Cẩm nang dành cho thanh thiếu niên - Trò chơi khởi động
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cẩm nang dành cho thanh thiếu niên - Trò chơi khởi động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
cam_nang_danh_cho_thanh_thieu_nien_tro_choi_khoi_dong.pdf
Nội dung text: Cẩm nang dành cho thanh thiếu niên - Trò chơi khởi động
- Tòa nhà E3, Khu Ngoại Giao Đoàn Trung Tự Số 6 Đặng Văn Ngữ, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Tel: 84-4-3573 5050 | Fax: 84-4-3573 6060
- Phát triển nội dung: Nội dung của cuốn cẩm nang này do nhóm HIV và Sức khỏe Thanh niên sưu tầm và biên tập lại. Chịu trách nhiệm biên tập nội dung Ngô Văn Cường Nguyễn Văn Công Góp ý nội dung: Lê Thị Thuỳ Dương Trần Thị Huế Mai Thị Xuân Vũ Tuấn Dũng Hoàng Thu Hiền Nguyễn Văn Huấn Phạm Thị Tuyết Mai Trần Thị Thuỳ Dương Thiết kế Luck House Graphics Save the Children Tòa nhà E3, Khu Ngoại Giao Đoàn Trung Tự Số 6 Đặng Văn Ngữ, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Tel: 84-4-3573 5050 | Fax: 84-4-3573 6060 * Cuốn cẩm nang này được phát triển dưới sự tài trợ của PEPFAR/USAID và Pact/Vietnam
- Mục lục Theo bước chân anh 35 Cả nhà thương nhau 36 Đánh trống lảng 37 Lời giới thiệu 6 Đốt pháo 38 Một số trò chơi sinh hoạt đơn giản 11 Cặp bồ - ly dị 39 Nhớ tên 12 Be, síu, túm 40 Gọi thuyền 13 Tìm nhạc trưởng 41 Gọi tên nhanh 14 Chuyền bom 42 Tìm người yêu 15 Tôi bảo 43 Bắt cá 16 Những con vật bay 44 Truyền điện 17 7 up 45 Bà Ba đi chợ 18 Trán - cằm - tai 46 Thằng cu Tí nó thế nào? 19 Thụt thò 47 Cao - thấp - ngắn - dài 20 Lục Vân Tiên 48 Ngược đời 21 Ban nhạc hòa tấu 49 Đếm sao 22 Mưa rơi 50 Ngón tay nhúc nhích 23 Chữ A - A di - Amen - Ala - Alô 51 Muỗi bay 24 Đặt bom 52 Ta là vua 25 Đùng - Á 53 Gieo hạt 26 Quay số 54 Đoàn kết 27 Chuyền tiếng vỗ tay 55 Ếch ộp 28 Stop and Play 56 Nếu thì 29 Bài hát kỳ lạ 57 Chanh chua cua kẹp 1 30 Gà trống - gà mái 58 Chanh chua cua kẹp 2 31 Sa lát trái cây 59 Ghế ít đít nhiều 32 Vua Hùng kén rể 60 Bắn tàu 33 Dội bom 61 Hãy làm sau tôi 34
- Quả bóng tình yêu 62 Một số bài hát sinh hoạt quen thuộc 91 Đấu thương 63 Ngón tay nhúc nhích 92 Vũ điệu bong bóng 64 Một cây số mỏi chân 93 Chuối dập lửa 65 Cầm tay nhau đi 94 Sâu thi chạy 66 Tang tính 95 Bó giò 67 Bốn phương trời 95 Mặc quần tiếp sức 68 Vui ca lên 96 Lồng dây qua áo 69 Cùng quây quần 97 Đua xe công nông 70 Giã gạo 97 Chuyền dây chun 71 Hát to hát nhỏ 98 Một số trò phạt vui nhộn 73 Vỗ tay 99 Cao cẳng cùng cò 74 Họp đoàn 100 Bữa tiệc bò 75 Anh em ta về 100 Đàn vịt lạ kỳ 76 Bài ca tạm biệt 101 Chú mèo đáng yêu 77 Âm vang Tây Nguyên 78 Viết thư 79 Bắt sâu 80 Tập xướng âm 81 Dập bida 82 Soi gương 83 Nặn tượng 84 Vi sô - Ô mô 85 Không có sự lựa chọn 86 Bơm xe 87 Khuấy nước chanh 88 Bé ngoan 89
- Vì thế, chúng tôi đã sưu tầm và biên soạn cẩm nang Lời giới thiệu “Trò chơi khởi động trong sinh hoạt Câu lạc bộ”. Cuốn sách sẽ cung cấp và hướng dẫn cho các bạn cách tổ Vui chơi là một nhu cầu tự nhiên của mỗi người. Trong chức những trò chơi và bài hát đơn giản - dễ thực hiện quá trình thực hiện dự án “Phòng tránh HIV cho nam nhất trong bất kỳ tình huống, địa điểm nào. Thêm nữa, sinh viên trong các trường dạy nghề” (Dự án NAM) dưới chúng tôi cũng chuẩn bị cho các bạn những trò phạt nhẹ sự hợp tác của Tổ chức Save the Children và Tổng cục nhàng, vui tươi, dí dỏm để cả người phạt, người bị phạt Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, chúng và người xem đều không cảm thấy “xấu hổ”, bị “tra tấn” tôi đã có cơ hội để kiểm chứng tính chính xác của nhận hay “phản giáo dục”. định trên. Dù là sinh viên hay giáo viên, là nam hay nữ, dù diễn ra trong các khoá tập huấn - các sự kiện hay Hy vọng cẩm nang có thể giúp các bạn tự tin và sẵn buổi giao lưu, lúc làm quen hay khi khởi động - phá sàng hơn khi nhận được những yêu cầu tổ chức trò chơi băng thì các trò chơi vẫn luôn tạo được sự thích thú trong các buổi học - buổi sinh hoạt. và thu hút người chơi. Ngoài việc đem lại sự thư giãn, không khí tươi vui và gần gũi cho người chơi, trò chơi còn là một phương pháp giáo dục hiệu quả. Khi tham gia, người chơi có cơ hội rèn luyện các giác quan, tính tự chủ, tinh thần và khả năng làm việc nhóm, đồng thời cũng là cơ hội để người chơi “hiểu mình - hiểu người” hơn. Ai cũng thích được chơi. Nhưng không nhiều người có thể tổ chức trò chơi khi được yêu cầu hoặc nhờ cậy. Các lý do thường là: không biết/ không nghĩ ra được trò chơi nào, không biết nhiều trò chơi, không biết cách tổ chức hoặc ngại/ không đủ tự tin đứng ra tổ chức 6| |7
- Tiến trình tổ chức, hướng dẫn 1 trò chơi: Để trò chơi trở nên hấp dẫn và thu hút người tham gia, quản trò nên lưu ý: Tập hợp và ổn định người chơi. Giới thiệu tên trò chơi (nếu có/ nếu muốn) Cần nắm vững luật chơi, cách chơi. Giải thích luật chơi. Chọn cách giải thích luật chơi sao cho dễ hiểu (tránh dài dòng, lan man). Bổ nhiệm nhân sự (trọng tài, giám sát, người tình nguyện nếu cần) Thu hút người tham gia bằng giọng nói rõ ràng, đủ âm lượng, có điểm nhấn. Cho chơi thử (chơi “nháp”). Kết hợp cử điệu, dáng vẻ (tay, chân, nét mặt, tư Chơi thật. thế đứng ) phù hợp với giọng nói và diễn biến Công bố kết quả - Thưởng / phạt (nếu có). trò chơi. Đúc kết bài học kinh nghiệm hoặc nhận xét về Thân thiện, hoà đồng với người chơi (tươi cười, quá trình chơi (nếu có) lịch sự nhưng không khách sáo, không ra vẻ bề trên, sẵn sàng cùng chịu phạt ). Lưu ý phân bổ thời gian hợp lý giữa các bước trên, tránh Fair-play, không “chèn ép”/ “bắt nạt” người chơi, tình huống chơi thử, chơi thật chỉ mất 3 phút, còn các không “cân đong đo đếm” quá chi li, tiểu tiết. khâu khác tốn mất 15 phút!!! Quan sát những dấu hiệu, thái độ từ người chơi để có điều chỉnh hợp lý (dừng trò chơi, đổi trò chơi, tiếp tục và tăng độ khó của trò chơi ). Chuẩn bị sẵn 3-5 trò chơi “tủ”, có thể sử dụng bắt cứ khi nào cần. Linh hoạt, sáng tạo trong cách tổ chức trò chơi (cải tiến, thay đổi động tác, cử điệu trò chơi miễn sao mới lạ, vui nhộn; cùng 1 trò có thể chơi theo đội, theo cặp, theo cá nhân ). 8| |9
