Bài giảng Vệ sinh học đại cương môi trường và nghề nghiệp - Bài 1: Tổng quan về vệ sinh - Nguyễn Ngọc Bích

ppt 27 trang ngocly 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vệ sinh học đại cương môi trường và nghề nghiệp - Bài 1: Tổng quan về vệ sinh - Nguyễn Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ve_sinh_hoc_dai_cuong_moi_truong_va_nghe_nghiep_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vệ sinh học đại cương môi trường và nghề nghiệp - Bài 1: Tổng quan về vệ sinh - Nguyễn Ngọc Bích

  1. VỆ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP Nguyễn Ngọc Bích Khoa Sức khỏe môi trường – Nghề nghiệp
  2. Bộ Tài Nguyên & Môi Trường: Tổng cục MT Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội LÀM? VIỆC Cục Quản lý môi trường Y tế, Cục YTDP - BYT Cục An toàn lao động Viện KHKT & BHLĐ Viện YHLĐ&VSMT 63 Sở Tài Nguyên & Môi Trường 63 Sở Lao động, Thương binh, Xã hội 55 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh 8 Trung tâm BVSKLĐ & MT Trung tâm y tế ngành GTVT, XD Cán bộ an toàn/ y tế lao động tại cơ sở Trường đại học/cao đẳng/trung cấp y tế NGOs, tổ chức UN: WHO, ILO, UNDP, VPHA, IRN
  3. Các năng lực cơ bản về SKMT-NN TT Năng lực cơ bản 1 Xác định nguy cơ SKMT-NN 2 Đánh giá nguy cơ SKMT-NN 3 Quản lý nguy cơ SKMT-NN 4 Lấy mẫu môi trường 5 Sử dụng các bộ kits đánh giá nhanh chất lượng môi trường 6 Lập kế hoạch SKMT-NN 7 Triển khai, quản lý chương trình SKMT-NN 8 Đánh giá các chương trình SKMT-NN 9 Giao tiếp, giáo dục truyền thông về SKMT-NN 10 Áp dụng luật pháp, chính sách, quy định hiện hành
  4. Khung chương trình tổng thể Môn học Học kỳ Số tín chỉ 1. Sức khỏe môi trường cơ bản 5 3 2. Sức khỏe nghề nghiệp cơ bản 5 2 Môn học Học kỳ Số tín chỉ 1. Vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp 6 3 2. Sức khỏe nghề nghiệp 6 2 3. Sức khỏe môi trường 6 3 4. Đánh giá nguy cơ SKMT – NN 7 2 5. Sức khỏe trường học 7 2 Thực tập nghề nghiệp (12 tuần) 8 6
  5. Học xong môn VSH để làm gì? •
  6. Bài 1: Tổng quan về vệ sinh • Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học viên có thể – Trình bày được nội dung và vai trò của vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp trong việc phát hiện và kiểm soát các yếu tố nguy cơ môi trường và nghề nghiệp – Trình bày các khái niệm cơ bản về yếu tố nguy cơ, đánh giá nguy cơ môi trường và nghề nghiệp
  7. Các nội dung chính • Môi trường và mối liên quan tới sức khỏe con người • Vai trò của Vệ sinh môi trường, kỹ thuật môi trường • Một số khái niệm cơ bản
  8. Môi trường và con người
  9. Định nghĩa môi trường và sức khỏe • Sức khỏe là “trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh, tật” (WHO, 1948) • Môi trường: • “Là tất cả các điều kiện bên ngoài có thể ảnh hưởng đến đời sống, sự phát triển và sinh tồn của một cá thể sống. Nó bao gồm nước, không khí, đất, tất cả thực vật, con người và động vật và mối quan hệ qua lại giữa chúng” (Vincoli, 2000)
  10. Môi trường • “Môi trường là tất cả những gì bên ngoài cơ thể con người. Môi trường có thể được phân ra là môi trường vật lý, sinh học, xã hội, văn hóa v.v. và bất cứ điều gì có thể ảnh hướng tới sức khỏe của quần thể” (Last, 2001) • “Môi trường là tất cả các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, cũng như các yếu tố có thể tác động đến hành vi liên quan” (WHO, 2006)
  11. Môi trường và con người
  12. Những yếu tố môi trường tác động lên sức khỏe con người • Vật lý • Hóa học • Sinh học • Tâm sinh lý – éc gô nô my (ergonomics)
