Bài giảng môn Quản lý đại cương - Chương 1: Khái niệm cơ bản về quản lý đại cương

pdf 24 trang ngocly 490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Quản lý đại cương - Chương 1: Khái niệm cơ bản về quản lý đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_ly_dai_cuong_chuong_1_khai_niem_co_ban_ve.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Quản lý đại cương - Chương 1: Khái niệm cơ bản về quản lý đại cương

  1. TRƯTRƯỜỜNGNG ĐĐẠẠII HHỌỌCC BBÁÁCHCH KHOAKHOA HHÀÀNNỘỘII KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ BBỘỘMÔNMÔN KINH KINH T TẾẾHHỌỌCC QUQUẢẢNN LÝLÝ ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG
  2. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII SƠSƠ LƯLƯỢỢCC VVỀỀ CHƯƠNGCHƯƠNG TRÌNHTRÌNH KKhhááii niniệệmm ccơơ bbảảnn vvềề ququảảnn lýlý đđạạii cươngcương BBảảnn chchấấtt vvàà nnộộii dungdung ccủủaa ququảảnn lýlý hohoạạtt đđộộngng ChChứứcc năngnăng llậậpp kkếế hohoạạchch hohoạạtt đđộộngng ChChứứcc năngnăng đđảảmm bbảảoo ttổổ chchứứcc chocho hohoạạtt đđộộngng ChChứứcc năngnăng điđiềềuu phphốốii hohoạạtt đđộộngng ChChứứcc năngnăng kikiểểmm tratra ÔnÔn ttậậpp chuchuẩẩnn bbịị thithi QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  3. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII TTÀÀII LILIỆỆUU THAMTHAM KHKHẢẢOO PGS.TS.PGS.TS. ĐĐỗỗ VănVăn PhPhứứcc,, 2003,2003, QuQuảảnn lýlý đđạạii cươngcương,, NXBNXB KhoaKhoa hhọọcc KKỹỹ thuthuậậtt NguyNguyễễnn ThThịị LiênLiên HiHiệệpp,, 2003,2003, QuQuảảnn trtrịị hhọọcc,, NXBNXB ThThốốngng kêkê NguyNguyễễnn HHảảii SSảảnn,, 2003.2003. QuQuảảnn trtrịị hhọọcc,, NXBNXB ThThốốngng kêkê RobinRobin SS etet al,al, 2000,2000, Management,Management, 22nd ed.,ed., PrenticePrentice Hall,Hall, Sydney,Sydney, Australia.Australia. QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  4. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII XÃXÃ HHỘỘII HHÓÓAA LAOLAO ĐĐỘỘNGNG NhuNhuccầầuuconcon ngư ngườờiiđađa ddạạngngvvààphongphongphphúú QUQUÁÁTRÌNHTRÌNH S SẢẢNN XU XUẤẤTT SSựựkhankhan hi hiếếmmvvààkhkhóó NGNGÀÀYY C CÀÀNGNG PH PHỨỨCC T TẠẠPP khănkhăntrongtrongttìmìmkikiếếmm HƠNHƠN ccááccyyếếuuttốốđđầầuuvvààoossảảnn xuxuấấtt SSựựccạạnhnhtranhtranh QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  5. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII TRONGTRONG THTHỰỰCC TTẾẾ QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  6. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII KHKHÁÁII NINIỆỆMM VVỀỀ QUQUẢẢNN LÝLÝ “ Phương thức làm cho hoạt động tiến tới mục tiêu được hoàn thành với một hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác” “ Quản trị là những hoạt động cần thiết ••TTổổchchứứccvvààccááccmmụụcc được thực hiện khi con người kết hợp với tiêutiêuccủủaattổổchchứứcc nhau trong các tổ chức nhằm đạt được ••LLààmmviviệệccvvớớiivvàà những mục tiêu chung ” thôngthôngquaqua nhnhữữngng ngưngườờiikhkháácc “ Quản lý là quá trình làm việc với và ••KKếếttququảảvvààhihiệệuu thông qua những người khác để thực hiện ququảả các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động ” QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  7. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII KKHHÁÁII NINIỆỆMM VVỀỀ QUQUẢẢNN LÝLÝ  Tổ chức là một sự sắp xếp có chủ ý của con người nhằm thực hiện một số mục đích cụ thể nào đó. Mỗi một tổ chức thì có một mục đích khác nhau. Tổ chức bao gồm các thành viên con người trong đó. Nếu có một người thực hiện công việc thì không gọi là tổ chức Tổ chức có những cấu trúc có chủ ý và từ đó các thành viên có thể làm việc với nhau Mục đích khác Cấu trúc chủ nhau định Con người QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  8. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII KHKHÁÁII NINIỆỆMM VVỀỀ QUQUẢẢNN LÝ LÝ Làm việc với và thông qua những người khác Quá trình xã hội hóa quá trình lao động, phân công và hợp tác lao động, cùng với việc quá trình sản xuất ngày càng phức tạp dẫn đến công việc phải được làm qua nhiều bước và thông qua nhiều người Do tổ chức được hình thành bởi nhiều người có cùng chung mục tiêu, do vậy nỗ lực của các cá nhân này phải được kết hợp và điều phối để thực hiện các mục tiêu chung QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  9. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII KHKHÁÁII NINIỆỆMM VVỀỀ QUQUẢẢNN LÝ LÝ KKếếtt ququảả vvàà hihiệệuu ququảả Kết quả là sản phẩm cuối cùng của những hoạt động nhằm đạt được mục tiêu. Nhà quản lý phải quan tâm đến việc hoàn thành các nhiệm vụ sao cho đạt đựơc mục đích của tổ chức doing the right things – làm đúng việc. Hiệu quả là phần rất quan trọng của quản lý. Đây là mối quan hệ giữa lợi ích thu được từ hoạt động với các nguồn lực huy động sử dụng cho việc tạo ra kết quả đó làm việc đúng = doing things right Đây là 2 công việc có liên hệ mật thiết với nhau trong QL QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  10. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII QUQUẢẢNN LÝLÝ THTHỰỰCC SSỰỰ LLÀÀ GÌGÌ Hiệu quả Kết quả SSựựddụụngngngunguồồnnlựlựcc ĐĐạạttđưđượợccmmụụccđđíchích Lãng phí ít lãng phí Đạt mức cao < Đạt mức thấp QuQuảảnnlýlýccốốggắắngngđđểể ••GiGiảảmmlãnglãngphphíí ••ĐĐạạttđưđượợcckkếếttququảảcaocao Hiệu quả kinh tế và hiệu quả mục đích trong Quản lý QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  11. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII BBẢẢNN CHCHẤẤTT CCỦỦAA QUQUẢẢNN LÝLÝ  Từ quản lý ám chỉ quá trình điều phối và tổng hợp các hoạt động công việc lại sao cho chúng được hoàn thành với hiệu quả và năng suất cao nhất với và cùng với những người khác tối đa hóa hiệu quả sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu  “Quá trình” thể hiện các chức năng liên tục và chủ yếu mà các nhà quản lý thường xuyên phải làm. Đó là  Lập kế hoạch Điều phối  Tổ chức Kiểm tra, điều khiển QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  12. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII TTẠẠII SAOSAO CCẦẦNN PHPHẢẢII CCÓÓ QUQUẢẢNN LÝLÝ  Quản lý bắt nguồn từ tính chất xã hội hoá quá trình lao động và có sự phân công và hợp tác lao động. Nhu cầu con người ngày càng phong phú và đa dang, cùng với sự khăn hiếm về các yếu tố đầu vào Sx và cạnh tranh cao đã làm cho quá trình sản xuất trở nên phức tạp Để đạt được hoàn thành 1 công viêc hay đạt một mục tiêu chung thì cần phải có sự tham gia của nhiều cá nhân, nhiều bộ phận khác nhau. Trong đó mỗi cá nhân hoặc bộ phận phải đảm nhận thực hiện một chức năng cụ thể nào đó. Mục tiêu chung chỉ thực hiện được nếu như người ta phối hợp được