Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương IV: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

ppt 22 trang ngocly 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương IV: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_tac_nghiep_chuong_iv_hoach_dinh_nhu_cau_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương IV: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

  1. I. Khái quát chung II. Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu III. Sự phát triển của hệ thống MRP
  2. I. KHÁI QUÁT CHUNG Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc
  3. • Nhu cầu phụ thuộc (dependent demand): là những nhu cầu về nguyên liệu, vật tư, linh kiện cho những cấp cao hơn và dùng để sản xuất ra thành phẩm • Ví dụ:
  4. • Nhu cầu độc lập (independent demand): là nhu cầu về vật tư được thường xuyên sử dụng và có thể được dùng cho các loại sản phẩm khác nhau. • Ví dụ
  5. 2. Lợi ích của việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu •Giảm lượng tồn kho trong quá trình sản xuất (tồn kho về nguyên liệu, vật tư, hàng dở dang ) •Kiểm soát nhu cầu nguyên vật liệu của doanh nghiệp •Đánh giá các nhu cầu về công suất và nguồn lực trong lịch trình sản xuất •Phân bổ thời gian sản xuất hợp lý •Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng •Tạo sự thỏa mãn và niềm tin tưởng của khách hàng •Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp •Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
  6.  Có đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm cần thiết giúp tính tính và lưu trữ thông tin.  Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý có đủ khả năng và trình độ về sử dụng máy tính và những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP.  Đảm bảo chính xác và cập nhật thông tin trong:  + Lịch trình sản xuất  + Hóa đơn nguyên vật liệu  + Hồ sơ lưu trữ nguyên vật liệu  Đảm bảo đầy đủ và lưu trữ hồ sơ dữ liệu cần thiết
  7. 1. Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP 2. Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 3. Phương pháp xác định kích cỡ lô hàng 4. Một số ví dụ
  8. Lịch trình Những thay đổi Đơn hàng sản xuất Dự báo Lịch đặt hàng theo kế hoạch Xóa bỏ đơn hàng Hồ sơ hóa Chương Thiết kế Báo cáo nhu cầu đơn ngvl trình máy sự thay ngvl hàng ngày tính MRP đổi Báo cáo về kế hoạch Báo cáocáo đơn đơn hàng Hồ sơ hàngthực hiện thực hiện Tiếp nhận ngvl dự Rút ra trữ Các nghiệpnghiệp vụ vụ dự trữtrữ
  9. a. Lịch trình sản xuất (Master production schedule) - nhu cầu về sản phẩm cần sản xuất, số lượng và thời gian cần phải có
  10. a. Lịch trình sản xuất (Master production schedule) - Ví dụ: : có lịch trình sản xuất đối với sản phẩm X. Ta thấy số lượng cần sản xuất ra ở tuần thứ 4 là 100 sản phẩm và tuần thứ 8 là 150 sản phẩm. Sp X 1 2 3 4 5 6 7 8 Số 100 150 lượn g
  11. b. Hồ sơ hóa đơn nguyên vật liệu (bill of materials) (hay sơ đồ kết cấu của sản phẩm) Gồm : - Thông tin về loại chi tiết, linh kiện và bộ phận hợp thành cần thiết để tạo ra 1 đvsp cuối cùng Cấp 0 X Cấp 1 B (2) C Cấp 2 D (3) E E (2) F (2) Cấp 3 E (4) E E(2)
  12. c. Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu (the inventory records) - Ghi chép, báo cáo lượng dự trữ nguyên vật liệu, bộ phận hiện có trong từng thời gian cụ thể. - Cho biết tổng nhu cầu, đơn hàng sẽ tiếp nhận, lượng dữ trữ đang có, số lượng sẽ tiếp nhận, độ dài thời gian cung ứng và độ lớn lô cung ứng, người cung ứng
  13. Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm Bước 2: Tính tổng nhu cầu Bước 3: Tính nhu cầu thực =Tổng nhu cầu – Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn Bước 4: Xác định thời gian phát đơn đặt hàng hoặc lệnh sản xuất
  14.  Doanh nghiệp cần phải sản xuất và giao xong 100 sản phẩm vào cuối tuần thứ 8. Biết thời gian cần thiết để cung cấp hoặc sản xuất các chi tiết bộ phận được cho như sau: Chi X B C D E F G H I tiết Tuần 1 3 2 3 2 4 2 1 1 Biết kết cấu của sản phẩm như sau: Cấp 0 X Cấp 1 B(2) C(1) Cấp 2 E(4) D(3) G(2) F(2) Cấp 3 H(4) I(5)
  15.  Ta có thời gian biểu lắp ráp như sau: TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 MUA H SẢN XUẤT D MUA I LẮP RÁP B MUA E LẮP RÁP X MUA G LẮP RÁP C SẢN XUẤT F
  16.  Ta có quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, linh kiện được thể hiện trong biểu kế hoạch sau:
  17. HẠNG MỤC TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 TỔNG NHU CẦU LƯỢNG TIẾP NHẬN THEO TIẾN ĐỘ DỰ TRỮ SẴN CÓ NHU CẦU THỰC LƯỢNG TIẾP NHẬN ĐƠN ĐẶT HÀNG THEO KẾ HOẠCH LƯỢNG ĐẶT HÀNG PHÁT RA THEO KẾ HOẠCH
  18. 3.1 Đặt hàng theo lô (Lot-for-lot Ordering)  Doanh nghiệp cần bằng nào mua bằng ấy, vào đúng thời điểm cần  Thích hợp với những lô hàng kích thước nhỏ, đặt thường xuyên, tối thiểu hóa chi phí lưu kho và lượng dự trữ
  19. 3.2 Đặt hàng theo một số giai đoạn cố định (Fixed- period Ordering)  Ghép nhóm các nhu cầu thực tế của một số các giai đoạn cố định vào cùng một đơn hàng để hình thành một chu kỳ đặt hàng  Để giảm số lần đặt hàng và đơn giản hơn trong theo dõi, ghi chép nguyên vật liệu dự trữ Tuần 1 2 3 4 5 Nhu cầu 70 50 1 80 4 Nhu cầu 70 120 121 201 205 tích hợp
  20. Một công ty sản xuất đồ gỗ nhận được hai đơn đặt hàng làm cánh cửa: 100 cái giao vào tuần thứ 4 và 150 cái vào tuần thứ 8. Mỗi cánh cửa đều gồm 4 thanh gỗ và 2 khung. Các thanh gỗ được sản xuất tại công ty mỗi thanh mất 1 tuần. Khung được mua ngoài với thời gian cung ứng là 2 tuần. Việc lắp ráp cánh cửa mất 1 tuần. Có lịch tiếp nhận (dự trữ ban đầu) tuần 1 là 70 thanh gỗ. Hãy xác định số lượng và thời gian biểu của lượng phát ra theo đơn hàng kế hoạch để đáp ứng được nhu cầu theo những điều kiện sau: a. Lượng đặt hàng theo lô b. Lượng đặt hàng theo cỡ là 320 khung và 70 thanh gỗ
  21. 1. Mối liên hệ giữa MRP và JIT 2. Hệ thống MRP (Manufacturing Resource Planning) 3. Hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning)