc tính bằng cách cộng toàn bộ số d− hàng tồn kho tại thời đIểm cuối mỗi tháng và chia cho m−ời hai. Khấu hao Bút toán phi tiền tệ trong sổ sách của bạn, thể hiện sự giảm dần về giá trị của tài sản theo thời gian, do sử dụng và hỏng hóc. Là phần giảm trừ giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán và trình bày là khoản chi phí trên báo cáo thu nhập Kế hoạch kinh doanh Một tài liệu cung cấp các thông tin cần thiết h−ớng dẫn cho công tác lập kế hoạch, hoạt động và nếu có thể là Hồ sơ kêu gọi đầu t− tài chính để đệ trình cho các nhà đầu t−/tổ chức tín dụng tiềm năng Lãi gộp Doanh thu thuần trừ đi giá vốn hàng bán Lãi ròng L"i gộp trừ các chi phí hoạt động Lợi thế cạnh tranh Một đặc tính của doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ làm chúng hấp dẫn khách hàng hơn so với đối thủ cạnh tranh Marketing hỗn hợp Kế hợp của bốn “P” của marketing: sản phẩm, giá, khuyếch tr−ơng và thị tr−ờng (phân phối) Nhà bảo lãnh Ng−ời đảm bảo cho việc thanh toán các khoản vay bằng việc ký tên vào thoả thuận bảo l"nh Nguyên tắc dồn tích Ph−ơng pháp kế toán trong đó doanh thu và chi phí đ−ợc ghi nhận khi chúng phát sinh hơn là khi chúng thực sự nhận đ−ợc hay chi trả (trái ng−ợc với nguyên tắc thực thu thực chi) Nguyên tắc thực thu thực chi Là ph−ơng pháp kế toán trong đó doanh thu và chi phí đ−ợc ghi nhận khi nhận đ−ợc hay khi chi trả (ng−ợc lại với nguyên tắc dồn tích) Nợ dài hạn Các khoản nợ phải trả ngoài 1 năm tính từ ngày lập bảng cân đối kế toán Nợ dài hạn đến hạn trả Khoản nợ phải trả trong vòng 12 tháng tới Nợ gốc Bất kỳ ai đầu t− tiền và/hoặc có những cố gắng tại doanh nghiệp; Khoản tiền nợ mà trên đó l"i suất đ−ợc tính Nợ không có khả năng thu hồi Số tiền nợ nh−ng bạn không thể thu hồi đ−ợc; là chi phí trên báo cáo thu nhập của bạn Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  36. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Nợ ngắn hạn Số tiền mà doanh nghiệp phải trả trong vòng một năm; bao gồm các khoản phải trả ng−ời cung cấp, chi phí phải trả, thuế phải trả, th−ơng phiếu ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả Phân tích dùng chỉ số Rút ra kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc tính toán và so sánh các chỉ số với số trung bình ngành Phân tích độ nhạy Là một kiểm nghiệm ảnh h−ởng của sự thay đổi trong giả thiết tới những −ớc đoán của bạn. Ví dụ, nếu doanh thu đạt đ−ợc thấp hơn 10% hay chi phí cao hơn 20% so với −ớc tính của bạn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Còn đ−ợc gọi là phân tích có điều kiện - “nếu/thì “ Quản lý rủi ro Xác định và kiểm soát các tình huống có thể gây ra lỗ hay có hại tới doanh nghiệp của bạn (và/hoặc tới tài sản cá nhân) Tài sản Toàn bộ những giá trị mà doanh nghiệp bạn sở hữu; bao gồm tài sản l−u động và tài sản cố định Tài sản cố định Tài sản có tính lâu dài nh− đất, nhà cửa, cải tạo và các thíêt bị khác Tài sản l−u động Các tài sản có thể thanh khoản và sử dụng trong chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (th−ờng là một năm); bao gồm tiền, hàng tồn kho và các khoản phải thu của khách hàng Tài sản thế chấp, ký quỹ Tài sản đ−ợc cầm cố bởi ng−ời đi vay để bảo đảm cho các khoản vay; có thể bao gồm tài sản kinh doanh và tài sản sản cá nhân Thị phần Phần trăm của tổng doanh thu của một sản phẩm cụ thể của công ty bạn Thị tr−ờng mục tiêu Các khách hàng tiềm năng của bạn Thuế phải trả Các khoản phải trả các cơ quan thuế, nh− thuế nhà thầu, thuế doanh thu và thuế thu nhập Tỷ suất lợi nhuận L"i gộp Doanh thu thuần Vòng quay hàng tồn kho Số lần trong một năm hàng tồn kho có thể đ−ợc bán và thay thế Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho trung bình Vốn chủ sở hữu Khoản vốn góp của chủ doanh nghiệp vào công ty; còn đ−ợc gọi là giá trị ròng; tổng tài sản trừ tổng công nợ Vốn đầu t− Tài sản do chủ sở hữu hay cổ đông góp (tiền, thiết bị, hàng tồn kho v.v ) Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  37. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Vốn hoạt động Là số vốn l−u động đáp ứng các nhu cầu hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp 6. Các bài tập thực hành. Phần này bao gồm một số biểu mẫu và câu hỏi h−ớng dẫn để giúp ng−ời đọc có thể dễ dàng hình dung các công việc cần chuẩn bị tr−ớc khi hoàn thành bản soạn thảo kế hoạch kinh doanh. Sau khi đa điền đầy đủ các bài tập này, chúng ta chỉ cần “lắp ghép” các phần lại để có bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh. Việc chuẩn bị các bài tập này cũng tạo điều kiện cho việc sử dụng một số phần mềm soạn thảo kế hoạch kinh doanh (nh− Smart Business Plan chẳng hạn). Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  38. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Phần Bài tập (FORM TO FILL) Bài tập 1 Xác định các hoạt động Kinh doanh chính Tên công ty ___ Địa điểm ___ Loại hình kinh doanh ___bán lẻ ___ sản xuất ___bán buôn ___ xây dựng ___dịch vụ ___ khác (ghi cụ thể) Sản phẩm/dịch vụ ___ ___ ___ Các nhu cầu khách hàng cần thoả m"n/đáp ứng ___ ___ ___ Lợi thế cạnh tranh ___ ___ ___ Mục tiêu ngắn hạn và dài hạn 1 - 3 năm 5-10 năm Mục tiêu của Công ty ___ ___ ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  39. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bài tập 2 Phân tích Thị tr−ờng Xác định thị tr−ờng trọng tâm: khách hàng tiềm năng. Khách hàng ___ Th−ơng mại ___ Công nghiệp ___ Khác (cụ thể) ___ Nếu là lĩnh vực th−ơng mại hoặc công nghiệp, mô tả các công ty mà công ty bạn h−ớng tới: Loại hình: ___ Địa điểm ___ Qui mô ___ Nếu là ng−ời tiêu dùng, mô tả nhóm đối t−ợng mà bạn nghĩ sẽ chiếm phần lớn trong công việc của bạn Nam/nữ ___Độ tuổi ___ Mức thu nhập ___ Nghề nghiệp ___ Công ty của bạn sẽ tập trung vào khu vực địa lý nào? ___ ___ Bạn đ" xác định đ−ợc bao nhiêu khách hàng tiềm năng? ___ ___ Bạn có dự đóan đ−ợc mật độ dân c− trong nhóm khách hàng sẽ tăng hơn, giữ ở mức hiện tại hay giảm xuống? Tại sao? ___ ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  40. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bài tập 3 Nhu cầu của thị tr−ờng trọng tâm của bạn là gì? ___ ___ ___ ___ ___ ___ Thông tin của bạn dựa trên cơ sở nào? ___ ___ ___ ___ Thị tr−ờng trọng tâm của bạn dựa trên tiêu chí nào khi ra quyết định mua? ___ ___ ___ ___ Thông tin của bạn dựa trên cơ sở nào? ___ ___ ___ ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  41. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bài tập 4 Nêu 3 đối thủ cạnh tranh lớn theo thứ tự dự đoán thị phần (% tổng số l−ợng bán) 1. Đối thủ (tên công ty và địa chỉ) ___ ___ Dự đoán thị phần ___ Dự đoán l−ợng bán trong năm ___ Khoảng cách ___ Thời gian hoạt động ___ Lợi thế cạnh tranh ___ ___ ___ Lợi thế cạnh tranh ___ ___ ___ 2. Đối thủ (tên công ty và địa chỉ) ___ ___ Dự đoán thị phần ___ Dự đoán l−ợng bán trong năm ___ Khoảng cách ___ Thời gian hoạt động ___ Lợi thế cạnh tranh ___ ___ ___ Lợi thế cạnh tranh ___ ___ ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  42. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bài tập 5 3. Đối thủ (tên công ty và địa chỉ) ___ ___ Dự đoán thị phần ___ Dự đoán l−ợng bán trong năm ___ Khoảng cách ___ Thời gian hoạt động ___ ___ Lợi thế cạnh tranh ___ ___ ___ Lợi thế cạnh tranh ___ ___ ___ Lợi thế cạnh tranh của công ty bạn là gì? Xem xét các yếu tố nh− chất l−ợng, đa dạng sản phẩm, tính độc đáo, sự tiện dụng, chức năng hoạt động và giá thành. ___ ___ ___ ___ Lợi thế cạnh tranh của công ty bạn là gì? Nêu ý kiến xác thực ___ ___ ___ ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  43. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bài tập 6 Kế hoạch marketing Chiến l−ợc marketing tổng thể (cạnh tranh) Chiến l−ợc marketing tổng thể là gì? ___ Chiến l−ợc chi phí thấp Cung cấp cho khách hàng các sản phẩm/dịch vụ ở mức giá thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh ___ Chiến l−ợc khác biệt hóa Mang lại cho sản phẩm/dịch vụ sự khác biệt bằng nhiều cách ngoài sự cạnh tranh về giá cả ___ Chiến l−ợc trọng tâm Chỉ tập trung vào một phần của thị tr−ờng tổng thể Tại sao công ty bạn lại lựa chọn chiến l−ợc tiếp thị này? ___ ___ ___ ___ Chiến l−ợc của 3 đối thủ cạnh tranh chính của công ty bạn là gi? Đối thủ Chiến l−ợc cạnh tranh 1. ___ 2. ___ 3. ___ 4. ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  44. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bài tập 7 Sản phẩm/Dịch vụ Liệt kê các sản phẩm/dịch vụ theo thứ tự quan trọng. −ớc tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại sản phẩm/dịch vụ so với tổng doanh số. Sản phẩm/Dịch vụ % tổng doanh số bán hàng ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ Tổng số 100% Sản phẩm/dịch vụ nào liên quan mà công ty xem xét đ−a thêm vào kinh doanh trong t−ơng lai? ___ ___ ___ ___ ___ ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  45. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bài tập 8 Nhà cung cấp Tên nhà cung cấp ___ Địa chỉ ___ Tỷ lệ Chiết khấu ___ Chi phí vận chuyển ___ Thời gian giao hàng ___ Danh mục hàng hoá ___ Tên nhà cung cấp ___ Địa chỉ ___ Tỷ lệ Chiết khấu ___ Chi phí vận chuyển ___ Thời gian giao hàng ___ Danh mục hàng hoá ___ Tên nhà cung cấp ___ Địa chỉ ___ Tỷ lệ Chiết khấu ___ Chi phí vận chuyển ___ Thời gian giao hàng ___ Danh mục hàng hoá ___ Tên nhà cung cấp ___ Địa chỉ ___ Tỷ lệ Chiết khấu ___ Chi phí vận chuyển ___ Thời gian giao hàng ___ Danh mục hàng hoá ___ Tên nhà cung cấp ___ Địa chỉ ___ Tỷ lệ Chiết khấu ___ Chi phí vận chuyển ___ Thời gian giao hàng ___ Danh mục hàng hoá ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.
  46. tài liệu tham khảo Kế hoạch kinh doanh Bài tập 9 Xác định mức giá cho sản phẩm/dịch vụ Khi xác định giá thành bạn đ" xem xét các yếu tố sau ch−a: Có Không Chi phí nguyên liệu và thiết bị ___ ___ Chi phí lao động ___ ___ Chí phí hoạt động (hành chính) ___ ___ Lợi nhuận dự kiến ___ ___ Cạnh tranh ___ ___ Giá trị do khách hàng cảm nhận ___ ___ Sản phẩm và dịch vụ của công ty bạn đ−ợc định giá nh− thế nào so với các đối thủ cạnh tranh chính khác: cao hơn, thấp hơn hay t−ơng đ−ơng? ___ ___ ___ ___ Tại sao?___ ___ Nếu sử dụng hệ thống thẻ tín dụng, công ty bạn sẽ phải chịu chi phí gi? ___ Công ty bạn đ" bao giờ “khảo sát” tỉ lệ chiiết khấu của đối thủ cạnh tranh ch−a? ___ ___ Nếu công ty mở rộng hình thức bán hàng trả chậm bạn sẽ xây dựng hệ thống thu tiền nh− thế nào? ___ ___ Ai sẽ chịu trách nhiệm theo dõi? ___ Practical Business Planning for newventure Nguyen Phu Quoc, MBA, BLL.