Chuyên đề Hướng dẫn viết báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng của khối chuyên môn

doc 48 trang ngocly 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Hướng dẫn viết báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng của khối chuyên môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_huong_dan_viet_bao_cao_tu_danh_gia_theo_tieu_chuan.doc

Nội dung text: Chuyên đề Hướng dẫn viết báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng của khối chuyên môn

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ 1: HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CỦA KHỐI CHUYÊN MÔN Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2009 (Lưu hành nội bộ)
  2. QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ theo Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng (TCKSCL) của khối chuyên môn1 gồm các bước sau đây: 1. Thành lập Tổ công tác: do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập. 2. Xác định phạm vi tự đánh giá: các mặt hoạt động của đơn vị theo 52 tiêu chí thuộc 9 tiêu chuẩn trong TCKSCL của khối chuyên môn. 3. Xác định mục đích tự đánh giá: tự đánh giá theo TCKSCL giúp đơn vị (1) duy trì và phát huy hơn nữa những điểm mạnh và (2) giải quyết từng bước và dứt điểm những tồn tại được nêu trong báo cáo tự đánh giá, bao gồm việc liên tục cải tiến và nâng cao dần chất lượng tất cả các mặt hoạt động của đơn vị. 4. Lập kế hoạch tự đánh giá: do Tổ công tác xây dựng và được Hiệu trưởng phê duyệt, nhằm sử dụng có hiệu quả thời gian và các nguồn lực của đơn vị để đảm bảo đạt được mục đích tự đánh giá; gồm các nội dung sau đây: - Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên của Tổ công tác, xác định những công việc phải thực hiện ứng với từng tiêu chí, thời gian bắt đầu và kết thúc, người chịu trách nhiệm chính, người phối hợp (có danh sách phân công cụ thể kèm theo); - Xác định các thông tin và minh chứng cần thu thập; - Xác định lịch trình và/hoặc lập thời gian biểu thực hiện các hoạt động cụ thể; - Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động các nguồn lực cho các hoạt động nêu trên. 5. Thu thập các thông tin và minh chứng: do các thành viên của Tổ công tác phối hợp với các bộ phận có liên quan trong đơn vị thực hiện. Thông tin và minh chứng là những tư liệu được sử dụng để hỗ trợ và minh hoạ cho các nhận định trong báo cáo tự đánh giá. Nội hàm của các thông tin và minh chứng phải gắn với các yêu cầu của 52 tiêu chí thuộc 9 tiêu chuẩn trong TCKSCL của khối chuyên môn để xác định mức độ đơn vị đạt được ở từng tiêu chí. Các nội hàm của các thông tin và minh chứng được sử dụng làm căn cứ để đưa ra các nhận định trong báo cáo tự đánh giá. Thông tin phải được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy. Việc xác định đúng các thông tin và minh chứng cần thu thập là khâu quan trọng đầu tiên, có tác động quyết định đến sự thành công của toàn bộ quy trình tự đánh giá. 6. Xử lý, phân tích các thông tin và minh chứng thu được: do các thành viên của Tổ công tác thực hiện. Các thông tin và minh chứng phải được sử dụng ở dạng số liệu tổng hợp thông qua các kỹ thuật thống kê. Các thông tin và minh chứng thu được và kết quả xử lý các thông tin và minh chứng này cho từng tiêu chí cho phép: - Mô tả một cách ngắn gọn về các hoạt động của đơn vị liên quan đến tiêu chí; - So sánh sự chuyển biến hoặc thay đổi các hoạt động hiện tại của chính đơn vị với những năm trước đây để chỉ ra quá trình phát triển của đơn vị; 1 bao gồm các khoa, bộ môn trực thuộc trường và trung tâm nghiên cứu; theo Công văn số 63/QĐ- XHNV-KT&ĐBCL ngày 8/6/2009 của Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 1
  3. - Đưa ra những nhận xét về những điểm mạnh, điểm còn tồn tại, phân tích các nguyên nhân, xác định những vấn đề cần cải tiến và đề ra những biện pháp để cải tiến những vấn đề đó. - Chứng minh mức đạt được đối với tiêu chí tính trên thang đánh giá từ 1 điểm đến 7 điểm, tương ứng với 7 mức đáp ứng cụ thể như sau: Hoàn toàn không đáp ứng tiêu chí, phải cải thiện ngay = 1 điểm Đáp ứng một ít yêu cầu của tiêu chí, cần cải thiện = 2 điểm Đáp ứng phần lớn yêu cầu của tiêu chí, nên cải thiện thêm = 3 điểm Đáp ứng đủ yêu cầu của tiêu chí = 4 điểm Đáp ứng đủ yêu cầu của tiêu chí, một số tiêu chí đáp ứng vượt mức = 5 điểm Đáp ứng đủ các yêu cầu của tiêu chí, có cách làm điển hình = 6 điểm Đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu của tiêu chí = 7 điểm 7. Viết báo cáo tự đánh giá dựa trên các lưu ý chung về cách trình bày sau đây: - Báo cáo tự đánh giá được in trên cả hai mặt của giấy A4, với cách định dạng thống nhất như sau: lề trên là 1.8cm, lề dưới là 1.2cm, lề trái là 2.5cm, lề phải là 2.5cm, phông chữ là Times New Roman (Unicode), cỡ chữ là 13, cách dòng là 1.5 lines. - Thống nhất mã hóa các thông tin và minh chứng theo công thức AA.B, trong đó: AA là số thứ tự của tiêu chí trong TCKSCL của khối chuyên môn; B là số thứ tự của minh chứng, có giá trị từ 01 đến 99. Ví dụ: [A1.2.01] là tài liệu minh chứng cho tiêu chí A1.2 và có số thứ tự là 01. - Không in đậm, in nghiêng khi viết các nội dung của từng tiêu chí vì nếu nhấn mạnh thì gần như chỗ nào cũng có cái cần nhấn mạnh. - Phần trình bày của từng tiêu chí chia thành năm phần: (1) Mô tả và phân tích, (2) Điểm mạnh, (3) Tồn tại, (4) Kế hoạch cải tiến, và (5) Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí. - Khi viết, cần phân biệt rõ mô tả với phân tích: Mô tả là liệt kê, trình bày những thông tin về đơn vị có liên quan đến 52 tiêu chí thuộc 9 tiêu chuẩn trong TCKSCL của khối chuyên môn có kèm theo các thông tin và minh chứng được mã hoá thống nhất và áp dụng chung cho toàn bộ báo cáo tự đánh giá (để trong hai dấu ngoặc vuông [ ]). Nói khác đi, mô tả là làm rõ thực trạng dựa trên các thông tin và minh chứng tìm được; vì vậy, mô tả đến đâu phải điền mã minh chứng đến đó. Phân tích là nhận xét về việc những thông tin vừa được nêu trong phần mô tả ở trên đáp ứng như thế nào và đến mức độ nào các yêu cầu của tiêu chí. Nói khác đi, phân tích là bình luận về mặt định tính các thông tin được nêu. Phân tích còn là cơ sở để chỉ ra điểm mạnh và tồn tại, và đề xuất kế hoạch cải tiến. 2
  4. - Tất cả minh chứng và/hoặc bảng biểu phục vụ cho việc trình bày nội dung của từng tiêu chí phải đưa hẳn vào Mô tả và phân tích, không để ở Điểm mạnh, Tồn tại và/hoặc Kế hoạch cải tiến; - Kế hoạch cải tiến của từng tiêu chí phải phù hợp với 38 chương trình hành động và 5 đề án cải tiến chất lượng 2 hiện nay của trường để giúp nhà trường tiếp tục duy trì và phát triển những điểm mạnh và có giải pháp khắc phục những điểm yếu. Kế hoạch cải tiến này cần cụ thể và thực tế, tránh chung chung: làm gì, trong thời gian nào, theo lộ trình nào, do (những) người nào trong đơn vị đảm trách, có biện pháp giám sát gì, Tránh lối viết “chỉ đạo”: “cần ”, “nên ”, hay “phải ” mà không biết ai làm, làm khi nào, và cách nào, sẽ cho (những) kết quả dự kiến gì, - Áp dụng thống nhất cách viết tắt các từ ngữ được sử dụng thường xuyên, được liệt kê chính xác và đầy đủ trong Danh mục các từ ngữ viết tắt sử dụng trong báo cáo tự đánh giá được đặt ở phần đầu của báo cáo, ngay sau Mục lục; các từ ngữ không thường xuất hiện thì không nên viết tắt mà nên viết nguyên chữ. 2 Công văn số 73/QĐ-XHNV-KT&ĐBCL ngày 30/6/2009 của Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 3