- Một số trò chơi sinh hoạt đơn giản
- Nhớ tên gọi thuyền Thuyền “Long” chở “Lợn” Thuyền “Dung” chở “Dừa” Cách chơi Cách chơi Người chơi ngồi thành vòng tròn. Quản trò gọi tên 1 người bất kỳ trong vòng. Người được gọi tên phải im Mỗi người chơi phải tìm cho mình những thứ hàng lặng, không trả lời. Hai người bên cạnh phải lập tức hóa có chữ cái đầu trùng với tên mình. giơ cao tay và hô lớn “Có”. Quản trò (tên Long) bắt đầu với câu mẫu: “Thuyền Sau đó người vừa được gọi tên lại tiếp tục trò chơi Long chở lợn. Thuyền [ABC-tên 1 bạn chơi] chở gì?” bằng cách gọi tên 1 bạn khác. Bạn chơi vừa bị gọi tên phải đáp ngay theo mẫu trên, Nếu người được gọi tên hô “Có” hoặc hai người bên và gọi tên 1 bạn khác. cạnh của người được gọi tên không phản ứng / phản Ai nói sai vần/ nói trùng với hàng hóa của người khác ứng chậm thì đều bị phạt. thì bị phạt. 12| |13
- gọi tên nhanh Tìm người yêu Cách chơi Chia người chơi thành 2 đội (6-8 người/đội). Căng một mảnh vải to làm ranh giới, sao cho 2 đội không thể thấy nhau. Các đội xếp hàng dọc quay mặt vào tấm vải. Bắt đầu trò chơi, quản trò đếm 1,2,3 và hạ mảnh vải xuống. Người đầu tiên của mỗi đội phải lập tức gọi tên người kia. Bên nào gọi trước và đúng tên được tính 1 điểm. Các đội thay người tùy ý để tiếp tục trò chơi. Chỉ có người đầu tiên của mỗi hàng được gọi tên đối phương. Khi gọi tên, hai tay phải chắp sau lưng, không Cách chơi được chỉ tay về phía đối phương. Người chơi ngồi vòng tròn. Mời 1 người tình nguyện rời khỏi vòng để làm người “đi tìm người yêu”. Vòng tròn bí mật cử ra 1 người làm “người yêu”. Sau đó mời người kia vào giữa vòng tròn. Người “đi tìm người yêu” phải quan sát và khoanh vùng đặc điểm của người chơi bằng cách đặt ra 3-5 câu hỏi đúng-sai. Cả vòng tròn cùng trả lời bằng cách: vỗ tay nếu đúng, và ồ lên nếu sai. Sau khi nhận được gợi ý từ vòng tròn, người chơi có 3 cơ hội để chỉ ra đâu là “người yêu” của mình. Hết 3 cơ hội mà vẫn chỉ sai, phải cõng “người yêu” của mình đi 1 vòng. 14| |15
- Bắt cá Truyền điện Cách chơi Cách chơi Người chơi đứng thành vòng tròn. Quản trò chọn ra 3-5 cặp làm “lưới bắt cá” (tùy theo số lượng người Người chơi cầm tay nhau. Cần có 1 người ra ngồi chơi nhiều hay ít). Các cặp này đứng cách đều nhau. giữa vòng tròn. Quản trò tùy theo số người chơi Từng cặp đối mặt, nắm hai tay nhau, hai cánh tay mà chọn người làm chuông (3 chuông/10 người). giơ cao ngang đầu. Giữa hai người chừa 1 khoảng Chuông chọn tiếng reo tuỳ thích. trống 1 người chui lọt. Khi chuông thứ nhất bắt đầu reo thì người làm chuông Những người còn lại nắm tay thành vòng tròn, không sẽ truyền điện qua 1 người bên cạnh (bên nào tùy được rời tay nhau, di chuyển liên tục dưới các “lưới thích). Dòng diện cứ thế được truyền đi, đến chuông bắt cá”, vừa đi vừa hát những bài hát sinh hoạt. nào thì chuông đấy sẽ reng lên. Khi nghe quản trò thổi còi hoặc hô “Sập”, các “lưới Người ngồi giữa vòng tròn phải chỉ ra dòng điện đang bắt cá” chụp xuống để bắt những con cá đang di ở đâu. Nếu chỉ đúng sẽ được trở lại vòng tròn, người chuyển bên dưới. kia phải ra bị thay. Cá nào bị bắt sẽ phải đứng vào giữa vòng tròn, chờ “lên thớt”. Truyền điện bằng cách bấm (hoặc bóp chặt) tay người bên cạnh và thả ra liền. Chỉ có chuông mới có quyền đảo chiều dòng điện, và chuông không bị bắt. 16| |17
- bà ba đi chợ thằng cu tí nó như thế nào? Cách chơi Cách chơi Quản trò hô và làm động tác gì, thì tất cả người chơi Quản trò hô và làm phải hô và làm động tác y hệt. động tác gì, thì Đầu tiên quản trò hô: “Thằng cu Tí nó như thế nào?” tất cả người chơi Người chơi hô theo y hệt. phải hô và làm động tác y hệt. Quản trò hô và làm như sau: Bà Ba đi chợ (động tác: vừa đi vừa khom người), mua cái cối xay, vừa đi vừa xay, vừa xay vừa đi (vừa đi vừa xoay hông). Bà Ba đi chợ (vừa đi vừa khom người), mua cái máy Tiếp theo, quản trò hô và làm như sau: “Thằng cu Tí may, vừa đi vừa may (vừa đi vừa nhún người), vừa may nó như thế này!” (làm 1 động tác bất kỳ, chẳng hạn: vừa xay (làm động tác), vừa xay vừa đi (làm động tác). đập 2 tay vào ngực, lò cò 1 chân, nhảy cóc, lăn - lê - bò - trườn ). Người chơi phải hô và làm theo y hệt. Ai không làm đúng sẽ bị phạt sau đó. Quản trò tự sáng tác các món đồ và hành động, cử điệu liên quan. Miễn sao có vần điệu và vui nhộn (thịt heo - leo, lược ngà - cà, cái Quản trò tiếp tục hô và sáng tạo các động tác đàn - đàn ) khác, miễn sao vui và ngộ nghĩnh. 18| |19
- cao - thấp - ngắn - dài ngược đời Cách chơi Người chơi xếp thành vòng tròn. Quản trò chỉ tay vào lưng mình và nói: “Đây là bụng tôi” thì tất cả người chơi sẽ phải chỉ tay vào bụng mình và nói: “Đây là lưng tôi”. Quản trò được quyền chỉ định 1 Cách chơi người bất kỳ trong vòng tròn, nói và Quản trò quy ước các động tác: chỉ vào 1 bộ phận “Cao / Thấp”: người chơi giang rộng 2 cánh tay / thu bất ky trên cơ thể. hẹp lại theo chiều cao. Nếu người đó nói và chỉ sai thì phải “Dài / Ngắn”: người chơi giang rộng 2 cánh tay / thu hẹp ra thay vị trí của lại theo chiều ngang. quản trò. Nếu người Quản trò yêu cầu người chơi chỉ làm theo những gì mình đó nói và chỉ đúng, bảo, không làm theo động tác của quản trò. quản trò sẽ đi tìm người khác để làm Quản trò hô và thay đổi cử điệu ngược lại với lời hô để tương tự. “dụ” người chơi. Ai làm sai sẽ được “thưởng”. Quản trò nên cho người chơi làm nháp 1 vài lần rồi mới bắt đầu. 20| |21
