Bộ đề thi kết thúc học phần Tin học ứng dụng

doc 7 trang ngocly 2490
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi kết thúc học phần Tin học ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_ket_thuc_hoc_phan_tin_hoc_ung_dung.doc

Nội dung text: Bộ đề thi kết thúc học phần Tin học ứng dụng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ỨNG DỤNG (Thao tác trực tiếp trên máy tính – Thí sinh được sử dụng tài liệu) PHÒNG THKD ĐỀ SỐ: 1 Thời gian 30 phút BỘ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG Câu 1: (1 điểm) Format đĩa mềm A. Đặt nhãn đĩa là tên của thí sinh. Tạo một thư mục trong ổ đĩa C theo dạng sau: C:\Tenthumuc. Trong đó tenthumuc là lớp của thí sinh. Ví dụ: C:\K3A1. Giải các bài tập sau trong phần mềm Excel mỗi câu trên một sheet riêng và ghi file vào thư mục vừa tạo ở câu 1 theo dạng C:\Tenthumuc\tenfile.xls. Trong đó ten file là họ tên thí sinh. (Không có dấu tiếng Việt, không có dấu cách trong tên file). Ví dụ C:\K3A1\NguyenVanAn.xls Câu 2: (3,5 đ) Thống kê năng suất của một loại cây trồng và lượng đầu tư cho cải tạo đất (trđ/ ha) tại một tỉnh X trong vòng 11 năm ta thu được bảng số liệu sau: Năng suất 0.2 2 2 3 3 4 5 6 6 7 8 8 Đầu tư 0 20 21 21 23 25 25 26 28 30 30 31 a. Hãy nhận xét mối quan hệ giữa loại cây trồng và lượng đầu tư. Với mức ý nghĩa 10%, kiểm định xem quan hệ này có mở rộng được không? b. Với độ tin cậy 90% hãy tìm hàm hồi quy ước lượng của năng suất và lượng đầu tư giả sử chúng có mối quan hệ tuyến tính. c. Kết quả này có mở rộng cho tổng thể được không? Các hệ số của hàm hồi quy có ý nghĩa không khi mở rộng mô hình? Có nhận xét gì về hàm hồi quy? d. Ước lượng năng suất trung bình khi mức đầu tư cho cải tạo đất là 10 trđ/ ha Câu 3: (5,5 đ) Một công ty sở hữu 3 máy công cụ ký hiệu A1, A2, A3 với các số liệu sau Chi phí cố định ($/nCghàiy )phí biến đổi ($/sp) Số SP/ngày max có tShểố SlưXợng máy A1 200 1.5 40 8 A2 275 1.8 60 5 A3 325 1.9 85 3 Yêu cầu 1 ngày là 750 sp. 1. Hỏi cần phải điều độ mỗi ngày bao nhiêu máy mỗi loại và mỗi máy sản xuất bao nhiêu sản phẩm để chi phí sản xuất là nhỏ nhất. 2. Kết quả bài toán thay đổi thế nào nếu nhu cầu của thị trường là 850 sp/ngày 3. Nếu chi phí cố định của máy A giảm xuống còn 150 $/ngày thì kết quả thay đổi thế nào? 4. Nếu số máy A3 tăng thành 8 thì bài toán thay đổi thế nào? 5. Nếu năng suất của máy A2 giảm xuống còn 50 sp/ngày thì bài toán thay đổi thế nào? Copy thư mục đã tạo ở câu 1 vào đĩa mềm A và nộp bài Thông qua trưởng bộ môn Trần Công Nghiệp
