Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Tổng quan về truyền số liệu và mạng truyền số liệu - Tôn Thất Đại Hải

pdf 47 trang ngocly 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Tổng quan về truyền số liệu và mạng truyền số liệu - Tôn Thất Đại Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_truyen_so_lieu_chuong_1_tong_quan_ve_truy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Tổng quan về truyền số liệu và mạng truyền số liệu - Tôn Thất Đại Hải

  1. dce 2008 Kỹ Thuật Truyền Số Liệu BK TP.HCM
  2. dce 2008 Giới thiệu • Môn học –Mã số: 504003 –Số tín chỉ: 4 –Môn học trước: không •Giảng viên – Tôn Thất Đại Hải – Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính – ttdhai@cse.hcmut.edu.vn (8647256 ext. 5843) – Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 2
  3. dce 2008 Giới thiệu môn học • Động lực –Sự phát triển vũ bão của các ứng dụng máy tính –Sự cần thiết của việc trao đổi thông tin giữa các nơi, giữa các máy tính •Mục đích –Giới thiệu các khái niệm, thuật ngữ và các phương pháp tiếp cận được dùng trong các hệ thống truyền dữ liệu –Hiểu việc truyền số liệu giữa 2 thiết bị và các vấn đề liên quan –Hiểu việc truyền dữ liệu qua mạng giữa 2 thiết bị thông qua một nghi thức giao tiếp –Giới thiệu một số mạng truyền số liệu được sử dụng hiện nay • Đối tượng – Sinh viên chuyên ngành có kiến thức về thiết kế mạch, cấu trúc máy tính, ngôn ngữ lập trình cấp cao –Kỹ sư chuyên ngành • Đánh giá –Kiểm tra giữa kỳ: 20% –Thực hành & bài tập: 20% –Kiểm tra cuối kỳ: 60% –Phương pháp: trắc nghiệm/tự luận Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 3
  4. dce 2008 Nội dung môn học •Tổng quan về truyền số liệu và mạng truyền số liệu •Truyền dẫn số liệu •Kỹ thuật mã hóa tín hiệu •Kỹ thuật truyền dữ liệu số • Điều khiển ở lớp liên kết dữ liệu • Ghép/tách kênh •Chuyển mạch mạch và chuyển mạch gói •Chế độ truyền bất đồng bộ •Tìm đường trong mạng chuyển mạch • Điều khiển nghẽn mạch trong mạng chuyển mạch dữ liệu Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 4
  5. dce 2008 Tài liệu tham khảo • [1] “Tập slide bài giảng”, TS. Đinh Đức Anh Vũ, 2008 • [2] Data and Computer Communications – William Stallings • [3] Data Communications, Computer Networks and Open Systems – Fred Halsall • ISDN & B-ISDN – William Stallings • ATM Foundations for Broadband Networks – Uyless Black • Data Communications – William L. Schweber • Data communications and teleprocessing systems – Trevor Housley • Data communication technology – James Martin • Công nghệ ATM và CDMA – LG Information & Communications • Lecture notes for M.Sc. Data Communication Networks and Distributed Systems D51 Basic Communications and Networks - Saleem N. Bhatti - Department of Computer Science - University College London - October 1994 • Lecture notes for DATA COMMUNICATIONS, v4.0 – Brian Brown, 1995-2001. • Fiber Optics Communication and Other Applications – Henry Zanger & Cynthia Zanger. • Wireless Networked Communications Concepts, Technology and Implementation – Regis J. Bates. • Practical digital and data communications with LSI applications – Paul Bates Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 5
  6. dce 2008 Chương 1 Tổng quan về truyền số liệu và mạng truyền số liệu ¾Mô hình hệ thống truyền dữ liệu BK TP.HCM ¾Truyền số liệu ¾Mạng truyền số liệu ¾Kiến trúc truyền số liệu dùng máy tính
  7. dce 2008 Mô hình hệ thống truyền dữ liệu Sơ đồ khối tổng quát (mô hình Shannon) ƒ Ứng dụng dữ liệu ƒ Ứng dụng video ƒ Ứng dụng âm thanh, tiếng nói ƒ Ứng dụng thời gian thực Ví dụ Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 7
