Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nhà nước theo Luật doanh nghiệp nhà nước: Được và chưa được - Nguyễn Đình Cung

ppt 82 trang ngocly 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nhà nước theo Luật doanh nghiệp nhà nước: Được và chưa được - Nguyễn Đình Cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_doanh_nghiep_nha_nuoc_theo_luat_doanh_ngh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nhà nước theo Luật doanh nghiệp nhà nước: Được và chưa được - Nguyễn Đình Cung

  1. Quản trị doanh nghiệp nhà nước theo Luật DNNN: Được và Chưa được. Nguyễn Đình Cung Trình bày tại Toạ đàm của Ban soan thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất. (Ngày 19 tháng 10 năm 2004).
  2. Quản trị công ty: khái niệm và các yếu tố cấu thành Mục đích quản trị công ty. ◼ Tạo đ/kiện, thúc đẩy nâng cao hiệu quả chung của cty bằng cách tạo và duy trì các đòn bẩy kh/khích những người trong n/bộ cty tối đa hoá hiệu quả KD, t/đa hoá lợi tức/ tài sản, và nâng cao năng suất lao động. ◼ Hạn chế những người trong nội bộ Cty l/dụng quyền lực đối với các ng/lực của cty dưới các hình thức như:tham ô, bòn rút ng/lực của cty sử dụng cho mục đích riêng, hoặc làm thất thoát nguồn lực do cty kiểm soát. ◼ Cung cấp các c/cụ giám sát hành vi của người quản lý đảm bảo trách nhiệm giải trình, bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư, của xã hội trước những người quản lý nội bộ với chi phí hợp lý.
  3. Quản trị công ty: khái niệm và các yếu tố cấu thành. Quản trị công ty là gì?. ◼ Quản trị công ty(OECD 1998) là “tập hợp các mối liên hệ giữa HĐQT, cổ đông và các bên có liên quan của cty; quản trị công ty cũng tạo ra cơ cấu xác định mục tiêu của công ty, các công cụ để đạt được mục tiêu đó, cũng như giám sát hoạt động của công ty” ◼ Shleifer và Vishny(1997): Quản trị công ty là các phương thức mà các nhà đầu tư cấp vốn cho công ty sử dụng mà chính nhờ đó mà họ đảm bảo thu được lợi tức từ các khoản đầu tư của họ”
  4. Quản trị công ty: khái niệm và các yếu tố cấu thành Các yếu tố cấu thành quản trị công ty. ◼ Quyền và nghĩa vụ của cổ đông, trong đó nhấn mạnh đến bảo đảm tính công bằng, bảo vệ và khuyến khích, tạo điều kiện th/lợi thực hiện quyền cổ đông. ◼ Vai trò của các nhóm người có liên quan(lao động, chủ nợ, nhà cung cấp, người tiêu dùng.v.v.) ◼ Minh bạch, công khai hoá thông tin, kiểm toán. ◼ HĐQT và thành viên không điều hành của HĐQT. ◼ Quản lý điều hành, thù lao và hiệu quả hoạt động.
  5. Khiếm khuyết chung về quyền sở hữu như yếu tố cấu thành QTCTnn Quan niệm: ◼ Sở hữu toàn dân đồng nghĩa với sở hữu nhà nước.Hậu quả: “Bỏ qua” hay không quan tâm đến Quyền và lợi ích của chủ đích thực (nhân dân, người nộp thuế). ◼ Chủ sở hữu và quyền chủ sở hữu(Cổ đông, quyền cổ đông) hình như không được coi là yếu tố quản trị công ty.
  6. Quan niệm(tiếp theo) Chủ sở hữu và quyền chủ sở hữu thiết kế tách rời khỏi “khung quản trị công ty”; và về cơ bản như nhau đối với các loại “công ty”. Quyền của chủ sở hữu trong các loại công ty khác nhau là không giống nhau;nhưng đối với CTNN hình như là như nhau. ◼ Sở hữu doanh nghiệp chứ không phải sở hữu phần vốn, sở hữu cổ phần. Dẫn đến: Cơ quan nhà nước có quyền làm tất cả, quản tất cả, can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Không có mục tiêu trọng tâm.
  7. Ai được giao thực hiện quyền sở hữu. Chính phủ TTg Bộ quản lý ngành; Bộ tài chính; Các bộ, cơ quan khác(nội vụ, lao động); Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; HĐQT đối với CTNN có HĐQT; TCT kinh doanh vốn NN.
  8. Vài nhận xét về chủ sở hữu và QCSH. Phân tán: TW-ĐF, CQuan nn-DNNN; Pháp nhân-không pháp nhân.; Tất cả họ đều là “đại diện” chủ sỡ hữu các cấp độ khác nhau: F1, F2, F3. Có sự không nhất quán trong vai trò CSH của HĐQT và TCty kd vốn nhà nước. Chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước.
  9. Nhận xét(tiếp theo) ◼ Tư duy,năng lực, nhân sự và phương thức thực hiện QCSH đều là “hành chính”; thiếu hoặc không có thiên hướng KD; ◼ Thực hiện quyền CSH chỉ là thứ yếu; ◼ Không hạn chế, loại bỏ được can thiệp chính trị vào bổ nhiệm người quản lý, quyết định đầu tư, .v.v. ◼ Các quyền CSH thực hiện không hệ thống và tuỳ tiện; không có giám sát đối với thực hiện QĐ đã thông qua.
  10. Nhận xét(tiếp theo) Nhận xét về quyền chủ sở hữu. ◼ Quyền được quy định phân tán, không rõ ràng; ◼ Các quyền quy định tại 64,65,66 và 67 tuỳ tiện, không theo “logíc”cần có; hình thức, khuôn sáo theo lối cũ hơn là tính lý luận và thực tiễn; ◼ Chính phủ lập quy hơn là thực hiện quyền sở hữu; Điều 65 không tương thích điều 64; ◼ Nhầm lẫn giữa quyền CSH với từng DN và quyền CSH với “khu vực DNNN”.
