Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật - Chương 8: Không khí ẩm

pdf 13 trang ngocly 1540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật - Chương 8: Không khí ẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhiet_dong_luc_hoc_ky_thuat_chuong_8_khong_khi_am.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật - Chương 8: Không khí ẩm

  1. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM CHƯƠNG 8 KHÔÂNG KHÍ ẨÅM 1. TỔNG QUÁT 1.1. KHÁI NIỆM Không khí ẩm là hổn hợp của không khí khô (oxi, nitơ, ) và hơi nước. Lượng hơi nước trong không khí ẩm rất nhỏ nhưng có ảnh hưởng quan trọng đối với sinh hoạt con người cũng như các quá trình công nghệ. Hơi nước trong không khí ẩm có phân áp suất rất nhỏ (khoảng 0,02  0,027bar) ở nhiệt độ bình thường hơi nước ở trạng thái hơi quá nhiệt. p Ví dụ minh họa hơi 0,04241bar t=30 o Hơi quá nước trong không khí C nhiệt ẩm ở trạng thái hơi p =0,027bar h quá nhiệt. v KHÔNG KHÍ ẨM = KHÔNG KHÍ KHÔ + HƠI NƯỚC Thể tích V = Vk = Vh Aùp suất p = pk + ph Nhiệt độ t = tk = th Khối lượng G = Gk + Gh CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -1-
  2. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM 1.2. CÁC LOẠI KHÔNG KHÍ ẨM p Quá bão hòa Bão hòa D B Chưa bão A hòa C t=const h hbh p p tđs v 1. Không khí ẩm chưa bão hòa (trạng thái A) Nếu hơi nước trong KKA ở trạng thái hơi quá nhiệt (A) thì KKA được gọi là KKA chưa bão hòa, phân áp suất của hơi nước ph nhỏ hơn phân áp suất bão hoà ở cùng nhiệt độ của KKA phbh. Đối với KKA chưa bão hoà thì nước có thể bốc hơi vào nó được vì chưa bị ngưng tụ. 2. Không khí ẩm bão hòa (trạng thái B, C) Là KKA mà hơi nước chứa trong nó ở trạng thái hơi bão hòa khô (B, C), nếu cho thêm hơi nước vào KKA bão hoà thì nó sẽ ngưng tụ thành những giọt li ti Có 2 cách biến KKA chưa bão hoà thành không khí ẩm bão hoà: - Giữ nhiệt độ KKA không đổi (t = const), tăng thêm lượng hơi nước (cho nước bay hơi vào không gian chứa KKA), tức tăng phân áp suất của hơi nước đến khi đạt đến trạng thái bão hoà. Quá trình này biểu diển trên đồ thị bằng đoạn AB. - Giữ phân áp suất của hơi nước trong KKA không đổi (ph = const), hạ nhiệt độ KKA (làm lạnh khối KKA) đến nhiệt độ bão hòa tương ứng với phân áp suất của hơi nước ph trong KKA. Quá trình này được thể hiện CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -2-
  3. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM trên đồ thị bằng đường AC, nhiệt độ tc được gọi là nhiệt độ điểm sương (tc = tđs) t phbh = phmax ph tđs tđs t (bằng khi KKA ở trạng thái bão hòa) 3. Không khí ẩm quá bão hòa (trạng thái D) Là KKA mà hơi nước chứa trong nó ở trạng thái hơi bão hòa ẩm (D). KKA quá bão hòa không bền vững vì một lượng hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại và tách khỏi KKA, như vậy KKA quá bão hòa sẽ dần dần trở lại trạng thái KKA bão hòa. 2. CÁC THÔNG SỐ CỦA KHÔNG KHÍ ẨM 2.1. ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI Là khối lượng hơi nước chứa trong 1m3 KKA G h , kg/m3 h V 2.2. ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI Độ ẩm tương đối được biểu thị bằng tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối của KKA h và độ ẩm tuyệt đối của KKA bão hòa có cùng nhiệt độ là hbh h hbh Do đó độ ẩm tương đối thể hiện khả năng chứa thêm lượng hơi nước của KKA lớn hay nhỏ. Nếu độ ẩm tương đối nhỏ, nó biểu thị không khí này có khả năng nhận thêm hơi nước lớn và ngược lại. Vì hơi nước trong KKA xem như là khí lý tưởng nên: p R T h h h phbh phmax hbhRhT Do đó CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -3-
