Bài giảng Quản trị vận hành - Chương 12: Điều độ - Đinh Bá Hùng Anh

pdf 46 trang ngocly 990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị vận hành - Chương 12: Điều độ - Đinh Bá Hùng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_van_hanh_chuong_12_dieu_do_dinh_ba_hung_a.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị vận hành - Chương 12: Điều độ - Đinh Bá Hùng Anh

  1. Chương 12 Điều độ Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh Tel: 01647.077.055/090.9192.766 Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com Chương 12: Điều độ 12 – 1
  2. Nội dung 12.1 • Điều độ là gì? 12.2 • Bài toán gán việc 12.3 • Điều độ theo luật 12.4 • Nguyên tắc Johnson 12.5 • Điều độ nguồn lực hạn chế FCS 12.6 • Lý thuyết ràng buộc TOC 12.7 • Điều độ chu kỳ (dịch vụ) Chương 12: Điều độ 12 – 2
  3. Điều độ là gì? Kế hoạch công suất cho nhà máy mới Kế hoạch công suất Điều chỉnh công suất theo nhu cầu bằng kế hoạch chiến lược (Dài hạn: năm) Thay đổi nhà máy Thay đổi thiết bị Kế hoạch sản xuất xe đạp (Xác định nhân sự hay hợp động phụ để thỏa Hoạch định tổng hợp mãn nhu cầu bằng nhà máy/công suất) (Trung hạn: Quý, tháng) Tháng 1 2 Sử dụng thiết bị Lượng xe sản xuất 800 850 Thay đổi nhân sự Thầu phụ Lệnh sản xuất (Lịch sản xuất hàng tuần) Tháng 1 Tháng 2 Lệnh sản xuất Tuần (Trung hạn: tuần) Model 22 Model 24 Kế hoạch vật tư Model 26 kế hoạch chi tiết Công việc được gán đến công nhân hoặc máy (Điều độ bằng cách gán nhiệm vụ đến công nhân và máy cụ thể) Hình 12.1: Điều độ sản xuất Các mức lập (Ngắn hạn: ngày, giờ) Công việc ở trạm Lắp Model kế hoạch sản Thứ tự công việc, thời gian 22 ở trạm 6 xuất. hoàn thành Chương 12: Điều độ 12 – 3
  4. Điều độ là gì? Tổ chứcNhiệmvụ Bệnh việnSử dụng giường bênh Quản trị bệnh nhân Bác sỹ,y tá, thư ký, bảo trì Bệnh nhân ngoại trú Đại họcLớp học và thiết bị hỗ trợ học đường Thời khóa biểu cho sinh viên và giảng viên Môn học cao học và ngắn hạn Nhà máy sản xuấtSản xuất Mua vật tư Công nhân Quán Café Trưởng nhóm, bồi, pha rượu Phân phối thực phẩm Giải trí Hãng hàng không Bảo dưỡng máy bay Thời gian máy bay đến Phi hành đoàn, tiếp viên Bảng 12.1: Hoạt động điều độ ở một số tổ chức Chương 12: Điều độ 12 – 4
  5. Điều độ tiến và lùi 1. Điều độ tiến bắt đầu sớm nhất có thể qui trình công việc 2. Thực hiện theo điều độ có thể Hiện tại Thời không hoàn thành đúng hẹn hạn 3. Thường có bán phẩm 1. Điều độ lùi bắt đầu công việc cuối cùng trước 2. Tài nguyên, vật tư có thể không thể thỏa mãn điều độ Thời Hiện tại hạn Chương 12: Điều độ 12 – 5