  8. dce 2008 Mô hình hệ thống truyền dữ liệu •Hệ thống truyền dữ liệu là gì? –Dữ liệu: biểu diễn số liệu, khái niệm, dưới dạng thích hợp cho việc giao tiếp, xử lý, diễn giải – Thông tin: ý nghĩa được gán cho dữ liệu –Tập hợp các thiết bị được kết nối thông qua một môi trường truyền dẫn Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 8
  9. dce 2008 Các tác vụ chính •Sử dụng hệ thống truyền dẫn –Chia sẻ đường truyền hiệu quả giữa nhiều thiết bị, chống nghẽn mạch • Giao tiếp giữa thiết bị với hệ thống truyền •Tạo tín hiệu –Cókhả năng truyền dẫn trong môi trường truyền – Bên nhận phải hiểu được dữ liệu • Đồng bộ giữa bên truyền và bên nhận •Quản lý việc trao đổi dữ liệu – Các giao thức truyền dữ liệu • Điều khiển dòng dữ liệu • Phát hiện và sửa lỗi • Định vị địa chỉ và tìm đường • Khôi phục – Khôi phục lại trạng thái cũ của hệ thống khi có lỗi làm ngắt quãng • Định dạng thông tin •Bảo mật •Quản trị mạng –Cài đặt hệ thống, quản lý trạng thái, xử lý lỗi, có kế hoạch nâng cấp trong tương lai Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 9
  10. dce 2008 Hệ thống truyền dữ liệu •Tại sao phải dùng hệ thống truyền dữ liệu – Chia sẻ tài nguyên •Máy in • Ổ đĩa/băng từ • Công suất tính toán •Tập hợp dữ liệu – Phân tán tải • Tính toán song song • Tính toán theo mô hình client-server • Fault tolerance – Chuyển thông tin • Giao dịch cơ sở dữ liệu •Thư điện tử • Phân tán dữ liệu trên mạng – lưu trữ Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 10
  11. dce 2008 Truyền số liệu • Liên quan đến các vấn đề truyền dữ liệu số dạng thô –Truyền dẫn dữ liệu (data transmission) – Mã hóa dữ liệu (data encoding) –Kỹ thuật trao đổi dữ liệu số (digital data communication) – Điều khiển liên kết dữ liệu (data link control) – Phân hợp (multiplexing) • Liên kết (link) hoặc mạch (circuit) • Kênh (channel) Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 11
  12. dce 2008 Mạng truyền số liệu •Giao tiếp điểm-điểm thường không thực tế –Các thiết bị cách xa nhau –Số kết nối tăng đáng kể khi số các thiết bị cần giao tiếp lớn ⇒ Mạng truyền số liệu • Phân loại dựa vào phạm vi hoạt động Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 12
  13. dce 2008 Mạng truyền số liệu •Mạng cục bộ (Local-Area Networks – LAN) – Đặc tính •Tầm vực nhỏ (tòa nhà, nhiều tòa nhà) •Thường được sở hữu bởi 1 công ty, tổ chức •Tốc độ cao hơn WAN – Phân loại • Switch LAN (Ethernet) • Wireless LAN •ATM LAN • Xem chi tiết trong [2], phần 4 Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 13
  14. dce 2008 Mạng truyền số liệu •Mạng diện rộng (Wide-Area Networks – WAN) –Khác như thế nào so với mạng LAN? •Triển khai theo diện rộng •Dựa vào các mạch truyền dẫn công cộng – Công nghệ • Chuyển mạch mạch điện (circuit-switching) – Đường truyền dẫn dành riêng giữa 2 node mạng • Chuyển mạch gói (packet-switching) – Không được dành riêng đường truyền dẫn –Mỗi gói đi theo đường khác nhau – Chi phí đường truyền cao để khắc phục các lỗi truyền dẫn • Frame Relay – Được dùng trong chuyển mạch gói có tốc độ lỗi thấp –Tốc độ lên đến 2 Mbps •ATM –Chế độ truyền bất đồng bộ (Asynchronous Transfer Mode) – Dùng các gói có kích thước cố định (gọi là cell) –Tốc độ lên đến Gbps •ISDN –Mạng số các dịch vụ tích hợp (Integrated Services Digital Network) Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 14
  15. dce 2008 Mạng truyền số liệu •Một cách phân loại khác –Dựa vào kiến trúc và kỹ thuật dùng để trao đổi dữ liệu –Mạng chuyển mạch (switched networks) •Mạng chuyển mạch mạch điện •Mạng chuyển mạch gói –Mạng phát tán (broadcast networks) •Mạng radio gói (packet radio net.) •Mạng vệ tinh (satellite net.) •Mạng cục bộ (local net.) Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 15