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ỨNG DỤNG (Thao tác trực tiếp trên máy tính – Thí sinh được sử dụng tài liệu) PHÒNG THKD ĐỀ SỐ: 2 Thời gian 30 phút BỘ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG Câu 1: (1 điểm) Format đĩa mềm A. Đặt nhãn đĩa là tên của thí sinh. Tạo một thư mục trong ổ đĩa C theo dạng sau: C:\Tenthumuc. Trong đó tenthumuc là lớp của thí sinh. Ví dụ: C:\K3A1. Giải các bài tập sau trong phần mềm Excel mỗi câu trên một sheet riêng và ghi file vào thư mục vừa tạo ở câu 1 theo dạng C:\Tenthumuc\tenfile.xls. Trong đó ten file là họ tên thí sinh. (Không có dấu tiếng Việt, không có dấu cách trong tên file). Ví dụ C:\K3A1\NguyenVanAn.xls Câu 2 (3 điểm) Người ta đo mức độ bụi trong một xí nghiệp dệt ở 3 phân xưởng được số liệu sau: PX1 PX2 PX3 T1 37 69 60 T2 47 100 86 T3 40 98 67 T4 92 T5 95 T6 98 Ở mức ý nghĩa 0,02 có thể kết luận rằng mức độ ô nhiễm bụi của ba phân xưởng là như nhau không? Có thể mở rộng mô hình này cho toàn nhà máy không? Ở mức ý nghĩa nào thì đảo lại kết luận Câu 3 (6 điểm) Một công ty cần gia công gỗ với 3 loại máy bào P1, P2, P3. Thời gian gia công không được quá 3 giờ. Số liệu về các loại máy và chi phí gia công như sau Chi phí Độ dày tối đa gia công Tốc độ bào (ft/phút) ($/giờ) được (inch) P1 5 $150 6 P2 7 $190 4 P3 8 $225 2 Yêu cầu từng loại gỗ cần gia công như sau Chiều dày 1" 2" 3" 5" số lượng (ft) 500 800 600 300 1. Cần phải sử dụng những máy nào với thời gian mỗi máy là bao nhiêu để chi phí sản xuất là nhỏ nhất? Tổng chi phí là bao nhiêu? 2. Nếu số lượng gỗ 1’’ tăng thành 800 ft thì kết quả bài toán thế nào? Tổng chi phí là bao nhiêu 3. Nếu máy P2 chỉ có thể làm 2 giờ thì tổng chi phí thay đổi thể nào? 4. Bài toán thay đổi thế nào nếu chi phí sản xuất của P3 giảm còn $200/h Copy thư mục đã tạo ở câu 1 vào đĩa mềm A và nộp bài Thông qua trưởng bộ môn Trần Công Nghiệp
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ỨNG DỤNG (Thao tác trực tiếp trên máy tính – Thí sinh được sử dụng tài liệu) PHÒNG THKD ĐỀ SỐ: 3 Thời gian 30 phút BỘ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG Câu 1: (1 điểm) Format đĩa mềm A. Đặt nhãn đĩa là tên của thí sinh. Tạo một thư mục trong ổ đĩa C theo dạng sau: C:\Tenthumuc. Trong đó tenthumuc là lớp của thí sinh. Ví dụ: C:\K3A1. Giải các bài tập sau trong phần mềm Excel mỗi câu trên một sheet riêng và ghi file vào thư mục vừa tạo ở câu 1 theo dạng C:\Tenthumuc\tenfile.xls. Trong đó ten file là họ tên thí sinh. (Không có dấu tiếng Việt, không có dấu cách trong tên file). Ví dụ C:\K3A1\NguyenVanAn.xls Câu 2 (3 điểm) Trong điều tra mức sống dân cư năm 2004 (VHLSS2004) người ta cho rằng chi tiêu cho lương thực của cư dân không phụ thuộc vào địa bàn dân cư. Ở mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định nhận định trên, sử dụng các số liệu điều tra sau: Đơn vị tính nghìn đ/hộ/năm Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 1932 940 1757 1128 2181 2424 2351 910 1440 1630 3238 2930 1652 1304 1641 1809 474 2126 1848 1623 1172 2547 1790 988 1680 767 1948 1637 1456 4056 1126 1512 2033 1047 Với mức ý nghĩa bao nhiêu thì đảo lại kêt luận? Có thể mở rộng mô hình trên cho tổng thể được không? Tại sao? Câu 3 (6 đ) Công ty Đại Kim đang xem xét hai dự án loại trừ nhau có dòng tiền như sau: Đơn vị tính: tỉ đồng