  6. Điều độ là gì? Tiêu chí điều độ 1. Cực tiểu thời gian hoàn thành 2. Cực đại hệ số sử dụng thiết bị 3. Cực tiểu tồn kho bán phẩm (WIP) 4. Cực tiểu thời gian khách phải chờ. ) Tối ưu hóa tài nguyên nên đạt được mục tiêu của sản xuất Qui trình điều độ 1. Điều độ với ràng buộc về công suất; 2. Kiểm tra dụng cụ và vật tư trước khi đặt hàng; 3. Thiết lập thời hạn hoàn thành và kiểm tra cho các công việc; 4. Kiểm tra bán phẩm; 5. Đọc phản hồi; 6. Thống kê để đánh giá hiệu suất và quản lý thời gian. Chương 12: Điều độ 12 – 6
  7. Tài liệu điều độ File kế hoạch 1. File master chứa thông tin các bộ phận 2. File dòng chuyển vận (qui trình công nghệ) 3. File thông tin trạm gia công File điều khiển Công việc thực tế Xác định công việc 1. Công việc (Nguyên công): Chi phí, thời gian hoành thành 2. Hai dạng công việc • Định hướng công suất • Việc của trạm Chương 12: Điều độ 12 – 7
  8. Điều độ là gì? 1. Biểu đồ Gantt thể hiện công việc cũng như thời gian rỗi của các trạm; 2. Thể hiện quan hệ công việc về mặt thời gian 3. Điều độ quản lý công việc 4. Cập nhật thường xuyên Trạm Ngày Thứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6 Cán Việc 349 Việc 350 Cơ Việc 349 Việc 408 Điện Việc 408 Việc 349 Sơn Việc 295 Việc 408 Việc 349 Gia công Không điều độ Trạm không rảnh Chương 12: Điều độ Hình 12.3:Biểu đồ Gantt 12 – 8
  9. Điều độ là gì? Bắt đầu Ngày Việc Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày nhiệm vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết thúc nhiệm vụ A Thời gian cho phép Bảo trì Thời gian B thực tế Thời gian không sản xuất C Điểm kiểm tra Hiện nay Hình 12.4: Biểu đồ Gantt Chương 12: Điều độ 12 – 9
  10. Bài toán gán việc ™ Bài toán gán việc (Hungary) trong qui hoạch tuyến tính; ™ Mục tiêu là cực tiểu chi phí hay thời gian; ™ Chỉ một việc (hay công nhân) được gán đến một máy (hay dự án) Xây dựng bảng chi phí hay thời gian cho từng công việc Máy - Hàng biểu diễn công ViệcABC việc R-34 11 $ 14 $ 6 $ -Cột biểu diễn máy S-66 8 $ 10 $ 11 $ hoặc trạm T-50 9 $ 12 $ 7 $ - Các ô biểu diễn chi phí hay thời gian. Chương 12: Điều độ 12 – 10
  11. Bài toán gán việc Qui trình Bước1:Xácđịnh bảng rút giảm Tuầntự trừ các hàng và cột cho ô có chi phí nhỏ nhấttương ứng trên hàng và cột đó(để tạo ra ô có chi phí = 0); Bước2:Vẽ các đường đi qua các hàng và cộtcóô0trên bảng (cựctiểusốđường). Nếusốđường tốithiểu ≥ số hàng, tiếnhànhbước4,ngượclạithựchiệnbước3 Bước3:Tìmtrị nhỏ nhấttrongsố nhữngôkhôngnằmtrên đường kẻ.Trừ tấtcả các ô không thuộc đường kẻ bằng trị nhỏ nhấtvừa tìm được. Những ô nằm ở giao điểmgiữa2 đường gạch thì thêm trị nhỏ nhất, quay về bước2; Bước 4: Việc gán đến các ô có trị 0. Chọn một ô 0, gán việc rồi vẽ đường thẳng đi qua hàng và cột liên quan. Gán cho ô 0 kế tiếp. Chương 12: Điều độ 12 – 11
  12. Bài toán gán việc Máy ABC Việc R-34 11 $ 14 $ 6 $ S-66 8 $ 10 $ 11 $ T-50 9 $ 12 $ 7 $ Bước 1a - Hàng Bước 1b – Cột Máy Máy ABC ABC Việc Việc R-34 5 $ 8 $ 0 $ R-34 5 $ 6 $ 0 $ S-66 0 $ 2 $ 3 $ S-66 0 $ 0 $ 3 $ T-50 2 $ 5 $ 0 $ T-50 2 $ 3 $ 0 $ Chương 12: Điều độ 12 – 12