- ĐẾM SAo ngón tay nhúc nhích Cách chơi Cách chơi Người chơi đứng thành vòng tròn. Quản trò tập cho người chơi hát bài “Ngón tay nhúc nhích” (xem ở phần bài hát sinh hoạt), kèm với hướng Quản trò hát bài hát: “Một ông sao sáng, 2 ông sáng dẫn về cử điệu: đưa số ngón tay tương ứng với lời bài sao, tôi đố anh chị nào 1 hơi đếm hết từ 1 ông sao hát. Sau đó cả vòng tròn cùng hát (từ 1 ngón tay đến sáng đến 10 ông sáng sao”. 10 ngón tay) và làm cử điệu bài này. Sau đó quản trò sẽ chỉ định 1 người chơi bất kỳ, Sau khi người chơi đã quen với bài hát, quản trò sẽ chỉ người này sẽ phải đếm trong 1 hơi câu sau: “1 ông định 1 người bất kỳ hát và làm cử điệu theo lời hát. Nếu sao sáng, 2 ông sáng sao, 3 ông sao sáng, 4 ông người chơi hát và đưa ngón tay không đúng sẽ bị phạt. sáng sao, , 10 ông sáng sao”. Nếu người chơi không thể đếm hết câu trong 1 hơi thì sẽ bị phạt. 22| |23
- Muỗi bay ta là vua Cách chơi Quản trò hô: “Muỗi bay muỗi bay”. Người chơi đáp: “vi vu vi vu” (đồng thời chụm đầu ngón tay phải của mình lên, đưa tay huơ qua huơ lại). Quản trò hô: “Muỗi đậu lên má người bên phải”. Người chơi đặt tay lên má người bên phải. Cứ thế quản trò tiếp tục cho con muỗi đậu “lung tung” lên thân thể của “nạn nhân”. Cách chơi Quản trò hô “Chích” thì muỗi sẽ véo nhẹ còn nạn Quản trò chỉ bất kỳ vào một người trong vòng và hỏi nhân phải nhanh tay đập “con muỗi” đang đậu trên “Ngươi là ai?” cơ thể mình. Ngay lập tức ngưới đó đưa hai tay lên trời, hô thật nhanh và to “TA LÀ VUA”, hai người bên cạnh tức khắc hướng về vị vua của mình, chắp tay, cúi đầu sao cho đầu của mình phải thấp hơn vua và đáp “MUÔN TÂU BỆ HẠ”. Để trò chơi vui nhộn hơn, có lúc vị vua ngồi xuống, hoặc nằm hẳn ra đất thì hai cận thần cũng phải cố làm như thế nào đó cho đầu của mình phải thấp hơn đầu của vua Quản trò có thể bắt đầu bằng “TA LÀ VUA”, vòng tròn sẽ phải cúi đầu, chắp tay “TÂU BỆ HẠ” 24| |25
- gieo hạt Đoàn kết Cách chơi Người chơi trong tư thế ngồi xổm, nói và làm theo Cách chơi quản trò. Quản trò hô: Quản trò ngồi ở giữa vòng tròn, hô: “Gieo hạt” (làm “Đoàn kết! Đoàn động tác gieo hạt). Vòng tròn cũng hô và làm theo. kết!” / “Dính chùm! Dính Quản trò lần lượt hô và làm các động tác: “tưới nước”, chùm!” “bón phân” Vòng tròn cứ hô và làm theo. Người chơi đáp: Khi hô “Hạt nẩy mầm”, quản trò ngồi xổm cao hơn “Kết mấy? Kết một chút “Cây lớn thêm một tí”, “Cây lớn lên tí mấy?” / “Chùm nữa” (ngồi xổm cao hơn). “Cây ra một nhụy” ”Hai mấy? Chùm nhụy” (đưa bàn tay ra, đầu ngón tay chụm lại) mấy?” “Một hoa” “Hai hoa” (mở bàn tay ra) Quản trò hô Quản trò tiếp: “Gió thổi - cây rung rinh” (nghiêng theo dự định người qua lại). “Bão thổi/ Tưới nước quá liều/ Bón của mình - ví dụ: “kết ba / chùm ba”, phân quá độ - Cây rung rinh” “Cây héo/ cây chết” “kết năm / chùm năm” hoặc “4 người 3 (ngồi xuống lại như ban đầu). Tiếp tục gieo hạt lại. chân” ) Người chơi thực hiện theo yêu cầu của quản trò. Có thể dùng khi quản trò muốn chia người chơi thành từng nhóm nhỏ theo ý định để tổ chức những trò chơi tiếp theo. 26| |27
- ếch ộp nếu thì Cách chơi Chia người chơi thành 2 phe theo nam và nữ. Số lượng người chơi không quan trọng. Phát cho mỗi bên 1 số giấy và bút. Quy định rõ nội dung và thời gian viết của mỗi bên. VD: Trong thời gian 5 phút, bên nam sẽ viết 15 vế câu, bắt đầu bằng chữ “Nếu”; bên nữ sẽ viết 15 vế câu, bắt đầu bằng chữ “thì”. Cách chơi Hết thời gian, quản trò yêu cầu 2 bên lần lượt đọc các Người chơi hãy tưởng tưởng mình là những con ếch vế câu của mình (bên “Nếu” luôn đọc trước). Người trong 1 cái ao. Con ếch đầu tiên (người bắt đầu chơi) chơi sẽ được nghe nhiều điều thú vị/ ngộ nghĩnh từ nói: “Một con ếch”. Con ếch bên trái tiếp: “Nhảy việc ghép câu ngẫu nhiên này. xuống ao”. Con tiếp nữa: “Ộp”. Vòng chơi tiếp nối với “Hai con ếch” (vẫn đi theo chiều kim đồng hồ), “nhảy xuống ao”, “ộp ộp”. Nếu có con ếch nào nói nhầm câu / nhầm số con ếch hoặc phản ứng chậm (sau 2 giây) thì sẽ bị ngừng cuộc chơi, đợi hình phạt sau đó. Số tiếng kêu “ộp” của ếch phải tương ứng với số con ếch vừa nhắc đến, và mỗi con ếch phải phản ứng thật nhanh khi đến lượt mình! 28| |29
- chanh chua cua kẹp 1 chanh chua cua kẹp 2 Cách chơi Bố trí người chơi tương tự trò Chanh chua - cua kẹp 1. Nếu quản trò hô “Ớt” thì người chơi hô “Cay” Cách chơi Quản trò hô “Chanh”, người chơi hô “chua”. Người chơi ngồi vòng tròn, bàn tay phải xòe ra, đặt Quản trò hô “Cua”, người chơi vừa hô “Kẹp”, vừa dùng trên đùi phải của mình, tay trái nắm lại, đầu ngón trỏ tay phải chụp ngón tay trái của người bên cạnh, đồng chạm vào lòng bàn tay phải đang xòe ra của người thời rút ngón tay trái lên để tránh bị chụp trúng. bên trái mình. Quản trò kể 1 câu chuyện vu vơ, nhưng hễ có nhắc đến 2 chữ “cua kẹp” thì người chơi nhanh chóng dùng tay phải chụp lấy ngón tay của bạn mình, đồng thời rút nhanh ngón tay trái lên để tránh bị chụp trúng. Quản trò có thể đánh lạc hướng người chơi bằng cách Khi chụp, cánh tay không được nhấc lên khỏi đùi. chêm vào những từ gần giống như “cua đi học, cua đi Ai bị chụp ngón tay / chụp ngón tay người khác chơi ” để tăng thêm sự hấp dẫn cho trò chơi. khi không có hiệu lệnh đều bị bắt để phạt. Khi chụp, cánh tay không được nhấc lên khỏi đùi. Ai bị chụp ngón tay / chụp ngón tay người khác khi không có hiệu lệnh đều bị bắt để phạt. 30| |31