những hoạt động riêng lẻ của các cá nhân hay các bộ phận nói trên  Trong điều kiện hiện nay, vai trò của quản lý ngày càng tăng vì Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì các yếu tố có tính ngẫu nhiên, bất định, rủi ro ngày càng tăng. Các nguồn lực mà con người có thể sử dụng ngày càng cạn kiệt và bị giới hạn trong khi đó nhu cầu và mong muốn của xã hội đòi hỏi phải thoả mãn ngày càng tăng và luôn có xu hướng vượt trước khả năng đáp ứng. Từ tiềm năng sáng tạo của quản lý, trên thực tế có rất nhiều quốc gia không được ưu đãi về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, nhưng do quản lý tốt họ vẫn trở thành các cường quốc về kinh tế trên thế giới. QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  13. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG CCỦỦAA QUQUẢẢNN LÝLÝ PlanningPlanning OrganizingOrganizing Organizational goals LeadingLeading ControllingControlling QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  14. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG CCỦỦAA QUQUẢẢNN LÝLÝ ChChứứcc năngnăng vvàà ququáá trtrììnhnh Lập kế hoạch Tổ chức Điều phối Kiểm tra Dẫn đến Xác lập mục Quyết định Định hướng, Theo dõi các Đạt được đích, thành lập những gì phải động viên tất cả hoạt động để mục đích chiến lược và làm, làm như các bên tham chắc chắn rằng phát triển kế thế nào và ai sẽ gia và giải quyết chúng được đề ra của hoạch cấp nhỏ làm việc đó các mâu thuẫn hoàn thành như Tổ chức hơn để điều trong kế hoạch hành hoạt động Quá trình quản lý tâp hợp những quyết định và công việc đang xảy trong đó người quản lý phải thực hiện: lập kế hoạch, tổ chúc, điều phối và kiểm tra. QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  15. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII NHNHÀÀ QUQUẢẢNN LÝLÝ HHỌỌ LLÀÀ AI?AI? Trong tổ chức bao giờ cũng gồm 1. Người thừa hành: người trực tiếp làm công việc hay nhiệm vụ và không có trách nhiệm trông coi công việc của người khác 2. Ng­êi quản lý: Là những người điều khiển những người khác NgNgààyy xưaxưa NgNgààyy naynay Là những người thuộc tổ chức, nhà quản lý là thành viên của luôn nhìn thấy đáo và định hướng tổ chức, người tập hợp và điều công việc cho các thành viên khác phối công việc cho những người của tổ chức khác.  Người quản lý  Người thực hiện QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  16. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII VAIVAI TRÒTRÒ NGNGƯƯỜỜII QUQUẢẢNN LÝLÝ MiêuMiêu ttảả côngcông viviệệcc ccủủaa nhnhàà ququảảnn lýlý khôngkhông phphảảii ddễễ 2 tổ chức giống nhau, nhưng 2 công việc quản lý sẽ không hoàn toàn giống nhau Xem xét trên các khía cạnh sau Chức năng và quá trình Vai trò nhà quản lý Kỹ năng quản lý Hệ thống quản lý Quản lý sự khác biệt và sự thay đổi QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  17. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII NHNHÀÀ QUQUẢẢNN LÝLÝ HHỌỌ LLÀÀ AI?AI? NhNhàà ququảảnn lýlý caocao ccấấpp NQL NhNhàà ququảảnn lýlý ccấấpp trungtrung giangian cấp cao nhất NhNhàà ququảảnn lýlý trtrựựcc titiếếpp NQL cấp trung gian Đốc công – quản lý trực tiếp Nhân viên – Người thừa hành QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  18. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII ChiefChief ExecutiveExecutive GeneralGeneral PartsParts Inc.Inc. VPVP ofof VPVP ofof ProductionProduction FinanceFinance PlantPlant ServiceService AccountAccount PayrollPayroll ManagerManager ManagerManager ManagerManager ManagerManager QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  19. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII VAIVAIVAI TRÒTRÒTRÒ CCCỦỦỦAAA NHNHNHÀÀÀ QUQUQUẢẢẢNNN LÝLÝLÝ VaiVaitròtròraraquyquyếếttđđịịnhnh Liên hệ các cá nhân Vai trò thông tin Liên hệ các cá nhân Vai trò thông tin ••CCóóttíínhnhthươngthươngmmạạii ••VaiVaitròtròbibiểểuutưtưởởngng ••TheoTheo dõidõithôngthôngtintin vvààssáángngttạạoo ••LLààmmddịịuuccáácccơncơn • Vai trò lãnh đạo • Phân công C.việc • Vai trò lãnh đạo • Phân công C.việc ssóóngnggigióó ••VaiVaitròtròliênliênhhệệ ••NgưNgườờiiphphááttngônngôn ••ĐiĐiềềuuphphốốiivvààphânphân bbổổngunguồồnnllựựcc •• ThươngThươnglưlượợngng QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  20. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII NHNHỮỮNGNG NHNHÀÀ QUQUẢẢNN LÝLÝ HHỌỌ LLÀÀMM GÌGÌ  Kỹ năng quản lý Kỹ năng kỹ thuật  Những kỹ năng như kiến thức, sự lành nghề trong một lĩnh vực cụ thể Kỹ năng giao tiếp  Thể hiện khả năng • làm việc tốt với những người khác và hiểu họ • xây dựng một nỗ lưc hợp tác trong nhóm • Động viên và giải quyết xung đột  Quản trọng cho tất cả mức độ quản lý Khả năng nhận thức  Khả năng nhận thức và suy nghĩ về những tình huống rất ngắn ngủi  Nhìn tổ chức như là một thể đồng nhấtvà mỗi quan hệ giữa các đơn vị nhỏ  Hình dung được làm sao tổ chức có thể tồn tại trong một môi trường rộng lớn hơn QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  21. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII Kỹ năng nhận thức và thiết kế 50% 50% Kỹ năng kỹ thuật Cấp quản lý QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  22. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII Quản lý trực tiếp Quản lý trung gian Quản lý cao cấp Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp Kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
  23. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII NHNHỮỮNGNG NHNHÀÀ QUQUẢẢNN LÝLÝ HHỌỌ LLÀÀMM GÌGÌ Lãnh đạo cao cấp Khả năng nhận thức Khả năng Lãnh đạo trung cấp giao tiếp Khả năng Lãnh đạo thấp cấp kỹ thuật Đặt mục tiêu Quản lý xung đột Giải quyết vấn đề Làm việc theo nhóm tốt NHÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ Quản lý thời gian Kỹ năng giao tiếp Trao đổi thông tin miệng Một số kỹ nưang của nhà quản lý có hiệQUu quẢNả LÝ ĐẠI CƯƠNG
  24. TRƯTRƯỜỜNGNG Đ ĐẠẠI IH HỌỌCC B BÁÁCHCH KHOA KHOA H HÀÀNNỘỘII CCÁÁCC LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT VVỀỀ QUQUẢẢNN LÝLÝ CCáácc lý lý thuy thuyếết tqu quảảnn lý lý NNềềnn t ảtảngng Học thuyết cổ Học thuyết cổ Tiếp cận Hành vi tổ diển lílchích s sửử điển diển định tính chức Những ví dụ đầu Những ví dụ đầu Lập luận đầu tiên tiên về quản lý Quản lý khoa Thuyết QL hành học chính chung Nghiên cứu của Adam Smith Nghiên cứu của Hawthorrne Federick Taylor Henri Fayol McNamara Cách mạng CN Phong trào quan hệ Frank & Gilbreth Max Weber Charles Thornton con người Herry Gantt Ralph Davis Lý thuyết khoa học hành vi Sơ đồ sự phát triển các học thuyết về quản lý QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG