Bài giảng Phân tích công việc - Ngô Quý Nhâm

pdf 22 trang ngocly 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích công việc - Ngô Quý Nhâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_cong_viec_ngo_quy_nham.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích công việc - Ngô Quý Nhâm

  1. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC JOB ANALYSIS Giảng viên: Ngô Quý Nhâm, MBA Giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Ngoại Thương Tư vấn trưởng, Công ty Tư vấn GHC Email: quynham@gmail.com ĐT: 0904063835 Nội dung:  Tầm quan trọng của phân tích công việc  Thực đơn phân tích công việc  Bản mô tả công việc và bản Tiêu chuẩn thực hiện công việc  Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin  Kĩ năng thiết kế và nghiệm thu bản mô tả công việc cụ thể  Xây dựng dự án Phân tích và Mô tả công việc NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 1
  2. Phân tích lưu đồ công việc và cơ cấu tổ chức  Thiết kế lưu đồ công việc: quá trình phân tích các nhiệm vụ cần thiết đối với việc tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ trước khi phân bổ hoặc giao nhiệm vụ cho một công việc cụ thể hoặc một người.  Cơ cấu tổ chức mạng lưới quan hệ/kết nối theo chiều dọc và chiều ngang giữa các công việc trong một tổ chức  Các phương diện quan trọng: mức độ chuyên môn hóa, phân quyền, phân khâu, phạm vi kiểm soát NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Mối liên quan giữa Chiến lược kinh doanh và Phân tích công việc Tầm nhìn/Giá trị/Sứ mệnh Chiến lược công ty Khảo sát tổ chức dựa trên kết quả Mục tiêu kinh doanh Chiến lược Kinh doanh hoạt động Mục tiêu của phòng/ Kế hoạch của Phòng/Bộ bộ phận/Nhóm phận/Phân xưởng Mục tiêu cá nhân Xác định rõ Vai trò/Trách nhiệm Vai trò/Trách nhiệm Tiêu chuẩn (Thành tích & Năng lực) Phù hợp Phù hợp • Thiết lập mục tiêu •Thiết kế • Quản trị Thưởng/Khuyến Nhân lực khích Phù hợp Phát triển năng lực Đánh giá kết quả thực hiện (KABS) 2
  3. Phân tích và thiết kế công việc Nguyên liệu đầu vào Loại vật tư, dữ liệu và thông tin nào cần cho công việc? Thiết bị Hoạt động Kết quả (quy trình) Loại phương tiện, • Sản phẩm, thông tin thiết bị và hệ thống hoặc dịch vụ gì được Nhiệm vụ cụ thể nào cụ thể nào cần cho tạo ra? cần trong việc tạo ra công việc? • Kết quả được đo lường kết quả mong muốn? như thế nào? Nguồn nhân lực Kiến thức, kỹ năng và năng lực cụ thể nào cần để hoàn thành nhiệm vụ? NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Phân tích công việc là gì?  quá trình xác định có hệ thống những công việc chính yếu có trong tổ chức và những năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm chất cần thiết để hoàn thành những công việc đó. NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 3
  4. Tại sao phải phân tích công việc? Kết quả phân tích công việc được sử dụng cho:  Lập kế hoạch nhân lực  Dự báo nhu cầu và cung về kỹ năng  Tuyển dụng  Tiêu chuẩn đánh giá và tuyển chọn  Phương pháp đánh giá và tuyển chọn  Đào tạo và phát triển  Xác định nhu cầu đào tạo cho nhân viên hiện tại  Nội dung chương trình đào tạo  Đánh giá hiệu quả đào tạo  Quản lý thành tích  Xác định tiêu chí/tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá thành tích  Thiết kế biểu mẫu đánh giá  Đưa ra kỳ vọng về thành tích cho nhân viên  Xây dựng hệ thống đãi ngộ:  Định giá công việc  Điều chỉnh tiền lương NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Phân biệt một số thuật ngữ Tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có Nghề liên quan với nhau đòi hỏi người lao động phải có sự (Occupation) hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện Công việc Tất cả các vị trí giống nhau về mặt nhiệm vụ chính phải thực hiện (Jobs) Vị trí Tập hợp các nhiệm vụ mà một người phải thực hiện (Positions) Nhiệm vụ Là một hoạt động riêng biệt với một mục đích cụ thể mà mỗi người phải thực hiện (Duties/Tasks) 4
  5. Thực đơn phân tích công việc • Các hoạt động – những gì mà nhân Nội dung công việc viên thực tế phải thực hiện (job-content) • Những điều kiện trong đó nhân viên Bối cảnh thực hiện phải thực hiện công việc của mình công việc (job-context) • Những yêu cầu mà công việc này đòi hỏi đối với người thực hiện Các yêu cầu • Kiến thức, kỹ năng, khả năng, các yêu đối với nhân viên cầu khác cần để hoàn thành công việc (Worker requirements) NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Nội dung công việc Cấp độ 1: Chức năng hoặc nhiệm vụ Bao quát chung: các mảng/phạm vi trách nhiệm chủ yếu Cấp độ 2: Nhiệm vụ (cụ thể) Cụ thể • Những gì nhân viên phải thực hiện khi triển khai một chức năng của công việc • Một họat động tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể Các bước (công đoạn) cần được Cấp độ 3: triển khai để hoàn thành một nhiệm Chi tiết vụ cụ thể NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 5
  6. Bối cảnh thực hiện công việc  Quan hệ báo cáo  Định vị trong cơ cấu tổ chức  Quan hệ giám sát  Quyền hạn  Tuyển dụng, sa thải, ngân sách  Quan hệ cá nhân (với người khác)  Đối tượng và bản chất mối quan hệ  Điều kiện làm việc  Những nhân tố gây ra sự không thoải mái hoặc nguy hiểm NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Bối cảnh thực hiện công việc  Các nhu cầu về thể chất (công việc đòi hỏi thể lực)  Các khía cạnh gây tốn sức đối với người thực hiện  VD: chạy, le trèo, đứng lâu, mang vác  Các nhu cầu đối với cá nhân  Những khía cạnh của công việc có thể gây ức chế, ngắt quãng công việc  Khách hàng khó tính, nhàm chán, xung đột hoặc không rõ ràng về trách nhiệm  Đòi hỏi phải làm ngoài giờ NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 6
  7. Các yêu cầu thế chất: ví dụ  % A. Leo trèo. Lên hoặc xuống thang, bậc thang, giàn giáo, đoạn đường dốc, cột và những hoạt động tương tự, sử dụng bàn chân, chân, tay và cánh tay.  % B. Giữ thăng bằng. Duy trì trạng thái cân bằng của cơ thể để không bị ngã và phải đi bộ, đứng hoặc cúi người ở trên những bề mặt chật hẹp, trơn trượt hoặc không chắc chắn, vững vàng.  % C. Cúi, khom người. Cúi gập cơ thể hướng xuống hoặc hướng lên bằng việc gập chỗ xương ở thắt lưng.  % D. Quỳ  % E. Cúi người.  % F. Bò, trườn.  % G. Rướn người. NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Yêu cầu về thể chất của vị trí này  % C. Công việc bình thường. Thỉnh thoảng phải di chuyển những vật nặng tới 25 kg, thường xuyên phải di chuyển những vật nặng tới 15kg, và luôn luôn phải di chuyển những vật nặng tới 5 kg.  % D. Công việc nặng nhọc. Thỉnh thoảng phải di chuyển vật nặng tới 50 kg, thường xuyên phải di chuyển vật nặng tới 25 kg và luôn luôn phải di chuyển vật nặng khoảng 10 kg.  % E. Công việc rất nặng nhọc. Thỉnh thoảng phải di chuyển những vật nặng hơn 50 kg thường xuyên phải di chuyển những vât nặng hơn 25 kg, và luôn luôn phải di chuyển những vật nặng hơn 10 kg. NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 7