  5. MẪU BÌA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ: Bìa ngoài: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH T RƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂ N BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Đơn vị: (khối chuyên môn) Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 4
  6. Bìa trong: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Đơn vị: (khối chuyên môn) Danh sách thành viên tổ công tác tự đánh giá STT Họ và tên Trách nhiệm được Chữ ký giao 1 Tổ trưởng 2 Thư ký 3 Thành viên 4 Thành viên 5 Thành viên 6 Thành viên 7 Thành viên Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 5
  7. MẪU BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ: MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục các từ ngữ viết tắt sử dụng trong báo cáo tự đánh giá Danh mục các bảng biểu sử dụng trong báo cáo tự đánh giá Danh mục các sơ đồ sử dụng trong báo cáo tự đánh giá PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG I. Thông tin chung về khoa3 II. Giới thiệu khái quát về khoa III. Cán bộ, giảng viên và nhân viên của khoa IV. Người học (bao gồm sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh) V. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ VI. Cơ sở vật chất Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Tiêu chuẩn [A] 1: Chiến lược và mục tiêu phát triển của khoa Tiêu chuẩn [A] 2: Tổ chức quản lý khoa Tiêu chuẩn [A] 3: Chương trình đào tạo của khoa Tiêu chuẩn [A] 4: Hoạt động đào tạo của khoa Tiêu chuẩn [A] 5: Đội ngũ giảng viên và nhân viên của khoa Tiêu chuẩn [A] 6: Dịch vụ cho người học Tiêu chuẩn [A] 7: Hoạt động học thuật của khoa Tiêu chuẩn [A] 8: Hoạt động hợp tác quốc tế của khoa Tiêu chuẩn [A] 9: Điều kiện làm việc của khoa Bảng tổng kết tự đánh giá mức độ đạt được ở các tiêu chuẩn, tiêu chí Phần III. CÁC PHỤ LỤC CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Phụ lục 1. Danh mục các minh chứng sử dụng trong báo cáo tự đánh giá Phụ lục 2. Quyết định thành lập Tổ công tác và danh sách các thành viên Phụ lục 3. Kết quả khảo sát sinh viên Phụ lục 4. Kết quả khảo sát cựu sinh viên Phụ lục 5. Kết quả khảo sát nhà tuyển dụng 3Là tên gọi chung của các khoa, bộ môn trực thuộc trường và trung tâm nghiên cứu, theo Công văn số 63/QĐ-XHNV-KT&ĐBCL ngày 8/6/2009 của Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV 6
  8. PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Thời điểm báo cáo: tính đến 31/7/20094 I. Thông tin chung về khoa 1. Tên khoa (theo quyết định thành lập): Tiếng Việt: Tiếng Anh: 2. Tên viết tắt của khoa: Tiếng Việt: Tiếng Anh: 3. Tên trước đây (nếu có): 4. Cơ quan chủ quản: Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 5. Địa chỉ của khoa: Phòng , số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM 6. Thông tin liên hệ: Điện thoại: Số fax: E-mail: Website: 7. Năm thành lập khoa (theo quyết định thành lập): 8. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I: 9. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khoá I: II. Giới thiệu khái quát về khoa 10. Khái quát về lịch sử phát triển, tóm tắt thành tích nổi bật của khoa (các giai đoạn phát triển, tổng số ngành/chuyên ngành đào tạo, quan hệ hợp tác, các thành tích nổi bật, ): 11. Cơ cấu tổ chức của khoa (vẽ sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức hành chính của khoa và đặt tên là Sơ đồ 1): 12. Danh sách cán bộ quản lý của khoa: Học vị, chức danh khoa Các bộ phận Họ và tên Điện thoại, email học, chức vụ 1. Trưởng khoa 4gồm 3 năm học, từ 2006-2007 đến 2008-2009, hoặc 3 năm tròn, từ 2007 đến 2009 7
  9. Học vị, chức danh khoa Các bộ phận Họ và tên Điện thoại, email học, chức vụ 2. Phó khoa 3. Tổ chức Đảng, Đoàn TNCS, Công đoàn 4. Bộ phận thư ký/trợ lý giáo vụ 5. Các tổ bộ môn 13. Các loại hình đào tạo của khoa: Cao đẳng: chuyên ngành Đại học Chính quy: chuyên ngành (Bậc cử Văn bằng 2: chuyên ngành nhân) Cử nhân tài năng: chuyên ngành Vừa làm vừa học: chuyên ngành Liên thông cao đẳng lên đại học: chuyên ngành Sau đại học Bậc thạc sĩ: chuyên ngành Bậc tiến sĩ: chuyên ngành 14. Số lượng chuyên ngành đào tạo (còn gọi là chương trình đào tạo): Số lượng chuyên ngành đào tạo bậc tiến sĩ: . Số lượng chuyên ngành đào tạo bậc thạc sĩ: . Số lượng chuyên ngành đào tạo bậc cử nhân: . Số lượng chuyên ngành đào tạo liên thông cao đẳng lên đại học: . Số lượng chuyên ngành đào tạo bậc cao đẳng: . 15. Các phương thức đào tạo của khoa: Có Không Đào tạo chính quy tập trung Đào tạo không chính quy tập trung Đào tạo từ xa Đào tạo liên kết ở trong nước Đào tạo liên kết với nước ngoài 8
  10. III. Cán bộ, giảng viên, nhân viên của khoa 17. Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên (gọi chung là cán bộ) của khoa: Năm STT Phân loại Nam Nữ Tổng số học I Cán bộ cơ hữu5: Trong đó: I.1 Giảng viên trong biên chế I.2 Giảng viên hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn I.3 Cán bộ phục vụ đào tạo 2006-2007 II Cán bộ khác: Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm, bao gồm cả giảng viên thỉnh giảng6) Tổng số I Cán bộ cơ hữu: Trong đó: I.1 Giảng viên trong biên chế I.2 Giảng viên hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn I.3 Cán bộ phục vụ đào tạo 2007-2008 II Cán bộ khác: Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm, bao gồm cả giảng viên thỉnh giảng) Tổng số I Cán bộ cơ hữu: Trong đó: I.1 Giảng viên trong biên chế I.2 Giảng viên hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn I.3 Cán bộ phục vụ đào tạo 2008-2009 II Cán bộ khác: Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm, bao gồm cả giảng viên thỉnh giảng) Tổng số Ghi chú: 1. Từ cơ sở dữ liệu về cán bộ của khoa, bao gồm cả cơ hữu lẫn hợp đồng ngắn hạn, cho ra các thông tin trên. 2. Các mục bỏ trống đều được xem là khoa không điều tra về việc này. Quy ước này được áp dụng cho tất cả các bảng biểu trong báo cáo tự đánh giá. 5Cán bộ cơ hữu là cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên trong biên chế và hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) hoặc hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của Luật lao động sửa đổi. 6Giảng viên thỉnh giảng là cán bộ ở các cơ quan khác hoặc cán bộ nghỉ hưu hoặc diện tự do được khoa mời tham gia giảng dạy theo những chuyên đề, khoá học ngắn hạn, môn học, thông thường được ký các hợp đồng thời vụ, hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm) theo quy định của Luật lao động sửa đổi. 9