  13. Những yêu cầu cơ bản của một môi trường lành mạnh • Bầu không khí trong sạch • Nước sạch và đủ nước • Đủ thực phẩm và thực phẩm an toàn • Nơi ở an toàn và thanh bình • Môi trường toàn cầu ổn định
  14. Bầu không khí trong sạch • Ô nhiễm không khí gây ra: 165.000 trường hợp tử vong do ung thư phổi (WHO, 2004) – 108.000 trường hợp do ô nhiễm không khí ngoài nhà, – 36.000 trường hợp do ô nhiễm không khí do đun nấu và sưởi, – 21.000 trường hợp do phơi nhiễm với khói thuốc lá thụ động • Tác nhân gây ô nhiễm không khí:
  15. Nước sạch và đủ nước • Theo WHO: • 2 triệu trường hợp tử vong do tiêu chảy do nước không sạch • 50 quốc gia lưu hành dịch tả • 260 triệu người trên thế giới nhiễm sán máng
  16. Đủ thực phẩm và thực phẩm an toàn • Thực phẩm có thể nhiễm bẩn từ nguồn nước, đất và không khí • Các nước phát triển, ước tính tỷ lệ mắc các bệnh do thực phẩm khoảng 30% dân số. • Ở Mỹ mỗi năm 76 triệu ca bệnh do thực phẩm, 325.000 trường hợp vào viện, 5000 ca tử vong mỗi năm, chi phí 35 tỷ đô la Mỹ mỗi năm
  17. • Nhà ở an toàn và lành mạnh • Môi trường toàn cầu ổn định
  18. Vai trò của Vệ sinh môi trường, kỹ thuật môi trường • Đo lường, theo dõi các chỉ số vệ sinh: – Trong quy trình đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường và nghề nghiệp, việc đo lường các chỉ số vật lý hóa học, sinh học v.v. có ý nghĩa quyết định trong việc đánh giá nguy cơ đối với sức khỏe con người. Việc thực hiện đo lường thuộc bước 1 và bước 2 trong quá trình đánh giá nguy cơ – Theo dõi các chỉ số vệ sinh: việc đo lường và giám sát môi trường sẽ giúp cho quá trình nhận diện nguy cơ mới phát sinh, tăng lên hay giảm đi của nguy cơ hiện có, giúp cho việc đánh giá xem các giải pháp kiểm soát nguy cơ hiện có là hiệu quả hay không
  19. Vai trò của Vệ sinh môi trường, kỹ thuật môi trường • Kỹ thuật vệ sinh: – Khi nguy cơ sức khỏe do môi trường và nghề nghiệp mang lại đã được xác định và đánh giá là trầm trọng, việc quản lý nguy cơ trong đó có việc áp dụng các giải pháp giảm thiểu yếu tố nguy cơ trong môi trường là cần thiết.
  20. Một số định nghĩa • Yếu tố nguy cơ là khả năng một chất hay một yếu tố sẽ gây ra một tác động tiêu cực lên sức khỏe nếu có sự tiếp xúc. • Nguy cơ: Theo Ropeik và Grey (2002): “ nguy cơ được định nghĩa là xác suất mà việc phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ sẽ để lại một hậu quả xấu”. • “Nguy cơ SKMT là xác suất một hậu quả xấu sẽ xẩy ra trong một khoảng thời gian nào đó, trên một người, một nhóm người, hay trên cây cối, động vật hay hệ sinh thái của một vùng nào đó do phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ ở một liều hay nồng độ nhất định” (enHealth Council, 2004)
  21. Một số định nghĩa (tiếp) • Risk assessment (Vincoli, 2000) • (1) The qualitative and quantitative evaluation performed in an effort to define the risk posed to human health and/or the environment by the presence or potential presence and/or use of specific pollutants. • (2) A process for estimating risks to human health from exposure to chemical or radiochemical substances. • (3) Estimating impacts to species, populations, and communities from a variety of chemical, physical, and biological influences (ecological)
  22. Một số định nghĩa (tiếp) • Quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường và nghề nghiệp: • Theo Vincoli, (2000) quản lý nguy cơ là quy trình áp dụng các biện pháp quản lý để kiểm soát và giảm thiểu các yếu tố nguy cơ để giới hạn nguy cơ ở mức có thể tối đa chấp nhận được. Việc quản lý nguy cơ bao gồm việc xác định, phân tính, đánh giá nguy cơ cũng như lựa chọn và tiến hành phương pháp hiệu quả nhất để xử lý nguy cơ.
