Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại - Chương 8: Hạch toán kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại

pdf 25 trang ngocly 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại - Chương 8: Hạch toán kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_thuong_mai_chuong_8_hach_toan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại - Chương 8: Hạch toán kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại

  1. Chương 8/HẠCH TOÁN KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I/NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KINH DOANH Ở DNTM II/PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN DOANH THU ,CHI PHÍ VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DNTM III/PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN KINH DOANH Ở DNTM
  2. I/NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KINH DOANH Ở DNTM 1/Khái niệm và vai trò hạch toán kinh doanh của DNTM a/Khái niệm: trong nền kinh tế thị trường ghi chép, đo lường tính toán kết quả SXKD là yêu cầu khách quan của chủ thể KD Có nhiều quan niệm khác nhau về HTKD: - Xét về bản chất của HTKD - Vai trò của HTKD - Mối quan hệ của HTKD - Cách tính toán kết quả SXKD của DN
  3. >HTKD là phạm trù kinh tế khách quan, là phương pháp quản lý và tính toán kết quả hoạt động SXKD của DNTM dựa trên các qui luật kinh tế khách quan nhằm đạt lợi nhuận tối đa trong kinh doanh b/Vai trò của chế độ HTKD +Đối với nền KTQD: - Là công cụ quản lý của nhà nước để định hướng DN theo kế hoạch phát triển KTXH trên cơ sở vận dụng qui luật kinh tế - Giúp nhà nước cân đối giữa tích lũy với tiêu dùng, giữa XK và NK, giữa thu và chi ngân sách - Tạo điều kiện xóa bỏ tận gốc cơ chế quản lý quan liêu bao cấp
  4. Đối với các doanh nghiệp - Kích thích các DN sử dụng hiệu quả nguồn lực trong KD để có lãi - Bắt buộc DN thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua chế độ thuế và chính sách tài chính - Thúc đẩy DN nâng cao năng lực cạnh tranh, bù đắp chi phí và có lãi trong kinh doanh - Bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên
  5. 2/Đặc điểm HTKD ở DNTM a/DNTM hoạt động trong lĩnh vực lưu thông HH và dịch vụ có: - Cơ cấu vốn KD khác với DNSX, vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn so với vốn cố định - Có 2 loại chi phí KD: chi phí lưu thông thuần túy là không thể thiếu và phải ở mức độ hợp lý - Thu nhập kinh doanh chính thường nhỏ hơn phụ - Hình thành, sử dụng quĩ XN khác với DNSX Trong khi đó không có chế độ hạch toán riêng b/ Một số DNTM phải vừa KD vừa phục vụ các nhiệm vụ chính trị xã hội, việc hạch toán, giá mua, giá bán, chi phí bị giới hạn khó tự chủ KD
  6. 3/Các nguyên tắc của HTKD a/Tự bù dắp chi phí và có lãi trong KD > Là nguyên tắc cơ bản, bao trùm của HTKD > Lợi nhuận trong KDTM là biểu hiện bằng tiền của giá trị lao động thặng dư do người lao động tạo ra bằng cách sử dụng hợp lý các nguồn lực và các điều kiện thuận lợi của MTKD > Lợi nhuận (P)= Tổng doanh thu –Tổng chi phí > Nguồn gốc lợi nhuận: - P từ KD cơ bản - P từ KD ngoài cơ bản - P từ hoạt động liên doanh liên kết - P từ hoạt động tài chính - P khác
  7. Biện pháp gia tăng lợi nhuận  Xác định điểm hòa vốn (doanh thu, số lượng, giá cả ) để có biện pháp phù hợp  Tăng nhanh doanh số bán dể tăng thu nhập  Giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh  Tăng nhanh tốc độ chu chuyển đồng vốn  Xác định định mức dự trữ hợp lý  Đào tạo cán bộ nhân viên để nâng cao năng suất lao động