Cuối năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Dự án A -150 -30 50 50 50 80 85 Dự án B -200 50 50 55 50 55 60 Suất chiết khấu của dự án là 10% năm. Yêu cầu: a) Công ty nên chọn dự án nào (nếu dùng tiêu chuẩn NPV, chọn năm 2006 làm gốc)? b) Nếu số tiền đầu tư của dự án B phải vay với lãi suất 8% /năm và yêu cầu trả đều trong thời gian thực hiện dự án, bắt đầu trả từ đầu năm 2007 thì mỗi năm phải trả nợ bao nhiêu? c) Giả sử dự án A, đến cuối nưm 2012 bán thanh lý TSCĐ thu được 20 tỉ đồng nữa, dự án B được 50 tỉ đồng nữa thì dự án nào có IRR lớn hơn? d). Giả sử lãi suất ở năm 2006 là 10% và cứ mỗi năm tăng 1% thì NPV của dự án A thay đổi thế nào? Copy thư mục đã tạo ở câu 1 vào đĩa mềm A và nộp bài Thông qua trưởng bộ môn Trần Công Nghiệp
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ỨNG DỤNG (Thao tác trực tiếp trên máy tính – Thí sinh được sử dụng tài liệu) PHÒNG THKD ĐỀ SỐ: 4 Thời gian 30 phút BỘ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG Câu 1: (1 điểm) Format đĩa mềm A. Đặt nhãn đĩa là tên của thí sinh. Tạo một thư mục trong ổ đĩa C theo dạng sau: C:\Tenthumuc. Trong đó tenthumuc là lớp của thí sinh. Ví dụ: C:\K3A1. Giải các bài tập sau trong phần mềm Excel mỗi câu trên một sheet riêng và ghi file vào thư mục vừa tạo ở câu 1 theo dạng C:\Tenthumuc\tenfile.xls. Trong đó ten file là họ tên thí sinh. (Không có dấu tiếng Việt, không có dấu cách trong tên file). Ví dụ C:\K3A1\NguyenVanAn.xls Câu 2 (3 điểm) Ở mức ý nghĩa 1% hãy cho biết năng suất khoai được trồng trên 3 vùng đất khác nhau(A, B, C) có như nhau không dựa trên bảng số liệu sau: Đơn vị tính: tạ/ha T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 A 30,56 32,66 34,78 35,5 36,63 40,2 42,28 B 31,36 36,2 36,38 C 43,44 47,51 53,8 42,2 Câu 3 (6 điểm) Một hộ gia đình nông dân có 10 sào ruộng, trên đó có thể trồng được 3 loại cây trồng chính là lúa Khang dân, Lúa Lai cao sản DT14 và cây đậu tương. Trong gia đình có 3 lao động chính (giả sử thời gian lao động tính cho 1 công là 8h/ngày, một năm làm mỗi lao động làm việc 200 công), có 3 triệu đồng tiền mặt, 0.5 triệu dùng cho việc mua hạt giống, 2.5 triệu dùng để trả cho các khoản chi phí khác như phân bón. Biết hệ số chi phí sản xuất cho 1 sào đối với mỗi loại cây trồng được cho trong bảng dưới đây: Khang dân DT14 Đậu tương Giá đvị đầu vào(1000đ) LĐ gia đình (công) 12 14 10 15 Giống(1000đ) 8 10 20 1 Phân bón NPK ( kg) 10 12 8 3 Năng suất(kg) 220 240 120 Giá sản phẩm (1000đ/kg) 2.2 2 4.5 a) Hỏi gia đình phải bố trí việc sử dụng đất sao cho hợp lý để tổng Lãi gộp (lãi gộp GM= GO- VC) của gia đình là lớn nhất, b) Còn bao nhiêu công lao động chưa dùng hết nếu sử dụng phương án sản xuất này? c) Còn bao nhiêu tiền vốn chưa dùng đến d) nếu số ngày làm việc trong 1 năm chỉ còn 150 ngày /năm vẫn có 3 lao động thì kết quả bài toán thay đổi thế nào? Copy thư mục đã tạo ở câu 1 vào đĩa mềm A và nộp bài Thông qua trưởng bộ môn Trần Công Nghiệp
