Bài giảng Quản trị học - Chương II: Sự phát triển của tư tưởng quản trị

pdf 32 trang ngocly 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương II: Sự phát triển của tư tưởng quản trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_ii_su_phat_trien_cua_tu_tuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị học - Chương II: Sự phát triển của tư tưởng quản trị

  1. CHƯƠNG II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
  2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ‰ Mô tả 3 hướng tiếp cận về quản trị trong quan điểm cổ điển: quản trị quan liêu, quản trị khoa học và quản trị tổng quát ‰ Trình bày những đóng góp của quan điểm hành vi ‰ Giới thiệu tư duy hệ thống và các kỹ thuật định lượng trong quản trị. ‰ Các thành tố chính (phương vị) trong quan điểm ngẫu nhiên. ‰ Những tác động của yêu cầu về chất lượng đối với thực hành quản trị. ‰ Nhận thức những xu hướng thay đổi trong nghiên cứu và thực hành quản trị hiện nay.
  3. CÁC QUAN ĐỂM QUẢN TRỊ PHÂN THEO THỜI GIAN Nơi làm việc định hướng công nghệ Tổ chức học tập Quan điểm chất lượng Quan điểm ngẫu nhiên Quan điểm hệ thống Quan điểm hành vi Quan điểm truyền thống 1870 1880 1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
  4. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Quản trị quan liêu Quản trị khoa học Quản trị tổng quát (Bureaucratic (Scientific (Administrative management ) Management) Management)
  5. QUẢN TRỊ QUAN LIÊU ‰ Quản trị quan liêu (Bureaucratic management) được thực hiện dựa trên các quy tắc, hệ thống cấp bậc, sự phân công lao động rõ ràng và các thủ tục chi tiết. ‰ Tác giả: Max Weber (1864-1920) ‰ Giới thiệu 7 đặc điểm của tổ chức
  6. 7 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC (QUAN LIÊU) ‰ Quy tắc (rules) ƒ Những hướng dẫn chính thức cho hành vi của người lao động khi đang làm việc ‰ Tính khách quan (Impersonality) ƒ Dựa trên các quy tắc để đối xử một cách khách quan với người lao động ‰ Phân công lao động (Division of Labor) ƒ Phân chia công việc thành các nhiệm vụ đơn giản và chuyên môn hóa hơn. ‰ Cơ cấu quyền hành theo cấp bậc (Hierarchical Structure)
  7. 7 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC (QUAN LIÊU) ‰ Cơ cấu quyền hành (Authority Structure) ƒ Quyền hành mang tính truyền thống ƒ Quyền hành dựa trên uy tín ƒ Quyền hành hợp pháp ‰ Sự cam kết nghề nghiệp suốt đời ‰ Tính hợp lí
  8. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ LỢI ÍCH HẠN CHẾ • Tính hiệu quả • Các quy tắc cứng nhắc và • Sự nhất quán tệ quan liêu • Tuân theo các quy tắc và • Sự tham quyền thủ tục • Ra quyết định chậm • Không tương thích với sự thây đổi của công nghệ • Không tương thích với sự thây đổi của nhân viên
  9. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUAN ĐiỂM QUẢN TRỊ QUAN LIÊU ‰ Không phải tất cả các tổ chức quan liêu đều kém hiệu quả ‰ Cách tiếp cận này là hiệu quả nhất khi: ƒ Một lượng lớn thông tin tiêu chuẩn phải được xử lý và bằng phương pháp xử lý hiệu quả ƒ Các nhu cầu của khách hàng đều được biết và ít thay đổi ƒ Công nghệổn định ƒ Tổ chức phải phối hợp các hoạt động của một lượng lớn nhân viên
  10. QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC ‰ Frederick W. Taylor (1856–1915): “Biết chính xác cái bạn muốn người khác làm và sau đóhiểu rằng họ đã làm một cách tốt nhất và tốn ít nhất” ‰ Các tác giả khác: ƒ Frank (1868–1924) và Lillian (1878–1972) Gilbreth ƒ Henry Lawrence Gantt ƒ
  11. QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC Frederick W. Taylor (1856–1915) SSựựkhámkhám pháphát thônghông quaqua phphươươngng pháppháp khoakhoa hhọọccnhnhữữngng 11 yyếếuu ttốố ccơơ bbảảnn trongtrong côngcông viviệệcc ccủủaa concon ngngườườii thaythay chocho viviệệcc ddựựaa vàovào kinhkinh nghinghiệệmm XácXác địđịnhnh chchứứcc nnăăngng hohoạạchch địđịnhnhccủủaa nhànhàququảảnn trtrịị, , thaythay 22 vìvì đểđểchocho côngcông nhânnhân ttựựýý chchọọnn phphươươngng pháppháp làmlàm viviệệcc riêng.riêng. LLựựaa chchọọnn vàvàhuhuấấnn luyluyệệnn côngcông nhânnhân mmộộtt cáchcách khoakhoa hhọọcc 33 vàvàphátphát tritriểểnn tinh tinh th thầầnn h hợợpp tác tác PhânPhân chiachia côngcông viviệệccgigiữữaa ngngườườii ququảảnn trtrịịvàvà côngcông nhânnhân 44 đểđểmmỗỗii bên bên làm làm t tốốtt nh nhấấtt