  13. Bài toán gán việc Bước 2 – Gạch ô có trị 0 Ô không bị gạch có chi phí bé Máy nhất = 2 nên trừ 2 cho tất cả ABC các ô không bị gạch rồi cộng Việc 2 cho ô giao điểm 2 đường R-34 5 $ 6 $ 0 $ gạch. S-66 0 $ 0 $ 3 $ T-50 2 $ 3 $ 0 $ Bước 3 – Trừ Máy Vì chỉ cần chỉ 2 đường để ABC che phủ tất cả các ô 0 nên Việc giải pháp chưa tối ưu R-34 3 $ 4 $ 0 $ S-66 0 $ 0 $ 5 $ T-50 0 $ 1 $ 0 $ Chương 12: Điều độ 12 – 13
  14. Bài toán gán việc Bước 2 – Gạch ô có trị 0 Bắt đầu bằng cách gán việc R- 34 đến máy C (việc này chỉ có Máy thể gán đến C). ABC Việc T-50 phải được gán vào A Việc vì C đã được gán. Việc còn lạiS- R-34 3 $ 4 $ 0 $ 66 được gán vào B. S-66 0 $ 0 $ 5 $ T-50 0 $ 1 $ 0 $ Bước 4 – Gán việc Máy Cần 3 đường gạch mới ABC gạch hết ô có trị 0 nên giải Việc pháp đã tối ưu (≥ số hàng), R-34 3 $ 4 $ 0 $ tiến hành gán công việc; S-66 0 $ 0 $ 5 $ T-50 0 $ 1 $ 0 $ Chương 12: Điều độ 12 – 14
  15. Bài toán gán việc Bước 4 – Gán việc Máy Máy ABC ABC Việc Việc R-34 11 $ 14 $ 6 $ R-34 3 $ 4 $ 0 $ S-66 8 $ 10 $ 11 $ S-66 0 $ 0 $ 5 $ T-50 9 $ 12 $ 7 $ T-50 0 $ 1 $ 0 $ Từ bảng chi phí ban đầu Chi phí cực tiểu = 6 $ + 10 $ + 9 $ = 25 $ Chương 12: Điều độ 12 – 15
  16. Điều độ theo luật 1. Chỉ ra chuổi nhiệm vụ được thực hiện ở một trạm 2. Luật được dùng ƒ FCFS: Đến trước, phục vụ trước ƒ SPT: Thời gian thực hiện ngắn nhất ƒ EDD: Thời hạn hoàn thành ngắn nhất ƒ LPT: Thời gian thực hiện dài nhất Chương 12: Điều độ 12 – 16
  17. Điều độ theo luật Ví dụ Áp dụng 4 luật trên để điều độ 5 công việc cho ở bảng Thời gian thực hiện Ngày hoàn Công việc (ngày) thành A6 8 B2 6 C8 18 D3 15 E9 23 Chương 12: Điều độ 12 – 17
  18. Điều độ theo luật FCFS: Trình tự A-B-C-D-E Trình Thời gian Thời gian Ngày hoàn Số ngày tự thực hiện hoàn thành thành trễ A6680 B2862 C 8 16 18 0 D 3 19 15 4 E 9 28 23 5 28 77 11 Chương 12: Điều độ 12 – 18
  19. Điều độ theo luật FCFS: Trình tự A-B-C-D-E Job Work Job (Processing)Tổ ng dòngFlow th ời Jobgian Due Job T.gian thực hiện trung bình = = 77/5 = 15,4 ngày Sequence Time Số lượTimeng công việDatec Lateness A 6 Tổng thời6 gian thực 8hiện 0 Hệ số sử dụng = = 28/77 = 36,4% B 2 Tổng dòng8 thời gian6 2 C 8 Tổng dòng16 thời gian18 0 Lượng công việc = = 77/28 = 2,75 việc trungD bình trên hệ 3 Tổng thờ19i gian thực15 hiện 4 thống E 9 Tổng thờ28i gian trễ 23 5 Số ngày trễ trung bình = = 11/5 = 2,2 ngày 28 Số lượng77 công việc 11 Chương 12: Điều độ 12 – 19
  20. Điều độ theo luật SPT: Trình tự B-D-A-C-E Thời gian Thờigian Ngày hoàn Trình tự thực hiện hoàn thành thành Số ngày trễ B2260 D35150 A6118 3 C 8 19 18 1 E 9 28 23 5 28 65 9 Chương 12: Điều độ 12 – 20
