Bài giảng Sản xuất và chi phí (Bản đẹp)

ppt 33 trang ngocly 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sản xuất và chi phí (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_san_xuat_va_chi_phi_ban_dep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sản xuất và chi phí (Bản đẹp)

  1. © 2007 Thomson South-Western
  2. Mục tiêu của doanh nghiệp? • LỢI NHUẬN © 2007 Thomson South-Western
  3. DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN • Tổng doanh thu • Là số tiền doanh nghiệp nhận được từ việc bán sản phẩm. • Tổng chi phí • Là giá trị thị trường của toàn bộ yếu tố đầu vào dùng trong sản xuất. • Lợi nhuận • Là chênh lệch tổng doanh thu trừ tổng chi phí • Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí © 2007 Thomson South-Western
  4. Chi phí kinh tế là chi phí cơ hội • Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào dùng cho việc sản xuất sản phẩm. • Chi phí hiện và chi phí ẩn • Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm cả chi phí hiện và chi phí ẩn. • Chi phí hiện là chi phí các yếu tố đầu vào yêu cầu hạch toán trực tiếp bằng tiền. • Chi phí hiện là chi phí các yếu tố đầu vào không yêu cầu hạch toán trực tiếp bằng tiền. © 2007 Thomson South-Western
  5. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán • Nhà kinh tế đo lường lợi nhuận kinh tế bằng cách lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí, bao gồm cả chi hiện và chi phí ẩn. • Nhà kế toán đo lường lợi nhuận kế toán bằng cách lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí hiện. • Do vậy, khi tổng doanh thu cao hơn cả chi phí hiện và chi phí ẩn, doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế. • Lợi nhuận kinh tế thấp hơn lợi nhuận kế toán. © 2007 Thomson South-Western
  6. Hình 1 Nhà kinh tế và nhà kế toán Quan điểm kinh tế Quan điểm kế toán Economic profit Accounting profit Implicit Revenue costs Revenue Total opportunity costs Explicit Explicit costs costs © 2007 Thomson South-Western
  7. Sản xuất và chi phí • Hàm sản xuất – Là hàm biểu diễn mối quan hệ giữa các phối hợp yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm và lượng sản phẩm được sản xuất. © 2007 Thomson South-Western
  8. Hàm sản xuất và năng suất biên • Năng suất biên (MP) • Năng suất biên của một yếu tố sản xuất là lượng sản phẩn tăng thêm khi tăng sử dụng một đơn vị yếu tố sản xuất đó (các yếu tố sản xuất khác không đổi). © 2007 Thomson South-Western
  9. Bảng 1 Hàm sản xuất và tổng chi phí © 2007 Thomson South-Western
  10. Hàm sản xuất • Năng suất biên giảm dần là 1 đặc trưng của sản xuất theo đó năng suất biên của một yếu tố đầu vào giảm dần khi sử dụng càng nhiều yếu tố sản xuất đó. • VD: khi thuê mướn càng nhiều nhân công, những lao động được thuê càng về sau đóng góp ngày càng ít cho sản xuất vì doanh nghiệp chỉ có một số lượng máy móc thiết bị cố định. © 2007 Thomson South-Western
  11. Hình 2 Hàm sản xuất Quantity of output 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0 1 2 3 4 5 6 7 Number of Workers Hired © 2007 Thomson South-Western
  12. Hàm sản xuất • Năng suất biên giảm dần • Giá trị độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất chính là năng suất biên của yếu tố đầu vào. • Khi năng suất biên giảm, đường hàm sản xuất trở nên phẳng hơn. © 2007 Thomson South-Western
  13. Từ hàm sản xuất đến đường tổng chi phí Đường tổng chi phí thể hiện mối quan hệ giữa tổng chi phí và sản lượng . © 2007 Thomson South-Western
  14. Bảng 1 Hàm sản xuất và tổng chi phí © 2007 Thomson South-Western
  15. Hình 2 Đường tổng chi phí Total Cost 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 Quantity of Output (cookies per hour) © 2007 Thomson South-Western
  16. Các thước đo chi phí • CPSX có thể được chia thành chi phi cố định và chi phí biến đổi. – Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi. – Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi. © 2007 Thomson South-Western
  17. CP cố định và CP biến đổi • Tồng chi phí • Tổng chi phí cố định (TFC) • Tổng chi phí biến đổi (TVC) • Tổng chi phí (TC) • TC = TFC + TVC © 2007 Thomson South-Western
  18. Bảng 2 Các thước đo chi phí © 2007 Thomson South-Western