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ỨNG DỤNG (Thao tác trực tiếp trên máy tính – Thí sinh được sử dụng tài liệu) PHÒNG THKD ĐỀ SỐ: 5 Thời gian 30 phút BỘ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG Câu 1: (1 điểm) Format đĩa mềm A. Đặt nhãn đĩa là tên của thí sinh. Tạo một thư mục trong ổ đĩa C theo dạng sau: C:\Tenthumuc. Trong đó tenthumuc là lớp của thí sinh. Ví dụ: C:\K3A1. Giải các bài tập sau trong phần mềm Excel mỗi câu trên một sheet riêng và ghi file vào thư mục vừa tạo ở câu 1 theo dạng C:\Tenthumuc\tenfile.xls. Trong đó ten file là họ tên thí sinh. (Không có dấu tiếng Việt, không có dấu cách trong tên file). Ví dụ C:\K3A1\NguyenVanAn.xls Câu 2: (4,5 đ) Một công ty vay hai khoản tiền: Khoản thứ nhất là 10000$ và sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi một lần sau 5 năm với lãi suất 5%/ năm, Khoản thứ hai là 5000$ và sẽ hoàn trả trong 5 năm với lãi suất 8%/năm. Để chuẩn bị cho việc trả toàn bộ khoản nợ trên công ty tiến hành gửi vốn định kỳ vào ngân hàng hàng tháng với lãi suất 6%/ năm. Khoản tiền đầu tiên được gửi ngay sau tháng đầu tiên kể từ ngày vay. Hãy tính số tiền gửi định kỳ vào ngân hàng của công ty. Nếu công ty gửi ngân hàng nửa năm 1 lần với số tiền 600S một lần gửi và lãi suất 6%/năm thì sau bao lâu thì đủ số tiền để trả nợ. Kỳ đầu tiên gửi ngay sau khi vay dược 6 tháng. Câu 3: (4,5 điểm) Có số cầu và số cung về mặt hàng quần áo như sau Giá Cầu Cung 1. Với độ tin cậy 95% ước lượng hàm cung và hàm cầu. (1.000 (1.000 (1.000 Kiểm định các hệ số của hàm hồi quy. đồng/ bộ/ tuần) bộ/ tuần) bộ) 2. Mô hình này có mở rộng được không? Tại sao? P1 Q P2 3. Dự báo mức cầu khi giá cả là 240 (nghìn) và mức cung khi 40 160 0 giá cả là 250 (nghìn) 80 120 40 120 80 80 160 40 120 200 0 160 Copy thư mục đã tạo ở câu 1 vào đĩa mềm A và nộp bài Thông qua trưởng bộ môn Trần Công Nghiệp
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ỨNG DỤNG (Thao tác trực tiếp trên máy tính – Thí sinh được sử dụng tài liệu) PHÒNG THKD ĐỀ SỐ: 6 Thời gian 30 phút BỘ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG Câu 1: (1 điểm) Format đĩa mềm A. Đặt nhãn đĩa là tên của thí sinh. Tạo một thư mục trong ổ đĩa C theo dạng sau: C:\Tenthumuc. Trong đó tenthumuc là lớp của thí sinh. Ví dụ: C:\K3A1. Giải các bài tập sau trong phần mềm Excel mỗi câu trên một sheet riêng và ghi file vào thư mục vừa tạo ở câu 1 theo dạng C:\Tenthumuc\tenfile.xls. Trong đó ten file là họ tên thí sinh. (Không có dấu tiếng Việt, không có dấu cách trong tên file). Ví dụ C:\K3A1\NguyenVanAn.xls Câu 2 (4,5 điểm) Một người cứ ngày 1/1 hàng năm thì gửi vào ngân hàng một khoản tiền 10 triệu đồng với lãi suất ngân hàng là 8%/ năm trong 10 năm liên tục. Sau 5 năm kể từ khoản gửi cuối cùng người đó rút tiền từ ngân hàng trong 10 năm liên tục thì hết. Hãy tính số tiền người đó rút đều đặn hàng năm vào cuối mỗi