- ghế ít đít nhiều bắn tàu Cách chơi Người chơi xếp thành từng nhóm 3 người và chọn cho nhóm mình một cái tên. 3 người tạo dáng cho ra 1 “khẩu thần công”. Các nhóm giới thiệu tên mình cho nhau, và cố gắng nhớ tên các nhóm còn lại. Cách chơi Nhóm đầu tiên “khai pháo”: Lần lượt từng người trong Người chơi xếp thành vòng tròn. Giữa vòng tròn đặt nhóm sẽ hô một chữ: LÁCH - CÁCH - ĐÙNG. Người một số ghế bằng 2/3 số người chơi. Người chơi di hô “Đùng” sẽ gọi kèm tên một đội khác trong vòng chuyển theo chiều kim đồng hồ, vừa đi vừa hát những tròn và chỉ vào đội ấy. Nhóm bị gọi tên lập tức “khai bài ca sinh hoạt. pháo” bắn nhóm khác. Quản trò bất ngờ thổi còi hoặc hô lớn “Ngồi”, lập tức Tiếng hô phải nhanh, nếu ai hô trật, hoặc một nhóm người chơi phải tìm cho mình 1 cái ghế và ngồi vững mà hô cùng lúc hai tên thì sẽ bị loại. Hai nhóm còn trụ chắc lên đó. Những ai chưa ngồi được phải ngừng lại cuối cùng là chiến thắng. cuộc chơi. Những người còn lại tiếp tục đứng thành vòng tròn, lấy bớt 1-2 cái ghế ra và trò chơi lại tiếp tục. Không được bắn ngược lại nhóm vừa kêu Cứ thế đến lúc chỉ còn lại 1 cái ghế, và người chơi tên mình. nào ngồi được trên đó là người chiến thắng. 32| |33
- hãy làm sau tôi theo bước chân anh Quản trò bắt một số bài hát sinh hoạt và bắt đầu làm những động tác bất kỳ. Tất cả hát và làm theo động tác trước đó của quản trò. VD: Đầu tiên mọi người cùng hát, quản trò vỗ tay (2 cái). Vòng tròn đứng yên. Quản trò chuyển sang dậm chân (2 cái), lúc này vòng tròn mới bắt đầu vỗ tay (2 cái) Cách chơi Vòng tròn lặp lại các động tác của Quản trò thực hiện, nhưng luôn làm sau một động tác. Người chơi quan sát người quản trò, và chỉ vỗ tay khi chân người quản trò chạm đất. Để thêm vui nhộn, quản trò có thể thực hiện Nếu chân quản trò chưa chạm đất mà trong vòng những động tác liên tục, vận động mạnh. tròn có người vỗ tay là vi phạm luật chơi, người đó sẽ được thưởng / phạt sau đó. Quản trò thay đổi động tác liên tục (mỗi động tác chỉ thực hiện 2 nhịp) và không trùng lặp. 34| |35
- cả nhà thương nhau đánh trống lảng Cách chơi Cách chơi Quản trò bất ngờ đến trước một người chơi bất kỳ và Người chơi đứng hỏi một câu bất kì. thành vòng tròn. Nhiệm vụ của người chơi là phải trả lời một câu Quản trò yêu cầu không liên quan gì tới câu hỏi. người chơi lần lượt đếm theo chu Nếu người chơi trả lời liên quan đến câu hỏi của kỳ: Ba - mẹ - con quản trò (thậm chí là gật hoặc lắc đầu), hoặc ngấp (thay vì 1-2-3). ngứ không trả lời được thì sẽ được “thưởng” sau đó. Khi quản trò hô: “Thương ba” thì người chơi đóng Bí quyết cho quản trò là nên hỏi câu “yes-no”, vai mẹ và con dễ dụ được những người ngây thơ, thật thà. phải cùng bế/ nhấc “ba” lên khỏi mặt đất. Tương tự với “thương mẹ” và “thương con”. Khi quản trò hô “Cả nhà thương nhau” thì cả 3 người phải ôm nhau và chỉ được đứng trên 2 chân. Quản trò có thể hô: “Thương mẹ và con” hoặc “Ba mẹ thương con hàng xóm” để tạo bất ngờ và thú vị cho người chơi. 36| |37
- đốt pháo cặp bồ - ly dị Cách chơi Quản trò yêu cầu người chơi lập thành những cặp đôi. Quản trò tách các cặp đó ra thành 2 vòng tròn đồng tâm. Hai vòng tròn di chuyển ngược chiều nhau, vừa đi vừa hát những bài sinh hoạt. Cách chơi Quản trò bất ngờ Mọi người đứng thành vòng tròn. Quản trò đứng giữa. hô: vai kề vai / má Quản trò chỉ và gọi tên 1 người bất kỳ, người đó trở kề má / mông kề thành quả pháo và phải kêu ‘Đùng’. Hai người bên mông / chân kề chân Các cặp lập tức tìm nhau, và cạnh người đó phải kêu ‘Đoàng’. làm đúng yêu cầu của quản trò. Nếu ai làm sai, làm chậm hoặc không làm sẽ bị phạt Khi quản trò hô “Ly dị”, người chơi phải tìm một sau đó. người bạn mới. Quản trò hoặc người lẻ đôi cũng tìm 1 bạn mới. Người nào không tìm được bạn mới phải ra điều hành trò chơi. 38| |39
- Be, Síu, Túm Tìm nhạc trưởng Cách chơi Người chơi đứng thành vòng tròn. Đề nghị 1 người tình nguyện rời khỏi vòng tròn để làm người đi tìm nhạc trưởng. Vòng tròn bí mật cử ra 1 người làm nhạc trưởng, không để người kia biết. Sau đó mọi người cùng hát liên khúc bài ca sinh hoạt, và mời người quan sát vào giữa vòng tròn. Nhạc trưởng sẽ kín đáo thực hiện và thay đổi các động tác (vỗ tay, xoa đầu ) đề vòng tròn làm theo, sao cho không bị người quan sát nhận ra. Vòng tròn phải chú ý thực hiện theo các cử điệu của nhạc trưởng. Cách chơi Yêu cầu người chơi đứng thành vòng tròn và đếm lần lượt. Khi đếm đến 3 - phải đọc là ‘Be’, đến 6 - đọc là ‘Síu’, đến 8 - đọc là ‘Túm’. Tương tự, khi đến 13 - đọc là ‘Mười Be’, 16 - đọc là ‘Mười Síu’, Nếu đếm sai thứ tự hoặc có dính dáng đến các chữ “ba”, “sáu”, “tám” sẽ bị phạt sau đó. 40| |41
- chuyền bom tôi bảo Cách chơi Cách chơi Quản trò phổ biến luật chơi: Người chơi chỉ làm theo Người chơi ngồi vòng tròn. Chọn 1 vật bất kỳ (trái yêu cầu của quản trò khi quản trò có nhắc đến 2 từ banh, cây bút ) làm “bom”. “Tôi bảo”. Mọi người hát liên khúc bài ca sinh hoạt, và quản VD: “Tôi bảo mọi người vỗ tay 1 cái” trò bắt đầu chuyền “bom” cho người bên cạnh. Quả bom cứ thế được truyền đi. Nếu quản trò không nói “Tôi bảo” mà người chơi vẫn làm thì người chơi sẽ bị phạt sau đó. Khi lời hát dừng/ quản trò thổi còi/ ra hiệu, bom trong tay ai thì người đó là người phải trả lời câu hỏi liên quan đến bài học do người điều hành đưa ra. 42| |43