  19. Các chi phí đơn vị (chi phí trung bình) • Chi phí đơn vị • Chi phí đơn vị được xác định bằng cách chia chi phí tổng cho sản lượng được sản xuất. • Chi phí đơn vị là chi phí tính cho mỗi đơn vị sản lượng được sản xuất. © 2007 Thomson South-Western
  20. Các chi phí đơn vị • Chi phí trung bình • Chi phí cố định trung bình (AFC) • Chi phí biến đổi trung bình (AVC) • Chi phí trung bình tổng (ATC) • ATC = AFC + AVC © 2007 Thomson South-Western
  21. Các chi phí đơn vị Fixed costFC AFC== QuantityQ Variable costVC AVC== Quantity Q Total costTC ATC== QuantityQ © 2007 Thomson South-Western
  22. Chi phí trung bình và chi phí biên • Chi phí biên (MC) • Chi phí biên là phần chi phí tăng thêm khi tăng sản xuất 1 đơn vị sản lượng. • Chi phí biên cho biết: • Cần bao nhiêu chi phí để sản xuất thêm 1 đơn vị sản lượng? © 2007 Thomson South-Western
  23. Chi phí biên (change in total cost) TC MC == (change in quantity) Q © 2007 Thomson South-Western
  24. Tổng chi phí và chi phí biên Quantity Total MarginalQuantity Total Marginal Cost Cost Cost Cost 0 $3.00 — 1 3.30 $0.30 6 $7.80 $1.30 2 3.80 0.50 7 9.30 1.50 3 4.50 0.70 8 11.00 1.70 4 5.40 0.90 9 12.90 1.90 5 6.50 1.10 10 15.00 2.10 © 2007 Thomson South-Western
  25. Hình 3 Đường tổng chi phí Total Cost $15.00 Total-cost curve 14.00 13.00 12.00 11.00 10.00 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quantity of Output (glasses of lemonade per hour) © 2007 Thomson South-Western
  26. Hình 4 Các đường chi phí đơn vị Costs $3.50 3.25 3.00 2.75 2.50 2.25 MC 2.00 1.75 1.50 ATC 1.25 AVC 1.00 0.75 0.50 AFC 0.25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quantity of Output (glasses of lemonade per hour) © 2007 Thomson South-Western
  27. Hình dạng các đường chi phí đơn vị • Chi phí biên tăng dần theo sản lượng. • Điều này phản ảnh đặc trưng năng suất biên giảm dần. • Năng suất biên của yếu tố X = Tiền thuê 1 đơn vị yếu tố X / năng suất biên của X © 2007 Thomson South-Western
  28. Hình dạng các đường chi phí đơn vị • Đường chi phí trung bình tổng có dạng chữ U. • Khi sản lượng thấp, chi phí trung bình tổng cao vì chi phí cố định chỉ được phân bổ cho một sản lượng nhỏ. Do đó chi phí trung bình giảm dần khi tăng sản lượng. • Chi phí trung bình tổng sẽ tăng khi sản xuất vượt sản lượng hiệu quả (hay công suất của yếu tố cố định), lúc này chi phí biến đổi tăng rất nhanh. © 2007 Thomson South-Western
  29. Mối quan hệ giữa chi phí biên và chi phí trung bình tổng * Khi MC ATC, Đường ATC dốc lên hay ATC tăng * Khi MC = ATC, ATC đạt giá trị cực tiểu * Do đó, đường MC phải cắt đường ATC tại giá trị cực tiểu của đường ATC * Sản lượng hiệu quả là sản lượng giúp tối thiểu hóa ATC © 2007 Thomson South-Western
  30. Hình 5 Các đường chi phí của 1 doanh nghiệp điển hình MarginalNote how Cost MC declines hits both at ATCfirst andand AVCthen at their Costs increasesminimum due points. to diminishing marginal product. $3.00 AFC, a short-run concept, declines throughout. 2.50 MC 2.00 1.50 ATC AVC 1.00 0.50 AFC 0 2 4 6 8 10 12 14 Quantity of Output © 2007 Thomson South-Western
  31. Chi phí trong ngắn hạn và dài hạn • Trong doanh nghiệp, việc phân chia chi phí là cố định hay biến đổi tùy thuộc vào khuôn khổ thời gian xem xét. – Trong ngắn hạn, một số chi phí là cố định. – Trong dài hạn, tất cả các chi phí đều biến đổi. • Vì có chi phí là cố định trong ngắn hạn nhưng biến đổi trong dài hạn, các đường chi phí ngắn hạn khác với cá đường chi phí dài hạn. © 2007 Thomson South-Western
  32. Quy mô kinh tế và quy mô phi kinh tế • Quy mô kinh tế là đặc trưng của sản xuất theo đó chi phí trung bình dài hạn giảm khi sản lượng tăng. • Quy mô phi kinh tế là đặc trưng của sản xuất theo đó chi phí trung bình dài hạn tăng khi sản lượng tăng • Quy mô lợi suất không đổi là đặc trưng của sản xuất theo đó chi phí trung bình dài hạn không đổi khi sản lượng thay đổi © 2007 Thomson South-Western
  33. Hình 6 Chi phí trung bình tổng trong ngắn hạn và dài hạn Average Total ATC in short ATC in short ATC in short Cost run with run with run with small factory medium factory large factory ATC in long run $12,000 10,000 Economies Constant of returns to scale scale Diseconomies of scale 0 1,000 1,200 Quantity of Cars per Day © 2007 Thomson South-Western