  11. 18. Thống kê phân loại giảng viên trực tiếp giảng dạy cho khoa: GV cơ hữu GV Học vị GV GV GV Số Số thỉnh GV và trong hợp đồng kiêm thứ lượng giảng quốc chức danh biên chế dài hạn7 nhiệm tự GV trong tế Năm học khoa học trực tiếp trực tiếp là nước giảng dạy giảng dạy CBQL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Viện sĩ, Giáo sư 2 Phó Giáo sư 3 Tiến sĩ khoa học 4 Tiến sĩ 5 Thạc sĩ 2006-2007 6 Cử nhân Tổng số 1 Viện sĩ, Giáo sư 2 Phó Giáo sư 3 Tiến sĩ khoa học 4 Tiến sĩ 5 Thạc sĩ 2007-2008 6 Cử nhân Tổng số 1 Viện sĩ, Giáo sư 2 Phó Giáo sư 3 Tiến sĩ khoa học 4 Tiến sĩ 5 Thạc sĩ 2008-2009 6 Cử nhân Tổng số Ghi chú: 1. Số lượng TS và TSKH không bao gồm những người có chức danh Viện sĩ, GS và PGS. 2. Tổng số giảng viên cơ hữu = cột 3 − (cột 7 + cột 8) = . người 3. Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu: .% 7Hợp đồng dài hạn bao gồm hợp đồng từ 1 năm trở lên và hợp đồng không xác định thời hạn. 10
  12. 19. Quy đổi số lượng giảng viên trực tiếp giảng dạy cho khoa: Hệ GV cơ hữu GV Số Học vị, số Số GV GV quy thứ chức danh quy lượng GV GV GV thỉnh thỉnh đổi tự khoa học đổi GV trong hợp đồng kiêm giảng giảng biên chế dài hạn nhiệm trong quốc Năm học trực tiếp trực tiếp là nước tế giảng giảng CBQL dạy dạy (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 Viện sĩ, 3,0 GS 2 PGS 2,5 3 TSKH 3,0 4 Tiến sĩ 2,0 2005-2006 5 Thạc sĩ 1,3 6 Cử nhân 1,0 Tổng số 1 Viện sĩ, 3,0 GS 2 PGS 2,5 3 TSKH 3,0 4 Tiến sĩ 2,0 5 Thạc sĩ 1,3 2007-2008 6 Cử nhân 1,0 Tổng số 1 Viện sĩ, 3,0 GS 2 PGS 2,5 3 TSKH 3,0 4 Tiến sĩ 2,0 5 Thạc sĩ 1,3 2008-2009 6 Cử nhân 1,0 Tổng số Ghi chú: 1. Số lượng TS và TSKH không bao gồm những người có chức danh Viện sĩ, GS và PGS. 2. Tổng số giảng viên cơ hữu = cột 3 − (cột 7 + cột 8) = . người 3. Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu: .% 20. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu8 của khoa 8Giảng viên cơ hữu là giảng viên trong biên chế và hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) hoặc hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của Luật lao động sửa đổi. 11
  13. 20.1 Theo trình độ (học vị và chức danh khoa học), giới tính và độ tuổi: Số Trình độ Số Tỷ Phân loại Phân loại theo tuổi (người) thứ (học vị lượng lệ theo tự và người (%) giới tính chức danh (người) Năm học khoa học) Nam Nữ 60 200 1 Viện sĩ, Giáo sư 6- 2 Phó Giáo sư 200 3 Tiến sĩ khoa học 7 4 Tiến sĩ 5 Thạc sĩ 6 Cử nhân Tổng số 200 1 Viện sĩ, Giáo sư 7- 2 Phó Giáo sư 200 3 Tiến sĩ khoa học 8 4 Tiến sĩ 5 Thạc sĩ 6 Cử nhân Tổng số 200 1 Viện sĩ, Giáo sư 8- 2 Phó Giáo sư 200 3 Tiến sĩ khoa học 9 4 Tiến sĩ 5 Thạc sĩ 6 Cử nhân Tổng số Ghi chú: Số lượng TSKH, TS không bao gồm những người có chức danh Viện sĩ, GS và PGS. 12
  14. 20.2 Theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu: Năm Tỷ lệ (%) giảng viên cơ hữu học STT Tần suất sử dụng sử dụng ngoại ngữ và tin học Ngoại ngữ Tin học 1 Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của công việc) 2 Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian của công việc) 3 Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian của công việc) 4 Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của công việc) 2006-2007 5 Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0-20% thời gian của công việc) Tổng số 1 Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của công việc) 2 Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian của công việc) 3 Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian của công việc) 4 Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của công việc) 2007-2008 5 Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0-20% thời gian của công việc) Tổng số 1 Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của công việc) 2 Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian của công việc) 3 Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian của công việc) 4 Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của công việc) 2008-2009 5 Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0-20% thời gian của công việc) Tổng số Tuổi trung bình của giảng viên cơ hữu: tuổi Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ hữu của Trường: % Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu của Trường: % IV. Người học (bao gồm sinh viên đại học, học viên cao học và nghiên cứu sinh) 21. Tổng số học sinh đăng ký dự thi đại học vào khoa, số lượng sinh viên trúng tuyển và nhập học hệ chính quy: Năm học Số Số Tỷ lệ Số Điểm tuyển Điểm thí sinh trúng cạnh nhập học đầu vào trung bình dự thi tuyển tranh thực tế (thang điểm 30) của (người) (người) (%) (người) SV được tuyển 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Số lượng sinh viên hệ chính quy đang học tập tại khoa (theo hướng dẫn tại công văn số 13
  15. 1325/BGDĐT ngày 9/2/2007): người 22. Thống kê, phân loại số lượng học viên nhập học các hệ chính quy và không chính quy: Đơn vị: người Các tiêu chí 2006-2007 2007-2008 2008-2009 1. Sinh viên đại học Trong đó: Hệ chính quy Hệ không chính quy 2. Sinh viên cao đẳng Trong đó: Hệ chính quy Hệ không chính quy 3. Học viên cao học 4. Nghiên cứu sinh Tổng số sinh viên chính quy chưa quy đổi: người Tổng số sinh viên chính quy đã quy đổi (theo hướng dẫn tại công văn số 1325/BGDĐT ngày 9/2/2007): người Tỷ lệ sinh viên trên giảng viên sau khi quy đổi: ./ . = sinh viên/1 giảng viên 23. Tổng số sinh viên quốc tế nhập học tại khoa: Đơn vị: người Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Số lượng sinh viên quốc tế nhập học 24. Thống kê số lượng người tốt nghiệp: Đơn vị: người Năm tốt nghiệp Các tiêu chí 2007 2008 2009 1. SV tốt nghiệp đại học Trong đó: Hệ chính quy Hệ không chính quy 2. SV tốt nghiệp cao đẳng Trong đó: Hệ chính quy Hệ không chính quy 3. HV tốt nghiệp cao học 4. NCS bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Ghi chú: Tính cả những học viên cao học đã đủ điều kiện tốt nghiệp theo quy định nhưng đang chờ cấp bằng. 14
