Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương: Cấu trúc rẽ nhánh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương: Cấu trúc rẽ nhánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_tin_hoc_dai_cuong_chuong_cau_truc_re_nhanh.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương: Cấu trúc rẽ nhánh
- Nội dung 1 Câu lệnh điều kiện if 2 Câu lệnh rẽ nhánh switch
- Giới thiệu Các câu lệnh điều kiện cho phép thay đổi luồng chương trình. Dựa trên một điều kiện nào đó, một công việc có thể được thực hiện hoặc không.
- Lệnh if Câu lệnh if (Dạng không đầy đủ ) S Biểu thức điều kiện Đ Công việc Trong ( ), cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0) if ( biểu thức điều kiện ) Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh phức (kẹp giữa { và })
- Câu lệnh if (Dạng không đầy đủ ) Ví dụ 1: Nhập vào số nguyên n. Kiểm tra nếu n là số chẵn thì xuất ra màn hình “n là số chẵn”, ngược lại xuất “n là số lẻ”. Thuật toán Chia n cho 2, lấy phần dư: - Nếu phần dư=0 Xuất: n là số chẵn - Nếu phần dư=1 Xuất: n là số lẻ if (n%2==0) printf(“n la so chan"); if (n%2==1) printf(“n la so le");
- Câu lệnh if (Dạng không đầy đủ ) Ví dụ2: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong hai số a và b Thuật toán Nếu a b thì a là số lớn nhất, b là số nhỏ nhất. Nếu a =b) { max=a; Khối lệnh phải đặt trong dấu { } min=b; } if(a<b) { max=b; Khối lệnh phải đặt trong dấu { } min=a; }
- Câu lệnh if (dạng đầy đủ) S Biểu thức điều kiện Đ Trong ( ), cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0) if ( ) else Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh phức (kẹp giữa { và })
- Câu lệnh if (dạng đầy đủ) Ví dụ 3: Tìm số lớn nhất trong hai số a và b Thuật toán Nếu a>b thì max là a. Ngược lai thì max là b if( a > b) max = a; else max = b;
- Câu lệnh if (dạng đầy đủ) Ví dụ 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong hai số a và b if (a>=b) { max=a; min=b; } else { max=b; min=a; }
- Câu lệnh if - Một số lưu ý Câu lệnh if có thể lồng vào nhau và else sẽ tương ứng với if gần nó nhất. if (a != 0) if (b > 0) printf(“a != 0 va b > 0”); else printf(“a != 0 va b 0) printf(“a != 0 va b > 0”); else printf(“a != 0 va b <= 0”); }
- Câu lệnh if - Một số lưu ý Nên dùng else để loại trừ trường hợp.
- Câu lệnh if - Một số lưu ý
- Câu lệnh if - Một số lưu ý Nên dùng else để loại trừ trường hợp. if (delta 0) printf(“PT co 2 nghiem”); if (delta = 0 if (delta == 0) printf(“PT co nghiem kep”); else printf(“PT co 2 nghiem”);
- Câu lệnh if - Một số lưu ý Không được thêm ; sau điều kiện của if. if (a != 0) printf(“a khac 0.”); if (a != 0); printf(“a khac 0.”);
- Câu lệnh switch Cú pháp switch ( ) { case : Công việc 1; break; case : Công việc 2; break; . . . . . . . . . . case : Công việc n; break ; default : Công việc n+1; }
- Câu lệnh switch Lưu đồ
- Câu lệnh switch Giải thích: Tính giá trị của biểu thức. + Nếu giá trị của biểu thức bằng thì thực hiện rồi thoát. + Nếu giá trị của biểu thức khác thì so sánh với , nếu bằng thì thực hiện rồi thoát. + Cứ như thế, so sánh tới giá trị n. + Nếu tất cả các phép so sánh trên đều sai thì thực hiện công việc của trường hợp default.