- những con vật bay 7 up Cách chơi Cách chơi Quản trò vừa hô vừa làm động Người chơi đứng vòng tròn và đếm số lần lượt từ tác, người chơi 1 đến 7. cũng hô theo, Khi đếm từ 1 đến 6, người đếm phải hô to con số và nhưng chỉ làm để tay phải/ trái lên vai trái/ phải. Nếu để tay phải lên những động tác vai trái nghĩa là người kế tiếp bên trái tiếp tục hô số hợp lý với thực tế tiếp theo. Tương tự với tay trái và vai phải. mà thôi. Riêng số 7, người đến lượt sẽ không hô 7 mà hô VD: Quản trò “Úp” và để tay lên đầu, nhún người thấp xuống. Bàn hô: “Chim bay”, tay trên đầu chỉ hướng nào thì người kế tiếp bên đồng thời nhảy hướng đó tiếp tục hô lại từ số 1. lên và đưa 2 tay lên như bay. Ai vi phạm những quy định trên sẽ được “thưởng”. >> Người chơi cũng hô “Chim bay” và làm tương tự. Thình lình quản trò hô con/ vật không bay được (“mèo bay”, “chó bay” ) đồng thời giơ tay và nhảy lên. Ai bắt chước nhảy theo quản trò sẽ được mời vô trong vòng tròn để phạt sau đó. Quy định rõ các vật nhờ tác nhân khác mà bay được như giấy, đĩa sẽ không được tính là “có khả năng bay”. 44| |45
- Trán - cằm - tai Thụt - thò Cách chơi Quản trò quy ước các động tác: “Thò”: người chơi nắm 1 tay và giơ cánh tay đó lên cao “Thụt”: người chơi nắm 1 tay và thụt cánh tay đó ra sau. Quản trò yêu cầu người chơi chỉ làm theo những gì mình bảo, không làm theo động tác của quản trò. Quản trò hô và thay đổi cử điệu ngược lại với lời hô để “dụ” người chơi. Ai làm sai sẽ được “thưởng”. Cách chơi Quản trò và người chơi cùng hát: “Trán cằm tai, trán cằm tai, trán tai tai cằm tai, trán tai tai cằm tai.” (hát theo điệu bài Tiếng chày trên sóc Bombo). Khi hát tới chữ “trán” thì tất cả đưa tay sờ trán mình, tới chữ “tai” thì sờ tai, tới chữ “cằm” thì sờ cằm của mình. Ai làm sai sẽ được “thưởng” Quản trò có thể sáng tạo thành: “thấp rồi cao” (chữ thấp sẽ làm động tác ngồi, cao sẽ làm động tác đứng, càng lúc càng nhanh hơn), “đứng ngồi khum” 46| |47
- Lục Vân Tiên Ban nhạc hòa tấu Ô ô ô !!! A a a !!!!! Cách chơi Chia người chơi thành nhiều nhóm (tuỳ số lượng người chơi) Nhóm 1: Thực hiện động tác đánh trống và dùng miệng tạo âm thanh “tùng tùng” Nhóm 2: Thực hiện động tác đánh chập cheng và Cách chơi tạo âm thanh “cheng cheng” Chia người chơi thành 2 nhóm (A và B). Nhóm 3: Thực hiện động tác đánh ghita và âm thanh Hai nhóm sẽ lần lượt đối đáp với nhau theo cấu trúc sau: “tưng tưng”. Nhóm A: “Vân Tiên cõng mẹ chạy ra, đụng phải cái Quản trò đưa tay về nhóm nào thì nhóm đó sẽ làm ca cõng mẹ chạy vô” động tác và tạo âm thanh của nhóm mình. Nhóm B: “Vân Tiên cõng mẹ chạy vô, đụng phải cái Nhóm nào không được chỉ / chưa chỉ đến mà vẫn xô cõng mẹ chạy ra” kêu cũng sẽ được “thưởng”. Nhóm A “chạy ra” nên phải tìm những con / vật có vần “A”. Nhóm B “chạy vô” nên phải tìm những con Quản trò có thể điều khiển dàn nhạc bằng hai / vật có vần “Ô” tay để tạo sự sôi động. Hai nhóm tiếp tục đối đáp cho đến khi phân thắng bại Khi quản trò đưa tay lên thì đồng loạt các nhạc (có một nhóm đáp trùng lại con/ vật đã được nói rồi). cụ đều vang lên và ngân dài. 48| |49
- Mưa rơi Chữ A - A di - Amen - Ala - Alô Cách chơi Cách chơi Quản trò quy ước các động tác: Người chơi đứng sát nhau tạo thành vòng tròn, hai tay quàng ra sau lưng, ôm eo người bên cạnh (hoặc Chữ A: 2 đầu bàn tay chụm lại, đưa cao qua đầu. nắm tay người kế tiếp bên cạnh). Adi: chắp hai tay trước ngực - giống như đang cầu Quản trò hô: “Mưa rơi, mưa rơi”, vòng tròn đáp: “Ào nguyện ào” và cùng nghiêng người sang phải rồi sang trái. Amen: làm dấu theo kiểu đạo Thiên Chúa Quản trò hô: “Bão thổi, bão thổi”, vòng tròn đáp lại Ala: đưa hai tay lên ngang vai, hai cánh tay tạo thành “Ầm ầm” và cùng làm động tác nhún mạnh người hai góc vuông với vai. xuống 2 lần (lần 2 nhún thấp hơn lần 1). Alô: làm động tác nghe điện thoại. Quản trò hô: “Mưa rơi bên phải/bên trái/đằng trước/ đằng sau”, vòng tròn nghiêng người sang bên phải/ Người chơi làm theo những gì quản trò nói, không làm bên trái/đằng trước/đằng sau, cố gắng không để ai theo động tác của quản trò. bị tách rời khỏi vòng. 50| |51
- đặt bom Đùng - á Cách chơi Cách chơi Người chơi ngồi vòng tròn, bắt đầu đếm từ 1 đến hết. Quản trò nắm tay lại giống hình khẩu súng, chỉ vào Quản trò hô “Đặt bom, đặt bom”, tất cả sẽ đáp “Đặt 1 người và hô “Đùng”. Người bị chỉ vào phải lập tức bom số mấy”. Quản trò gọi 1 số bất kỳ, người mang hô “Á” và hơi ngửa người ra sau, 2 tay giơ lên giống số đó phải nhanh chóng gọi 1 số khác. 2 người bên như bị trúng đạn. cạnh thì dùng tay bịt mồm, ngăn không cho người này gọi số. Người nào bị bịt mồm, không nói kịp thì Ngược lại, quản trò kêu “Á” và làm động tác trước bị loại, và sẽ bị phạt khi trò chơi kết thúc. mặt ai thì người đó phải lập tức hô “Đùng”, tay làm thành hình khẩu súng chĩa về phía người quản trò. Không chơi trò này nếu sau lưng người chơi Ai làm sai, làm chậm đều được “thưởng”. có nhiều bàn ghế (người chơi có thể bị va đập vào, gây thương tích). 52| |53
- quay số Chuyền tiếng vỗ tay Cách chơi Người chơi đứng vòng tròn. Quản trò bắt đầu trò chơi bằng cách vỗ tay 1 cái. Nếu quản trò chỉ 2 đầu bàn tay sang trái/ phải khi vỗ tay thì người chơi bên trái/ phải của quản trò sẽ vỗ tiếp 1 cái. Tức là tuỳ thuộc vào hướng chỉ của bàn tay người vỗ mà tiếng vỗ tay sẽ được truyền đi như nào. Nếu khi vỗ tay, người chơi để hai đầu bàn tay chỉ thẳng lên trời thì người bên cạnh (theo hướng đang được truyền đi) sẽ đứng im không vỗ, mà người kế Cách chơi tiếp nữa sẽ vỗ tay. Từng cặp đứng đối diện với nhau. Người nào vỗ tay không đúng lượt/ không đúng hướng/ không vỗ tay/ vỗ tay chậm đều bị loại. Người Quản trò hô “Quay số quay số”, người chơi nắm bàn trụ lại cuối cùng là người thắng. tay lại, gập hai khuỷu tay và để ngang ngực rồi quay như vòng quay sổ số. Quản trò hô “nhanh hơn nhanh hơn” mọi người tăng tốc độ lên cho đến khi người quản trò hô một số bất Người chơi có quyền chọn hướng truyền tiếng kì thì mọi người phải giơ cả hai bàn tay lên thể hiện vỗ tay tuỳ thích (bằng cách chỉ tay sang phải/ số đó sao cho số ngón tay giơ lên phải phân đều cho sang trái/ chỉ lên trời). cả hai tay (ví dụ nếu hô số 5 thì một tay phải giơ 2 ngón và tay kia là 3 ngón). 54| |55