  4. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM p h h hbh phmax Trong đó phmax là áp suất bão hòa của hơi nước ứng với nhiệt độ KKA. 2.3. ĐỘ CHỨA HƠI d (DUNG ẨM) Là lượng hơi nước có trong KKA ứng với 1kg không khí khô: G d h , kghơinước/kgkkkhơ Gk G G k 1 d Ta có G = Gk + Gh dG G h 1 d Vì hơi nước trong KKA xem như là khí lý tưởng nên: p V G h h R T h pkV Gk RkT p R Do đó d h . k pk Rh 8314 8314 Thay R J / kg.K; R J / kg.K và pk = p – ph vào ta được: h 18 k 29 p .p d 0,622 h 0,622 hmax p ph p .phmax 2.4. ENTANPI CỦA KHÔNG KHÍ ẨM Gọi I là entanpi của KKA, ik là entanpi của không khí khô, ih là entanpi của hơi nước. Entanpi của KKA được tính ứng với 1kg không khí khô. I = ik + d.ih kJ/kgkkk ik = cp,kt = t, kJ/kgkkk cp,k 1kJ/kg: nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí khô ih = r + cp,ht = 2500 + 1,84t, kJ/kghơinước CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -4-
  5. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM r- ẩn nhiệt hóa hơi của nước o cp,h- nhiệt dung riêng đẳng áp của hơi nước ở 0 C Vậy I = t + d(2500 + 1,84t), kJ/kgkkk 2.5. NHIỆT ĐỘ ĐỌNG SƯƠNG Như đã trình bày trong phần 1.2. Khi làm lạnh khối KKA chưa bão hòa thành KKA bão hòa trong điều kiện phân áp suất của hơi nước không đổi ph = const ( d =const). Đây cũng chính là nhiệt độ hơi nước trong KKA ngưng tụ thành nước. 2.6. NHIỆT ĐỘ NHIỆT KẾ ƯỚT Nhiệt độ nhiệt kế tư là nhiệt độ ứng với trạng thái KKA bão hòa có cùng entanpi với KKA đang khảo sát. tư t, bằng khi 100% Vải cotton sạch Nhiệt kế khô Nước cất Nhiệt kế ướt CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -5-
  6. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM 3. ĐỒ THỊ KHÔNG KHÍ ẨM Có hai loại đồ thị thường được sử dụng là đồ thị t-d và I-d. 3.1. ĐỒ THỊ t – d (ĐỒ THỊ CARRIER) d, g/kgkkk =100% I, kJ/kgkkk I = const A d=const o t t t t, C đs ư 3.1. ĐỒ THỊ I – d (ĐỒ THỊ MOLLIER) I, kJ/kgkkk I = const A =100% tư tđs d=const , mmHg , h p d, g/kgkkk CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -6-
  7. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM 4. CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA KHÔNG KHÍ ẨM 4.1. QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT Khi cấp nhiệt Q cho dòng KKA, lượng hơi nước trong dòng khí không thay đổi (d = const). Dòng khí được cấp thêm năng lượng nên entanpi I và nhiệt độ t tăng, độ ẩm tương đối giảm xuống. d, g/kgkkk =100% I2 Nhiệt lượng cung I 1 cấp cho quá trình gia nhiệt: 1 2 Q = I2 – I1, kJ/kgkkk o t, C 4.2. QUÁ TRÌNH LÀM LẠNH d, g/kgkkk =100% I1 Làm lạnh trên nhiệt độ I2 đọng sương: t2 > tđs 2 1 o t t t, C đs 2 CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -7-