  11. Quản trị côngty nn khg HĐQT 1. Cơ quan thực hiện quyền sở hữu. - Bộ quản lý ngành và UBND tỉnh đối với ctnn no HĐQT(b,1,63); - Bộ, UBND tỉnh đối với CTnn do Bô, UB quyết định thành lập(66). Rõ ràng, có sự không tương thích?.
  12. Nhận xét về quyền sở hữu đối với CTnn no HĐQT. Về cơ bản tương thích với các quyền chung của CSH, nhưng, Nhầm lẫn giữa đổi mới, sắp xếp lại với qcsh đối với phần vốn ở từng DN; Bô ngành, UB “chia sẻ” quyết định đầu tư với BTC, Bộ khác; phụ thuộc BTC. Quản lý “người, việc và vốn” tách rời nhau; không có quản lý tập trung(centralised management); mâu thuẩn và không nhất quán trong thực hiện QSH.
  13. Nhận xét về quyền và thực hiện QSH Từ bỏ một số quyền cơ bản của CSH như:không hưởng phần lợi cuối cùng còn lại, mà chia sẻ cùng “tập thể NLĐ”và “CTnn” hay quyền thu lại phần còn lại khi Cty giải thể. Chưa có cơ chế, thể chế và nhân lực thực hiện quyền sở hữu.Phương thức ra quyết định hành chính, quan liêu giống như đối với công việc hành chính khác. Không có giám sát, đánh giá năng lực và hiệu quả của “người” chủ sở hữu.Hậu quả:cơ chế, cơ cấu và vận hành quản trị CTNN rất lỏng lẻo, nguy cơ lạm dụng quyền lực thu lợi riêng có ở tất cả các cấp và chức danh quản lý.
  14. Người có liên quan. 1.Quy định của Luật. Khoản 9/27 quy định “vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh chị em ruột của giám đốc” là người có liên quan của Ctynn no HĐQT. Họ không được làm KTT, thủ quỹ tại cùng công ty. Hợp đồng các loại của họ, của GĐ với cty phải thông báo cho người bổ nhiệm; nếu phát hiện tư lợi mà chưa ký, thì yêu cầu không ký; đã ký thì HĐ vô hiệu; giám đốc phải bồi thường theo PL.
  15. Người có liên quan(tiếp theo) 2. Số lượng người có liên quan lớn gấp nhiều lần. Người có liên quan với GĐ còn gồm cả:bố mẹ nuôi, bố mẹ vợ, con nuôi, anh, chị, em của vợ hoặc chồng, thậm chí bất cứ ai cùng hộ khẩu với GĐ; những DN mà những người có liên quan của giám đốc có sở hữu đến mức chi phối. Không chỉ có người có liên quan với giám đốc, mà cả những nhóm người uỷ quyền làm “chủ sở hữu”;có thể gồm: TTg, phó TTg, bộ trưởng và thứ trưởng các bộ:KHĐT, TC, bộ chuyên ngành, Chủ nhiệm VPCP,
  16. Người có liên quan(tiếp theo) Chủ tịch và phó chủ tịch tỉnh, thậm chí cả vụ trưởng, giám đốc sở tương ứng. Mở rộng thêm: vợ chồng, bố, mẹ các loại,.v.v . Của những người nói trên; Không chỉ có cá nhân nói trên, mà cả các DN mà những người nói trên nắm sở hữu đến mức đủ chi phối.
  17. Người có liên quan(tiếp theo) 3. Cơ chế giám sát giao dịch tư lợi. Tất cả các giao dịch chứ không chỉ hợp đồng. Thông báo: thời hạn thông báo trước khi ký, loại và nội dung tối thiểu tài liệu gửi kèm, thời hạn người bổ nhiệm xem xét, quyết định?. Tiêu chuẩn đánh giá “tư lợi”,năng lực của người bổ nhiệm đánh giá “tư lợi”. Nhiều người và cơ chế thực hiện quyền sở hữu chưa rõ, kết hợp với khiếm khuyết nói trên, không thể giám sát được các giao dịch tư lợi, và lạm dụng quyền lực để thu lợi.
  18. Giám đốc CTnn no HĐQT:một vài bình luận vê quyền GĐ (điều 26). Giám đốc “nhận”và sử dụng vốn do NN đầu tư,tài sản, đất đai, tài nguyên do NN giao, cho vay, cho thuê là chưa hợp lý và phiến diện?nợ, đội ngũ lao động và trình độ của họ, máy móc, thiết bị, trình độ công nghệ,thị trường, môi trường xung quanh thì sao?. Khái niệm “giám đốc nhận vốn” cũng có vấn đề?. Mức vốn điều lệ làm giá trị giao dịch tối đa GĐ được quyết -cứng nhắc, nhất là đối với XK,NK,thầu xây dựng. Chưa có cơ chế ra qđ cao hơn vốn điều lệ.
  19. Giám đốc(tiếp theo) Được giao rất nhiều quyền, nhưng không được tự quyết về bộ máy; vẫn áp dụng “song trùng trực thuộc và lãnh đạo”. Trong cơ chế không rõ ràng như quản trị DNNN, thì đây là 1 N. nhân gây mâu, thuẫn, mất đoàn kết nội bộ; rỗi công tác quản lý; định trệ, thâm chí tan nát 1 DN.
  20. Bình luận về nghĩa vụ GĐ Không tiết lộ bí mật công ty?, có vẻ khắt khe, nhưng không hiệu lực và hiệu quả. Có hàng loạt các nghĩa vụ quá khắt khe, không phù hợp với nguyên lý kinh doanh, và đẩy GĐ luôn vào “thủ thế” trong quan lý, lại tạo cơ hội Cquan NN can thgiệp tuỳ tiện như: ◼ Không nâng lương, không thưởng, và bị kỷ luật, nếu Cty thua lỗ, mất vốn nhà nước, quyết định D. án ĐT không hiệu quả, không đảm bảo tiền lương cho LĐ
  21. Nhận xét về nghĩa vụ GĐ. - Có sai phạm về quản lý vốn, tài sản, chế độ khác do NN quy định?.(quá rộng,không cụ thể); - Bị trừ lương, bắt bồi thường, nếu Cty 2 năm thua lỗ liên tiếp, thua lỗ đan xen, 2 năm Ltiếp không đạt Ctiêu tỷ suất lợi nhuận.(ứng xử ngắn hạn, triệt tiêu sáng tạo, táo bạo .v.v của GĐ).