  8. b/Bảo đảm tớnh độc lập tự chủ trong kinh doanh >Tự chủ là yêu cầu bắt buộc trong hội nhập kinh tế quốc tế đối với các chủ thể KD > DN đựợc tự chủ về xây dựng, thực hiện kế hoạch KD, lựa chọn mặt hàng và lĩnh vực KD, huy động và sử dụng nguồn vốn KD, tuyển lựa, sử dụng và cho thôi việc theo luật lao động, tự chủ tài chính, tự do liên doanh liên kết vơí đối tác trong và ngoài nước  Tránh 2 thiên hướng: + Tự chủ không theo pháp luật nhà nước + Cơ quan cấp trên can thiệp vào hoạt động SXKD mà không chiụ chế độ trách nhiệm vật chất
  9. c/Thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất Là nguyên tắc tạo ra động lực trong kinh doanh >Nguyên tắc phân phối lợi nhuận: - Căn cứ vào số lợi nhuận thực tế tạo ra - Bảo đảm quan hệ tích lũy với tiêu dùng - Phân phối theo vốn góp - Phân phối theo số lượng và chất lượng lao động >Phương pháp phân phối: - Phân phối lần đầu giữa nhà nước và để lại DN - Phân phối lại: trích lập các quĩ và trả công lao động >Nhà nước hoàn thiện luật thuế, đầu tư, tài chính
  10. d/Giám đốc bằng tiền đối với KD Là sự giám sát của DN và các cơ quan chức năng: tài chính, ngân hàng, hải quan đối với hoạt động KD: # Đánh giá tình hình tài chính nói chung # Tình hình huy động, sử dụng và hiệu quả đồng vốn #Tình hình và khả năng thanh toán # Khả năng sinh lời của DN + Bảo đảm nguồn vốn cho KD (Nv -% ) Nhu cầu tài sản (CĐ+LĐ) *100 Nv = Nguồn vốn chủ sở hữu+ vốn vay
  11. + Tỷ lệ tài trợ vốn=(Vốn CSH *100)/Tổng VKD + Các chỉ tiêu sử dụng VLĐ (chương VKD) + Các chỉ tiêu VCĐ + Chỉ tiêu thanh toán hiện hành, tức thời, hệ số thanh toán +Tỷ lệ phải thu so với phải trả (Pt&t-%): Tổng nợ phải thu *100 Pt&t = Tổng nợ phải trả +Mức doanh lợi: P/doanh thu; P/chi phí; P/vốn kinh doanh
  12. II/Phương pháp hạch toán doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận 1/Hạch toán doanh thu (DT ): - DT từ hoạt động KD - DT hoạt động khác: + DT hoạt động tài chính + DT bất thường a/DT từ hoạt động KD là tiền bán hàng sau khi trừ đi: chiết khấu bán hàng, giảm giá, hàng bị trả lại Phần thu từ trợ giá của nhà nước Các SP tặng biếu, tiêu dùng trong DN (tính giá vốn)
  13. b/Thu nhập từ các hoạt động khác -Thu từ hoạt động tài chính: +Thu từ liên doanh, liên kết, + Góp vốn cổ phần + Lãi từ tiền giử, cho vay + Lãi từ mua bán chứng khoán + Các khoản thu được phạt HĐ, nhượng bán ngoại tệ, cho thuê tài sản, dự phòng đã trích nhưng không sử dụng -Thu từ hoạt động bất thường khác: + Bán tài sản dôi thừa + Bán dụng cụ đã phân bổ hết giá trị + Khoản phải trả nhưng không trả được, nhượng bán TSCĐ, nợ khó đòi đã trích vào năm trước +Thu chuyển quyền sở hữu trí tuệ
  14. 2/Hạch toán chi phí kinh doanh Là hạch toán toàn bộ các chi phí trong quá trình KD và chi phí các họat động khác a/CFKD: -Chi phí mua hàng -Chi phí NVL mua ngoài -Chi phí khấu hao TSCĐ -Chi phí tiền lương, tiền công, CF có tính chất lương -Cf bảo hiểm xã hội, công đoàn, BH y tế -Chi phí giao dịch tiếp khách, tiếp thị, XTTM, hội họp -Chi phí bằng tiền khác bao gồm:
  15. +Tiền thuế tài nguyên, thuế đất, thuế môi trường +Tiền thuê đất +Trợ cấp thôi việc,mất việc làm +Chi cho nghiên cứu khoa học, đào tạo nâng cao tay nghề, cho y tế +Chi thưởng sáng kiến, thưởng năng suất, tiết kiệm vật tư +Chi cho lao động nữ +Chi ăn ca cho người lao động +Chi cho công tác Đảng, đoàn thể -Chi nợ phải thu không thu được -Chi dự phòng giảm giá, dự phòng mất việc làm -Chi ra ngoài cho công ty khác
  16. b/Các chi phí khác -Chi nhượng bán, thanh lý TSCĐ -Chi cho thu hồi khoản nợ đã xóa sổ kế toán -Chi để thu tiền phạt -Chi bị phạt hợp đồng kinh tế -Các khoản chi khác c/Không tính vào chi phí các khoản chi đã có nguồn khác đảm bảo: -Chi lắp đặt TSCĐ, chi mua sắm xây dựng -Chi vay vốn đầu tư được tính vào XDCB -Các khoản chi không liên quan đến KD -Các khoản phạt mang danh cá nhân gây ra