  8. Điều kiện làm việc:  % D. Phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ rất lạnh. Có giai đoạn nhiệt độ dưới 0 0­ C trong thời gian trên 1 giờ.  % E. Phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ rất nóng. Có giai đoạn nhiêt độ trên 370 C trong thời gian từ 1 giờ trở lên.  % F. Làm việc trong môi trường làm việc ồn ào. Có nhiều tiếng ồn đến mức nhân viên phải hét lên mới có thể nghe được tiếng nói xung quanh.  % G. Làm việc ở nơi bị rung/chấn động. Tiếp xúc với những chuyển động lắc thường xuyên hoặc toàn bộ cơ thể. NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Yêu cầu đối với người thực hiện Hệ thống những hiểu biết hoặc thông tin có Kiến thức thể áp dụng cho việc thực hiện nhiệm vụ (Knowledge) Những năng lực thực hiện một nhiệm vụ cụ Kỹ năng thể. (có thể quan sát được,mang tính thao tác, và có thể học) (Skills) Năng lực thực hiện các cá nhiệm vụ phi thao Khả năng (năng lực) tác. Gồm: trí lực, thể lực, năng lực tư duy, (Ability) năng lực tâm lý Yêu cầu về thân nhân hoặc pháp lý Các yêu cầu khác Yêu cầu về tính cách (Others) Yêu cầu về sự sẵn sàng bắt đầu làm việc NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 8
  9. Ví dụ về một số yêu cầu khác:  Yêu cầu về mặt pháp lý  Chứng chỉ hành nghề  Bằng lái xe  Hộ khẩu  Tiền án, tiền sự  Yêu cầu về tính cách  Tinh thần làm việc  Đạo đức nghề nghiệp  Sự chu đáo  Nỗ lực  Trung thực và tin cậy  Yêu cầu về sự sẵn sàng  Ngày có thể bắt đầu làm việc  Giờ và ngày làm việc trong tuần  Đi lại NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Tại sao phải phân tích công việc? Kết quả phân tích công việc được sử dụng cho:  Lập kế hoạch nhân lực  Dự báo nhu cầu và cung về kỹ năng  Tuyển dụng  Tiêu chuẩn đánh giá và tuyển chọn  Phương pháp đánh giá và tuyển chọn  Đào tạo và phát triển  Xác định nhu cầu đào tạo cho nhân viên hiện tại  Nội dung chương trình đào tạo  Đánh giá hiệu quả đào tạo  Quản lý thành tích  Xác định tiêu chí/tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá thành tích  Thiết kế biểu mẫu đánh giá  Đưa ra kỳ vọng về thành tích cho nhân viên  Xây dựng hệ thống đãi ngộ:  Định giá công việc  Điều chỉnh tiền lương NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 9
  10. Mô hình năng lực và phân tích công việc  Năng lực là bất kỳ thái độ, kỹ năng, hành vi, động cơ hoặc các đặc điểm cá nhân khác cần để thực hiện một công việc, hoặc quan trọng hơn, có thể phân biệt giữa những người có thành tích vượt trội với người có thành tích trung bình  Mô hình do Hay Group phát triển  Mô hình năng lực gồm:  Năng lực cốt lõi (Core competencies)  Năng lực cụ thể theo vai trò (Role specific competencies) NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Năng lực cốt lõi Tiêu chí đánh giá Cấp độ 1 2 3 4 5 Năng lực thích ứng Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Định hướng khách hàng Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Kỹ năng giao tiếp Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Hiểu biết về tổ chức Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Năng lực phán đoán và giải Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả quyết vấn đề Tập trung vào kết quả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Hiệp tác và làm việc nhóm Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Nguồn: Hay Group 10