  21. Điều độ theo luật SPT: Trình tự B-D-A-C-E Job Work Job (Processing) TổngFlow dòng thờJobi gian Due Job Thời gian thực hiện trung bình = = 65/5 = 13 ngày Sequence Time Số lượTimeng công viDateệc Lateness B 2 Tổng thời gian2 thực hiệ6n 0 Hệ số sử dụng = = 28/65 = 43,1% D 3 Tổng dòng5 thời gian15 0 Lượng côngA việc trung 6 Tổng dòng11 thời gian 8 3 bình trên hệ thống = = 65/28 = 2,32 việc C 8Tổng thời gian19 thực hiện18 1 Tổng số ngày trễ Số ngàyE trễ trung bình =9 28 = 9/523 = 1,8 ngày 5 28 Số lượng công65 việc 9 Chương 12: Điều độ 12 – 21
  22. Điều độ theo luật EDD: Trình tự B-A-D-C-E Thời gian Thờigian Ngày hoàn Trình tự thực hiện hoàn thành thành Số ngày trễ B2260 A6880 D 3 11 15 0 C 8 19 18 1 E 9 28 23 5 28 68 6 Chương 12: Điều độ 12 – 22
  23. Điều độ theo luật EDD: Trình tự B-A-D-C-E Job Work Tổng dòng thời gian Thời gianJob T.H. trung(Processing) bình = Flow Job =Due 68/5 = 13,6Job ngày Sequence Time Số côngTime việc Date Lateness B Tổ2ng thời gian th2ực hiện 6 0 Hệ số sử dụng = = 28/68 = 41,2% A 6Tổng dòng thờ8i gian 8 0 Lượng côngD việc trung 3Tổng dòng th11ời gian 15 0 bình trên hệ thống = = 68/28 = 2,43/nhiệm vụ C T8ổng thời gian19 thực hiện 18 1 Tổng trễ Số ngàyE trễ Trung bình 9= 28 = 6/523 = 1,2 ngày 5 Tổng công việc 28 68 6 Chương 12: Điều độ 12 – 23
  24. Điều độ theo luật LPT: Trình tự E-C-A-D-B Trình tự Thời gian Thờigian Ngày hoàn công việc thực hiện hoàn thành thành Trễ E99230 C 8 17 18 0 A 6 23 8 15 D 3 26 15 11 B 2 28 6 22 28 103 48 Chương 12: Điều độ 12 – 24
  25. Điều độ theo luật LPT: Trình tự E-C-A-D-B Job Work Job (Processing)Tổ ng dòngFlow th ời gianJob Due Job Thời gian t.hiện trung bình = = 103/5 = 20,6 ngày Sequence Time Số lượngTime công việDatec Lateness E Tổng9 thời gian thự9c hiện 23 0 Hệ số sử dụng = = 28/103 = 27,2% C T8ổng dòng thờ17i gian 18 0 Lượng côngA việc trung 6 Tổng dòng23 thời gian 8 15 bình trên hệ thống = = 103/28 = 3,68 việc D 3Tổng thời gian26 thực hiện15 11 Tổng số ngày trễ Số ngàyB trễ trung bình = 2 28 = 48/5 6= 9,6 ngày 22 Số lượng công việc 28 103 48 Chương 12: Điều độ 12 – 25
  26. Điều độ theo luật Tổng hợp Thời gian Lượng công việc Số ngày thực hiện Hệ số sử trung bình trên hệ trễ trung Luật trung bình dụng (%) thống bình FCFS 15,4 36,4 2,75 2,2 SPT 13,0 43,1 2,32 1,8 EDD 13,6 41,2 2,43 1,2 LPT 20,6 27,2 3,68 9,6 Chương 12: Điều độ 12 – 26
  27. So sánh giữa các luật ™ Nguyên tắcthờigianthựchiệnngắnnhất SPT cựctiểu dòng thời gian và số lượng công việctrênhệ thống; ™ SPT chuyểnnhững công việccóthờigiangiacôngdài ra cuối, có thể dẫn đếnsự không vừalòngcủa khách hàng; ™ Đếntrướcphụcvụ trướcFCFS không thựchiệntốt(tấtcả các tiêu chí) nhưng mang lạicảm giác công bằng cho khách hàng; ™ EDD cựctiểusố ngày trễ. Chương 12: Điều độ 12 – 27
