Bài giảng Quản trị dự án - Chương 2: Quản trị thời gian thực hiện dự án
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị dự án - Chương 2: Quản trị thời gian thực hiện dự án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_du_an_chuong_2_quan_tri_thoi_gian_thuc_hi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị dự án - Chương 2: Quản trị thời gian thực hiện dự án
- CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
- CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN A. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT B. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT C. PERT – THỜI GIAN
- A. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT 1. Định nghĩa 2. Lịch sử sơ đồ Gantt 3. Nội dung phương pháp sơ đồ Gantt 4. Điểm cứu 5. Đặc điểm của phương pháp sơ đồ Gantt
- 1. ĐỊNH NGHĨA Phương pháp sơ đồ Gantt là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn của các cơng việc trên hệ trục toạ độ 2 chiều. Trục hồnh biểu diễn thời gian thực hiện hoạt động. Trục tung biểu diễn trình tự tiến trình các cơng việc.
- 2. Lịch sử sơ đồ Gantt ❖Xuất hiện từ năm 1915, Mang tên nhà hố học HENRY L.GANTT Hoa Kỳ ❖Đến ngày nay, phương pháp sơ đồ Gantt đã trở thành cơng cụ quản trị tiến trình hoạt động cĩ hiệu quả, đơn giản và phổ biến trong quản trị dự án.
- 3. Nội dung phương pháp sơ đồ Gantt B1: Phân tích các cơng việc của dự án B2: Sắp xếp trình tự thực hiện các cơng việc B3: Xác định độ dài thời gian từng cơng việc B4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc từng cơng việc B5: Xây dựng Bảng phân tích cơng việc B6: Vẽ sơ đồ Gantt
- KÝ ĐỘ DÀI THỜI GIAN STT TÊN CÔNG VIỆC HIỆU (Ngày, Tháng ) BẮT ĐẦU 1 2 3 4 5 6 7 8
- Cơng việc Độ dài thời gian (Năm, Tháng, Tuần, Ngày )
- 4. Điểm cứu Ví Dụ 1 Giải 1. Bảng phân tích hoạt động 2. Vẽ sơ đồ Gantt
- S KÝ ĐỘ DÀI THỜI GIAN T TÊN CÔNG VIỆC HIỆU (Tháng) BẮT ĐẦU T 1 San lắp mbằng A 1 Ngay từ đầu Hoàn thành hợp đồng 2 B 1 Ngay từ đầu cung ứng MMTB 3 Xây dựng nhà xưởng C 6 Sau A 4 Chờ MMTB về D 6 Sau B 5 Lắp đặt MMTB E 4 Sau C, D 6 Mắc điện, nước F 2 Sau C 7 Chạy thử máy và nghiệm thu G 1 Sau E, F
- CV Tổng thời gian thực hiện: 12 tháng 1 G F 2 4 E D 6 C 6 1 B 1 A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tháng
- 5. Đặc điểm của phương pháp sơ đồ Gantt 5.1 Ưu điểm ❖Phương pháp sơ đồ Gantt cho biết nhiệm vụ cụ thể của từng hoạt động, thứ tự thực hiện các hoạt động, độ dài thực hiện từng hoạt động, thời điểm bắt đầu và kết thúc từng hoạt động. ❖Cho biết tổng thời gian cần thiết để thực hiện dự án.
- 5. Đặc điểm của phương pháp sơ đồ Gantt 5.2 Tồn tại ❖Phương pháp sơ đồ Gantt khơng cho quản trị gia thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các hoạt động ❖Khơng hiển thị cho quản trị gia biết cách để rút ngắn tổng thời gian thực hiện dự án.
- B. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT 1. Định nghĩa 2. Lịch sử phương pháp sơ đồ PERT 3. Điều kiện áp dụng 4. Biểu diễn một sơ đồ PERT 5. Điểm cứu 6. Chú thích
- 1. ĐỊNH NGHĨA ✓Là phương pháp quản trị tiến trình và thời hạn các hoạt động bằng sơ đồ mạng, trong đĩ sự hồn thành của hoạt động này cĩ quan hệ chặt chẽ tới sự hồn thành của hoạt động khác.
- 2. Lịch sử phương pháp sơ đồ PERT ❑Xuất hiện 1958, do Hải quân Hoa Kỳ phát hiện ra nhằm quản trị dự án chế tạo tàu ngầm nguyên tử mang tên lửa POLARIS.