  11. Năng lực theo vai trò/vị trí Năng lực Cấp độ 1 2 3 4 5 Huấn luyện và phát triển người Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả khác Đổi mới Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Khả năng thuyết phục và ảnh Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả hưởng đến người khác Năng lực lãnh đạo Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Năng lực xây dựng quan hệ Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Quản lý nguồn lực Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Tự quản lý Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Giải quyết vấn đề Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Mô tả Nguồn: Hay Group Các cấp độ của kỹ năng làm việc nhóm Cấp độ 1 Hợp tác Cấp độ 2 Chủ động tham gia vào nhóm Cấp độ 3 Lôi kéo mọi người tham gia vào nhóm Cấp độ 4 Khuyến khích người khác và thúc đẩy hiệu quả Cấp độ 5 Xây dựng một nhóm gắn kết 11
  12. NĂNG LỰC VÀ KỸ NĂNG CỦA NHÂN VIÊN BÁN HÀNG  Sáng tạo  Nhiệt tình  Chu đáo, quan tâm  Khả năng làm việc nhóm  Cụ thể, sẵn sàng học hỏi  Định hướng kết quả  Khả năng đổi mới, cống hiến và nhiệt tình NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Bản mô tả công việc  Bản Mô tả công việc (Job Description ) mô tả những nhiệm vụ người nắm công việc phải thực hiện, thực hiện như thế nào, trong điều kiện như thế nào và tại sao.  Thông thường, Bản MTCV gồm:  Phòng ban/nhóm công việc  Chức danh  Tóm tắt về công việc  Các nhiệm vụ và mảng nhiệm vụ  Bối cảnh thực hiện công việc  Ngày phân tích công việc NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 12
  13. Bản Tiêu chuẩn công việc  Bản Tiêu chuẩn công việc chỉ ra những yêu cầu đối với người thực hiện công việc phải có để hoàn thành tốt công việc đó, xác định những kiến thức, kỹ năng, trình độ, kinh nghiệm, chứng nhận nghề nghiệp và những khả năng cần để hoàn thành công việc hiệu quả. NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Bản Tiêu chuẩn công việc  Bản TCCV gồm các thông tin:  Phòng ban/nhóm công việc  Chức danh  Tóm tắt về công việc  Các kiến thức, kỹ năng, khả năng và các đặc điểm khác (viết thành mục riêng)  Thông thường, Bản MTCV và TCCV được viết trên cùng một văn bản NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 13
  14. Trình bày bản MTCV và TCCV MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Tên công việc: Tóm tắt công việc: Báo cáo cho: Các nhiệm vụ (%): 1. 2. LƯU ĐỒ CÔNG VIỆC YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: Trình độ học vấn: Kiến thức/kỹ năng: Kinh nghiệm: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH 1. Ngày: Người phê duyệt: NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Bản mô tả công việc và Bản mô tả vị trí Bản mô tả công việc mô tả bản chất chung của công việc xem xét. Nó bao gồm các thông tin như trách nhiệm chung, các nhiệm vụ, các đặc điểm nhân viên phải có. Các thông tin này được sử dụng cho việc phân loại và cơ sở cho việc mô tả vị trí. Bản mô tả vị trí cụ thể hóa các trách nhiệm theo nhu cầu của bộ phận Nó tập trung vào kết quả và trách nhiệm cuối cùng chứ không phải là nhiệm vụ chung. Nó xác định các nhiệm vụ cụ thể và được sử dụng để quản lý thành tích. NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 14
