Bài giảng Tin học đại cương - Bài 5: Cấu trúc vòng lặp (Do, while) - Đinh Phú Hùng

pdf 16 trang ngocly 3160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Bài 5: Cấu trúc vòng lặp (Do, while) - Đinh Phú Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_5_cau_truc_vong_lap_do_while.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương - Bài 5: Cấu trúc vòng lặp (Do, while) - Đinh Phú Hùng

  1. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI 5: CẤU TRÚC VÒNG LẶP (DO , WHILE) Giảng Viên: ThS. Đinh Phú Hùng Bộ môn: Khoa Học Máy Tính Email: hungdp@tlu.edu.vn 1 / 16
  2. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Nội Dung 1 Đặt vấn đề 2 Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp 3 Vòng lặp xác định 4 Vòng lặp không xác định 5 Tóm tắt nội dung bài học 2 / 16
  3. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Đặt vấn đề Xét ví dụ sau: In ra màn hình các số tự nhiên từ 1 đến 1000, mỗi số trên 1 dòng. Nhận xét: Chương trình sẽ rất dài vì cần 1000 câu lệnh in (cout). Nếu đầu bài yêu cầu in ra các số từ 1 đến 1 triệu số thì cách này sẽ không khả thi. Như vậy cần thiết phải có cấu trúc giúp ta thực hiện việc này đơn giản hơn. 3 / 16
  4. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Giới thiệu cấu trúc vòng lặp Định nghĩa: Là một đoạn mã lệnh trong chương trình được lặp đi lặp lại trong khi điều kiện còn được thỏa mãn. Phân loại cấu trúc vòng lặp - Vòng lặp xác định. - Vòng lặp không xác định. 4 / 16
  5. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp xác định Chức năng: Thực hiện lặp lại một số lần xác định của một hoặc nhiều dòng lệnh. Cách viết: Cú pháp câu lệnh for ([khởi tạo]; [điều kiện]; [thay đổi điều kiện]) { //Một hoặc nhiều câu lệnh; } 5 / 16
  6. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp xác định Trong đó: [Khởi tạo]: Khởi tạo giá trị ban đầu cho biến điều khiển. [Điều kiện]: Là quan hệ logic thể hiện tiếp tục của vòng lặp. [Thay đổi điều kiện]: Là phép gán dùng để thay đổi giá trị của biến điều khiển. Chú ý: 3 thành phần trên được cách nhau bởi dấu chấm phẩy 6 / 16
  7. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp xác định Ví dụ 1: In ra màn hình các số tự nhiên từ 1 đến 10, mỗi số trên 1 dòng. Chương trình in các số từ 1 đến 10 #include using namespace std; main() { for (int i = 1; i<=10; i = i + 1) { cout«i«endl; } } 7 / 16
  8. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp xác định Ví dụ 2: Tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100. S = 1 + 2 + 3 + + 100 Chương trình tính tổng các số từ 1 đến 100 #include using namespace std; main() { int S = 0; for (int i = 1; i<=100; i = i + 1) { S = S + i; cout«"Tong cua danh so la: "«S«endl; } } 8 / 16
  9. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Bài tập áp dụng Tính các tổng sau, với n nhập từ bàn phím S = 1 + 21 + 22 + + 2n √ √ √ S = 1 + x + 3 x + + n x S = 1 + 1/21 + 1/22 + + 1/2n S = 1 + 1/2 + 3/5 + + n/(2n + 1) 9 / 16
  10. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp không xác định Chức năng: Dùng để lặp đi lặp lại một một hoặc nhiều dòng lệnh có số lần không biết trước. Cách viết: Cú pháp câu lệnh [khởi tạo] while ([điều kiện]) { //Một hoặc nhiều câu lệnh; [thay đổi điều kiện] } 10 / 16
  11. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp không xác định Trong đó: [Khởi tạo]: Khởi tạo giá trị ban đầu cho biến điều khiển. [Điều kiện]: Là quan hệ logic thể hiện tiếp tục của vòng lặp. [Thay đổi điều kiện]: Là phép gán dùng để thay đổi giá trị của biến điều khiển. Chú ý: Biểu thức điều kiện còn đúng thì còn thực hiện câu lệnh 11 / 16
  12. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp không xác định Ví dụ 3: In ra màn hình các số tự nhiên từ 1 đến 10, mỗi số trên 1 dòng. Chương trình in các số từ 1 đến 10 #include using namespace std; main() { int i = 1; //Phần khởi tạo while (i<=10) //Phần điều kiện { cout«i«endl; i = i + 1; //Phần thay đổi giá trị khởi tạo } } 12 / 16
  13. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp không xác định Ví dụ 4: Nhập từ bàn phím một số nguyên x, nếu x âm thì bắt nhập lại, nếu x dương thì tính căn bậc 2. Nhận xét: Số lần người dùng nhập giá trị âm cho x là không biết trước, do đó không thể dùng vòng lặp xác định. Nếu dùng câu lệnh điều kiện (if) để kiểm tra thì chỉ kiểm tra duy nhất được một lần người dùng nhập sai (nhập x giá trị âm). Dùng vòng lặp không xác định sẽ giải quyết được vấn đề này. 13 / 16
  14. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp không xác định Chương trình #include #include using namespace std; main() { int x; cin»x; while (x 0: "; cin»x; } cout«"Can bac hai cua x: "«sqrt(x); } 14 / 16
  15. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Tóm tắt nội dung bài học Vòng lặp xác định Lặp lại một đoạn mã lệnh với số lần biết trước. Có thể ứng dụng để tính tổng một dãy số hữu hạn. Vòng lặp không xác định Lặp lại đoạn mã lệnh với số lần không biết trước. Có thể ứng dụng kiểm tra điều kiện nhập dữ liệu của người dùng. 15 / 16
  16. Đặt vấn đề Giới thiệu về cấu trúc vòng lặp Vòng lặp xác định Vòng lặp không xác định Tóm tắt nội dung bài học Bài tập thực hành Nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Trong khi 3 số đó chưa tạo thành 3 cạnh tam giác thì bắt nhập lại. Nếu thỏa mãn thì tính chu vi và diện tích. Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn: x3 + x2 + x < 10000. 16 / 16