Bài giảng Xử lý âm thanh và hình ảnh - Chương 1: Giới thiệu chung - Lê Nhật Thăng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xử lý âm thanh và hình ảnh - Chương 1: Giới thiệu chung - Lê Nhật Thăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_xu_ly_am_thanh_va_hinh_anh_chuong_1_gioi_thieu_chu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Xử lý âm thanh và hình ảnh - Chương 1: Giới thiệu chung - Lê Nhật Thăng
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN Xử lý âmthanh và hình ảnh Giảng viên: LÊ NHẬT THĂNG Điện thoại/ E-mail: thangln@ptit.edu.vn/0904342557 Bộ môn: Chuyển Mạch Học kỳ 1: Năm 2010-2011
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC • THỜI LƯỢNG: 60/48LT/6BT/6 thảo luận • NỘI DUNG: Chương 1: Giới thiệu chung 4 LT/ 0 BT/ 0 KT/0 TL Chương 2: Kỹ thuật xử lý âm thanh 12 LT/ 02 BT/ 0 KT/02 TL Chương 3: Kỹ thuật xử lý ảnh 20 LT/ 02BT/ 0 KT/02TL Chương 4: Các chuẩn mã hóa âm thanh hình ảnh trong truyền thông đa phương tiện 12 LT/ 02BT/ 0 KT/ 02 TL
- TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Wai C. Chu, Speech Coding Algorithms- Foundation and Evolution of Standardized Coders, John Wiley & Sons, 2003. • [2] R. C. Gonzalez, R. E. Woods , Digital Image Processing, Prentice Hall, 2nd Edition, 2001. • [3] Bài giảng xử lý âm thanh và hình ảnh
- Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 CỎC KHỎI NIỆM LÝ THUYẾT CƠ SỞ 1.2 VAI TRŨ CỦA XỬ LÝ ÕM THANH HỠNH ẢNH TRONG TRUYỀN THỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
- 1.1 CỎC KHỎI NIỆM LÝ THUYẾT CƠ SỞ • Một số kiến thức cơ bản cần chuẩn bị: hệ tuyến tính, ma trận và vectơ, xác suất; lập trình Matlab • Đặc trưng cơ bản của tín hiệu: tương tự, số; Nguyên tắc biến đổi A/D; Ưu điểm của tín hiệu số; • Cần phân biệt giữa khái niệm xử lý (processing) tín hiệu âm thanh và hình ảnh liên quan đến rất nhiều lĩnh vực, kỹ thuật và nén (compression). Nén chỉ là một phần của xử lý tín hiệu • Phân biệt rõ khái niệm nén hay còn gọi là mã hóa nguồn và khái niệm mã hóa kênh; khái niệm entropy; mã hóa không có tổn thất (lossless) và mã hóa có tổn thất (lossy)
- Ưu điểm của tín hiệu số • Tín hiệu chỉ nhận hai giá trị 0,1 • Đơn giản hóa việc hợp nhất các dịch vụ viễn thông vào một mạng hợp nhất • Các loại dịch vụ khác nhau có thể sử dụng một phương tiện chung nhất • Giá thành thiết bị kỹ thuật số ngày càng giảm , chất lượng tốt, giá thành rẻ • Nhu cầu về dịch vụ thông tin ngày càng tăng nhanh và đa dạng hóa: ví dụ Điện thoại thấy hình, hội nghị video tốc độ thấp, ảnh tĩnh, ảnh động, âm thanh chất lượng cao, đa phương tiện, truyền hình chất lượng cao
- Nguyên tắc biến đổi A/D • Điều xung mã PCM • Điều xung mã vi sai DPCM • Điều chế Delta • Điều chế Delta thích ứng ADM
- Điều xung mã PCM Điều xung mã PCM được đặc trưng bởi 3 quá trình : Lấy mẫu Lượng tử hóa Mã hóa
- Lấy mẫu Khái niệm : Lấy mẫu là quá trình rời rạc hóa tín hiệu theo thời gian
- Lượng tử hóa 1. Lượng tử hóa đều: Chia biên độ xung lấy mẫu thành các khoảng đều nhau, mỗi khoảng là một bước lượng tử đều ∆
- Lượng tử hóa 2. Lượng tử hóa không đều : Chia biên độ xung lấy mẫu thành các khoảng không đều nhau theo nguyên tắc khi biên độ xung lấy mẫu càng lớn thì độ dài bước lượng tử càng lớn.