  28. Tỷ số tới hạn CR  Xác định bằng cách chia thời gian còn lại (dựa vào mốc thời gian hoàn thành) cho thời gian còn lại ở các công việc;  Các công việc có tỉ số tới hạn thấp cần được thực hiện trước;  Giảm số ngày trễ trung bình Thời gian còn lại Hạn hoàn thành – Ngày hiện tại CR = = Số ngày thực hiện còn lại Thời gian thực hiện còn lại Chương 12: Điều độ 12 – 28
  29. Tỷ số tới hạn CR Hôm nay là ngày 25 Thời Số ngày làm Thứ tự Việc hạn việc còn lạiTỷ số tới hạn công việc A 30 4 (30 - 25)/4 = 1,25 3 B 28 5 (28 - 25)/5 = 0,60 1 C 27 2 (27 - 25)/2 = 1,00 2 Nếu CR < 1, việc B bị trễ. Việc A và C vẫn còn thời gian. Chương 12: Điều độ 12 – 29
  30. Tỷ số tới hạn CR 1. Xác định tình trạng của các công việc; 2. Thiết lập thứ tự công việc; 3. Liên quan đến cả tồn kho và sản xuất theo đặt hàng; 4. Điều chỉnh thứ tự tùy theo tiến độ công việc; 5. Điều chỉnh động tiến trình công việc. Chương 12: Điều độ 12 – 30
  31. Nguyên tắc Johnson ™ Gán chuổi n công việc đến 2 máy (trạm) ; ™ Tìm thời gian sản xuất và thời gian chạy không ngắn nhất cho chuổi n công việc Qui trình 1. Liệt kê tất cả công việc và thời gian thực hiện trên mỗi máy (trạm) của 2 máy; 2. Chọn công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất. Nếu thời gian này thuộc máy 1, phân bổ đầu chuổi. Nếu thuộc máy máy 2, phân bổ công việc vào cuối chuổi; 3. Việc sau khi được phân bổ sẽ được gạch khỏi danh sách liệt kê; 4. Lặp lại bước 2 và 3 cho khi gán hết công việc. Chương 12: Điều độ 12 – 31
  32. Nguyên tắc Johnson Phân bổ các nguyên công (công việc) cho ở bảng bên dưới theo nguyên tắc Johnson. ViệcTrạm 1 Trạm 2 A5 2 B3 6 C8 4 D107 E7 12 Việc Máy 1 Máy 2 A5 2 B3 6 C8 4B E D C A D107 E7 12 Chương 12: Điều độ 12 – 32
  33. Nguyên tắc Johnson Việc Máy 1 Máy 2 A5 2 B3 6 C8 4B E D C A D107 E7 12 Time 0 3 10 20 28 33 Máy 1 B E D C A Máy 2 Chương 12: Điều độ 12 – 33
  34. Nguyên tắc Johnson Việc Máy 1 Máy 2 A5 2 B3 6 C8 4B E D C A D107 E7 12 Time 0 3 10 20 28 33 Máy 1 B E D C A Máy 2 B E D C A TimeÎ 0 1 3 5 7 9 10 11 12 13 17 19 21 22 2325 27 29 31 33 35 B E D C A Chương 12: Điều độ 12 – 34
  35. Lý thuyết ràng buộc TOC ™ Chu kỳ là số lượng sản phẩm được thông suốt hay bán/đơn vị thời gian; ™ Đưa ra ràng buộc dựa trên giới hạn của doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu; 1. Xác định các ràng buộc 2. Xây dựng điều độ thỏa mãn ràng buộc 3. Tập trung vào nguồnlực để thựchiệnbảng điều độ 4. Giảm ảnh hưởng củaràngbuộcbằng cách giảmtải và tăng công suất 5. Sau khi thành công, quay lạibước1vàxácđịnh ràng buộcmới. Chương 12: Điều độ 12 – 35