- Stop and Play bài hát kỳ lạ Cách chơi Người chơi cùng hát 1 bài hát bất kỳ. Khi quản trò ra hiệu / thổi còi, người chơi im lặng, không hát nữa. Khi quản trò ra hiệu lần nữa, người chơi sẽ hát tiếp đúng Cách chơi đoạn vừa ngưng, và phải giữ đúng giọng, đúng nhịp. Người chơi cùng hát 1 bài bất kỳ. Lần đầu hát toàn bộ bài hát. Những lần sau, tùy theo quy định của quản trò mà người chơi bỏ 1 hoặc 2 hoặc 3 chữ ở đầu hoặc cuối mỗi câu. 56| |57
- gà trống - gà mái Sa lát trái cây Cách chơi Chia cặp những người chơi bằng cách đếm 1-2. Số một là Gà Trống, số hai là Gà Mái. Các cặp đứng đối diện nhau, 2 tay đưa ra phía trước: tay phải để ngửa, tay trái để úp. Quản trò kể 1 câu chuyện, hễ nhắc đến “gà trống” thì người số 1 đập tay người số 2 và ngược lại. Người bị đập tay có quyền rút tay về. Quản trò khéo léo kể sao cho cả hai bên đều có cơ hội đánh liên tiếp, đối phương không kịp rụt tay về. Cách chơi Người chơi lần lượt đếm số theo tên 3-4 loại trái cây do quản trò quy định (nho, ớt, xoài, bưởi ) Quản trò sẽ gọi tên 1 loại trái cây vừa đếm. Người chơi có tên loại trái cây đó phải chạy đổi chỗ cho nhau. Quản trò “tranh thủ” chạy ngay vào 1 chỗ trống. Người chơi nào không có chỗ phải ra thay quản trò điều khiển trò chơi. Khi quản trò hô “Sa lát trái cây”, tất cả phải đổi chỗ cho nhau. 58| |59
- Vua Hùng kén rể dội bom Cách chơi 3-5 đội có số người bằng nhau, xếp thành hàng dọc Cách chơi tại vạch xuất phát. Chia người chơi thành 2 hoặc 3 đội, mỗi đội khoảng Khi nghe hiệu lệnh của quản trò, người đứng đầu mỗi 6-10 người. hàng cầm bong bóng chạy thật nhanh về đích. Khi đến đích, người chơi đặt bong bóng xuống đất và Quản trò đóng vai vua Hùng, lần lượt đưa ra các thử ngồi/nằm lên cho bể rồi nhanh chóng chạy về vạch thách “oái oăm” cho các đội chơi để “kén rể”. xuất phát. Lần lượt đến người khác. VD: tìm đủ 5 cái thắt lưng; bắt được 5 con kiến Đội nào làm bể hết tất cả các bóng nhanh nhất là Mỗi đội cử ra 1 người đại diện, chỉ có người này mới đội chiến thắng. được trực tiếp dâng “sính lễ” cho vua Hùng. Các thành viên còn lại hỗ trợ bằng cách thực hiện các yêu cầu. Không được dùng tay làm bể bóng. Đội chiến thắng là đội mang được nhiều “sính lễ” sớm nhất. 60| |61
- Quả bóng tình yêu Đấu thương Cách chơi Cách chơi Mỗi đội 6 người, gồm 4 nam 2 nữ. Cứ 2 bạn nam Mỗi đội khoảng 5 cặp nam nữ xếp hàng tại vạch xuất chắp tay làm kiệu cho một bạn nữ ngồi lên. Bạn nữ phát. Mỗi cặp được phát 1 bong bong. cầm trên tay một gậy dài 1m, đầu gậy là 1 cái nón Nghe hiệu lệnh của quản trò, bạn nữ cầm bong bóng (mũ) vải. Tất cả các đội chơi bước vào trong một cho bạn nam thổi (bạn nam không được chạm tay vòng tròn. Các đội chơi vừa giữ cho nón của mình vào bóng). Khi quả bóng đủ to, bạn nữ cột lại rồi đặt không rơi, vừa dùng gậy chọc rớt nón của đội khác. bóng giữa trán/bụng/lưng/mông của hai người. Đội nào bị rớt nón hoặc để rơi người thì phải bước ra Hai người nhanh chóng di chuyển về đích - sao cho khỏi vòng. Đội còn lại sau cùng là đội chiến thắng. quả bóng không bị rớt (không được dùng tay để giữ bóng), đưa bóng cho trọng tài rồi trở về vạch xuất Trò này nên chơi ngoài sân và chu vi vòng tròn phát. Những cặp tiếp theo chơi tương tự. không quá rộng. Đội thắng là đội làm nhanh nhất. 62| |63
- vũ điệu bong bóng chuối dập lửa Cách chơi Cách chơi Chơi theo cặp nam-nữ. Cột mỗi người một chân vào Có thể chơi theo đội hoặc với nhau, trên chân tự do của mỗi người cột một quả theo cặp. bong bóng đã thổi sẵn. Một người bị bịt mắt, cột Các cặp cùng đứng sẵn trong vòng tròn. Nghe hiệu 1 trái chuối tòn teng giữa lệnh của quản trò (hoặc nghe tiếng nhạc phát ra), tất cả hai chân (trái chuối ngang các cặp cùng khiêu vũ, đồng thời tìm cách đạp bể bóng tầm với đầu gối). của các cặp khác và giữ bóng của mình không bị bể. Thắp 1 ngọn nến nhỏ. Cặp nào bị bể bóng phải rời vòng tròn. Cặp cuối cùng còn giữ được bóng là chiến thắng. Người bị bịt mắt đứng tại vạch xuất phát. Người còn lại dùng lời nói để hướng dẫn bạn chơi tiến đến ngọn nến và dùng trái chuối để làm tắt nến. Cặp nào dập tắt nến trước là cặp chiến thắng. Chỉ được dùng chuối để làm tắt nên. Không dùng nến to, lửa lớn vì có thể gây phỏng. 64| |65
- sâu thi chạy bó giò Cách chơi Chơi theo đội. Khoảng 6-8 người/ đội Quản trò yêu cầu các đội xếp hàng dọc tại vạch xuất phát. Hướng dẫn các hàng: buộc chân phải người thứ nhất với chân phải người thứ 2, chân trái người thứ 2 với chân trái người thứ 3 . cứ tiếp tục cho đến hết hàng. Quản trò ra hiệu xuất phát để các đội bắt đầu chạy về vạch đích. Đội nào đến đích trước là đội chiến thắng. Cách chơi Chơi theo cặp. Các cặp đứng hàng ngang. Mỗi cặp nhận 1 cuộn giấy vệ sinh. Khi quản trò hô bắt đầu, trong vòng 3 phút, các cặp phải dùng cuộn giấy đó bó kín người cùng chơi (giống quấn vải quanh xác ướp AI Cập). Nếu giấy đứt thì bị loại. Cặp nào bó nhanh nhất, không có khe hở là cặp chiến thắng. 66| |67