- Mã hóa 1. Chức năng: Chuyển đổi biên độ xung lượng tử thành một từ mã 8 bít. 2.Đặc tính bộ mã hóa A=87,6/13
- Điều xung mã vi sai DPCM
- Điều chế Delta
- Cấu trúc hệ thống mã hóa thoại
- Tiếp • Mã hóa nguồn: Mục đích là lấy dữ liệu nguồn và thu nhỏ chúng bằng cách loại bỏ những phần dư thừa không cần thiết còn tồn tại trong nguồn, để lại phần nguồn với số lượng bít ít hơn, nhưng nhiều tin tức. • Mã hóa kênh: Là tìm ra những mã có thể truyền thông nhanh chóng chứa đựng nhiều mã ký hợp lệ và có thể sửa lỗi hoặc ít nhất phát hiện lỗi (Mã khối tuyến tính: mã chẵn lẻ, mã tuần hoàn, Mã kết hợp ).
- 1.2 Vai trò của xử lý âm thanh hình ảnh trong truyền thông đa phương tiện • Xu hướng phát triển của viễn thông: các nhu cầu về dịch vụ và các hạn chế của công nghệ truyền dẫn, chuyển mạch liên quan để thấy được vai trò của xử lý âm thanh và hình ảnh; • Các chuẩn nén âm thanh và hình ảnh đang được sử dụng phổ biến trong truyền thông: G711, G729; JPEG; MPEG; H264
- ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM • Môi trường và khả năng phát triển mạng Viễn thông Việt Nam là rất rộng mở • Gồm nhiều mạng cung cấp dịch vụ riêng lẻ • Các mạng này gần như độc lập với nhau
- ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Chỉ truyền được cỏc dịch vụ độc lập tương ứng với từng mạng. Thiếu mềm dẻo, kộm hiệu quả trong việc vận hành, bảo dưỡng cũng như sử dụng tài nguyờn trong mạng Kiến trỳc tổng đài độc quyền làm cho cỏc nhà khai thỏc gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nhà cung cấp tổng đài Cỏc tổng đài chuyển mạch kờnh đó khai thỏc hết năng lực và lạc hậu với nhu cầu của khỏch hàng Sự bựng nổ lưu lượng thụng tin đó bộc lộ sự kộm hiệu quả của chuyển mạch kờnh TDM.
- Động lực thúc đẩy sự phát triển của viễn thông • Công nghệ điện tử phát triển, với sự tích hợp cao, giá thành thấp • Sự phát triển của kỹ thuật số • Sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông toàn cầu • Công nghệ truyền dẫn quang và chuyển mạch có những tiến bộ vượt bậc • Mạng Internet phát triển • Nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng và đa dạng hóa đặc biệt là các dịch vụ đa phương tiện.
- Xu hướng phát triển của mạng
- Xu hướng phát triển của mạng
- Yêu cầu của khách hàng • Muốn được cung cấp các dịch vụ có tốc độ bít thay đổi • Dịch vụ có chất lượng cao, giá thành thấp • Dịch vụ đáp ứng tính thời gian thực • Dịch vụ đa phương tiện • Để đáp ứng yêu cầu của khách hàng đối với các dịch vụ đa phương tiện thì xử lý âm thanh và hình ảnh đóng một vai trò rất quan trọng
- Mã hóa thoại tốc độ thấp • Dịch vụ thoại hiện chiếm một thị phần lớn trong các dịch vụ viễn thông. • Mặc dù với sự phát triển của công nghệ truyền thông qua cáp quang đã làm cho băng thông không còn là vấn đề lớn trong giá thành của các cuộc gọi truyền thống. Tuy nhiên, băng thông trong các cuộc gọi đường dài, các cuộc gọi quốc tế, các cuộc gọi qua vệ tinh hay các cuộc gọi di động thì cần phải duy trì băng thông ở một mức nhất định. • Vì vậy việc giảm băng thông thoại xuống dưới 64kbps là cách tốt nhất. Do đó việc phát triển các bộ mã hóa thoại tốc độ thấp là rất cần thiết, giúp giảm thiểu số lượng tín hiệu cần truyền đi trên đường truyền nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của cuộc gọi.
- Hướng dẫn ôn tập chương 1 1. Phân biệt các loại tín hiệu (liên tục, rời rạc). 2. Quá trình số hóa tín hiệu tương tự 3. Những lợi ích và ứng dụng của nén dữ liệu trong truyền thông đa phương tiện 4. Một tín hiệu hình Sin có biên độ 5V cần được biến đổi thành dạng số sao cho nhận được tỷ số tín hiệu trên tạp âm lượng tử hóa không thấp hơn 25 dB. Yêu cầu cần bao nhiêu bước lượng tử hóa như nhau và cần có bao nhiêu bít để mã hóa mỗi thành phần rời rạc. 5. Giả sử một tín hiệu có phân bố đều (uniform), được lượng tử đều 256 mức, có tỷ số S/N là 18dB. Nếu muốn tăng tỷ số S/N của tín hiệu thành 30dB thì số mức lượng tử sẽ phải là bao nhiêu?