  22. Nhận xét về nghĩa vụ GĐ. Các quy định nói trên cũng không công bằng(các hậu quả trên có phaỉ chi do GĐ?nếu do GĐ kém, thì CSH cũng phải chịu trách nhiệm?.v.v.); sẽ kém hiệu lực và hiệu quả. Buộc giám đốc đệ đơn phá sản trước CHS và chủ nợ là vô lý; và đòi phạt, nếu GĐ không làm còn vô lý hơn. Tóm lại: thủ thế, ngắn hạn, triệt tiêu sáng tạo, táo bạo; khắt khe mà không công bằng, kém hiệu quả và hiệu lực; nguy cơ tuỳ tiện thực hiện, tuỳ tiện can thiệp vào điều hành của GĐ và KD của DN.
  23. Bổ nhiệm giám đốc. GĐ là công chức hay người làm thuê?, tiêu chuẩn chính là nghề nghiệp, chuyên môn?hay chính trị?; hay cân bằng như nhau?. Ai tham dự và quyết định tuyển chọn giám đốc, quy trình?. Ai chịu trách nhiệm về “chất lượng” GĐ?.
  24. Bãi miễm giám đốc. Nguyên lý không được chấp nhận(có thể bãi miễn bất cứ khi nào, nếu người bổ nhiệm, thuê không hài lòng). Lại quy định một số trường hợp chi tiết như:2 năm liên tiếp thua lỗ/không đạt t. suất l. nhuận; lỗ/lãi đan xen; Cty lâm vào t. trạng phá sản.v.v Hệ quả: ◼ GĐ thủ thế; không dám sáng tạo, chấp nhận rủi ro; ◼ Bảo vệ và khuyến khích những người “bình bình”; những người giỏi, tâm huyết và sáng tạo, chấp nhận rủi ro sẽ “tự nguyện ra đi”.
  25. Bãi miễm giám đốc(tiếp theo). - Khó, thậm chí không thể bãi miễn được giám đốc không còn đáp ững yêu cầu, điều kiện đã thay đổi; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý cho “ai đó” muốn duy trì người thân, bạn bè, chiến hữu ở cương vị giám đốc, mặc dầu họ năng lực kém hơn, không đáp ứng yêu cầu, điều kiện đã thay đổi. - Có quy định không hợp lý như: bãi miễn khi bị toà kết án bằng bản án, hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
  26. Mối quan hệ giữa các cq “chủ sở hữu” và GĐ GĐ có 10 nhiệm vụ(là người tham mưu, người điều hành, là đối tượng kiểm tra, giám sát của “chủ sở hữu” và ql nhà nước. Độc lập kiến nghị, điều hành thực hiện quyết định do mình kiến nghị. Là người có thông tin đủ, nhiều nhất và chính xác nhất về Cty; và có thực quyền.
  27. Mối quan hệ giữa các cq “chủ sở hữu” và GĐ “Các chủ sở” rất phân tán; không ai chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả và pt của Cty. Không ai thực sự quan tâm đầy đủ, có hệ thống thu thập thông tin đánh giá hquả kd, hquả qlý, phương hướng phát triển và các yếu tố tác động đến ptriển cty. Thêm nữa, thiếu cơ chế và kênh cung cấp thông tin, chưa xđịnh loại và nôi dung ttin ccấp, trao đổi giữa “các chủ sở hữu” và GĐ.
  28. Mối quan hệ giữa “các chủ sở hữu” và GĐ Hậu quả là:bất đối xứng thông tin nghiêm trọng . “Các chủ sở hữu” bị giám đốc chi phối trong việc ra quyết định; Hoặc, “các chủ sở hữu” ra quyết định bất hợp lý, thiếu căn cứ(do thiếu t/tin hoặc vụ lợi cá nhân) làm sai lệch đ/hướng ptriển Cty Hoặc, tất cả các bên lạm dụng, cấu kết chi phối quản trị để thu lợi riêng.
  29. Tóm lại về qtrị Cty nn no HĐQT. Quyền chủ sở hữu chưa được xác định cụ thể và đầy đủ; Ai chịu trách nhiệm cuối cùng về Hquả?. Quyền chủ sở hữu phân bố phân tán;cơ chế, cách thức tổ chức thực hiện quyền CSH?. Còn trống 2 g/sát: giám sát đối với CSH và giám sát đối với GĐ; thiếu cơ chế phối hợp, trao đổi t/tin giữa CSH và GĐ; nhưng lại “thừa”(chồng chéo, trùng lặp và hành chính) chế độ kiểm tra của KTNN, BTC, các bộ chuyên ngành, và cả TTNN, uỷ ban nhân dân.v.v
  30. Tóm lại(tiếp theo) Người đại diện CSH và GĐ đều là “được uỷ quyền”; tiền lương là động lực chủ yếu; nhưng lại chưa quy định cụ thể nguyên tắc xác định t/nhập và l/ích khác của họ. Chưa công khai và m/bạch hoá đối với cty, người đ/diện CSh và GĐ; chưa có tiêu chuẩn đ/giá hiệu quả h/động của n/đại diện CSH, Cty và GĐ; Không ít quy định gò bó,hạn hẹp và hành chính không phù hợp với thực tế đa dạng và linh hoat; nguy cơ không hiệu lực, tuỳ tiện, không công bằng, không bình đẳng trong tế là rất lớn. Cuối cùng, nguy cơ lạm dụng quyền lực thu lợi riêng có ở mọi nơi, mọi người có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp đến qtrị cty.(thanh, kiểm tra ở đâu, thì ở đó có người “bị lộ”).
