Bài giảng Nền móng - Chương 6: Móng cọc

pdf 36 trang ngocly 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nền móng - Chương 6: Móng cọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nen_mong_chuong_6_mong_coc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nền móng - Chương 6: Móng cọc

  1. MÓNG CỌC 1. Móng cọc là gì? Có bao nhiêu loại cọc? 2. Các phương pháp tính sức chịu tải của một cọc? Sức chịu tải của nhóm cọc? 3. Móng cọc bao gồm các thành phần nào? Việc tính toán thiết kế các thành phần đó ra sao?
  2. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Móng cọc là gì? 5.1.1. Định nghĩa móng cọc Khi các phương án móng nông không còn thích hợp để gánh đỡ công trình dùng cọc, trụ để truyền tải xuống các lớp đất chịu lực tốt hơn móng sâu Móng cọc thuộc loại móng sâu khi tính sức chịu tải theo đất nền có kể đến thành phần ma sát giữa cọc và đất xung quanh Móng cọc gồm hai bộ phận chính: Cọc và Đài cọc
  3. Tải trọng rất lớn Tải trọng lớn Tải trọng bé Sét mềm đến cứng Cát chặt Sỏi sạn
  4. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.1. Định nghĩa móng cọc Không còn thích hợp? Đất lớp trên yếu: Mỏng (a) Dày (b) Tải ngang lớn (c) Đất trương nở và co ngót (d) Móng chịu nhổ (e) Mố, trụ cầu (f)
  5. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.1. Định nghĩa móng cọc Cọc còn được sử dụng trong các trường hợp: Gia cố nền (cọc tre, cừ tràm, cọc rễ, ) Chống trượt mái dốc
  6. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Có bao nhiêu loại cọc? 5.1.2. Phân loại cọc Theo vật liệu: Cọc gỗ, Cọc bê tông, Cọc thép Theo đặc tính chịu lực: Cọc chống, Cọc ma sát Theo kích thước: Cọc nhỏ (d 25cm), Cọc lớn (d > 25cm)
  7. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.2. Phân loại cọc Cọc gỗ: thông, tràm, tre, Sử dụng: Cọc đơn, bó cọc, phối hợp với các loại cọc khác Đầu cọc phải thường xuyên nằm dưới MNN Tuổi của cây làm cọc phải đủ lớn, cọc phải đủ tươi, w 20%, độ thon 1%, không được cong hai chiều và độ cong 1% Có thể ngâm tẩm hoá chất để sử dụng trên MNN Hiện nay ít được sử dụng
  8. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.2. Phân loại cọc Cọc bê tông: Đúc sẵn:  Tiết diện ngang: vuông, tròn, tam giác, lục giác, vành khuyên  Cọc được cấu tạo thành từng đoạn (có chiều dài hợp lý) và nối lại với nhau thành cọc dài khi hạ cọc.  Tiết diện vuông: d =20 – 40 cm, L = 4 – 8m (Cọc ép Mega) và L = 8 – 20m (đóng hoặc ép)  Cọc ứng suất trước: dạng vành khuyên, d = 0.8 – 2m
  9. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  10. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  11. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  12. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Cọc ứng lực trước Cọc tam giác
  13. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Video
  14. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Cọc bản BTCT ứng lực trước
  15. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.2. Phân loại cọc Cọc bê tông: Cọc nhồi:  Bêtông được đổ tại chỗ vào các hố khoan trong lòng đất  Để ổn định thành vách của hố khoan, sử dụng ống vách hoặc bùn khoan bentonite  Có thể không có cốt thép chịu lực nếu cọc chỉ chịu nén, hoặc có cốt thép để chịu mômen do tải ngang hoặc cùng chịu nén với bê tông  SCT của cọc lớn nhưng thi công phức tạp và hay gặp sự cố
  16. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Cọc Franki
  17. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Cọc Starsol
  18. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  19. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  20. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Lưỡi khoan qua đá
  21. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Lưỡi khoan mở rộng đáy
  22. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Lồng thép
  23. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Hạ lồng thép
  24. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Nối lồng thép
  25. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Đổ bê tông
  26. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Gàu đào tường, cọc barrette
  27. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  28. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  29. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  30. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC
  31. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC Cọc thép
  32. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.2. Phân loại cọc Cọc chống: phần lớn tải trọng công trình được truyền qua mũi cọc vào lớp đất cứng ở mũi cọc Cọc ma sát: mũi cọc không tựa lên lớp đất cứng, phần lớn tải trọng công trình được phân bố qua ma sát xung quanh cọc L
  33. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.3. Các phương pháp hạ cọc Đóng cọc: sử dụng các loại búa để hạ cọc Búa rơi Búa Diesel Búa hơi nước: đơn động, song động Búa khí
  34. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.3. Các phương pháp hạ cọc Ép cọc: sử dụng kích thuỷ lực và hệ thống đối trọng để hạ cọc
  35. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.3. Các phương pháp hạ cọc Rung Đóng Khoan dẫn + Rung Eùp Xoắn Xói nước
  36. 5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC 5.1.3. Đài cọc Tiếp nhận tải trọng công trình bên trên và phân phối lực lên các cọc Đài cọc thường làm bằng BCTC, đài có thể dạng đơn, dạng băng hay dạng bè Tuỳ theo vị trí đài cọc móng cọc đài thấp và đài cao