  12. QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC ‰ Frank Gilbreth (1868–1924) ƒ Sử dụng “máy chụp ảnh” để nghiên cứu cử động của người công nhân Æ hợp lý hóa cử động ƒ Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường làm việc đến năng suất lao động. ‰ Lillian Gilbreth (1878–1972) ƒ Chú trọng khía cạnh con người trong công nghiệp ƒ Ngày làm việc tiêu chuẩn cho công nhân • Nghỉ giải lao • Thời gian dành cho ăn trưa
  13. QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC ‰ Henry Lawrence Gantt: ƒ Tập trung vào tính dân chủ trong công nghiệp ƒ Làm cho khoa học quản trị mang tính nhân đạo • Con người là yếu tố quan trọng nhất • Người làm thuê và người đi thuê đều phải chia sẻ quyền lợi chung • Tiền lương lũy tiến và tiền thưởng ƒ Biểu đồ Gantt
  14. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC ‰ Hiểu chưa đầy đủ khía cạnh con người trong quản trị Æ quên yếu tố xã hội ‰ Tiền bạc không phải là động lực thúc đẩy duy nhất Æ Hướng trọng tâm vào hiệu quả quản trịởcấp tác nghiệp Æ Những khía cạnh tổng quát của quản trị không được chú trọng
  15. QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT Henry Fayol (1841–1925) ‰ Tác phẩm: “Quản trị công nghiệp và quản trị tổng quát” ƒ Các lĩnh vực hoạt động cơ bản của tổ chức: • Sản xuất • Thương mại (mua, bán, trao đổi) • Kế toán (gồm cả thống kê) • Tài chính (tìm và sử dụng vốn) • An ninh (bảo toàn tài sản và nhân viên) • Các hoạt động quản trị tổng quát (các chức năng quản trị) ƒ Các chức năng quản trị (các hoạt động quản trị tổng quát): Hoạch định – Tổ chức – Phối hợp – Điều khiển –Kiểm tra. ƒ Phẩm chất và huấn luyện quản trị
  16. QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT Henry Fayol (1841–1925) ‰ 14 nguyên tắc quản trị ƒ Phân công lao động ƒ Quyền hành ƒ Kỷ luật ƒ Thống nhất mệnh lệnh ƒ Thống nhất chỉ huy ƒ Đặt lợi ích của cá nhân dưới lợi ích chung ƒ Thù lao ƒ Tập trung hóa ƒ Chuỗi quyền hành
  17. QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT Henry Fayol (1841–1925) ‰ 14 nguyên tắc quản trị ƒ Tập trung hóa ƒ Chuỗi quyền hành ƒ Trật tự ƒ Công bằng ƒ Sựổng định nhân viên và công việc ƒ Sáng tạo ƒ Tinh thần đồng đội
  18. ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG
  19. QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ HÀNH VI Mary Parker Follett (1868–1933) ‰ Quản trị là một quá trình liên tục không ngừng ‰ Chú trọng mối quan hệ giữa các nhân viên trong việc giải quyết vấn đề ‰ Đóng góp chủ yếu: ƒ Phương pháp giải quyết các mâu thuẫn trong một tổ chức Æ nguyên tắc thống nhất ƒ Việc đề ra mệnh lệnh và chấp hành mệnh lệnh phải xuất phát từ mối quan hệ giữa người ra lệnh và người thi hành lệnh ƒ Quản trị viên phải hiểu được vị trí của mỗi cá nhân trong tổ chức
  20. QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ HÀNH VI Chester Barnard (1886–1961) ƒ Tổ chức như là những hệ thống có tính xã hội, nó đòi hỏi sự cộng tác của các nhân viên để hoạt động một cách hiệu quả. ƒ Lý thuyết chấp nhận quyền hành – nhân viên tuân thủ mệnh lệnh nếu • hiểu những đòi hỏi từ mệnh lệnh của cấp trên • tin tưởng rằng mệnh lệnh này phù hợp với các mục tiêu của tổ chức • có được những lợi ích khi tuân thủ theo mệnh lệnh này • Có đủ khả năng để thực thi mệnh lệnh
  21. QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ HÀNH VI Elton Mayo – thử nghiệm ở Hawthorne ‰ Sử dụng nhóm thử nghiệm và nhóm kiểm chứng ‰ Kết quả ƒ khi người lao động được quan tâm đặc biệt, năng suất lao động sẽ thay đổi bất kể các điều kiện làm việc có thay đổi hay không (Tác động Hawthorne) ƒ Cần xem xét người nhân viên trong các mối quan hệ cá nhân
  22. QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ HÀNH VI Elton Mayo – thử nghiệm ở Hawthorne ‰ Luận điểm: ƒ Các đơn vị kinh doanh là tổ chức xã hội. ƒ Con người có thể được động viên bằng các yếu tố tâm lý và xã hội. ƒ Vai trò của các nhóm và tổ chức phi chính thức đối với thái độ và kết quả lao động của nhân viên. ƒ Sự lãnh đạo của nhà quản trị cần dựa nhiều vào yếu tố tâm lí, xã hội. ƒ Sự thỏa mãn tinh thần có liên quan chặt chẽ với năng suất và kết quả lao động. ƒ Nhân viên có những nhu cầu về tâm lí và xã hội cần được thỏa mãn. ƒ Tài năng quản trị đòi hỏi cả yếu tố kỹ thuật lẫn yếu tố xã hội.