  36. Lý thuyết ràng buộc TOC Điểm nghẽn 1. Lấy trạm nghẽn làm điều kiện để tính đầu ra; 2. Kỹ thuật quản trị bao gồm: ƒ Tăng công suất của trạm nghẽn ƒ Đào tạo lao động và bảo trì tốt ƒ Nhà thầu phụ; ƒ Kiểm tra khi đang di chuyển; ƒ Điều độ chu kỳ bằng công suất tại trạm nghẽn Quản lý nhu cầu ƒ Hệ thống đặt chỗ; ƒ Luật FCFS ƒ Giảm giá ƒ Khi quản lý nhu cầu không khả thi, sử dụng quản lý công suất thông qua tổ làm việc linh hoạt. Chương 12: Điều độ 12 – 36
  37. Điều độ chu kỳ (cyclic) ™ Mục tiêu là cực tiểu nhân sự ™ Điều độ cần thông suốt và nhân công vui vẻ; ™ Nhiều kỹ thuật từ đơn giản qui hoạch tuyến tính phức tạp. Qui trình Bước 1: Xác định số nhân công yêu cầu; Bước 2: Xác định 2 ngày kề nhau có yêu cầu thấp nhất và gán thành ngày nghỉ; Bước 3: Tạo tập nhân công yêu cầu mới từ tập trước đó bằng cách giảm những ngày làm việc 1 nhân công; Bước 4: Lặp lại bước 2 cho tập nhân công yêu cầu mới; Bước 5:Lặp lại bước 3 và 4 cho tới khi nào đạt được tất cả các yêu cầu. Chương 12: Điều độ 12 – 37
  38. Điều độ chu kỳ MT WT F S S Lao động 1 5 5 6 5 4 3 3 Công suất (Lao động) Vượt công suất Chương 12: Điều độ 12 – 38
  39. Điều độ chu kỳ MT WT F S S Lao động1 5 5 6 5 4 3 3 Lao động 2 4 4 5 4 3 3 3 Công suất (Lao động) Vượt công suất Chương 12: Điều độ 12 – 39
  40. Điều độ chu kỳ MT WT F S S Lao động 1 5 5 6 5 4 3 3 Lao động 2 4 4 5 4 3 3 3 Lao động 3 3 3 4 3 2 3 3 Công suất (Lao động) Vượt công suất Chương 12: Điều độ 12 – 40
  41. Điều độ chu kỳ MT WT F S S Lao động 1 5 5 6 5 4 3 3 Lao động 2 4 4 5 4 3 3 3 Lao động 3 3 3 4 3 2 3 3 Lao động 4 2 2 3 2 2 3 2 Công suất (Lao động) Vượt công suất Chương 12: Điều độ 12 – 41
  42. Điều độ chu kỳ MT WT F S S Lao động 1 5 5 6 5 4 3 3 Lao động 2 4 4 5 4 3 3 3 Lao động 3 3 3 4 3 2 3 3 Lao động 4 2 2 3 2 2 3 2 Lao động 5 1 1 2 2 2 2 1 Công suất (Lao động) Vượt công suất Chương 12: Điều độ 12 – 42
  43. Điều độ chu kỳ MT WT F S S Lao động 1 5 5 6 5 4 3 3 Lao động 2 4 4 5 4 3 3 3 Lao động 3 3 3 4 3 2 3 3 Lao động 4 2 2 3 2 2 3 2 Lao động 5 1 1 2 2 2 2 1 Lao động 6 1 1 1 1 1 1 0 Công suất (Lao động) Vượt công suất Chương 12: Điều độ 12 – 43
  44. Điều độ chu kỳ MT WT F S S Lao động 1 5 5 6 5 4 3 3 Lao động 2 4 4 5 4 3 3 3 Lao động 3 3 3 4 3 2 3 3 Lao động 4 2 2 3 2 2 3 2 Lao động 5 1 1 2 2 2 2 1 Lao động 6 1 1 1 1 1 1 0 Lao động 7 1 Công suất (Lao động) Vượt công suất Chương 12: Điều độ 12 – 44
  45. Điều độ chu kỳ MT WT F S S Lao động 1 5 5 6 5 4 3 3 Lao động 2 4 4 5 4 3 3 3 Lao động 3 3 3 4 3 2 3 3 Lao động 4 2 2 3 2 2 3 2 Lao động 5 1 1 2 2 2 2 1 Lao động 6 1 1 1 1 1 1 0 Lao động 7 1 Công suất (Lao động) 5 5 6 5 4 3 3 Vượt công suất0000010 Chương 12: Điều độ 12 – 45
  46. Tài liệu tham khảo [1] Heizer/Render , “Operations Management”, NXB Pearson 2008. [2] Đồng Thị Thanh Phương, “Quản trị sản xuất”, NXB Thống kế 2008. Chương 12: Điều độ 12 – 46