  16. 25. Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên chính quy: Năm tốt nghiệp Các tiêu chí 2006 2007 2008 1. Số lượng SV tốt nghiệp (người) 2. Tỷ lệ SV tốt nghiệp so với số tuyển vào (%) 9 3. Đánh giá của SV tốt nghiệp về chất lượng đào tạo của khoa: A. Khoa không điều tra về vấn đề này chuyển xuống câu 4 B. Khoa có điều tra về vấn đề này điền các thông tin dưới đây 3.1 Tỷ lệ SV trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp % 3.2 Tỷ lệ SV trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp % 3.3 Tỷ lệ SV trả lời không học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp % 4. SV có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp: A. Khoa không điều tra về vấn đề này chuyển xuống câu 5 B. Khoa có điều tra về vấn đề này điền các thông tin dưới đây 4.1 Tỷ lệ SV có việc làm đúng ngành đào tạo: - Sau 6 tháng tốt nghiệp % - Sau 12 tháng tốt nghiệp % 4.2 Tỷ lệ SV có việc làm trái ngành đào tạo % 4.3 Thu nhập bình quân/tháng của SV có triệu VNĐ – việc làm triệu VNĐ 5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về SV tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo: A. Khoa không điều tra về vấn đề này kết thúc bảng này B. Khoa có điều tra về vấn đề này điền các thông tin dưới đây 5.1 Tỷ lệ SV đáp ứng yêu cầu của công việc, % có thể sử dụng được ngay 5.2 Tỷ lệ SV cơ bản đáp ứng yêu cầu của % công việc, nhưng phải đào tạo thêm 5.3 Tỷ lệ SV phải được đào tạo lại hoặc đào % tạo bổ sung ít nhất 6 tháng Ghi chú: 1. SV tốt nghiệp là SV có đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp theo quy định, kể cả những sinh viên chưa nhận được bằng tốt nghiệp. 2. SV có việc làm là SV tìm được việc làm hoặc tạo được việc làm. 3. Năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp là 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp. 9Đây là trung bình cộng của các số liệu từ kết quả khảo sát sinh viên đã tốt nghiệp từ năm 2006 đến năm 2008. 15
  17. 26. Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên cao đẳng chính quy và/hoặc sinh viên liên thông cao đẳng lên đại học: Năm tốt nghiệp Các tiêu chí 2007 2008 2009 1. Số lượng SV tốt nghiệp (người) 2. Tỷ lệ SV tốt nghiệp so với số tuyển vào (%) V. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 27. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của khoa được nghiệm thu: STT Số lượng Tổng Phân loại Hệ số (đã quy đề tài 2007 2008 2009 đổi) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Đề tài cấp Nhà nước 2,0 2 Đề tài cấp Bộ* 1,0 3 Đề tài cấp Trường 0,5 4 Tổng số Ghi chú: 1. Cột 7 = cột 3.(cột 4 + cột 5 + cột 6) 2. *Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, đề tài nhánh cấp Nhà nước 3. Quy đổi dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm và chức danh khoa học của Nhà nước (có điều chỉnh). Tổng số đề tài đã quy đổi: ___ Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đã quy đổi trên cán bộ cơ hữu:___/___10 = ___ 28. Doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của khoa: STT Năm Doanh thu Tỷ lệ doanh thu Tỷ số doanh thu từ NCKH và CGCN từ NCKH và CGCN từ NCKH và CGCN của khoa (triệu VNĐ) của khoa trên cán bộ cơ hữu so với tổng kinh phí đầu tư (triệu VNĐ/người) của nhà trường (%) 1 2007 2 2008 3 2009 10Trung bình cộng của số lượng cán bộ cơ hữu được tính theo 3 năm học, từ 2006-2007 đến 2008-09: ___ GV (2006-2007) + ___ GV (2007-2008) + ___GV (2008-2009) = ___ GV 3 16
  18. 29. Số lượng cán bộ cơ hữu của khoa tham gia thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: Số lượng đề tài Số lượng cán bộ tham gia Đề tài cấp Nhà nước Đề tài cấp Bộ* Đề tài cấp Trường Từ 1 đến 3 đề tài Từ 4 đến 6 đề tài Trên 6 đề tài Tổng số cán bộ tham gia Ghi chú: *Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, và đề tài nhánh cấp Nhà nước 30. Số lượng sách của khoa được xuất bản: Số lượng Tổng STT Phân loại sách Hệ số 2007 2008 2009 (đã quy đổi) 1 Sách chuyên khảo 2,0 2 Sách giáo trình 1,5 3 Sách tham khảo 1,0 4 Sách hướng dẫn 0,5 Tổng số sách được xuất bản Ghi chú: Quy đổi dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm và chức danh khoa học của Nhà nước (có điều chỉnh). Tổng số sách đã quy đổi: ___ Tỷ số sách đã được xuất bản đã quy đổi trên cán bộ cơ hữu: ___/___ Trung bình cộng của số lượng cán bộ cơ hữu trong 3 năm học gần đây, từ 2006-2007 đến 2008-2009: ___ 31. Số lượng cán bộ cơ hữu của khoa tham gia viết sách: ___ người Số lượng cán bộ cơ hữu tham gia viết sách Số lượng sách Sách Sách Sách Sách chuyên khảo giáo trình tham khảo hướng dẫn Từ 1 đến 3 cuốn sách Từ 4 đến 6 cuốn sách Trên 6 cuốn sách Tổng số cán bộ tham gia 32. Số lượng bài viết của cán bộ cơ hữu của khoa được đăng tạp chí: Số lượng Tổng STT Phân loại tạp chí Hệ số 2007 2008 2009 (đã quy đổi) 1 Tạp chí khoa học quốc tế 1,5 2 Tạp chí khoa học cấp Ngành trong nước 1,0 3 Tạp chí/Tập san cấp Trường 0,5 Tổng số bài viết được đăng tạp chí Ghi chú: Quy đổi dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm và chức danh khoa học của Nhà nước (có điều chỉnh). Tổng số bài đăng tạp chí đã quy đổi: ___ 17
  19. Tỷ số bài đăng tạp chí đã quy đổi trên cán bộ cơ hữu: ___/___ Trung bình cộng của số lượng cán bộ cơ hữu trong 3 năm học gần đây, từ 2006-2007 đến 2008-2009: ___ 33. Số lượng cán bộ cơ hữu của khoa tham gia viết bài đăng tạp chí: Nơi đăng Số lượng cán bộ cơ hữu Tạp chí Tạp chí Tạp chí/ có bài báo đăng trên khoa học khoa học cấp Ngành Tập san tạp chí quốc tế trong nước cấp Trường Từ 1 đến 5 bài báo Từ 6 đến 10 bài báo Từ 11 đến 15 bài báo Trên 15 bài báo Tổng số cán bộ tham gia 34. Số lượng bài báo cáo khoa học do cán bộ cơ hữu của khoa báo cáo tại các hội nghị, hội thảo, được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu: Số lượng Tổng STT Phân loại hội thảo Hệ số 2007 2008 2009 (đã quy đổi) 1 Hội thảo quốc tế 1,00 2 Hội thảo trong nước 0,50 3 Hội thảo cấp Trường 0,25 Tổng số bài báo cáo khoa học Ghi chú: 1. Hội thảo trong nước không bao gồm các hội thảo cấp Trường. 2. Quy đổi dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm và chức danh khoa học của Nhà nước (có điều chỉnh). Tổng số bài báo cáo đã quy đổi: ___ Tỷ số bài báo cáo đã quy đổi trên cán bộ cơ hữu: ___/___ Trung bình cộng của số lượng cán bộ cơ hữu trong 3 năm học gần đây, từ 2006-2007 đến 2008-2009: ___ 35. Số lượng cán bộ cơ hữu của khoa có bài báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu: Số lượng cán bộ Cấp hội thảo có báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc tế Hội thảo trong nước Hội thảo cấp Trường các hội nghị, hội thảo Từ 1 đến 5 báo cáo Từ 6 đến 10 báo cáo Từ 11 đến 15 báo cáo Trên 15 báo cáo Tổng số cán bộ tham gia Ghi chú: Hội thảo trong nước không bao gồm các hội thảo cấp Trường. 18
  20. 36. Số bằng phát minh, sáng chế được cấp của khoa: Số bằng phát minh, sáng chế được cấp Năm học (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp) 2006-2007 2007-2008 2008-2009 37. Nghiên cứu khoa học của sinh viên: 37.1. Số lượng sinh viên của khoa tham gia thực hiện đề tài khoa học: Số lượng sinh viên tham gia Số lượng đề tài Đề tài cấp Nhà nước Đề tài cấp Bộ* Đề tài cấp Trường Từ 1 đến 3 đề tài Từ 4 đến 6 đề tài Trên 6 đề tài Tổng số sinh viên tham gia Ghi chú: *Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, và đề tài nhánh cấp Nhà nước 37.2. Thành tích nghiên cứu khoa học của sinh viên (Thống kê các giải thưởng nghiên cứu khoa học, sáng tạo, các bài báo, công trình được công bố.): Thành tích Số lượng STT nghiên cứu khoa học 2007 2008 2009 Cấp Trường Số giải thưởng sáng tạo, 1 Cấp Bộ/Thành phố nghiên cứu khoa học Tổng cộng 2 Số bài báo được đăng 3 Số công trình được công bố 37.3. Số lượng (người) và tỷ lệ (%) sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học: Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 38. Nghiên cứu khoa học của học viên cao học và nghiên cứu sinh: 38.1. Số lượng học viên cao học và nghiên cứu sinh của khoa tham gia thực hiện đề tài khoa học từ 2007 đến 2009: Số lượng đề tài Số lượng học viên cao học và nghiên cứu sinh tham gia Đề tài cấp Nhà nước Đề tài cấp Bộ* Đề tài cấp Trường Từ 1 đến 3 đề tài Từ 4 đến 6 đề tài Trên 6 đề tài Tổng số học viên cao học và nghiên cứu sinh tham gia Ghi chú: *Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, và đề tài nhánh cấp Nhà nước 19