- mặc quần tiếp sức lồng dây qua áo Cách chơi Cách chơi Chơi theo đội (6-8 người/đội). Mỗi đội được phát 1 Chơi theo đội (6-8 người/đội). Mỗi đội được phát 1 cái quần đùi, xếp hàng dọc trước vạch xuất phát. cuộn dây nilon. Khi có hiệu lệnh của quản trò, người đầu tiên của Khi có hiệu lệnh của trọng tài, người thứ nhất của các hàng phải vừa chạy vừa mặc quần, sao cho phải mỗi đội luồn sợi dây từ ống tay áo trái sang ống tay mặc được quần trước khi đến vạch đích. Đến đích, áo phải, sau đó đưa dây cho người thứ 2. Người này người này lại chạy nhanh về vạch xuất phát và cởi làm tương tự. Cứ như thế đến khi sợi dây luồn vào quần, đưa cho người thứ 2. Cứ như vậy đến người người cuối cùng. Người cuối cùng chạy đến người cuối cùng. Người cuối cùng mặc quần rồi chạy đến đầu tiên để nối 2 đầu dây lại. Đội nào nối 2 đầu dây đích, cởi quần ra đặt tại đích. trước là đội thắng cuộc. Đội nào nhanh nhất là đội thắng cuộc. Tăng độ “nhí nhố” bằng cách yêu cầu người chơi luồn dây từ cạp quần xuống ống quần. 68| |69
- đua xe công nông chuyền dây chun Cách chơi Người chơi đứng thành hai hàng có số người bằng Cách chơi nhau, mỗi người ngậm một que tăm trong miệng. Chơi theo đội hoặc theo cặp. Mỗi đội chọn một nam Trên que tăm của người đầu hàng có treo một vòng và một nữ. Chọn đoạn đường đua khoảng 15m. chun. Người này sẽ chuyền vòng chun sang cho người bên cạnh, những ngưòi đứng cạnh phải sẵn Người nam làm xe công nông/ xe cút kít: hai tay sàng nhận vòng chun. chống xuống đất, lưng song song với mặt đất (tư thế hít đất). Cứ chuyền như vậy cho đến người cuối cùng trong hàng. Hàng nào chuyền nhanh và trong quá trình Người nữ làm người lái công nông: cầm hai cổ chân chuyền vòng chun không bị rơi sẽ dành chiến thắng. của người nam nâng lên để “lái”. Khi có hiệu lệnh, các đội cùng xuất phát, người nam Nếu vòng chun bị rơi phải chuyền lại từ đầu. dùng tay để di chuyển, còn người nữ cầm hai chân người nam để lái. Chỉ được dùng tăm đang ngậm trên miệng để chuyền vòng chun. Đội nào đến đích trước thì thắng cuộc. 70| |71
- Một số trò phạt vui nhộn
- CAO CẲNG CÙNG CÒ bữa tiệc bò Cách phạt: Người bị phạt xếp hàng dọc, chân phải co lên, người sau cầm chân phải người trước. Người bị phạt cùng nhảy lò cò 1 vòng lớn khi tập thể bắt đầu hát: “Con cò có cái cổ cao cao, có cái cẳng cong cong. Cổ cao cẳng cong, đó là con cò”. Quản trò hô: “Cò đâu? Cò đâu?” “Cò đây! Cò đây!” Người bị phạt đồng thanh: Quản trò: “Cổ đâu? Cổ đâu?” Cổ đây!” (đưa cổ, đầu ra) Người bị phạt: “Cổ đây! Quản trò: “Cẳng đâu? Cẳng đâu?” Cẳng đây!” (đưa chân Cách phạt: Người bị phạt: “Cẳng đây! phải ra) Người chơi đứng hàng dọc. Vòng tròn cùng hát nhiều lần: “Bò nhúng dấm nhúng dấm nhúng dấm, bò lúc lắc lúc lắc lúc lắc”. Ban đầu hát chậm, sau hát nhanh dần, và hát liên tục liên tục. “Bò nhúng dấm, nhúng dấm nhúng dấm”: người bị phạt vừa đi vừa nhún theo điệu hát. “Bò lúc lắc, lúc lắc lúc lắc”: vừa đi vừa lắc mông theo điệu hát. 74| |75
- Đàn vịt lạ kỳ chú mèo đáng yêu Cách phạt: Cách phạt: Người bị phạt đứng hàng dọc, hai chân dang rộng, Người chơi xếp hàng ngang. đầu gối chạm nhau, hai cánh tay xuôi theo thân người, bàn tay xòe ra 2 bên làm cánh vịt. Tập thể cùng hát bài “Meo meo meo rửa mặt như mèo ” Người bị phạt làm các động tác của chú mèo Tập thể vừa hát vừa vỗ tay bài “Một con vịt”, lúc đầu trong bài hát: rửa mặt, liếm tay hát chậm, sau hát nhanh hơn. Người bị phạt di chuyển vòng tròn trong tư thế mô tả ban đầu, đồng thời múa theo lời bài hát. Hát đến câu “ nó kêu rằng ” thì người bị phạt phải đồng thanh kêu to “Quác quác quác, quạc quạc quạc”. Ai làm đúng, đẹp cho về trước. Ai làm chưa đẹp phải ở lại múa tiếp. 76| |77
- âm vang tây nguyên viết thư Cách phạt: Quản trò nghĩ thật nhanh một đoạn thư tình thật là “ướt át”. VD: “Ngày dài, (phẩy) tháng nhớ, (phẩy) năm thương tiếc (chấm chấm chấm”) Người bị phạt xếp hàng ngang, ngồi xổm, ngả người về phía sau, hai tay chống xuống đất để làm những DẤU CHẤM CÂU. Khi nghe quản trò đọc đến dấu câu gì, người bị phải thực hiện động tác viết theo dấu đó bằng mông của mình. Cách phạt: Người chơi xếp hàng dọc hoặc vòng tròn Tập thể cùng hát theo nhịp điệu “Cắc cùm cùm, cắc cùm cùm, cắc cum cum cùm cum, cắc cum cum cùm cùm” (hát nhiều lần từ chậm đến nhanh) Quản trò chọn ra 1 người làm “đầu tàu” để làm mẫu các động tác. Những người bị phạt phía sau phải thực hiện đúng các động tác của người này. “Đầu tàu” làm Nếu liên quan đến dấu chấm (.): nhún mông động tác theo nhịp điệu của bài hát: lắc mông, lắc chạm đất một cái. eo, đứng lên, ngồi xuống Khi bài hát dừng chỗ nào, Các dấu còn lại: vẽ mông theo hình của dấu người bị phạt giữ nguyên động tác đó, không được đó, mông không chạm đất nếu không liên quan nhúc nhích. Ai nhúc nhích sẽ bị phạt trò khác. gì đến dấu chấm. 78| |79
- bắt sâu tập xướng âm Cách phạt: Người chơi đứng thành từng cặp (theo nam-nữ thì càng vui). Quản trò hỏi 1 người: “Bạn thích/ ghét điểm gì nhất trên Cách phạt: người bạn kia?” Chia người chơi làm 8 nhóm, tương ứng với 8 nốt hoặc “Bạn thấy nhạc: Đồ Rê Mi Fa Sol La Si Đố bộ phận nào trên cơ thể bạn kia Quản trò chỉ đến nhóm nào thì nhóm đó hát nốt nhạc hấp dẫn/ kém của mình, đồng thời nhón người một cái. hấp dẫn nhất?” Nghe câu trả lời của người này và Đính băng keo giấy lên bộ phận cơ thể vừa được Quản trò có thể học thuộc một bản nhạc đơn nhắc đến của người còn lại (có thể đính thêm nhiều vị giản / quen thuộc nào đó để điều khiển các trí khác nhau). Người vừa trả lời phải dùng miệng (chỉ nhóm hát, sẽ vô cùng thú vị. được dùng miệng) gỡ miếng băng keo giấy ấy ra. Khi dán băng dính, lưu ý chừa lại 1 đầu băng dính thì người chơi mới có thể gỡ ra. 80| |81