  15. NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC  Chỉ tập trung vào công việc  Tránh đưa ra “danh mục ước muốn” các kỹ năng hoặc phẩm chất cá nhân  Tập trung vào công việc, không tập trung vào người thực làm  Sử dụng các động từ chỉ hành động  Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, và dễ hiểu  Cho phép linh hoạt  Tính đến nhu cầu của bộ phận hoặc công ty trong tương lai  Luôn lưu ý đến nhu cầu đang thay đổi của bộ phận/côn ty để xác định sự thiếu hụt về lực lượng lao động  Thảo luận với người quản lý/trưởng bộ phận để xác định nhu cầu tuyển dụng trong tương lai  Sắp xếp các nhiệm vụ theo ưu tiên /sự cần thiết NGÔ QUÝ NHÂM, MBA NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC (tiếp theo)  Viết ra một cách cụ thể  Đưa ra kỳ vọng hợp lý  Thiết lập “định mức” quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hướng đến lượng ứng viên  Hãy nhất quán  Định nghĩa các thuật ngữ như “có thể”, “thỉnh thoảng”, “định kỳ”  Thu thập thông tin từ người khác  Củng cố thông tin từ nhân viên, quản lý/giám sát  Nên thêm một câu “các nhiệm vụ khác khi được phân công NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 15
  16. Yêu cầu đối với Bản mô tả công việc  Hướng dẫn cho người thực hiện biết được phải làm gì và làm như thế nào  Cung cấp những thông tin có thể được sử dụng trong quá trình tuyển dụng  không chỉ những yêu cầu về kỹ năng mà còn những thông tin về “bản chất” của người có thể phù hợp nhất với công việc  Đưa ra cơ sở để trả lời “Ai là ai” và thư mục kỹ năng nhờ đó các thành viên trong tổ chức biết ai làm gì và ai biết gì. NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Ai nên tham gia phân tích và viết bản mô tả công việc?  Người thực hiện công việc  Người quản lý trực tiếp  Chuyên viên phòng nhân sự  Chuyên gia tư vấn NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 16
  17. Phân chia trách nhiệm giữa bộ phận Nhân sự và Quản lý bộ phận Bộ phận nhân sự Quản lý bộ phận Điều phối quá trình phân tích công Hoàn chỉnh hoặc phân công nhân việc viên cung cấp thông tin phân tích công việc Thiết kế bản mô tả công việc để Kiểm tra và đảm bảo độ chính xác quản lý bộ phận xem xét của bản MTCV/TCCV Định kỳ kiểm tra bản MTCV/TCCV Yêu cầu điều chỉnh khi công việc thay đổi Kiểm tra thôn tin đầu vào của Xác định các tiêu chuẩn đánh giá QLBP để đảm bảo tính chính xác thành tích dựa trên thông tin phân tích công việc Tìm kiếm sự hỗ trợ hoặc tư vấn từ Có thể đóng vai trò là chuyên gia bên ngoài đối với trường hợp khó hoặc thành viên ban đánh giá khăn MTCV NGÔ QUÝ NHÂM, MBA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Phân tích Kết quả công việc Định hướng nhiệm vụ Các nhiệm vụ Nhận dạng Bảng mô công việc + Bối cảnh tả công việc Định hướng KKK Kiến thức Suy diễn Kỹ năng Bảng mô Khả năng tả tiêu chuẩn Yêu cầu khác NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 17
  18. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Phỏng vấn Quan (cá nhân, sát nhóm) Phương pháp thu thập thông tin Thông Bảng tin có hỏi sẵn NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Phương pháp phỏng vấn Hướng dẫn thực hiện phỏng vấn 1. Nêu mục đích của cuộc phỏng vấn 2. Cấu trúc cuộc phỏng vấn  Mô tả các chức năng chính các nhiệm vụ trong mỗi chức năng các bước thực hiện; hoặc  Mô tả các hoạt động theo khu vực;  Mô tả chức năng theo khoảng thời gian/mùa vụ; hoặc  Nêu danh mục các dự án các hoạt động của từng DA NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 18