năm, bỏ qua lạm phát. Nếu suất chiết khấu là 10%/năm, hãy tính NPV của khoản tiền gửi ban đầu. Nếu lạm phát hàng năm kể từ khi người đó rút tiền là 7%/năm thì người đó mỗi năm rút được bao nhiêu tiền có sức mua như khi mới rút tiền (sử dụng công thức tính lãi suất khi có lạm phát i’= [(1+i)/(1+f )]-1. Trong đó f là tỉ lệ lạm phát, i là lãi suất khi chưa có lạm phát). Câu 3 (4,5 đ) Số sản phẩm tiêu thụ/ tháng (y), giá một đơn vị sản phẩm (x1), chi phí cho quảng cáo/tháng (x2) y 425 467 295 626 165 515 270 689 413 651 x1 4,92 5,5 5,57 5,51 5,62 5,24 4,15 4,02 5,7 4,56 x2 4,9 3,61 5,42 2,78 5,74 1,34 5,49 3,47 3,51 3,59 1)Hãy tính hệ số tương quan bội giữa y và x1, x2. 2) Với độ tin cậy 90% ước lượng các tham số của mô hình hồi quy dạng ln y = a + bx1 + cx2 3)Mô hình nhận được có phù hợp không? 4) Khoảng biến thiên của các hệ số của mô hình như thế nào khi suy rộng cho tổng thể ? 5) Dự báo số sản phẩm tiêu thụ khi giá đơn vị là 6.2 và chi phí quảng cáo là 4.5? Copy thư mục đã tạo ở câu 1 vào đĩa mềm A và nộp bài Thông qua trưởng bộ môn Trần Công Nghiệp
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TIN HỌC ỨNG DỤNG (Thao tác trực tiếp trên máy tính – Thí sinh được sử dụng tài liệu) PHÒNG THKD ĐỀ SỐ: 7 Thời gian 30 phút BỘ MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG Câu 1: (1 điểm) Format đĩa mềm A. Đặt nhãn đĩa là tên của thí sinh. Tạo một thư mục trong ổ đĩa C theo dạng sau: C:\Tenthumuc. Trong đó tenthumuc là lớp của thí sinh. Ví dụ: C:\K3A1. Giải các bài tập sau trong phần mềm Excel mỗi câu trên một sheet riêng và ghi file vào thư mục vừa tạo ở câu 1 theo dạng C:\Tenthumuc\tenfile.xls. Trong đó ten file là họ tên thí sinh. (Không có dấu tiếng Việt, không có dấu cách trong tên file). Ví dụ C:\K3A1\NguyenVanAn.xls Câu 2 (4 điểm) Một công ty dự định mua 1 thiết bị với giá 50 triệu đồng, dự tính sử dụng trong 10 năm với giá trị còn lại dự kiến là 10 triệu đồng . Giả sử chi phí vận hành bình quân trên một năm là 9,5 triệu đồng, thu nhập hàng năm dự kiến là 28 triệu . Cho biết thuế thu nhập là 28%. Khấu hao tài sản theo phương pháp SYD và khấu hao được coi là thu nhập không chịu thuế. Hãy tính IRR của dòng tiền sau thuế của doanh nghiệp. Công ty có nên mua tài sản đó hay không nếu MARR = 8%/năm. Nếu sử dụng phương pháp khấu hao VDB với tỉ lệ khấu hao 2,5 và no_switch =0 thì kết quả tính IRR thay đổi thế nào Câu 3 ( 5 điểm) Số liệu về cung, cầu và giá của mặt hàng X như sau: Giá (đơn Lượng cầu Lượng vị tiền) (đơn cung (đơn 1. Tính hệ số tương quan bội của các biến vị/năm) vị/năm) 2. Ước lượng các hệ số của hàm cầu, hàm cung với độ tin cậy 95% P Q1 Q2 3. Kiểm định các tham số của mô hình 15 52 35 4. Mô hình có mở rộng cho tổng thể được không? Tại 16 50 38 sao? 17 46 41 5. Dự báo số cầu khi giá cả là 25 18 43 44 19 40 47 20 38 50 Copy thư mục đã tạo ở câu 1 vào đĩa mềm A và nộp bài Thông qua trưởng bộ môn Trần Công Nghiệp .