  8. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM d, g/kgkkk =100% I1 Làm lạnh đến nhiệt độ đọng I2 sương: t2 = tđs, 2 100% 2 1 o t, C t2=tđs Làm lạnh dưới nhiệt độ đọng sương: t < d, g/kgkkk 2 I =100% tđs, 2 100% , một phần hơi nước trong 1 KKA ngưng tụ lại và có giá trị bằng d = d1 – d2, kghn/kgkkk. Gọi Gn là 1 lượng nước cần lấy khỏi KKA trong một I2 d 1 đơn vị thời gian thì lượng không khí khô 2 G d2 cần thổi qua dàn lạnh là G n , vậy kkk d lượng KKA trước và sau dàn lạnh là o t t G1=Gkkk(1+d1), t, C 2 đs G2=Gkkk(1+d2)=Gkkk(1+d1 – ) Trong thực tế khi làm lạnh đến hoặc dưới nhiệt độ đọng sương, do có hiện tượng lọt không khí nên không khí ẩm ra khỏi dàn lạnh là hổn hợp giữa không khí có độ ẩm 100% và không khí có độ ẩm 100% vì thế không khí ra khỏi dàn lạnh có 100%. CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -8-
  9. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM d, g/kgkkk I =100% 1 Ví dụ quá trình làm lạnh dưới nhiệt độ đọng sương trong I2 1 thực tế. d1 d2 2 o t t, C 2 Nhiệt lượng cần lấy khỏi KKA hay năng suất thiết bị lạnh trong các trường hợp trên là: Q = I1 – I2, kJ/kgkkk 4.3 SẤY LÝ THUYẾT Sấy là quá trình tách ẩm bằng nhiệt. Sơ đồ nguyên lý như sau: 1 2 3 Buồng sấy Bộ gia nhiệt (calorifer) Không khí ban đầu ở trạng thái 1 được quạt đẩy qua bộ gia nhiệt (quá trình gia nhiệt), sau đó dòng không khí nóng 2 này được thổi vào buồng sấy, vật sấy sẽ nhận nhiệt từ dòng khí và bốc hơi nước ra khỏi vật để truyền vào dòng không khí thổi qua. Nhiệt độ của không khí giảm xuống, độ ẩm và độ chứa hơi tăng lên, do vật nhận nhiệt từ dòng khí để bốc hơi và trả lại dòng khí dưới dạng hơi nước mang vào nên I3 = I2 (sấy lý thuyết) CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -9-
  10. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM d =100% I2=I3 I1 3 d3 2 d =d 1 1 2 o t, C Gọi Gn là lượng nước cần lấy khỏi vật sấy trong một đơn vị thời gian thì Gn Gn lượng không khí khô cần thổi qua hệ thống là Gkkk , vậy lượng d d3 d 2 KKA qua quạt là G1=Gkkk(1+d1). 4.4. QUÁ TRÌNH HÒA TRỘN I2 =100% d G1 I3 2 d2 3 I d 1 b 3 G3 d 1 a 1 t, oC G2 Các phương trình cân bằng: vào ra - Cân bằng khối lượng: G3 = G1 + G2 (1) - Cân bằng năng lượng: I3G3 = I1G1 + I2G2 (2) - Cân bằng độ chứa hơi: d3G3 = d1G1 + d2G2 (3) CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -10-
  11. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM (2) I3(G1 + G2) = I1G1 + I2G2 G1(I3 – I1) = G2(I2 – I3) (3) d3(G1 + G2) = d1G1 + d2G2 G1(d3 – d1) = G2(d2 – d3) I I d d 2 3 2 3 đây là phương trình đường thẳng qua 3 điểm 1,2,3 nên điểm I3 I1 d3 d1 hòa trộn 3 nằm trên đoạn thẳng 12 G I I d d t t 1 2 3 2 3 2 3 (tam giác đồng dạng) G2 I3 I1 d3 d1 t3 t1 Các thông số của dòng khí sau khi hòa trộn: G1d1 G2d2 d3 G1 G2 G1I1 G2I 2 I3 G1 G2 G1t1 G2t2 t3 G1 G2 5. BÀI TẬP o o  Xác định các thông số của KKA khi biết t = 30 C và tđs = 20 C o o Xác định các thông số của KKA khi biết t = 30 C và tư = 25 C o o Xác định các thông số của KKA khi biết tư = 25 C và tđs = 20 C o o  Không khí ẩm có d1=19g/kg và t1=30 C, được gia nhiệt đến nhiệt độ t2=80 C và sau đó cho đi vào buồng sấy. Khi ra khỏi buồng sấy nhiệt độ của không khí o là t3=45 C. Xác định nhiệt lượng cần thiết để lấy đi 2kg nước từ vật cần sấy. o o Nếu chỉ gia nhiệt không khí đến 70 C (t’2=70 C<t2) thì độ ẩm tương đối ' o 3 trong trường hợp này là bao nhiêu? (cho biết t’3=t3=45 C). Vẽ đồ thị minh hoạ (p0=1bar)  Một dàn lạnh không khí có các thông số như sau: không khí vào có lưu 3 o lượng thể tích V = 5000m /h, nhiệt độ nhiệt kế khô chỉ t1=35 C, nhiệt độ nhiệt o o kế ướt chỉ t1ư =30 C, nhiệt độ không khí ra khỏi dàn lạnh t2=10 C và 2 =80%. CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -11-