  31. Khái niệm, học thuật và phân loại tổng công ty. Khái niệm và học thuật: TCT là “hình thức l/kết k/tế” trên cơ sở: ◼ Tự đ/tư, g/vốn giữa các cty nn; ◼ Tự đ/tư, g/vốn giữa Cty nn với các DN khác; ◼ “tổ chức và liên kết” các đ/vị t/viên gắn bó v/nhau về l/ích k/tế, c/nghệ và t/trường,các d/vụ k/doanh khác, h/động trong một số ngành k/tế k/thuật chính nhằm tăng cường k/năng kinh doanh và t/hiện l/ích của các đ/vị t/viên và toàn Tcty.
  32. Khái niệm, học thuật và phân loại Tcty. Bàn về khái niệm Tcty. ◼ 2 loại Tcty có b/chất khác nhau, được hình thành bằng các p/thức khác nhau. ◼ Loại 1 là “con đẻ” hay “sản phẩm” của “kết hợp” giữa các Tcty nn, hoặc giữa Tcty nn với các DN khác.(Các Tcty nn, các DN khác chính là “cha đẻ” của Tcty, chứ không phải là t/viên dưới quyền Tcty). ◼ Loại 2 về cơ bản là “sự mô tả” thực trạng Tcty hiện có. Về học thuật, còn h/loạt nội dung chưa rõ như: hình thức “gắn bó với nhau”(hợp đồng, câu lạc bộ, hiệp hội, cartel, mẹ-con.v.v ), thời hạn”gắn bó” là tạm thời hay vĩnh viễn;
  33. Khái niệm, học thuật và phân loại TCty. Bàn về khái niệm Tcty(tiếp theo). ◼ N/dung, h/thức và thời hạn “gắn bó” về c/ nghệ, về thị trường, về các dịch vụ k/doanh khác?; ◼ Ngành k/tế-kỹ thuật chính?.
  34. Khái niệm, học thuật và phân loại TCTy(tiếp theo). Theo Đ.47 có 3 loại Tcty: ◼ TCty do Nhà nước q/định đ/tư và t/lập. ◼ Tcty do các cty tự đ/tư và t/lập. ◼ Tcty đ/tư và k/doanh vốn n/nước. ◼ P/loại này không có gì “kết nối” với Đ.46; và thậm chí còn k/nhất quán.
  35. Khái niệm, học thuật và phân loại TCTy(tiếp theo). ◼ Theo Đ.46 Tcty là “sản phẩm” /“con đẻ” của các cty nn hoặc với các DNkhác. Nhưng, loại TCTy 1 lại là S/phẩm của NN. ◼ Theo Đ.46, thì Tcty là “h/thức l/kết k/tế”, nhưng Tcty 1 lại là “h/thức l/kết và t/hợp”. ◼ Tcty2 là h/thức l/kết t/qua đ/tư, g/vốn của cty nn q/mô lớn với DN khác, trong đó, Cty nn giữ c/phần c/phối”.
  36. Khái niệm, học thuật và phân loại TCty(tiếp theo) ◼ Tcty2 gồm những “bộ phận nào”?(Đ/vị t/thành bởi “l/kết”, hay với Cty nn hay là cả ba? Cần bao nhiều đ/vị do “l/kết” tao ra đủ làm TCty?). ◼ Nếu “l/kết”nói trên do DN khác nắm c/phần c/phối, bản chất “l/kết” hoàn toàn k/đổi. Có được gọi là “TCty”?. ◼ Tcty3 không còn là “h/thức l/kết” nữa, mà là “tổ chức kinh tế đặc biệt”. Nó cũng do NN q/định đ/tư và t/lập, nhưng k/phải loại 1?.
  37. Tóm lại “ TCTy” như “khái niệm” trong LDNNN: ◼ Không rõ về phương pháp luận; ◼ Không có đặc điểm hay tính chất chung, đặc trưng; ◼ Không rõ,không nhất quán, thậm chí mâu thuẫn về nội dung, và về cả hình thức thể hiện; ◼ Và có thể không tìm thấy một thuật ngữ tương ứng trong tiếng anh để thể hiện (là thứ riêng có ở nước ta?).
  38. TCTy do NN quyết định đầu tư và thành lập: là gì?. ◼ K1/47:TCty1 là “liên kết,tập hợp các t/viên h/toán đ/lập có t/cách p/nhân”. ◼ Đ49 quy định có 6 loại t/viên: Cty t/viên h/toán đ/lập; Đơn vị hạch toán phụ thuộc; Đ/vị sự nghiệp; Cty TNHH nn 1 t/vỉên; Cty t/chính thành viên; Cty cổ phần, cty TNHH mà “TCty có chi phối”???.
  39. TCty do NN quyết định đầu tư và thành lập là gi?- Sơ đồ! (1) §¹i diÖn Chñ së (4) §¬n vÞ ®éc lËp h÷u (3) §¬n vÞ phô thuéc (2) V¨n phßng C«ng ty Thµnh viªn h¹ch to¸n ®éc H§QT §¬n vÞ thµnh viªn h¹ch to¸n lËp Ban kiÓm so¸t phô thuéc Tæng Gi¸m ®èc Phã Tæng G§ Phßng C«ng ty TNHH mét thµnh viªn §¬n vÞ sù nghiÖp C«ng ty tµi chÝnh C« ng ty cã cæ phÇn chi phè cña Tæng Cty
  40. Tcty do NN quyết định đầu tư và thành lập là gì?. Bàn về “liên kết” thông qua vốn đầu tư: ◼ Vnn =V n/sách nn + v t/luỹ bổ sung vào Vnn; ◼ Vốn ĐL của Tcty =Vnn h/toán t/trung tại Tcty +Vnn ở các cty t/v h/toán độc lập;(h/ý Tcty???); ◼ Vnn chỉ đ/tư vào Tcty, và Tcty tự q/định đ/tư vào các đ/vị t/viên h/toán độc lập(k5/50). ◼ Vốn ĐL của Cty t/viên h/toán đ/lập=Vnn do Tcty đầu tư= Vnn ở các đ/vị t/viên HTĐL????. ◼ Không có “các đ/vị t/viên” còn lại ????.