  17. 3/Phân phối lợi nhuận đối với DNNN Nghị định 09/NĐ- CP ngày 5-2-2009 và thông tư 155/ 2009/ và thông tư 138/2010/ TT-BTC Lợi nhuận thực hiện phân phối như sau: 1/Làm nghĩa vụ với nhà nước và bù đắp: a/Nộp thuế thu nhập DN 25% Thu nhập chịụ thuế *25 % Thu nhập chịu thuế= Doanh thu- Chi phí hợp lý Doanh thu chịu thuế gồm cả phụ phí, cả VAT(PP khấu trừ, không VAT với PP trực tiếp) Chi phí hợp lý: KHTSCĐ theo đăng ký, NVL giá mua, lương và thưởng theo đăng ký, chi phí XTTM <10% Doanh số theo giá vốn b/Bù lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế
  18. c/ Chia lãi góp vốn d/Trích 10 % vào quĩ dự phòng tài chính e/Trích quĩ đặc biệt do nhà nước qui định 2/ Lợi nhuận còn lại được phân phối: f/ Lợi nhuận chia theo vốn tự huy động g/ Trích >30 % vào quĩ Phát triển kinh doanh h/ Trích 5 % vào quĩ thưởng ban điều hành công ty 3/Lợi nhuận còn lại trích lập quĩ Phúc lợi và KT: + Mức 3 tháng lương cơ bản với P/ vốn bằng hoặc lớn hơn trước +Mức 2 tháng lương cơ bản nếu P/vốn nhỏ hơn trước. Còn dư bổ sung vào quĩ Phát triển KD
  19. 4/Mô hình HTKD của DN Mô hình HTKD là cách thức tính toán kết quả và chi phí KD của DN; có 2 mô hình: a/Hạch toán lợi nhuận định mức Trên cơ sở chỉ tiêu pháp lệnh về doanh thu, vốn, chi phí KD, nộp thuế, trích nộp cấp trên. DN sử dụng đúng tiết khoản và quyết toán với cấp trên CF vật chất Nộp NN Tổng DT-Tổng CF tiền lương = Lãi gộp cấp trên Để lại quĩ XN
  20. Mô hình HT theo Định mức Ưu điểm: - Nhà nước kế hoạch hóa được chi phí, mức nộp ngân sách và cho cấp trên - Cơ quan quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động KD của DN thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu tài chính Nhược điểm: - Tiền lương tính vào chi phí, giảm nhẹ kích thích của tiền lương, mọi CF đều được tính vào CFKD - CFLT= CFLT định mức + P định mức ; sẽ không khuyến khích giảm chi phí - Cơ chế phân phối không hợp lý, không khuyến khích DN phát triển kinh doanh
  21. b/Mô hình hạch toán theo thu nhập Tổng DS Hao Các Lãi Thu DT - Mua + phí + khoản + suất + thuế = Nhập Thực vào vật chất nộp vay tế gía vốn o/lương phạt NH Để lại DN Tiền lương Thu Trích nộp cấp trên Trích lập quĩ XN nhập Bảo toàn vốn # Ưu điểm: gắn tiền lương với kết quả SXKD cuối cùng bắt mọi người quan tâm đến kết quả KD Kết hợp hài hòa 3 lợi ích: nhà nước, tập thể, người lao động #Nhược điểm: trích nộp cấp trên lấy từ lợi nhuận tạo mâu thuẫn
  22. III/PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ HTKD Ở DNTM 1/Nhược điểm của thực hiện HTKD hiện nay: a/HTKD chưa thực sự có hiệu quả ở tất cả các DN nhất là DNTM nhà nước, nhiều DN KD thua lỗ, sử dụng tài sản chưa hiệu quả b/Các nguyên tắc của HTKD chưa thực sự được coi trọng, nhất là khoán KD ở DN c/Các biện pháp hoàn thiện HTKD chắp vá thiếu định hướng, không đồng bộ d/Quyền tự chủ KD của DN, bảo toàn vốn của DN, tình hình thực hiện sở hữu nhà nước ở DN chưa được giải quyết triệt để
  23. 2/Các biện pháp hoàn thiện HTKD a/ Ở tầm vĩ mô: > Cần xây dựng môi trường KD thuận lợi cho DN >Hoàn thiện luật pháp đồng bộ với các văn bản dưới luật >Tạo ra thị trường vốn để DN dễ tiếp cận với các nguồn vốn >Hoàn thiện chế độ hợp đồng kinh tế > Cung cấp thông tin cập nhật kịp thời cho DN
  24. Đối với các doanh nghiệp  Xây dựng chiến lược và kế hoạch KD  Xác định qui mô HTKD phù hợp với từng thời kỳ  Phân cấp quản lý KD hợp lý  Thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất  Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, tin cậy  Nâng cao năng lực cạnh tranh của DN trên thị trường  Đào tạo cán bộ kinh giỏi trong hội nhập kinh tế quốc tế
  25. CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE, Chúc sức khỏe và thành công HẸN GẶP LẠI