Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương II: Tín hiệu và hệ thống rời rạc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương II: Tín hiệu và hệ thống rời rạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_xu_ly_tin_hieu_so_chuong_ii_tin_hieu_va_he_thong_r.ppt
Nội dung text: Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương II: Tín hiệu và hệ thống rời rạc
- XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Chương II: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC 2008
- Nội dung n Tín hiệu rời rạc n Phân loại tín hiệu rời rạc n Biến đổi tín hiệu n Tích chập và tương quan của tín hiệu n Hệ thống rời rạc n Phân loại hệ thống rời rạc n Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc
- Tín hiệu rời rạc n Biểu diễn tín hiệu rời rạc: ¨Lấy mẫu từ tín hiệu liên tục: tín hiệu liên tục x(n) ( < n < + ) được lấy mẫu với chu kỳ T dãy tín hiệu lấy mẫu {x(nT) | n Z}, còn gọi là tín hiệu rời rạc x(n). ¨Tín hiệu rời rạc x(n) có thể biểu diễn bằng một biểu thức của n, một chuỗi giá trị, hay bằng đồ thị
- Các dạng tín hiệu cơ bản n Tín hiệu xung đơn vị n Tín hiệu nhảy bậc đơn vị
- Các dạng tín hiệu cơ bản n Tín hiệu chữ nhật n Tín hiệu dốc
- Các dạng tín hiệu cơ bản n Tín hiệu hàm mũ thực n Tín hiệu hàm mũ phức
- Các dạng tín hiệu cơ bản n Tín hiệu hàm sin được gọi là tần số góc của tín hiệu sin.
- Phân loại tín hiệu rời rạc n Tín hiệu tuần hoàn (chu kỳ N): n: x(n) = x(n+N) n Đối xứng: n: x(n) = x( n) n Phản đối xứng: n: x(n) = x( n) n Tín hiệu chiều dài hữu hạn: số phần tử khác 0 là hữu hạn.
- Phân loại tín hiệu rời rạc n Tín hiệu năng lượng: năng lượng (E) của tín hiệu hữu hạn n Tín hiệu công suất: công suất trung bình (P) của tín hiệu hữu hạn
- Biến đổi tín hiệu n Cộng tín hiệu y(n) = x1(n) + x2(n) n Nhân tín hiệu y(n) = x1(n) x2(n) n Nhân tỷ lệ y(n) = Kx(n)
- Biến đổi tín hiệu n Đổi biến n n n0: trễ n n: lật n kn (k N): giảm tốc (giảm tần số lấy mẫu)
- Tích chập n Tích chập của 2 tín hiệu x(n) và h(n) được định nghĩa như sau: n Cách tính tích chập bằng đồ thị: xem NQTrung, trang 23-28.
- Các tính chất của tích chập n Giao hoán: x(n) h(n) = h(n) x(n) n Kết hợp: x(n) y(n) h(n) = x(n) [y(n) h(n)] n Phân phối: [x(n) + y(n)] h(n) = x(n) h(n) + y(n) h(n)
- Tương quan n Tương quan của 2 tín hiệu là một hàm của độ trễ thể hiện mức độ tương tự của 2 tín hiệu. n Hàm tương quan chéo của 2 tín hiệu có năng lượng hữu hạn x(n) và y(n) được định nghĩa như sau:
- Tương quan n Hàm tự tương quan của tín hiệu có năng lượng hữu hạn x(n):
- Tính chất của tương quan n Cho 2 tín hiệu có năng lượng hữu hạn x(n) và y(n), ta có: n Các hàm tương quan chuẩn hóa:
- Tính chất của tương quan n Các hàm tương quan của 2 tín hiệu công suất x(n) và y(n):
- Tính chất của tương quan n Các hàm tương quan của 2 tín hiệu tuần hoàn chu kỳ N, x(n) và y(n):
- Hệ thống rời rạc n Định nghĩa: hệ thống theo thời gian rời rạc, nghĩa là thiết bị hay thuật toán thực hiện các phép xử lý trên tín hiệu rời rạc. n Một số ví dụ: ¨y(n) = x(n): hệ thống định danh ¨y(n) = x(n n0): hệ thống trễ ¨y(n) = + x(n 2) + x(n 1) + x(n): bộ cộng dồn ¨y(n) = y(n 1) + x(n): hệ thống đệ quy
- Phân loại hệ thống rời rạc n Hệ thống tĩnh và hệ thống động: ¨Hệ thống tĩnh (không bộ nhớ): tín hiệu ra chỉ phụ thuộc tín hiệu vào tại cùng thời điểm. ¨Hệ thống động (có bộ nhớ): tín hiệu ra tại thời điểm n phụ thuộc các giá trị của tín hiệu vào tại các thời điểm từ n N tới n (nếu N hữu hạn hệ thống có bộ nhớ hữu hạn, nếu N = hệ thống có bộ nhớ vô hạn).