- 2. Lịch sử phương pháp sơ đồ PERT ❑Việc áp dụng sơ đồ PERT trong quản trị dự án POLARIS đã cho khả năng phối hợp chặt chẽ 3000 hoạt động phức tạp trong dự án; đạt kết quả khả quan là rút ngắn được thời gian thực hiện dự án 2 năm.
- 2. Lịch sử phương pháp sơ đồ PERT ❑Từ đĩ, phương pháp sơ đồ PERT đã trở thành một cơng cụ quản trị hữu dụng, được áp dụng phổ biến trong hành chính, quân sự và dân sự.
- 3. Điều kiện áp dụng ❖Dự án cĩ sự phân chia các hoạt động rành mạch và hợp lý. ❖Các hoạt động phải cĩ thời gian thực hiện cụ thể ❖Các hoạt động phải cĩ thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc rõ ràng. ❖Dự án khơng bao hàm nhiều nhiệm vụ cĩ mối quan hệ ràng buộc quá phức tạp.
- 4. Biểu diễn một sơ đồ PERT Ký Hiệu Tên gọi Ý Nghĩa Hoạt động - 1 nhiệm vụ trong dự án có (Activity) thời điểm bắt đầu và kết thúc. - Hoạt động đòi hỏi hao phí thời gian - Biểu diễn bằng đường mũi tên, chiều dài mũi tên không giới hạn.
- 4. Biểu diễn một sơ đồ PERT Ký Hiệu Tên gọi Ý Nghĩa Hoạt động giả - 1 hoạt động không có thực. (Dummy Activity) - Không làm hao phí thời gian - Cần dùng để duy trì mối quan hệ duy nhất giữa các hoạt động.
- 4. Biểu diễn một sơ đồ PERT Ký Hiệu Tên gọi Ý Nghĩa Sự kiện - Thời điểm bắt đầu hoặc kết (Event) thúc của 1 hoạt động. - Mỗi dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc nhất định. - Sự kiện còn gọi là “Nút”.
- 4. Biểu diễn một sơ đồ PERT Ký Hiệu Tên gọi Ý Nghĩa Mạng lưới - Sự nối tiếp của tất cả (Network) các hoạt động tuân theo các yêu cầu định trước. - Các sự kiện (Nút) nối với nhau bằng đường mũi tên.
- 4. Biểu diễn một sơ đồ PERT Ký Hiệu Tên gọi Ý Nghĩa Tiến trình - Bộ phận chia nhỏ xác định (Path) của mạng nối tiếp, bắt đầu với hoạt động đầu tiên và kết thúc bởi hoạt động cuối cùng. - Giữa 2 nút chỉ có một hoạt động duy nhất.
- 4. Biểu diễn một sơ đồ PERT Ký Hiệu Tên gọi Ý Nghĩa Tiến trình tới - Tiến trình có tổng thời gian hạn dự tính hao phí cho các hoạt (Critical động là nhiều nhất. Path) - Thời gian của tiến trình tới hạn chính là thời gian bắt buộc cần có để hoàn thành một dự án.
- 5. Điểm cứu Đề bài: Hãy phân tích sơ đồ PERT theo hình sau: Đvt: Tháng 3 B3 E3 A3 G3 1 2 D0 5 6 C1 F1 4 Hình 1
- 5. Điểm cứu Bài giải: ✓Các hoạt động trong dự án bao gồm: A,B,C,E,F và G ✓Hoạt động giả: D ✓Sự kiện hay nút bao gồm: nút 1,2,3,4,5 và 6 ✓Mạng lưới: hình 1 cĩ thời điểm bắt đầu và kết thúc.
- 5. Điểm cứu Bài giải: ✓Các tiến trình trong dự án gồm: - Tiến trình 1: A – B – E – G - Tiến trình 2: A – B – D – F – G - Tiến trình 3: A – C – F – G
- 5. Điểm cứu Bài giải: ✓ Tiến trình tới hạn: - Tiến trình 1: A – B – E – G cĩ thời gian thực hiện: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (tháng) - Tiến trình 2: A – B – D – F – G cĩ thời gian thực hiện: 3 + 3 + 0 + 1 + 3 = 10 (tháng) - Tiến trình 3: A – C – F – G cĩ thời gian thực hiện: 3 + 1 + 1 + 3 = 8 (tháng) Vậy Tiến trình tới hạn là A – B – E – G
- 6. Chú thích ➢Trong sơ đồ PERT, chiều mũi tên của đường biểu diễn hoạt động luơn hướng từ trái sang phải. ➢Trên sơ đồ PERT, chỉ cĩ một thời điểm bắt đầu và một thời điểm kết thúc duy nhất. ➢Thời gian thực hiện dự tính của từng hoạt động được ghi bằng chữ số bên phải của hoạt động.