  23. ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ HÀNH VI ‰ Nhân viên được thúc đẩy bởi những nhu cầu xã hội ‰ Nhân viên sẽ dễ dàng hợp tác với những người cùng cấp bậc với mình ‰ Nhân viên sẽ hưởng ứng mạnh mẽ hơn đối với những nhà quản trị nào có thể giúp họ thoả mãn các nhu cầu của mình. ‰ Quản trị viên cần quan tâm đến thuộc cấp của mình khi phối hợp thực hiện công việc
  24. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG Môi trường ĐẦU VÀO TIẾN ĐẦU RA Con người, tài TRÌNH chính, cơ sở Sản phẩm vật chất và BIẾN ĐỔI và dịch vụ thông tin Đường thông tin phản hồi
  25. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG ‰ Các loại hệ thống ƒ Hệ thống đóng: giới hạn tương tác với môi trường ƒ Hệ thống mở: sự tương tác với môi trường ‰ Các kĩ thuật định lượng ƒ Trọng tâm chính là ra quyết định ƒ Các phương án lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn kinh tế ƒ Sử dụng các mô hình toán học ƒ Cần thiết phải sử dụng máy tính
  26. QUAN ĐIỂM NGẪU NHIÊN Quan điểm hành vi Cách thức nhà quản trịảnh hưởng người khác: • Nhóm phi chính thức • Sự hợp tác giữa các nhân viên • Nhu cầu xã hội của nhân viên Quan điểm hệ thống Quan điểm truyền thống Cách thức tích hợp các bộ phận: Những việc nhà quản trị thực hiện: • Đầu vào • Hoạch định • Biến đổi • Tổ chức • Đầu ra • Lãnh đạo • Kiểm tra Quan điểm ngẫu nhiên Nhà quản trị sử dụng các quan điểm khác để giải quyết vấn đề bao gồm: • Môi trường bên ngoài • Công nghệ • Các cá nhân
  27. QUAN ĐIỂM NGẪU NHIÊN ‰ Thực hành quản trị phải đảm bảo thích ứng với ƒ những yêu cầu thực tế từ môi trường bên ngoài, ƒ các kỹ thuật được sử dụng để tạo ra sản phẩm ƒ khả năng của con người trong tổ chức ‰ Đánh giá ƒ Phân tích và hiểu rõ những khác biệt của tình huống ƒ Lựa chọn giải phải phù hợp nhất trong mỗi tình huống
  28. QUAN ĐIỂM CHẤT LƯỢNG ‰ Quản trị chất lượng toàn diện (TQM) ƒ W.Edwards Deming (1900-1993) ‰ Quá trình kiểm soát ƒ Đầu vào ƒ Các hoạt động biến đổi ƒ Đầu ra ‰ Đo lường các biến số ‰ Đo lường các thuộc tính
  29. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHẤT LƯỢNG Hình ảnh Chi phí thấp công ty hơn và thị phần cao hơn Giảm thiểu nợ của Công ty
  30. KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG TƯ DUY QUẢN TRỊ ‰ Tổ chức học tập (The Learning Organization) Cấu trúc nhóm Tổ chức học tập Nhân viên Thông tin được trao công khai quyền
  31. KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG TƯ DUY QUẢN TRỊ ‰ Nơi làm việc định hướng công nghệ Doanh nghiệp - khách hàng (B2C) Bán sản phẩm và dịch vụ trực tuyến Các loại thương mại điện tử Khách hàng - khách Doanh nghiệp – hàng (C2C) Doanh nghiệp (B2B) Thị trường điện tử Các giao dịch giữa các được tạo bởi các trung tổ chức gian trên cơ sở Web
  32. TÍCH HỢP CÁC QUAN ĐIỂM VÀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ Quan điểm quản trị Năng lực Truyền Ngẫu Chất quản trị Hành vi Hệ thống thống nhiên lượng Truyền thông x x x x Hoạch định và x x điều hành Hành động x x chiến lược Tự quản x Nhận thức x x toàn cầu Hợp tác x x x x = Tầm quan trọng cao tương ứng