- Phân loại hệ thống rời rạc n Hệ thống bất biến và hệ thống biến đổi theo thời gian: ¨Hệ thống bất biến: quan hệ vào-ra không thay đổi theo thời gian (nghĩa là không phụ thuộc vào điểm được chọn làm mốc thời gian). ¨Hệ thống biến đổi: quan hệ vào-ra thay đổi theo thời gian.
- Phân loại hệ thống rời rạc n Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến (chỉ xét hệ thống nghỉ): ¨Hệ thống tuyến tính: a,b R và các tín hiệu x1(n), x2(n), luôn có T[ax1(n)+bx2(n)] = aT[x1(n)]+bT[x2(n)] ¨Hệ thống phi tuyến: a,b R và các tín hiệu x1(n), x2(n), sao cho T[ax1(n)+bx2(n)] aT[x1(n)]+bT[x2(n)]
- Phân loại hệ thống rời rạc n Hệ thống nhân quả và hệ thống phi nhân quả: ¨Hệ thống nhân quả: tín hiệu ra tại 1 thời điểm chỉ phụ thuộc vào các giá trị của tín hiệu vào từ cùng thời điểm đó trở về trước. ¨Hệ thống phi nhân quả: tín hiệu ra tại 1 thời điểm có thể phụ thuộc vào cả giá trị tương lai của tín hiệu vào.
- Phân loại hệ thống rời rạc n Hệ thống ổn định và hệ thống không ổn định: ¨Hệ thống ổn định: tín hiệu ra của hệ thống có giới hạn hữu hạn nếu tín hiệu vào có giới hạn hữu hạn. n: |x(n)| < n: |y(n)| < ¨Hệ thống không ổn định: nếu không thỏa mãn điều kiện trên.
- Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc n Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc: Quan hệ giữa tín hiệu ra và vào của 1 hệ thống TTBB rời rạc được biểu diễn bằng tích chập: y(n) = x(n) h(n) Ở đó, h(n) là đáp ứng xung của hệ thống: h(n) = T[(n)] Đặc trưng của hệ thống TTBB rời rạc có thể thể hiện thông qua đáp ứng xung.
- Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc n Hệ thống TTBB và tín hiệu nhân quả: ¨Định lý: 1 hệ thống TTBB rời rạc là hệ thống nhân quả khi và chỉ khi n<0: h(n) = 0. ¨Tín hiệu nhân quả: tín hiệu x(n) được gọi là nhân quả nếu n<0: x(n) = 0. Ví dụ: Tín hiệu theo thời gian là nhân quả. ¨Nếu tín hiệu vào một hệ thống nhân quả là tín hiệu nhân quả thì tín hiệu ra cũng là tín hiệu nhân quả.
- Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc n Hệ thống và tín hiệu phản nhân quả: ¨Hệ thống TTBB phản nhân quả: n>0: h(n) = 0 ¨Tín hiệu phản nhân quả: n>0: x(n) = 0 Chú ý: phân biệt phản nhân quả và phi nhân quả.
- Tính ổn định của hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc n Định lý: 1 hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc là hệ thống ổn định khi và chỉ khi đáp ứng xung của hệ thống thỏa mãn điều kiện sau