  21. 38.2. Thành tích nghiên cứu khoa học của học viên cao học và nghiên cứu sinh (Thống kê các giải thưởng nghiên cứu khoa học, sáng tạo, các bài báo, công trình được công bố.): Thành tích Số lượng STT nghiên cứu khoa học 2007 2008 2009 1 Số giải thưởng sáng tạo, Cấp Trường nghiên cứu khoa học Cấp Bộ/Thành phố Tổng cộng 2 Số bài báo được đăng 3 Số công trình được công bố 38.3. Số lượng (người) và tỷ lệ (%) học viên cao học và nghiên cứu sinh tham gia nghiên cứu khoa học: Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) VI. Cơ sở vật chất 39. Tổng diện tích nơi làm việc của khoa: ___ m2 40. Tổng số sách trong tủ sách của khoa: ___ nhan đề/___ bản 41. Tổng số sách gắn với các ngành, các chuyên ngành đào tạo có cấp bằng của khoa: ___ nhan đề/___ bản 42. Tổng số máy tính để bàn của khoa: ___ máy 43. Tổng số máy tính xách tay của khoa: ___ máy 44. Tổng số máy chiếu của khoa: ___ máy 20
  22. Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI CHUYÊN MÔN Tiêu chuẩn [A] 1: Chiến lược và mục tiêu phát triển của khoa Tiêu chí [A] 1.1 Khoa có kế hoạch phát triển theo từng giai đoạn 5 năm, 10 năm với mục tiêu rõ ràng và khả thi, phù hợp với kế hoạch phát triển của nhà trường và phù hợp với điều kiện thực tế. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 1.2 Khoa có mục tiêu phát triển đào tạo và học thuật rõ ràng, cụ thể, khả thi và phù hợp với kế hoạch phát triển của khoa, phù hợp với sứ mạng của nhà trường 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 1.3 Kế hoạch phát triển khoa được tổ chức triển khai thực hiện trong đơn vị, được theo dõi và đánh giá kết quả đạt được theo từng học kỳ, được rà soát và điều chỉnh khi cần thiết để phù hợp với thực tế. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 21
  23. 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 1): 1. Những điểm mạnh quan trọng nhất: 2. Những tồn tại cần lưu ý nhất: 3. Những kế hoạch cải tiến cấp bách nhất: Tiêu chuẩn [A] 2: Tổ chức quản lý khoa Tiêu chí [A] 2.1 Khoa có hệ thống văn bản quản lý và tổ chức các công việc của khoa; có các quy trình nghiệp vụ được mô tả rõ ràng và được chuẩn hoá. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 2.2 Hệ thống văn bản quản lý của khoa được tổ chức lưu trữ khoa học, an toàn và thuận tiện tra cứu. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 22
  24. 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 2.3 Hệ thống văn bản quản lý của khoa được định kỳ soát xét và chỉnh lý để phù hợp với yêu cầu công tác. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 2.4 Phân công công tác trong Ban chủ nhiệm khoa rõ ràng và được thể hiện thành văn bản. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 2.5 Công tác hành chính tại văn phòng khoa được tổ chức tốt, có hệ thống biểu mẫu công tác được chuẩn hoá, có hệ thống dữ liệu phục vụ công tác quản lý của khoa, có nhân viên chuyên trách về công tác hành chính văn thư của khoa. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 23
  25. 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 2.6 Khoa có quy định về trao đổi và phổ biến thông tin nội bộ kịp thời, hiệu quả. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 2.7 Khoa thực hiện đầy đủ và kịp thời các báo cáo định kỳ cho nhà trường về các hoạt động của khoa và lưu trữ đầy đủ các báo cáo của khoa. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 2): 1. Những điểm mạnh quan trọng nhất: 2. Những tồn tại cần lưu ý nhất: 24
  26. 3. Những kế hoạch cải tiến cấp bách nhất: Tiêu chuẩn [A] 3: Chương trình đào tạo của khoa Tiêu chí [A] 3.1 Các chương trình đào tạo của khoa được xây dựng với sự tham gia của Hội đồng khoa học và đào tạo của khoa, các giảng viên, có tham khảo kinh nghiệm từ các chương trình đào tạo của trường khác, có tham khảo ý kiến của các bên liên quan như hội nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 3.2 Chương trình đào tạo có mục tiêu nhất quán với mục tiêu giáo dục của nhà trường và mục tiêu phát triển học thuật của khoa. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 3.3 Chương trình đào tạo của khoa xác định rõ ràng kết quả học tập dự kiến đạt được (learning outcome) của người học. Kết quả học tập dự kiến đạt được của người học phải nhất quán với mục tiêu và được thể hiện cụ thể trong chương trình các môn học. 1. Mô tả và phân tích: 25
  27. 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 3.4 Chương trình đào tạo của khoa nhận diện, mô tả rõ ràng và cụ thể các yêu cầu thực hành, thực tập, hướng đến đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 3.5 Chương trình đào tạo của khoa được thiết kế theo định hướng hệ thống tín chỉ, tạo khả năng liên thông giữa các ngành học và các hình thức học tập. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 3.6 Chương trình đào tạo phi chính quy của khoa được thiết kế phù 26
  28. hợp với yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo, có tương quan hợp lý so với chương trình đào tạo tương đương của hệ chính quy. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 3.7 Chương trình đào tạo của khoa được định kỳ bổ sung, điều chỉnh tối thiểu 1 năm 1 lần dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình đào tạo của các trường trong nước và quốc tế, tham khảo ý kiến phản hồi từ giới tuyển dụng, từ cựu sinh viên và từ các bên liên quan khác. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 3.8 Chương trình đào tạo của khoa được định kỳ đánh giá trong phạm vi nội bộ khoa và có phương án đổi mới, cải tiến chương trình đào tạo dựa trên kết quả đánh giá. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 27
  29. 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 3): 1. Những điểm mạnh quan trọng nhất: 2. Những tồn tại cần lưu ý nhất: 3. Những kế hoạch cải tiến cấp bách nhất: Tiêu chuẩn [A] 4: Hoạt động đào tạo của khoa Tiêu chí [A] 4.1 Khoa có kế hoạch đào tạo hàng năm và hàng học kỳ rõ ràng, được nhà trường phê duyệt, được kiểm soát về tiến độ thực hiện. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 4.2 Khoa có kế hoạch triển khai đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học phù hợp với ngành học và theo hướng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực làm việc theo nhóm của người học. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 28