- dập bida soi gương Cách phạt: Người chơi đứng theo cặp, đâu lưng, hai tay ngoắc vào nhau. Quản trò hô “Dập bida”, khán giả đáp to “Dập, dập” và cặp chơi sẽ đập mông vào nhau 2 lần theo nhịp hô. Quản trò hô “Thụt bida”, khán giả Cách phạt: đáp “Thụt, thụt” và cặp chơi sẽ ngồi xuống đứng lên 2 Người bị phạt xếp thành hai hàng đứng quay mặt vào lần theo nhịp hô. nhau từng đôi một. Một bên sẽ soi gương, bên còn lại sẽ làm gương. Người soi làm động tác nào thì gương phải làm y như thế nhưng ngược chiều (giống hình ảnh trong gương). Trong lúc “dập” và “thụt” thì lưng cặp bị phạt phải sát nhau. Nếu bị rời tay / nhún không cùng lúc sẽ phải làm cho tới khi đạt mới thôi. Số người bị phạt: số chẵn. Số người bị phạt: số chẵn. 82| |83
- nặn tượng Vi sô - Ô mô Cách phạt: Cách phạt: Người bị phạt xếp hàng ngang làm “đất sét”. Quản Người chơi xếp 2 hàng đối diện nhau, một hàng là Vi trò mời 1 vài khán giả lên nặn tượng theo ý mình. sô, một hàng là Ômô. “Đất sét” phải tuân theo điều khiển của người nặn, Quản trò hô “Visô” thì hàng Ômô cúi đầu xuống cho không được phản đối và phải giữ nguyên tư thế ấy bên Vi sô “gội đầu” và ngược lại. sau khi xong. Nếu quản trò hô Visô - Ômô thì hai bên cùng gội đầu tới tấp cho nhau. Trò phạt này sẽ vui hơn nếu có nam lẫn nữ Phải gội để đầu “tả tơi” hoặc xù lên thì mới chấp nhận 84| |85
- không có sự lựa chọn bơm xe Cách phạt: Đặt cho người chơi những cái tên bất kỳ. Dù cho quản trò hỏi bất cứ câu hỏi nào thì người chơi vẫn phải dùng tên vừa đặt để trả lời. Đặt tên càng quái dị (“mắm tôm”, “bồn cầu”, băng vệ sinh” ) thì càng vui. Cách phạt: Người bị phạt ngồi xổm, 2 tay chống ngang hông. Quản trò hô “Xịt xịt xịt ” (làm động tác bơm xe), người bị phạt nhổm người lên từ từ. Quản trò hô “Xì xì xì ”, người bị phạt từ từ ngồi thấp xuống. 86| |87
- khuấy nước chanh bé ngoan Cách phạt: Cách phạt: Người bị phạt ngồi xổm, 2 tay chống ngang hông. Người bị phạt luôn phải khoanh tay thưa “Dạ có” khi Quản trò lần lượt hô “Bỏ đường / Rót nước / Thêm quản trò hỏi bất kỳ câu gì. đá”, người bị phạt nhổm người lên từ từ, không được đứng thẳng. Quản trò hô “Khuấy nước”, người bị phạt chụm 2 gối vào và xoay chậm - nhanh tuỳ theo tay quản trò. Quản trò hỏi những câu hỏi có đuôi là “ có phải không?”. Quản trò hô “Nặn chanh / vắt chanh”, người bị phạt hai tay ôm đầu, lắc qua lắc lại. 88| |89
- Một số bài hát Sinh hoạt quen thuộc |91
- 1. Ngón tay nhúc 2. Một cây số mỏi nhích chân 1 ngón tay nhúc nhích này, 1 ngón tay nhúc 1 cây số mỏi chân rồi đường còn xa lắm không? nhích này, 1 cây số mỏi chân rồi tội nghiệp quá đôi giày. 1 ngón tay nhúc nhích cũng đủ làm ta vui rồi. 1 - 2 2 ngón tay nhúc nhích này, 2 ngón tay nhúc 2 cây số mỏi chân rồi đường còn xa lắm không? nhích này, 2 cây số mỏi chân rồi tội nghiệp quá đôi giày. 2 ngón tay nhúc nhích nhúc nhích, cũng đủ làm ta vui rồi. 1 - 2 - 3 ( tiếp tục cho tới 10) 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 . Chú ý mỗi một cây số thì đi hơi thấp người xuống một chút, đến cây số 10 thì Chú ý đếm số nào thì chữ “nhúc nhích” ngồi luôn xuống đất. cũng bằng số đếm đó. 92| |93
- 3. Cầm tay nhau đi 4. Tang tính Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì. Tang tang tang tình tang tính Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn chi. Ta ca ta hát vang lên Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn Hát lên cho đời tươi thắm Cầm tay nhau đi, hãy cầm tay nhau đi Hát lên cho quên nhọc nhằn Cùng nhau ta ca hát lên Có thể thay chữ “cầm tay” bằng “sờ vai”, “sờ lưng” cho thêm vui nhộn. Cho át tiếng chim trong rừng Hát đến đâu làm động tác đó. Cho tiếng suối reo phải ngừng Cho rừng xanh đón chờ ta, la la la 5. Bốn phương trời Bốn phương trời ta về đây chung vui Không phân chia giọng nói tiếng cười Cùng nắm tay ta kết đoàn thân ái Trao cho nhau những lời mến thương. Trao cho nhau những lời mến thương 94| |95
- 6. Vui ca lên 7. Cùng quây quần Vui ca lên nào Cùng quây quần ta vui vui vui. Vui ca lên nào Ta hát với nhau chơi chơi chơi. Vui ca lên chúng ta cùng ca Rồi lên tiếng reo cười cười cười. Ca nào, ca nào, ta hát cho to và hay Làm vui thú bao người người người. Ca nào, ca nào, ta hát cho to và hay Vui ca lên nào 8. Giã gạo Vui ca lên nào Ớ anh ớ chị em ơi, cầm chày lên ta giã gạo cho đều. Vui ca lên đời ta vui sướng Cối chày đây, 1-2-3 ta giã xuống. Có thể cải biên bài này thành” Um ba la Giã cho đều, giã cho khéo thì gạo ngon bùm, um ba la bùm, um ba la chúng ta Giã giã đều, giã giã đều, giã đều (nhiều lần) cùng ca. Um ba la bùm, um ba la bùm, um ba la xì bum / mắt với môi một chùm / hai cái mông một chùm (thực hiện động tác vừa nhắc) 96| |97
- 9. hát to 10. Vỗ tay hát nhỏ Mình vỗ cái tay cho đều là mình vỗ cái tay cho đều, A í a mình vỗ cái tay cho đều. Ta hát to hát nhỏ, nhỏ nhỏ Mình nhấp cái chân cho đều là mình nhấp cái Rồi mình ngồi kể chuyện cho nhau nghe chân cho đều, U ú u, u ú ù A í a mình nhấp cái chân cho đều. Ta vui ta hát, hát cho vui đời ta Mình vỗ cái tay cho đều, nào mình nhấp cái chân cho đều, A í a, mình vỗ cái tay, mình nhấp cái chân cho đều Mình lắc cái hông cho đều . Mình nhún cái vai cho đều 98| |99
- 11. Họp đoàn 13. Bài ca tạm biệt: Nào về đây ta họp đoàn cùng nhau. Gặp nhau đây rồi chia tay, Cuộc đời vui thú có lúc này thảnh thơi Ngày vàng như đã vụt qua trong phút giây. Anh với em ta cùng sống vui cho trọn ngày Niềm hăng say còn chưa phai, Rồi mai này chúng ta lại gặp nhau. Đường trường sông núi hẹn mai ta sum vầy. 12. Anh em ta về Anh em ta về cùng nhau ta sum họp này 1-2-3-4-5 Anh em ta về cùng nhau ta quây quần này 5-4-3-2-1 Một đều chân bước nhé. Hai quay nhìn nhau đi. Ba cầm tay chắc nhé, không muốn ai chia lìa. Bốn nhớ rằng chúng ta bốn bể anh em một nhà. Năm nhớ mãi tình người trong câu ca. 100| |101