- Câu lệnh switch Ví dụ: Nhập một số nguyên a. Hãy đọc giá trị của số nguyên đó nếu nó có giá trị từ 1 đến 5, ngược lại thông báo: số nằm ngoài phạm vi đọc . a là biểu thức cần xét điều kiện switch(a) { case 1: case 2: case 3: case 4: case 5: default: }
- Câu lệnh switch Ví dụ: switch (a) { case 1:printf("Mot"); break; case 2:printf("Hai"); break; case 3:printf("Ba"); break; case 4:printf("Bon"); break; case 5:printf("Nam"); break; default: printf(“So nam ngoai pham vi doc"); }
- Câu lệnh switch - Trong lệnh switch có thể không có default Ví dụ: Nhập vào một số nguyên n. Hãy cho biết n chẵn hay lẻ switch(n % 2) { case 0:printf("%d la so chan ",n); break; case 1:printf("%d la so le ",n); break; }
- Câu lệnh switch Chú ý: Lệnh switch sẽ nhảy đến case tương ứng và thực hiện đến khi nào gặp break hoặc cuối switch sẽ kết thúc. switch(x) { case 0:printf(" x = 0 "); break; case 1: case 2:printf("x = 1 hoac x = 2 "); break; case 3: case 4:printf("x = 3 hoac x = 4 "); break; default:printf("Cac truong hop khac "); }
- Câu lệnh switch void main() { char ch; printf("Nhap mot ki tu chu:"); scanf("%c",&ch); switch(ch) { case 'a': case 'o': case 'e': case 'u': case 'y': case 'i': printf("Day la nguyen am") ; break ; default:printf("Khong phai la nguyen am"); } }
- Câu lệnh switch So sánh lệnh switch với lệnh if − Đều là các câu lệnh rẽ nhánh − Lệnh if tổng quát và mạnh hơn lệnh switch vì lệnh if không hạn chế gì cả, còn lệnh switch yêu cầu kết quả của biểu thức phải là giá trị hằng nguyên − Lệnh switch nào cũng có thể thay thế tương đương bằng các lệnh if
- So sánh lệnh switch với lệnh if Sử dụng IF Sử dụng câu lệnh switch if (a == 1) switch (a) printf("Mot"); { if (a == 2) case 1:printf("Mot"); printf("Hai"); break; if (a == 3) case 2:printf("Hai"); printf("Ba"); break; if (a == 4) case 3:printf("Ba"); printf("Bon"); break; if (a == 5) case 4:printf("Bon"); printf("Nam"); break; if (a 5) case 5:printf("Nam"); printf(“Ngoai pham vi break; doc"); default: printf("Ngoai pham vi doc"); }
- CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 13. Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa A và B? a. if (A > B) printf("%d",B); else printf("%d",A); b. if (A > B) printf("%d",A); else printf("%d",B); c. if (A > B) scanf("%d",&A); else scanf("%d",&B); d. if (A 1)&&(b>1)&&(c>1))printf("%d",1); b. if ((a>1)||(b>1)||(c>1))printf("%d",1); c. if (a>1)&&(b>1)&&(c>1) printf("%d",1); d. if a,b,c> 1 printf("%d",1);
- CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 15. Cho i là biến nguyên. Sau khi thực hiện các lệnh: int i=2; switch (i) { case 1: i=i+1; break; case 2: i=i+2; break; case 3: i=i+3; break; } Giá trị sau cùng của i là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
- CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 16. Cho n là biến nguyên, sau khi thực hiện các lệnh: int n= 8; if (n<0) printf("So am"); else switch (n%2) { case 0: printf("Chan"); case 1: printf("Le"); } a. Chan b. ChanLe c. So am d. Le
- CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 17. Cho hàm số: Nhóm lệnh nào tính đúng y: a. c. if(x 0) y=x; else if(x>-1) if(x>0) y=sin(x); y=sin(x); else y=x; else d. y=2*x-1; if (x<=-1) y=2*x+1 ; b. else if(x<=-1) y=2*x-1; if (x <=0) else y=sin(x) ; if(x<=0) y=sin(x); else y=x; else y=x;
- CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 18. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: void main() { int x = 1; int y= 3; int m = 0; if(++x < y) m = x; else { m = y; printf("%d",m); } getch(); } a. 1 b. 2 c. 3 d. Không hiển thị gì cả
- CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 19. Cho biết kết quả hiển thị của đoạn chương trình trên là: void main() { int t, i, j; i = 2 ; j = 1; t = 5; switch(i-j) { case 0: printf("khong"); case 1: printf("mot"); case 2: printf("hai"); default: printf("khong co ket qua"); } } a. mothaikhong co ket qua b. mot c. hai d. khong co ket qua
- BÀI TẬP 11.Viết chương trình nhập vào hai số a và b và kiểm tra xem a có chia hết cho b hay không. 12.Viết chương trình nhập vào số nguyên n, kiểm tra xem n có là số nguyên tố hay không. 13.Cho ba số a, b, c đọc vào từ bàn phím. Hãy tìm giá trị lớn nhất của ba số trên và in ra kết quả. 14.Cho ba số a, b, c đọc vào từ bàn phím. Hãy in ra màn hình theo thứ tự tăng dần các số.
- Company Logo