  19. Phương pháp phỏng vấn 3. Kiểm soát cuộc phỏng vấn  Kiểm soat thời gian và nội dung  Bày tỏ sự quan tâm  Thường xuyên nhắc lại và tóm tắt các điểm chính  Đừng cố gắng gợi ý những thay đổi hoặc cải tiến về phương pháp thực hiện công việc NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Phương pháp phỏng vấn 4. Ghi lại cuộc phỏng vấn  Ghi chép trong khi nghe trả lời  Sử dụng phương pháp tốc ký  Ghi chú ngay sau khi cuộc phỏng vấn kết thúc 5. Kết thúc cuộc phỏng vấn bằng việc tổng kết lại thông tin/các hoạt động chính NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 19
  20. Sắp sếp thông tin phân tích công việc 1. Xác định các nhiệm vụ  Mỗi công việc nên có khoảng 3 đến 7 nhiệm vụ 2. Xác định các hoạt động trong mỗi nhiệm vụ  Hành động  Đối tượng của hành động  Mục đích hoặc kết quả mong muốn củah hành động  Máy móc, thiết bị, sổ tay, quy tắc và các hỗ trợ khác để hoàn thành một hoạt động NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Sắp sếp thông tin phân tích công việc 4. Đánh giá các hoạt động 5. Đánh giá bối cảnh công việc 6. Đánh giá năng lực người thực hiện  Kiến thức, kỹ năng cơ bản  Năng lực đặc biệt để đạt được thành tích vượt trội NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 20
  21. Phương pháp Bảng hỏi phân tích vị trí (Position Analysis Questionnaire) 1. Thông tin đầu vào Người thực hiện công việc lấy thông tin từ đâu? (Information inputs) 2. Các quy trình tư duy Quy trình nào (phân tích, ra quyết định, lập kế (Mental processes) hoạch) cần được sử dụng để thực hiện công việc? 3. Các nhiệm vụ, Các hoạt động thể chất và công cụ nào được sử hoạt động dụng để tiến hành công việc? (Work output) 4. Quan hệ với người khác Mối quan hệ gì với người khác/bộ phận khác cần phải thiết lập để hoàn thành công việc? (Relationship with others) 5. Bối cảnh giao tiếp Bối cảnh vật chất và xã hội trong đó công việc được thực hiện (Job context) Các hoạt động, điều kiện hoặc đặc điểm khác có Các đặc điểm khác liên quan nhưng chưa được mô tả trong phần 1-5? (Other job characteristics) NGÔ QUÝ NHÂM, MBA THÔNG TIN PHƯƠNG PHÁP Phỏng vấn Quan sát Bảng hỏi NỘI DUNG CÔNG VIỆC Chức năng * * Nhiệm vụ * * * Hành vi làm việc * * * Các bước thực hiện công việc * * Các hoạt động quan trọng * * BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Quan hệ báo cáo * Giám sát * Ra quyết định * Quyền hạn * Điều kiện làm việc * * Yêu cầu về thể lực * * Các yêu cầu cá nhân * YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC Kiến thức * * Kỹ năng * * * Khả năng * * Các đặc điểm cá nhân * * Bằng cấp * 21
  22. Ma trận phân tích công việc Chức danh công việc: Tóm tắt công việc: Nội dung công việc Yêu cầu đối với nhân viên Các nhiệm Chức năng Tầm quan KSAOs Tầm quan vụ (mảng trọng (% trọng (1-5) nhiệm vụ) thời lượng) 1. A. % 1. 2. A. % 2. 3. % 3. 4. B. % 4. 5. B. % 5. 6. B. % 6. Bối cảnh thực hiện công việc: NGÔ QUÝ NHÂM, MBA Form JA01 XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN PHÂN TÍCH CÔNG ViỆC  Xác định mục tiêu của dự án  Lựa chọn phương pháp thu thập và lưu giữ thông tin phân tích công việc  Lựa chọn các chuyên gia có liên quan  Thu thập dữ liệu về công việc  Xử lý dữ liệu phân tích công việc  Truyền thông  Quản lý quá trình phân tích công việc NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 22