  30. 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 4.3 Khoa có kế hoạch đánh giá hợp lý các hoạt động giảng dạy của giảng viên trong khoa thông qua dự giờ và lấy ý kiến phản hồi của người học; kết quả đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên được phân tích và sử dụng hiệu quả cho việc cải tiến chất lượng giảng dạy; có biện pháp theo dõi và kiểm soát chất lượng đối với các trường hợp mời giảng từ bên ngoài và đối với các giờ giảng ở các lớp xa trường. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 4.4 Khoa có kế hoạch, mục tiêu và quy trình tổ chức các hoạt động thực hành, thực tập ngoài trường của người học đảm bảo đạt hiệu quả tốt cho người học. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 4.5 Khoa có đầy đủ đề cương chi tiết các môn học của chương trình đào tạo, đề cương môn học được lưu trữ khoa học, được phổ biến cho người học và công bố trên website của trường. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 29
  31. 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 4.6 Khoa có kế hoạch và biện pháp chủ động trong việc thông báo kết quả học tập cho người học; có quy định về lưu trữ kết quả học tập của người học trong cơ sở dữ liệu quản lý của khoa. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 4.7 Khoa có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của khoa, về sinh viên tốt nghiệp và tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 4.8 Khoa có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. 1. Mô tả và phân tích: 30
  32. 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 4.9 Các kế hoạch đổi mới, cải tiến, thay đổi chương trình đào tạo phải kèm theo các phương án hỗ trợ người học phù hợp, đảm bảo không ảnh hưởng đến tiến độ học tập của người học khoá trước. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 4): 1. Những điểm mạnh quan trọng nhất: 2. Những tồn tại cần lưu ý nhất: 3. Những kế hoạch cải tiến cấp bách nhất: Tiêu chuẩn [A] 5: Đội ngũ giảng viên và nhân viên của khoa Tiêu chí [A] 5.1 Khoa có kế hoạch đề nghị tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên và nhân viên của khoa rõ ràng, phù hợp với nhu cầu phát triển của khoa và điều kiện thực tế của nhà truờng; có quy trình, tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch. 1. Mô tả và phân tích: 31
  33. 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 5.2 Khoa có đủ số lượng giảng viên để thực hiện chương trình đào tạo; tỷ lệ trung bình sinh viên hệ chính quy/giảng viên không quá 40 sinh viên/1 giảng viên. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 5.3 Đội ngũ giảng viên của khoa đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định; phân công giảng dạy theo chuyên môn được đào tạo; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm 32
  34. Tiêu chí [A] 5.4 Khoa có tiêu chuẩn kiểm soát việc mời giảng giáo viên từ các nguồn bên ngoài, đảm bảo chất lượng đào tạo. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 5): 1. Những điểm mạnh quan trọng nhất: 2. Những tồn tại cần lưu ý nhất: 3. Những kế hoạch cải tiến cấp bách nhất: Tiêu chuẩn [A] 6: Dịch vụ cho người học Tiêu chí [A] 6.1 Khoa có kế hoạch và biện pháp cụ thể để hướng dẫn đầy đủ cho người học về chương trình đào tạo, quy định kiểm tra đánh giá và các quy định trong quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của trường và các quy định của khoa. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 6.2 Khoa có các biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để hỗ trợ việc 33
  35. học tập và sinh hoạt của người học. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 6.3 Khoa có các hoạt động hỗ trợ hiệu quả nhằm tăng tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 6.4 Khoa có kế hoạch và biện pháp cụ thể để theo dõi tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp; hàng năm có báo cáo phân tích tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp và khuyến nghị đến người học về việc lựa chọn định hướng chuyên ngành. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm 34
  36. Tiêu chí [A] 6.5 Khoa có kế hoạch định kỳ tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao nhằm hỗ trợ phát triển khả năng toàn diện của người học. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 6.6 Khoa có kế hoạch định kỳ tiếp xúc với người học để tiếp nhận ý kiến góp ý và lắng nghe nhu cầu, nguyện vọng của người học; có quy trình giải quyết thắc mắc và khiếu nại của sinh viên một cách rõ ràng. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 6): 1. Những điểm mạnh quan trọng nhất: 2. Những tồn tại cần lưu ý nhất: 3. Những kế hoạch cải tiến cấp bách nhất: 35
  37. Tiêu chuẩn [A] 7: Hoạt động học thuật của khoa Tiêu chí [A] 7.1 Khoa có kế hoạch hoạt động học thuật hàng năm phù hợp với sứ mạng của trường và mục tiêu phát triển của khoa. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 7.2 Giảng viên của khoa hàng năm có tham gia thực hiện các đề tài khoa học hoặc các dự án nghiên cứu của trường, của các cơ quan bên ngoài. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 7.3 Số lượng bài báo khoa học hoặc các bài viết công bố của giảng viên trong khoa liên quan đến lĩnh vực học thuật hoặc nghề nghiệp của khoa tương ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học và phù hợp với định hướng nghiên cứu và phát triển của trường đại học. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 36
  38. 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 7.4 Hàng năm, đề tài nghiên cứu của giảng viên trong khoa có những đóng góp mới cho khoa học; hoặc dự án triển khai ứng dụng khoa học của giảng viên trong khoa được áp dụng vào thực tế để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 7.5 Hàng năm, khoa có các đề tài nghiên cứu khoa học hoặc dự án triển khai ứng dụng khoa học do giảng viên của khoa chủ trì thực hiện có nguồn kinh phí ngoài ngân sách trường cấp. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 7.6 Hàng năm, khoa có các đề tài nghiên cứu khoa học hoặc dự án triển khai ứng dụng khoa học do giảng viên của khoa thực hiện phục vụ cho công tác đào tạo của khoa hoặc của trường. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 37
  39. 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 7.7 Khoa có tham gia liên kết, hợp tác với các viện nghiên cứu khoa học hoặc trường đại học khác hoặc doanh nghiệp trong các hoạt động nghiên cứu hoặc ứng dụng khoa học. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 7.8 Kết quả của các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học của khoa đóng góp cụ thể vào việc phát triển năng lực giảng viên, tăng cường điều kiện làm việc và kinh phí của khoa. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 38
  40. 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 7.9 Khoa có kế hoạch tổ chức cho người học tham gia nghiên cứu khoa học, hỗ trợ người học phát triển kỹ năng nghiên cứu. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 7): 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chuẩn [A] 8 : Hoạt động hợp tác quốc tế của khoa Tiêu chí [A] 8.1 Hoạt động hợp tác quốc tế về đào tạo, trao đổi học thuật, trao đổi giảng viên, trao đổi sinh viên, tham quan khảo sát, tài trợ trang thiết bị do khoa chịu trách nhiệm triển khai có kết quả cụ thể, tác động tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực nghiên cứu của khoa. 1. Mô tả và phân tích: 39
  41. 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 8.2 Khoa có giảng viên tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, phổ biến tri thức khoa học. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 8): 1. Những điểm mạnh quan trọng nhất: 2. Những tồn tại cần lưu ý nhất: 3. Những kế hoạch cải tiến cấp bách nhất: Tiêu chuẩn [A] 9: Điều kiện làm việc của khoa Tiêu chí [A] 9.1 Khoa có tủ sách phù hợp với lĩnh vực chuyên môn của khoa; tủ sách của khoa được quản lý khoa học và có quy trình kiểm soát mượn trả sách. 1. Mô tả và phân tích: 40
  42. 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 9.2 Khoa được đảm bảo các điều kiện thực hành/thí nghiệm phục vụ cho dạy, học và nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của chuyên ngành đào tạo; các điều kiện thực hành/thí nghiệm của khoa được quản lý khoa học, được khai thác và sử dụng hiệu quả. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 9.3 Khoa được đảm bảo các điều kiện thực hành/thí nghiệm phục vụ cho dạy, học và nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của chuyên ngành đào tạo; các điều kiện thực hành/thí nghiệm của khoa được quản lý khoa học, được khai thác và sử dụng hiệu quả. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Tiêu chí [A] 9.4 Khoa tổ chức tốt môi trường làm việc tại văn phòng khoa, đảm bảo 41
  43. yêu cầu về nề nếp văn minh công sở. 1. Mô tả và phân tích: 2. Điểm mạnh: 3. Tồn tại: 4. Kế hoạch cải tiến: 5. Tự đánh giá mức đạt được của tiêu chí: ___/7 điểm Đánh giá chung (trong phạm vi tiêu chuẩn [A] 9): 1. Những điểm mạnh quan trọng nhất: 2. Những tồn tại cần lưu ý nhất: 3. Những kế hoạch cải tiến cấp bách nhất: BẢNG TỔNG KẾT TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC Ở CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ Tiêu Điểm Nội dung chí 1 2 3 4 5 6 7 Tiêu chuẩn [A] 1: Chiến lược và mục tiêu phát triển của khoa [A] 1.1 Khoa có kế hoạch phát triển theo từng giai đoạn 5 năm, 10 năm với mục tiêu rõ ràng và khả thi, phù hợp với kế hoạch phát triển của nhà trường và phù hợp với điều kiện thực tế. [A] 1.2 Khoa có mục tiêu phát triển đào tạo và học thuật rõ ràng, cụ thể, khả thi và phù hợp với kế hoạch phát triển của khoa, phù hợp với sứ mạng của nhà trường. [A] 1.3 Kế hoạch phát triển khoa được tổ chức triển khai thực hiện trong đơn vị, được theo dõi và đánh giá kết quả đạt được theo từng học kỳ, được rà soát và điều chỉnh khi cần thiết để phù hợp với thực tế. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 1 ___/21 điểm Tiêu chuẩn [A] 2: Tổ chức quản lý của khoa [A] 2.1 Khoa có hệ thống văn bản quản lý và tổ chức các công việc của khoa; có các quy trình nghiệp vụ được mô tả rõ ràng và được chuẩn hoá. 42
  44. Tiêu Điểm Nội dung chí 1 2 3 4 5 6 7 [A] 2.2 Hệ thống văn bản quản lý của khoa được tổ chức lưu trữ khoa học, an toàn và thuận tiện tra cứu. [A] 2.3 Hệ thống văn bản quản lý của khoa được định kỳ soát xét và chỉnh lý để phù hợp với yêu cầu công tác. [A] 2.4 Phân công công tác trong Ban chủ nhiệm khoa rõ ràng và được thể hiện thành văn bản. [A] 2.5 Công tác hành chính tại văn phòng khoa được tổ chức tốt, có hệ thống biểu mẫu công tác được chuẩn hoá, có hệ thống dữ liệu phục vụ công tác quản lý của khoa, có nhân viên chuyên trách về công tác hành chính văn thư của khoa. [A] 2.6 Khoa có quy định về trao đổi và phổ biến thông tin nội bộ kịp thời, hiệu quả. [A] 2.7 Khoa thực hiện đầy đủ và kịp thời các báo cáo định kỳ cho nhà trường về các hoạt động của khoa và lưu trữ đầy đủ các báo cáo của khoa. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 2 ___/49 điểm Tiêu chuẩn [A] 3: Chương trình đào tạo của khoa [A] 3.1 Các chương trình đào tạo của khoa được xây dựng với sự tham gia của Hội đồng khoa học và đào tạo của khoa, các giảng viên, có tham khảo kinh nghiệm từ các chương trình đào tạo của trường khác, có tham khảo ý kiến của các bên liên quan như hội nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động. [A] 3.2 Chương trình đào tạo có mục tiêu nhất quán với mục tiêu giáo dục của nhà trường và mục tiêu phát triển học thuật của khoa. [A] 3.3 Chương trình đào tạo của khoa xác định rõ ràng kết quả học tập dự kiến đạt được (learning outcome) của người học. Kết quả học tập dự kiến đạt được của người học phải nhất quán với mục tiêu và được thể hiện cụ thể trong chương trình các môn học. [A] 3.4 Chương trình đào tạo của khoa nhận diện, mô tả rõ ràng và cụ thể các yêu cầu thực hành, thực tập, hướng đến đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. [A] 3.5 Chương trình đào tạo của khoa được thiết kế theo định hướng hệ thống tín chỉ, tạo khả năng liên thông giữa các ngành học và các hình thức học tập. [A] 3.6 Chương trình đào tạo phi chính quy của khoa được thiết kế phù hợp với yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo, có tương quan hợp lý so với chương trình đào tạo tương đương của hệ chính quy. [A] 3.7 Chương trình đào tạo của khoa được định kỳ bổ sung, điều chỉnh tối thiểu 1 năm 1 lần dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình đào tạo của các trường trong nước và 43
  45. Tiêu Điểm Nội dung chí 1 2 3 4 5 6 7 quốc tế, tham khảo ý kiến phản hồi từ giới tuyển dụng, từ cựu sinh viên và từ các bên liên quan khác. [A] 3.8 Chương trình đào tạo của khoa được định kỳ đánh giá trong phạm vi nội bộ khoa và có phương án đổi mới, cải tiến chương trình đào tạo dựa trên kết quả đánh giá. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 3 ___/56 điểm Tiêu chuẩn [A] 4: Hoạt động đào tạo của khoa [A] 4.1 Khoa có kế hoạch đào tạo hàng năm và hàng học kỳ rõ ràng, được nhà trường phê duyệt, được kiểm soát về tiến độ thực hiện. [A] 4.2 Khoa có kế hoạch triển khai đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học phù hợp với ngành học và theo hướng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực làm việc theo nhóm của người học. [A] 4.3 Khoa có kế hoạch đánh giá hợp lý các hoạt động giảng dạy của giảng viên trong khoa thông qua dự giờ và lấy ý kiến phản hồi của người học; kết quả đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên được phân tích và sử dụng hiệu quả cho việc cải tiến chất lượng giảng dạy; có biện pháp theo dõi và kiểm soát chất lượng đối với các trường hợp mời giảng từ bên ngoài và đối với các giờ giảng ở các lớp xa trường. [A] 4.4 Khoa có kế hoạch, mục tiêu và quy trình tổ chức các hoạt động thực hành, thực tập ngoài trường của người học đảm bảo đạt hiệu quả tốt cho người học. [A] 4.5 Khoa có đầy đủ đề cương chi tiết các môn học của chương trình đào tạo, đề cương môn học được lưu trữ khoa học, được phổ biến cho người học và công bố trên website của trường. [A] 4.6 Khoa có kế hoạch và biện pháp chủ động trong việc thông báo kết quả học tập cho người học; có quy định về lưu trữ kết quả học tập của người học trong cơ sở dữ liệu quản lý của khoa. [A] 4.7 Khoa có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của khoa, về sinh viên tốt nghiệp và tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp. [A] 4.8 Khoa có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. [A] 4.9 Các kế hoạch đổi mới, cải tiến, thay đổi chương trình đào tạo phải kèm theo các phương án hỗ trợ người học phù hợp, đảm bảo không ảnh hưởng đến tiến độ học tập của người học khoá trước. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 4 ___/63 điểm 44
  46. Tiêu Điểm Nội dung chí 1 2 3 4 5 6 7 Tiêu chuẩn [A] 5: Đội ngũ giảng viên và nhân viên của khoa [A] 5.1 Khoa có kế hoạch đề nghị tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên và nhân viên của khoa rõ ràng, phù hợp với nhu cầu phát triển của khoa và điều kiện thực tế của nhà truờng; có quy trình, tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch. [A] 5.2 Khoa có đủ số lượng giảng viên để thực hiện chương trình đào tạo; tỷ lệ trung bình sinh viên hệ chính quy/giảng viên không quá 40 sinh viên/1 giảng viên. [A] 5.3 Đội ngũ giảng viên của khoa đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định; phân công giảng dạy theo chuyên môn được đào tạo; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học. [A] 5.4 Khoa có tiêu chuẩn kiểm soát việc mời giảng giáo viên từ các nguồn bên ngoài, đảm bảo chất lượng đào tạo. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 5 ___/28 điểm Tiêu chuẩn [A] 6: Dịch vụ cho người học [A] 6.1 Khoa có kế hoạch và biện pháp cụ thể để hướng dẫn đầy đủ cho người học về chương trình đào tạo, quy định kiểm tra đánh giá và các quy định trong quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của trường và các quy định của khoa. [A] 6.2 Khoa có các biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để hỗ trợ việc học tập và sinh hoạt của người học. [A] 6.3 Khoa có các hoạt động hỗ trợ hiệu quả nhằm tăng tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo. [A] 6.4 Khoa có kế hoạch và biện pháp cụ thể để theo dõi tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp; hàng năm có báo cáo phân tích tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp và khuyến nghị đến người học về việc lựa chọn định hướng chuyên ngành. [A] 6.5 Khoa có kế hoạch định kỳ tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao nhằm hỗ trợ phát triển khả năng toàn diện của người học. [A] 6.6 Khoa có kế hoạch định kỳ tiếp xúc với người học để tiếp nhận ý kiến góp ý và lắng nghe nhu cầu, nguyện vọng của người học; có quy trình giải quyết thắc mắc và khiếu nại của sinh viên một cách rõ ràng. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 6 ___/42 điểm Tiêu chuẩn [A] 7: Hoạt động học thuật của khoa [A] 7.1 Khoa có kế hoạch hoạt động học thuật hàng năm phù hợp với sứ mạng của trường và mục tiêu phát triển của khoa. [A] 7.2 Giảng viên của khoa hàng năm có tham gia thực hiện các 45
  47. Tiêu Điểm Nội dung chí 1 2 3 4 5 6 7 đề tài khoa học hoặc các dự án nghiên cứu của trường, của các cơ quan bên ngoài. [A] 7.3 Số lượng bài báo khoa học hoặc các bài viết công bố của giảng viên trong khoa liên quan đến lĩnh vực học thuật hoặc nghề nghiệp của khoa tương ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học và phù hợp với định hướng nghiên cứu và phát triển của trường đại học. [A] 7.4 Hàng năm, đề tài nghiên cứu của giảng viên trong khoa có những đóng góp mới cho khoa học; hoặc dự án triển khai ứng dụng khoa học của giảng viên trong khoa được áp dụng vào thực tế để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội. [A] 7.5 Hàng năm, khoa có các đề tài nghiên cứu khoa học hoặc dự án triển khai ứng dụng khoa học do giảng viên của khoa chủ trì thực hiện có nguồn kinh phí ngoài ngân sách trường cấp. [A] 7.6 Hàng năm, khoa có các đề tài nghiên cứu khoa học hoặc dự án triển khai ứng dụng khoa học do giảng viên của khoa thực hiện phục vụ cho công tác đào tạo của khoa hoặc của trường. [A] 7.7 Khoa có tham gia liên kết, hợp tác với các viện nghiên cứu khoa học hoặc trường đại học khác hoặc doanh nghiệp trong các hoạt động nghiên cứu hoặc ứng dụng khoa học. [A] 7.8 Kết quả của các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học của khoa đóng góp cụ thể vào việc phát triển năng lực giảng viên, tăng cường điều kiện làm việc và kinh phí của khoa. [A] 7.9 Khoa có kế hoạch tổ chức cho người học tham gia nghiên cứu khoa học, hỗ trợ người học phát triển kỹ năng nghiên cứu. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 7 ___/63 điểm Tiêu chuẩn [A] 8: Hoạt động hợp tác quốc tế của khoa [A] 8.1 Hoạt động hợp tác quốc tế về đào tạo, trao đổi học thuật, trao đổi giảng viên, trao đổi sinh viên, tham quan khảo sát, tài trợ trang thiết bị do khoa chịu trách nhiệm triển khai có kết quả cụ thể, tác động tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực nghiên cứu của khoa. [A] 8.2 Khoa có giảng viên tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, phổ biến tri thức khoa học. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 8 ___/14 điểm Tiêu chuẩn [A] 9: Điều kiện làm việc của khoa [A] 9.1 Khoa có tủ sách phù hợp với lĩnh vực chuyên môn của khoa; tủ sách của khoa được quản lý khoa học và có quy 46
  48. Tiêu Điểm Nội dung chí 1 2 3 4 5 6 7 trình kiểm soát mượn trả sách. [A] 9.2 Khoa được đảm bảo các điều kiện thực hành/thí nghiệm phục vụ cho dạy, học và nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của chuyên ngành đào tạo; các điều kiện thực hành/thí nghiệm của khoa được quản lý khoa học, được khai thác và sử dụng hiệu quả. [A] 9.3 Khoa được đảm bảo các điều kiện ứng dụng CNTT để hỗ trợ hiệu quả các hoạt động dạy và học, nghiên cứu khoa học và quản lý của khoa; các điều kiện ứng dụng CNTT của khoa được quản lý khoa học, được khai thác và sử dụng hiệu quả. [A] 9.4 Khoa tổ chức tốt môi trường làm việc tại văn phòng khoa, đảm bảo yêu cầu về nề nếp văn minh công sở. Điểm tổng cộng của tiêu chuẩn [A] 9 ___/28 điểm Điểm tổng cộng của 9 tiêu chuẩn : ___/364 điểm Phần III. CÁC PHỤ LỤC CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Phụ lục 1. Danh mục các minh chứng sử dụng trong báo cáo tự đánh giá Phụ lục 2. Kết quả khảo sát sinh viên Phụ lục 3. Kết quả khảo sát cựu sinh viên Phụ lục 4. Kết quả khảo sát nhà tuyển dụng 47