  41. Tcty do NN quyết định đầu tư và thành lập là gì? “Liên kết” về tài sản: ◼ Ts Tcty=Ts h/thành từ VĐL TCty,từ V/vay,V h/pháp khác đ/tư vào các cty tv HTĐL, đ/vị s/nghiệp và VP TCty.Vậy, Ts Tcty =??? + 1 phần t/s ở cty tv h/toán đ/lập. ◼ Ts cty tv HTĐL=ts h/thành từ VĐL, vốn vay và v h/pháp khác. ◼ Có mâu thuẫn hay tranh chấp về tài sản????. Có 1 số tài sản không biết của ai?.
  42. Tcty do NN quyết định đầu tư và thành lập là gì: đôi điều bàn thêm? TCty là gì, ít nhất là về mặt vật chất????. Khó, t/chí k/thể bàn đến v/đề khác; nhưng, vẫn cố bàn thêm. Không có “l/kết” vốn với các đ/vị tv khác. Không có “l/kết” ts với cty TNHH 1tv, cty t/chính tv, cty Cp, Cty TNHH với cp c/phối. H/thức p/lý TCTy?, các đ/vị tv không “c/mực hoá”theo các hình thức pháp lý t/chức k/doanh.
  43. Đôi điều bàn thêm(tiếp theo). Trách nhiệm, nghĩa vụ với bên thứ 3?; Bảo vệ lợi ích các nhà đầu tư thiểu số? Hạch toán tập trung, thống nhất? Điều 52 về TCTy-đ/vị t/viên:không thể cứng nhắc, hành chính, giản đơn được!. Mối l/hệ =F(loại đ/vị tv, q/mô,p/vi kd của “nhóm”, n/nghề kd, c/lược kd, p/pháp q/lý, t/độ c/bộ q/lý các cấp, mục tiêu kd của t/thời kỳ, m/tiêu đ/tư d/án cụ thể, .v.v ).
  44. TCty do các cty tự đầu tư và thành lập. Khái niệm: ◼ K2/54: ctynn có q/mô lớn, tiềm lực t/chính, bí quyết công nghệ hoặc thị trường, và s/dụng ưu thế đó đầu tư và chi phối DN khác đáp ứng yêu cầu c/cấu t/viên như quy định = TCTy2 ◼ M/tả con đường h/thành; khác với k2/47. ◼ Cty k/phải nhà nước thì sao?, gọi Tcty không??? ◼ Cty nn ở đây là Cty nn độc lập hay Tctynn, hay cả Nếu Tctynn thì đây là “tổng” nhỏ trong “tổng” lớn???. ◼ Ctynn phải có 4 “ưu thế” trên mới được hay chỉ cần ít nhất là 1. Các ưu thế “lượng” hoá, đánh giá thế nào???.
  45. Tcty do các cty tự đầu tư và thành lập. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. ◼ Ctynn giữ quyền chi phối=Mẹ! ◼ Cty TNHH nn 1 tv(Mẹ=CSH) ◼ Cty TNHH = >2 tv, cty Cp, DN l/doanh có Mẹ chi phối. ◼ Các cty liên kết(Mẹ sở hữu<51%).
  46. Tcty do các Cty tự dầu tư và thành lập. Đây thực chất là “nhóm cty” có sở hữu tập trung chi phối. Hình thành tuần tự, tự nhiên; không có thời điểm ‘thành lập”, và không cần bất cứ ai ra q/định thành lập(như tên gọi ở Luật). Cơ cấu như q/định Đ55 nhiều k/khuyết như: ◼ Chỉ có các cty F1, không thấy các thế hệ tiếp theo; “tính h/lý” nếu có sẽ không được lâu?.
  47. Tcty do các cty tự đầu tư và thành lập. Nó phải có đầy đủ 3 loại t/viên or 1 là đủ? Cần bao nhiêu t/viên là đủ? 1TNHH 1tv+1TNHH 2tv+1L/kết?; chỉ 3 TNHH 1tv, 3 TNHH 2tv.v.v.v ?????. B/máy q/lý của Mẹ là B/máy của “Toàn bộ” là sai về nguyên tắc, traí với qđịnh p/luật (chỉ coi Mẹ như 1 cổ đông,thành viên).
  48. Tcty do các Cty đầu tư và thành lập Vấn đề lưu ý thêm. ◼ Quyền “chi phối” quá mức so với bình thường; lợi ích hợp pháp của c/đông t/số bi v/phạm nghiêm trọng. ◼ Còn rất nhiều c/khác để “bóc lột” thiểu số chưa được ngăn chặn; ◼ Chưa chú ý bảo vệ lợi ích chủ nợ trong nhóm cty. ◼ Giao dịch nội bộ và sở hữu chéo cổ phần????
  49. Tcty đầu tư và kinh doanh vốn n/nước. Khái niệm: Là “t/chức k/tế đặc biệt” (xa rời căn bản với k/niệm Tcty), t/hiện c/năng: ◼ Là “chủ sở hữu” đối với cty TNHH 1tv c/đổi từ Cty nn độc lập; ◼ Là c/đông or t/viên của Cty Cp or TNHH = > 2tv c/đổi từ Cty nn độc lập hoặc t/lập mới; ◼ Là “nhà đầu tư” đối với số vốn nói trên.
  50. Tcty đầu tư và kinh doanh vốn n/nước. Khác với Tcty2, Tcty3 này chỉ là “1 đ/vị k/tế đ/biệt” do TTg q/định t/lập. Nó ra đời đã là Tcty;không nhất thiết phải có “đ/vị t/viên”. Có vai trò như nhau, nhưng đối với Tcty 2 gọi là “Cty nn nắm cổ phần chi phối”; còn đây gọi là “Tcty đầu tư và KD vốn n/nước”. Đây có thể là t/hợp “Tcty” trong “TCty”, or “Tcty” của “Tcty”. Tcty này “Tcty” này không h/động theo LDNNN.