- C. PERT – THỜI GIAN 1. Thời gian thực hiện dự tính của một hoạt động. 2. Phương sai của thời gian thực hiện dự tính một hoạt động. 3. Độ lệch tiêu chuẩn của thời gian thực hiện dự tính một hoạt động. 4. Quy trình tính tốn thời gian thực hiện dự tính một hoạt động. 5. Điểm cứu. 6. Thời gian tiến trình. 7. Thời gian tiến trình tới hạn. 8. Thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của hoạt động.
- 1. Thời gian thực hiện dự tính của một hoạt động. 1.1 Định nghĩa 1.2 Cơng thức 1.3 Ba khả năng về thời gian thực hiện dự tính của hoạt động
- 1.1 Định nghĩa ❖Thời gian thực hiện dự tính của hoạt động được xác định theo xác suất phổ biến, phụ thuộc vào 3 giá trị thời gian lạc quan, bi quan và thường gặp.
- 1.2 Cơng thức t + 4t + t t = o m p e 6 Trong đĩ: (Expected Time): Thời gian dự tính te to (Optimistic Time): Thời gian lạc quan t p (Pessimistic Time): Thời gian bi quan t (Most Likely Time): Thời gian thường m gặp
- 1.3 Ba khả năng về thời gian thực hiện dự tính của hoạt động 1.3.1 Thời gian lạc quan 1.3.2 Thời gian bi quan 1.3.3 Thời gian thường gặp
- 1.3.1 Thời gian lạc quan Định nghĩa: to Thời gian lạc quan là thời gian ngắn nhất của hoạt động dự tính hao phí Đặc điểm: Thời gian lạc quan chỉ xảy ra trong điều kiện đặc biệt thuận lợi, với xác suất khoảng 1%. Cách tính: Tính theo kinh nghiệm hoặc theo số liệu thống kê quá khứ
- 1.3.2 Thời gian bi quan Định nghĩa: t p Thời gian bi quan là thời gian dài nhất của hoạt động dự tính hao phí Đặc điểm: Thời gian bi quan chỉ xảy ra trong điều kiện đặc biệt khơng thuận lợi, với xác suất khoảng 1%. Cách tính: Tính theo kinh nghiệm hoặc theo số liệu thống kê quá khứ
- 1.3.3 Thời gian thường gặp Định nghĩa: tm Thời gian thường gặp là thời gian phổ biến xảy ra của hoạt động dự tính hao phí Đặc điểm: Thời gian thường gặp cĩ xác suất xuất hiện trên 90% Cách tính: Tính theo kinh nghiệm hoặc theo số liệu thống kê quá khứ
- 2. Phương sai của thời gian thực hiện dự tính một hoạt động 2.1 Định nghĩa 2.2 Cơng thức
- 2.1 Định nghĩa Phương sai của thời gian thực hiện dự tính đối với hoạt động là giá trị bình phương của độ lệch chuẩn
- 2.2 Cơng thức V = 2 ei ei Trong đĩ: V Phương sai của thời gian ei thực hiện dự tính Độ lệch tiêu chuẩn của thời ei gian thực hiện dự tính
- 3. Độ lệch tiêu chuẩn của thời gian thực hiện dự tính một hoạt động 3.1 Định nghĩa 3.2 Cơng thức
- 2.1 Định nghĩa Độ lệch tiêu chuẩn của thời gian thực hiện dự tính là một phần sáu giá trị hiệu số giữa thời gian bi quan và thời gian lạc quan
- 3.2 Cơng thức t −t = p o ei 6 Trong đĩ: Độ lệch tiêu chuẩn của thời gian ei thực hiện dự tính t p Thời gian bi quan Thời gian lạc quan to
- 4. Quy trình tính tốn thời gian thực hiện dự tính một hoạt động B1: Vẽ sơ đồ PERT te B2: Xác định thời gian lạc quan từng hđ (t0) B3: Xác định thời gian thường gặp từng hđ (tm) B4: Xác định thời gian bi quan từng hđ (tp) B5: Tính thời gian thực hiện dự tính từng hđ (tei) B6: Ghi tei vào bên phải chữ cái ký hiệu từng hđ B7: Tính độ lệch chuẩn từng hđ (ei) B8: Tính phương sai từng hđ (Vei) B9: Tính phương sai thời gian thực hiện của tiến trình Vp
- B9: Tính phương sai thời gian thực hiện của tiến trình Vp n Vp = Vei i=1
- 5. Điểm cứu Đề bài: Cĩ một dự án xây dựng tường rào bảo vệ nhà, biết các hoạt động cần cĩ là: 1. Làm mĩng tường : Ký hiệu – A 2. Xây tường rào : Ký hiệu – B 3. Trát vữa : Ký hiệu – C
- 5. Điểm cứu Bài giải: B1: Vẽ sơ đồ PERT, với ký hiệu các hoạt động. A B C 1 2 3 4
- 5. Điểm cứu Bài giải: B2: Xác định thời gian lạc quan của từng hoạt động. Hoạt động A B C to ,Tuần lễ 4 7 8
- 5. Điểm cứu Bài giải: B3: Xác định thời gian thường gặp của từng hoạt động. Hoạt động A B C tm ,Tuần lễ 6 11 10
- 5. Điểm cứu Bài giải: B4: Xác định thời gian bi quan của từng hoạt động. Hoạt động A B C t p ,Tuần lễ 8 13 14
- 5. Điểm cứu Bài giải: B5: Tính thời gian thực hiện dự tính của từng hoạt động. Hoạt động A Hoạt động B Hoạt động C 4 + 4 6 + 8 7 + 4 11+13 8 + 4 10 +14 t = = 6.00 t = =10.67 t = =10.33 eA 6 eB 6 eC 6
- 5. Điểm cứu Bài giải: B6: Ghi thời gian thực hiện dự tính vào bên phải chữ cái ký hiệu của từng hđ. A6 B10.67 C10.33 1 2 3 4
- 5. Điểm cứu Bài giải: B7: Tính độ lệch tiêu chuẩn thời gian thực hiện từng hoạt động. Hoạt động A Hoạt động B Hoạt động C 8 − 4 13− 7 14 −8 = = 0.67 = =1.00 = =1.00 A 6 B 6 C 6
- 5. Điểm cứu Bài giải: B8: Tính phương sai thời gian thực hiện từng hoạt động. Hoạt động A Hoạt động B Hoạt động C 2 2 2 VeA=(0.67) =0.45 VeB=(1.00) =1.00 VeC=(1.00) =1.00
- 5. Điểm cứu Bài giải: B9: Tính phương sai thời gian thực hiện của tiến trình. Thấy rằng, chỉ cĩ 1 tiến trình: A – B – C, do đĩ Vp = 0.45 + 1.00 + 1.00 = 2.45 tuần lễ
- 6. Thời gian tiến trình 6.1 Định nghĩa 6.2 Cơng thức 6.3 Đặc điểm
- 6.1 Định nghĩa Thời gian tiến trình của dự án là tổng thời gian thực hiện từng hoạt động nằm trên tiến trình đĩ.
- 6.2 Cơng thức n Tp = tei i=1 Trong đĩ: Tp :Thời gian tiến trình của dự án :Thời gian thực hiện dự tính của từng tei hđ nằm trên một tiến trình.
- 6.3 Đặc điểm ❖Trong sơ đồ PERT thường cĩ nhiều tiến trình khác nhau. ❖Trong một tiến trình thường bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. ❖Trong nhiều tiến trình của sơ đồ PERT, phải xác định được tiến trình tới hạn
- 7. Thời gian tiến trình tới hạn 7.1 Định nghĩa 7.2 Cơng thức 7.3 Phương pháp xác định thời gian tiến trình tới hạn 7.4 Điểm cứu 7.5 Ý nghĩa của tiến trình tới hạn
- 7.1 Định nghĩa Thời gian tiến trình tới hạn là tổng thời gian thực hiện các hoạt động nằm trên tiến trình tới hạn đĩ.
- 7.2 Cơng thức n TCP = tei /CP i=1 Trong đĩ: TCP :Thời gian tiến trình tới hạn t :Thời gian thực hiện từng ei /CP hđ nằm trên tiến trình tới hạn
- 7.3 Phương pháp xác định thời gian tiến trình tới hạn B1: Vẽ sơ đồ PERT của dự án B2: Xác định thời gian thực hiện dự tính từng hđ B3: Xác định số lượng tiến trình B4: Tính thời gian thực hiện từng tiến trình B5: Xác định tiến trình tới hạn cĩ thời gian thực hiện dài nhất B6: Biểu diễn tiến trình tới hạn trên sơ đồ PERT bằng đường nét đậm
- 7.4 Điểm cứu Đề bài: Bài giải: B1: Vẽ sơ đồ PERT C3,0 2 4 1 G0 6 3 E5,0 5
- 7.4 Điểm cứu B2: Thời gian thực hiện dự tính của hoạt động S Hoạt động Hoàn Thời gian Thời gian dự tính Kết t thành t0 + 4.tm + t p quả t t t tei = t trước 0 m p 6 1 A. Đặt mua MMTB - 20 24 30 (20+4.24+30)/6 24,3 2 B. Tuyển nhân công - 2 2 3 (2+4.2+3)/6 2,2 3 C. Kiểm tra MMTB A 2 3 4 (2+4.3+4)/6 3,0 4 D. Lắp đặt MMTB A 8 16 20 (8+4.16+20)/6 15,3 5 E. Đào tạo nhân công B 4 5 6 (4+4.5+6)/6 5,0 6 F. Chạy thử D,E,G 4 5 9 (4+4.5+9)/6 5,5
- 7.4 Điểm cứu B3: Xác định tiến trình cĩ trong dự án Tiến trình 1: A – C – G – F Tiến trình 2: A – D – F Tiến trình 3: B – E – F
- 7.4 Điểm cứu B4: Tính thời gian thực hiện từng tiến trình Bảng thời gian tiến trình stt Tiên trình Tổng thời gian Kết các hoạt động quả 1 A – C – G – F 24,3 + 3,0 + 0 + 5,5 32,8 2 A – D – F 24,3 + 15,3 + 5,5 45,1 3 B – E – F 2,2 + 5,0 + 5,5 12,7 Tiến trình tời hạn là: A – D – F; 45,1 tuần lễ
- 7.5 Ý nghĩa của tiến trình tới hạn Giúp quản trị gia rút ngắn được thời gian thực hiện của 1 HOẶC nhiều hoạt động nằm trên tiến trình tới hạn.
- 8. Thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của hoạt động 8.1 Định nghĩa 8.2 Đặc điểm 8.3 Phương pháp xác định 8.4 Điểm cứu
- 8.1 Định nghĩa Thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của hoạt động là khoảng thời gian cho phép điều chỉnh thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc của hoạt động đĩ.
- 8.2 Đặc điểm ✓Thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của hoạt động chỉ cĩ đối với hoạt động khơng nằm trong tiến trình tới hạn. ✓Các hoạt động nằm trong tiến trình tới hạn cĩ thời gian dự trữ (nhàn rỗi) bằng 0.
- 8.3 Phương pháp xác định B1: Vẽ sơ đồ PERT của dự án B2: Xác định TB = Thời gian bắt đầu của hđ (Là tổng thời gian hao phí cho các hđ khác xảy ra trước hđ đĩ) B3: Xác định TC = T/gian hồn thành tiến trình sau H/động (Là tổng thời gian hao phí cho các hđ khác xảy ra sau hđ đĩ) TC = tei – TB
- 8.4 Phương pháp xác định B4: Xác định TE = Thời gian bắt đầu sớm nhất của hđ (Là t/gian bắt đầu dài nhất của hđ đĩ) Cơng thức: TE = Max TB B5: Xác định Max TC = T/gian hồn thành tiến trình sau hđ dài nhất
- 8.4 Phương pháp xác định B6: Xác định TL = Thời gian bắt đầu chậm nhất của hđ (Là hiệu số giữa t/gian tiến trình tới hạn và t/gian hồn thành tiến trình sau hđ dài nhất) Cơng thức: TL = TCP – Max TC TCP : T/gian tiến trình tới hạn của dự án TC : T/gian hồn thành tiến trình sau hđ dài nhất
- 8.4 Phương pháp xác định B7: Xác định TS = Thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của hđ (Là hiệu số giữa t/gian bắt đầu chậm nhất và t/gian bắt đầu sớm nhất của hđ) Cơng thức: TS = TL – TE
- 8.4 Điểm cứu Sử dụng đề bài đã cho ở VD2 Hỏi: Hãy xác định thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của từng hđ trong dự án? Bài giải
- 7.4 Điểm cứu Bài giải: B1: Vẽ sơ đồ PERT C3,0 2 4 1 G0 6 3 E5,0 5
- 8.4 Bài giải Điểm cứu Lập bảng tính thời gian dự trữ (nhàn rỗi) Bảng tính
- 8.4 Bài giải Điểm cứu
- 8.4 Bài giải Điểm cứu
- 8.2 Đặc điểm
- 8.2 Đặc điểm
- 8.2 Đặc điểm
- 8.2 Đặc điểm