  23. Đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Xác định vấn đề Đánh giá nguy cơ Đánh giá phơi nhiễm Xác định yếu Đánh giá liều - tố nguy cơ đáp ứng Rà soát, Rà soát, theo dõi Mô tả nguy cơ theo dõi và và đánh đánh giá giá Quản lý nguy cơ
  24. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Đánh giá tác động Lưu trữ Hỗ trợ xây dựng các giải pháp QUẢN LÝ phòng ngừa Khuyến cáo các giải pháp quản lý nguy cơ Đánh giá các giải pháp kiểm soát và dự phòng hiện có Đánh giá lại và cải Đánh giá nguy cơ sức khỏe nghề nghiệp Xác định các nhóm thiện người lao động dễ bị tổn thương Đánh giá các hậu quả về sức khỏe, chấn thương có thể có Xác định đường phơi nhiễm, tiếp xúc Xác định đối tượng tiếp xúc Xác định yếu tố nguy cơ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ
  25. Mục tiêu môn học • Sau khi kết thúc môn học, sinh viên sẽ có khả năng: 1. Trình bày những kiến thức cơ bản về khái niệm vệ sinh môi trường nói chung, vệ sinh lao động lao động, các tiêu chuẩn vệ sinh nói chung và vệ sinh nơi làm việc, các yếu tố nguy cơ môi trường nơi làm việc và trong cộng đồng 2. Trình bày về đặc điểm, phương pháp thực hiện và ứng dụng các công cụ và các kỹ thuật theo dõi, đánh giá hiện trạng các yếu tố nguy cơ vật lý và hoá học trong cộng đồng và nơi làm việc 3. Trình bày và đặc điểm, phương pháp thực hiện và ứng dụng các công cụ và kỹ thuật kiểm soát, xử lý môi trường trong cộng đồng và nơi làm việc 4. Thực hiện một số kỹ thuật đo lường điều kiện môi trường và môi trường lao động với một số chỉ tiêu môi trường cơ bản
  26. Nội dung môn học Lý thuyết Thực hành Giới thiệu An toàn phòng thí nghiệm và một số kỹ thuật cơ bản Các tiêu chuẩn Vệ sinh MT – NN Vệ sinh không khí Thực hành lấy mẫu và đo lường các chỉ tiêu về Bụi trong môi trường không khí Chất thải rắn Tiêu chuẩn chất lượng nước và Thực hành lấy mẫu nước và đánh giá chất lượng quan trắc nước Yếu tố sinh học Thực hành một số yếu tố sinh học: 3 buổi Hoá chất, độc chất học Thực hành lấy mẫu và đo lường 1 yếu tố độc chất trong không khí bằng phương pháp hóa học (NO2): 2 buổi Yếu tố vật lý Thực hành đo lường một số yếu tố vật lý Thực hành đo lường một số yếu tố vi khí hậu Ergonomics Thực hành đo một số chỉ tiêu nhân trắc Kỹ thuật an toàn
  27. Điểm môn học • D = (KT1 + KT2)/2 x 0,2 + TH x 0,3 + 0,5 x THI • Trong đó • KT1: điểm kiểm tra 15 phút lần 1 • KT2: điểm kiểm tra 15 phút lần 2 • TH: điểm thực hành • THI: thi hết môn • D: điểm tổng kết môn học