  51. Tcty đầu tư và kinh doanh vốn n/nước. Vấn đề lưu ý thêm: “Chủ sở hữu” chuyển từ bộ, UBNN sang sau khi Ctynn độc lập >cty TNHH or cp?. Chuyển bằng cách nào: lệnh hành chính hay “vụ chuyển nhượng”. Nguy cơ : làm chậm lại chuyển đổi sở hữu; hoặc bán rẻ?, “tẩu tán tài sản” trước khi ch/đổi sở hữu.????.
  52. Quản trị Cty nn có HĐQT Có HĐQT: ◼ TCTy nn do NN q/định đ/tư và t/lập. ◼ TCty đ/tư và k/doanh vốn nhà nước; ◼ Cty nn đ/lập có quy mô lớn c/phối dn khác. Tcty do NN đ/tư t/lập là gì? biến dạng thất thường! Ctynn đ/lập đ/có HĐQT “bán” cổ phần chi phối sẽ không còn HĐQT?. Các loại TCTy khác nhau về bản chất?! Khó có một cách quản trị thống nhất được???
  53. Quan niệm quản trị Ctynn có HĐQT. C/cấu quản trị có HĐQT, Ban kiểm soát, TGĐ, phó TGĐ, KTT và B/máy g.việc???. Quan niệm này: ◼ Không thấy “Chủ sở hữu”?. ◼ Nhưng lại có Phó TGĐ, các phòng ban cấu thành bắt buộc? Góp phần làm công kềnh, kém hiệu quả “bộ máy gián tiếp”.
  54. Ai thực hiện quyền chủ sở hữu? Chưa rõ? HĐQT đối với TCTy1? TTg hay Bộ tài chính với TCTy đ/tư và k/doanh vốn nn? Bộ, uỷ ban nhân dân tỉnh đối với Ctynn đ/lập chi phối DN khác???.
  55. Quyền chủ sở hữu??? Các quyền chủ sở hữu “thực hiện” giống như đối với Ctynn không HĐQT???, với khác biệt nhỏ: ◼ Về quy mô dự án đầu tư(cao hơn); ◼ Về quy mô “bán tài sản”, >50% GT TS s/s kt. Như vậy, vị trí, chức năng thẩm quyền HĐQT có vấn đề????.
  56. Ai và quyền gì ????????? ???.
  57. Địa vị của HĐQT HĐQT là đ/diện t/tiếp chủ sở hữu nn tại Ctynn???.(không phù hợp với thông lệ chung), và đ/diện CSH tại DN khác do “mình” đ/tư t/bộ VĐL???? HĐQT chịu trách nhiệm với N/bổ nhiệm và người Q/định t/lập???. (m/thuẩn centralised Management). Tương tự như Giám đốc(nhận và sử dụng vốn)
  58. Thẩm quyền HĐQT HĐQT là chủ sở hữu(k1/64 và k2/30) quyết: ◼ C/lược, k/hoạch d/hạn(đ/hướng pt cty(TCty)?); ◼ Q/định HĐ vay, cho vay, thuê, cho thuê và HĐKT khác >mức vốn Đ/lệ Cty,(TCTy)????. Quyền chủ sở hữu nhưng ngoài k1/64. ◼ T/qua báo cáo t/chính năm Cty(TCty); ◼ T/qua p/án sử dụng lợi nhuận s/thuế;
  59. Thẩm quyền của HĐQT. Các quyền khác>quyết định: ◼ K/hoạch k/doanh h/năm, ng/nghề kd của Cty(tcty?) và của DN do Cty(tcty?) s/hữu 100%vốn;(1) ◼ Đ/tư“các loại”<50% g/trị s/sách Ktoán Cty(tcty???) (2). ◼ P/A t/chức q/lý, t/c k/doanh?; b/chế và s/dụng b/máy?, q/hoạch l/động, đ/tạo l/động Cty(TCty)???(3). ◼ T/lập c/nhánh, Vp đ/diện cty(tcty)(4); ◼ P/duyệt Đ/lệ của Cty tnhh 1tvnn do Cty(tcty)làm CSH(5) ◼ Chọn, bổ nhiệm, thưởng TGĐ với c/thuận của N/q. định t/lập(6);
  60. Thẩm quyền của HĐQT(tiếp theo) Các quyền khác>quyết định(tiếp theo). ◼ Chọn, bổ nhiệm, cách chức, lương đối với Pgđ, Ktt theo đề nghị của TGĐ(7); ◼ T/qua b/nhiệm, m/nhiệm, lương, thưởng g/đốc, Ktt c/ty t/vỉên và đ/vị s/nghiệp 100% vốn của Cty(Tcty)(8); ◼ T/chọn, b/nhiệm, m/nhiệm, c/chức , lương đối với HĐQT Cty tnhh n/n 1tv Cty(tcty) có 100%vốn (9); ◼ Cử người đ/diện p/vốn n/n ở DN khác;(10) ◼ Làm chủ sở hữu,hoặc đồng c/sở hữu Cty tnhh, cty cp mà Cty(TCty) có góp vốn(11);
  61. Thẩm quyền HĐQT Các quyền khác(tiếp theo)>Q/định: ◼ Nhận DN t/nguyện t/gia Tcty(12); ◼ Đ/tư, đ/chỉnh V và các ng/lực khác giữa các đ/vị tv và cty sở hữu 100% VĐL(13); ◼ T/qua báo cáo t/chính h/năm của Cty tv HTĐL(14); ◼ Sử dụng vốn của Cty(TCty) để t/lập đ/vị TV 100%vốn(<50% g/trị s/s KTcủa Cty,TCty)(15); ◼ Giải thể, chuyển đổi sở hữu các đ/vị này(16).