  12. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM o Độ tăng nhiệt độ của nước lạnh sau khi qua dàn lạnh t n =5 C, nhiệt dung riêng của nước cpn=4,18kJ/kgđộ. a. Tính năng suất dàn lạnh Q0 [kW] b. Tính lưu lượng nước lạnh và nước ngưng tụ [kg/h] c. Biểu diển quá trình không khí ẩm trên đồ thị I-d và t-d. Khi tính không sử dụng đồ thị I-d và t-d. Aùp suất khí trời xem là 1bar. 0  Không khí ẩm trước khi đi vào dàn lạnh có t1 = 32 C và 1 = 80%. Sau khi ra 0 khỏi dàn lạnh, người ta thấy t2 = tđs1 – 10 C và 2 = 100%, trong đó tđs1 là nhiệt độ đọng sương ứng với trạng thái không khí trước khi đi vào dàn lạnh. Cho biết lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh là 7500 m3/h. a- Vẽ biểu diễn quá trình đang khảo sát trên đồ thị I-d và t-d. (0,5 điểm) b- Xác định năng suất lý thuyết của dàn lạnh. (1 điểm)  Một thiết bị sấy thông dụng gồm quạt – calorifer – buồng sấy, sản phẩm tươi lúc đưa vào buồng sấy có khối lượng Gđ =800kg, sản phẩm sau khi sấy khô đạt yêu cầu có Gc =500kg, thời gian sấy =3giờ. Không khí vào calorifer có o o thông số: nhiệt độ nhiệt kế khô t1=30 C, nhiệt độ nhiệt kế ướt tư =25 C, nhiệt o độ không khí ra khỏi calorifer t2=60 C, nhiệt độ không khí thải khỏi buồng sấy o t3=35 C. a. Biểu diển các quá trình nhiệt động của không khí ẩm trên đồ thị I-d. b. Tính lưu lượng quạt của máy sấy Gk[kg/h] c. Tính nhiệt lượng cấp cho calorifer Q [kW] Các tổn thất phụ của máy sấy có thể bỏ qua.  Không khí ẩm ở trạng thái ban đầu có áp suất p1 = 0,1 MPa, nhiệt độ t1 = 0 10 C, độ ẩm tương đối 1 = 60%. Không khí ẩm này được nén theo quá trình đa 0 biến với n = 1,25 đến trạng thái 2 có nhiệt độ t2 = 60 C (xem không khí ẩm như khí lý tưởng để xử lý trong quá trình nén và xem như d = const trong quá trình nén). CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -12-
  13. Bài giảng Nhiệt động học kỹ thuật CHƯƠNG 8: KHÔNG KHÍ ẨM a/ Xác định áp suất p2. b/ Xác định độ ẩm tương đối của không khí 2.  Một máy sấy lúa có các thông số sau: khối lượng lúa tươi G1 = 4000kg, khối lượng lúa sau khi sấy G2 = 3000kg, thời gian sấy một mẻ  = 5h, nhiệt độ 0 không khí vào buồng sấy t2 80 C , hơi đi vào bộ gia nhiệt được cung cấp từ lò hơi đốt dầu DO, hiệu suất lò hơi  l 60% và nhiệt trị dầu DO là Qnl = 9000 kcal/kg. Không khí thải ra khỏi buồng sấy có nhiệt độ 350C, môi trường không 0 khí xung quanh có t1 30 C và 1 70% a/ Tính thông số của không khí ẩm tại các điểm đặc trưng và biểu diễn quá trình sấy trên đồ thị I-d. b/ Tính lưu lượng quạt (m3/h), lưu lượng hơi cung cấp cho bộ gia nhiệt, lượng dầu tiêu hao của lò trong một giờ. Cho biết áp kế lò hơi chỉ p = 5bar, hơi vào bộ gia nhiệt có độ khô x = 0,95 và nước ngưng thải có nhiệt độ 900C CBGD: TS. NGUYỄN MINH PHÚ -13-