  62. Thẩm quyền của HĐQT Q/kiến nghị ng/quyết định t/lập cty(TCTy): ◼ Phê duyêt, s/đổi ĐL Cty(TCty); ◼ D/A đ/tư >50% g/trị s/s KT Cty(tcty); ◼ P/A h/động vốn d/tới t/đổi s/hữu Cty(TCty); ◼ B/sung,t/thế, m/nhiệm, k/thưởng, k/luật HĐQT; ◼ D/án đ/tư các loại,bán t/s(cty,TCty)>50% gtsskt ◼ S/dụng V Cty(TCTy) đ/tư t/lập đ/vị tv 100%VĐL >50% gts/skt Cty(Tcty); ◼ Giải thể, chuyển đổi sở hữu đ/vị t/viên loại này.
  63. M/vài b/luận về t/quyền HĐQT Quá mức> một số quyền của CSH;t/nhận tv??? Không “cân đối”>t/quyền q/định c/lược, KH d/hạn,ng/nghề KD; nhg hạn chế q/định đ/tư; Thừa>can thiệp q/nhiều, q/mức vào q/trị các cty tv, cty có vốn góp; Thiếu>khg định đoạt được TGĐ????; Không công/bằng và “độc đoán”>b/qua l/ích c/nợ, c/đông t/số;k/n bổ nhiệm chính mình; Trùng lặp và không chính xác, nhất là trong đ/tư(gtrị s/s kê toán TCTy?????);
  64. Tiêu chuẩn thành viên HĐQT Chủ yếu là định tính; về cơ bản, không có khác thường đặc biệt. Có 2 điểm bàn thêm: ◼ “Phải là công dân VN và t/trú tại VN” loại bỏ s/dụng c/gia nước ngoài(k/cả ng.VN đ/cư ở N.ng)- là sự thiệt thòi cho các Ctynn; trái toàn cầu hoá và h/nhập. ◼ “Phải có bằng đại học”(đại học gì??) là không công bằng, chưa hợp lý; nguy cơ loại bỏ người có năng lực, sử dụng người kém năng lực hơn.
  65. Số lượng và c/cấu tv HĐQT Tôí đa 7 thành viên:ít đ/v ctyquy mô lớn? Chuyên trách và không chuyên trách: ◼ S/lượng c/trách và không c/ trách?;Ai q/định? ◼ Chế độ c/ trách, không c/trách? khác gì executive và non-executive? ◼ Địa vị và vai trò c/trách và không c/trách? ◼ Làm gì k/fục mâu thuẫn t/thấy giữa TGĐ và CTHĐQT?.
  66. Bổ nhiệm, miễn nhiệm và tiền lương TV HĐQT. Quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm chưa rõ? HĐQT kiến nghị b/nhiệm, m/nhiệm chính HĐQT là không hợp lý? Các trường hợp miễm nhiệm:
  67. Tiền lương của HĐQT Tiến bộ: tiền lương xác định theo hiệu quả và kết quả k/doanh của cty. Nhưng: Mới chỉ là định hướng, th/đo hquả, kquả??? Còn vấn đề về quan niệm,tâm lý; tách biệt hoàn toàn với thang bảng lương “hành chính” nhà nước??? Chưa có qđịnh giám sát, công khai hoá t/nhập người quản lý?.
  68. Ban kiểm soát Địa vị và vai trò: ◼ Do HĐQT thành lập, cq g/việc của HĐQT; ◼ Ktra, g/sát tính h/pháp, h/lý và c/xác trong: q/lý đ/hành h/động KD; Ghi chép s/sách k/toán, báo cáo t/chính; Chấp hành điều lệ cty; Ng/quyết, q/định của HĐQT, CT HĐQT. Không hợp lý; chỉ là “cánh tay nối dài” của HĐQT; g/sát đ/vđiều hành(đ/hành chịu giám sát đúp); khác với t/lệ q/tế. Nhiệm vụ có cả giám sát đối với HĐQT.
  69. Ban kiểm soát Làm việc t/động theo yêu cầu của HĐQT; Chưa có quy định về: ◼ C/độ cung cấp t/tin, c/độ tham dự của BKS trong quản lý và đ/hành cty; ◼ Mối quan hệ giưa BKS và HĐQT, BKS và TGĐ; ◼ C/phí h/động, t/lương, phụ cấp của BKS.
  70. Ban kiểm soát. Vị trí thấp, thiếu c/độ, p/tiện làm việc tạo nguy cơ: ◼ Không t/hiện được vai trò và chức năng đang có(tuy còn chưa tương xứng); ◼ Hoặc “về hùa” với TGĐ; không độc lập với HĐQT; hoặc, ◼ Bị loại ra ngoài rìa quá trình quản trị Cty;
  71. Tổng giám đốc Vai trò và địa vị pháp lý: ◼ Người đ/diện theo p/luật của DN; ◼ Điều hành theo mục tiêu, theo KH(???); ◼ Đ/hành p/hợp với: Điều lệ; Nghị quyết, quyết định của HĐQT; ◼ Chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về th/hiện các quyền và n/vụ được giao.
  72. Tổng giám đốc(tiếp theo) Nhiệm vụ và quyền hạn(Đ41): ◼ Chức năng “tham mưu” cho HĐQT> xây dựng và trình HĐQT 11 loại công việc quan trọng. ◼ Về nhân sự: Đề nghị HĐQT đối với PTGĐ và KTT; Cùng với HĐQT đối với GĐ, KTT Cty tv HTĐL, đ/vị s/nghiệp; Cùng với GĐ Cty tv HTĐL, s/nghiẹp đối với PGĐ; Quyết định đối với ng. đại diện p/vốn góp của Cty tại DN khác, T/phòng và p/trưởng phòng TCTy.
  73. Tổng giám đốc(tiếp theo) Điều hành> ◼ Q/định theo p/cấp của HĐQT và ĐL: D/án đ/tư; Hợp đồng mua, bán tài sản; HĐ vay, cho vay,thuê,cho thuê và HĐKT khác Giá mua, giá bán sp và dịch vụ. ◼ Tổ chức thực hiện: K/H kinh doanh; K/h đầu tư Q/định giải pháp p/triển t/trường, t/thị, c/nghệ; Điều hành thực hiện nghi quyết, q/định của HĐQT. ◼ Báo cáo HĐQT và công bố báo cáo T/chính năm.
  74. Tổng giám đốc: đ/điều bình luận Nhiệm vụ rất phức tạp, nặng nề, vượt quá c/năng; Tham mưu quá nhiều, nguy cơ: suy nghĩ và làm thay HĐQT; làm giảm hiệu năng và tính hữu ích của HĐQT; giảm v/trò HĐQT; từ đó, “vượt mặt” HĐQT; mâu thuẫn HĐQT<>TGĐ. Không chủ động tự quyết được bộ máy của mình, nhưng lại can thiếp vào bộ máy “cấp dưới”; luôn “song trùng” q/định; Chức năng là điều hành; nhưng, nhiệm vụ đ/hành lại ít rõ ràng, chưa tương xứng????
  75. Quan hệ giữa HĐQT và TGĐ Có 2 điểm cần bàn thêm: TGĐ bảo lưu ý kiến; k/nghị người quyết định t/lập. ◼ Nếu TGĐ là điều hành, thì không có mâu thuẩn với HĐQT; ◼ Nếu để bảo lưu, thì HĐQt yếu thế; vì TGĐ sẽ làm theo ý mình, chứng minh HĐQT sai. TGĐ nên từ chức; Quy định về mối quan hệ:h/chính, giản đơn, hình thức; không tạo nên sự găn kết, bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau vì lợi ích của công ty, chủ sở hữu và các bên có liên quan.
  76. Tổng giám đốc Xây dựng và trình HĐQT: K/hoạch hàng năm; P/án huy động vốn; Dự án đầu tư; P/án liên doanh; Đ/án t/chức quản lý; Quy chế quản lý nội bộ; Quy hoạch đào tạo lao động; P/án p/hợp k/doanh giữa các TV; Định mức k/tế k/thuật; Tiêu chuẩn sản phẩm; Đơn giá tiền lương.
  77. Nghĩa vụ người quản lý. Tiến bộ: quy định khá chi tiết, cụ thể. Nhưng, không ít vấn đề cần bàn thêm: ◼ Chưa coi trọng và làm đậm nét nghĩa vụ:trung thành, trung thực và cẩn trọng của người quản lý. ◼ “Quy kết” chưa hợp lý:không phải trong mọi trường hợp:”công ty thua lỗ”, “mất vốn nhà nước”,” đầu tư không hiệu quả”,”không thu hồi được vốn”,”không trả được nợ””không trả đủ lương cho người l/đông”.v.v.v. đều là lỗi của người quản lý. ◼ Quá khắt khe,không phù hợp với thực tiễn kinh doanh.Quyết định kinh doanh là chấp nhận rũi ro;có khi phải châấp nhận “được ăn cả, ngã mất hết”. ◼ K4 Đ43 trích chéo, thiếu chính xác về nhân-quả, và khó nhận định>cỏ vẻ khắt khe, nhưng kém hiệu lực. ◼ Yêu cầu TGĐ nộp đơn xin p/sản; t/chức. Sắp xếp lại; nếu không, thì xử phạt cũng không hợp lý.
  78. Nghĩa vụ người quản lý(tiếp theo) Hệ quả: ◼ Người quản lý luôn ở thế thủ thân; ◼ Tạo sức ép và điều kiện thuận lợi cho “chũ nghĩa bình bình”; ◼ Giảm, thậm chí triệt tiêu sáng tạo và tinh thần chấp nhận rủi ro, một y/tố không thể thiếu của người quản lý. ◼ Những người ít, hoặc không sáng tạo ở lại; Thúc đẩy những người sáng tạo, năng động, dám chấp nhận rũi ro “rời bỏ” Cty nn. Quản lý Cty nhà nước càng có nguy cơ kém hiệu quả và tụt hậu.
  79. Tham gia quản lý của người lao đông. Quy định đặc thù đối với DNNN?; Đây không phải là phổ biến ở các nền ktế châu á. Bốn h/thức tham gia là quá nhiều?; lại không phân định “thẩm quyền” và “phạm vi” mỗi h/thức. Nguy cơ: “NLĐ” không đạt ý đồ ở hình thức này sẽ sử dụng hinh thức khác>gây rối quản lý. Không:trình tự,t/tục,cơ chế và g/trị pháp lý của các hình thức tham gia đối với QĐ của các cơ quan q/lý công ty. Các nguy cơ: không hiệu lực; mâu thuẩn quản lý<>người lao động; NQL cấu kết nhóm NLĐ và Người có thẩm quyền khác phục vụ l/ích c/nhân, nhóm; hoặc gây sức ép “chủ sở hữu”, “cquan nn” q/định có lợi cho họ.
  80. Người có liên quan Như đối với quản trị ctynn không có HĐQT; Nhưng: Quy mô lớn hơn; Phạm vi rộng hơn; số người nhiều hơn; Nhiều cấp độ hơn; Nên phức tạp và khó kiểm soát hơn.
  81. Các khiếm khuyết khác trong quản trị CTynn có HĐQT. Thiếu quy định công khai hoá tt về cty nn, về cơ chế, bộ máy giám sát đối với “CSH” và đối với HĐQT; Giám sát nội bộ và giám sát từ bên ngoài chưa phân định rõ và cụ thể: kiểm toán, kiểm tra, thanh tra BTC, kiểm tra, thanh tra Bộ ch/ngành, thanh tra nhà nước.v.v.v ??? chưa có ht giám sát thống nhất, hiệu lực, hiệu quả(nhiều, chồng chéo, không hiệu lực, không hiệu quả và th/tin cậy. Thiếu ht báo cáo tt th/suốt, thường xuyên, đầy đủ giữa Cty và “CHS”.
  82. Làm gì tiếp theo. ???????