  16. dce 2008 Chương 1 Tổng quan về truyền số liệu và mạng truyền số liệu ¾Mô hình hệ thống truyền dữ liệu BK TP.HCM ¾Truyền số liệu ¾Mạng truyền số liệu ¾Kiến trúc truyền số liệu dùng máy tính
  17. dce 2008 Kiến trúc truyền thông máy tính • Ứng dụng truyền file –Nguồn thiết lập kết nối (báo cho mạng biết đâu là đích) –Nguồn đảm bảo đích sẵn sàng nhận dữ liệu – Ứng dụng truyền file trên h/t nguồn phải đảm bảo chương trình quản lý file trên h/t đích sẵn sàng nhận và lưu trữ file –Nếu định dạng file dùng trên 2 h/t không tương thích, một hoặc cả 2 h/t phải thực hiện chức năng chuyển đổi •Tác vụ giao tiếp được phân nhỏ thành các môđun •Vídụ, truyền file có thể được phân thành 3 môđun –Truyền file –Dịch vụ giao tiếp –Truy xuất mạng Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 17
  18. dce 2008 Ví dụ kiến trúc phân cấp Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 18
  19. dce 2008 Nghi thức giao tiếp (protocol) • Dùng để giao tiếp giữa các • Các thành phần chính của thực thể trong một hệ thống một nghi thức giao tiếp –Thực thể –Ngữ pháp (syntax) •Cókhả năng gởi/nhận thông • Định dạng dữ liệu tin •Mức tín hiệu • Ứng dụng người dùng –Ngữ nghĩa (semantic) •Thư điện tử • Thông tin điều khiển •Thiết bị đầu cuối •Xử lý lỗi –Hệ thống – Định thời (timing) • Đối tượng vật lý, chứa một • Đồng bộ hoăc nhiều thực thể •Tuần tự • Máy tính •Thiết bị đầu cuối •Cảm biến từ xa –Phải cùng “nói” một ngôn ngữ Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 19
  20. dce 2008 Mô hình đơn giản 3 lớp •Lớp truy xuất mạng •Lớp vận chuyển •Lớp ứng dụng Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 20
  21. dce 2008 Lớp truy xuất mạng •Trao đổi dữ liệu giữa máy tính và môi trường mạng • Cung cấp địa chỉ máy nhận, tìm đường đi • Yêu cầu các dịch vụ từ môi trường mạng (priority) •Phụ thuộc vào loại mạng đang sử dụng (LAN, chuyển mạch gói, mạch ) Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 21
  22. dce 2008 Lớp vận chuyển • Đảm nhận việc truyền dữ liệu tin cậy –Dữ liệu đến đúng địa chỉ – Theo thứ tự đã gửi • Không phụ thuộc vào loại kết nối mạng bên dưới • Không phụ thuộc vào ứng dụng Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 22
  23. dce 2008 Lớp ứng dụng • Cung cấp cho các ứng dụng các dịch vụ để truy cập mạng – Web browser: HTTP – Email: SMTP – File: FTP Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 23
  24. dce 2008 Kiến trúc 3 lớp Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 24
  25. dce 2008 Protocol data unit (PDU) •Tại mỗi lớp có nhiều protocol được sử dụng •Dữ liệu người dùng phải được thêm vào các thông tin điều khiển tại mỗi lớp •Lớp vận chuyển có thể chia nhỏ dữ liệu người dùng Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 25
  26. dce 2008 Hoạt động của kiến trúc 3 lớp Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 26
  27. dce 2008 Tiêu chuẩn hóa •Cần thiết cho các tác vụ liên thông giữa các thiết bị •Các tổ chức chuẩn hóa – Electronics Industries Association EIA: hiệp hội các nhà sản xuất ở Mỹ, đưa ra chuẩn RS232 và các chuẩn tương tự – Institute of Electrical and Electronic Engineers IEEE ( tổ chức nhà nghề của các kỹ sư điện-điện tử (IEEE-754: chuẩn cho số chấm động) – International Telecommunications Union ITU ( điều phối các chuẩn tầm quốc tế, cấp phát tần số viễn thông vệ tinh – American National Standards Institute ANSI ( đại diện cho một số tổ chức chuẩn hóa ở Mỹ (chuẩn cho ký tự ASCII) – International Organization for Standards ISO ( có nhiều chuẩn liên quan đến máy tính, đại diện ở Mỹ là ANSI (ISO9000 là chuẩn liên quan bảo hiểm chất lượng) • Ưu điểm –Bảo đảm thị trường lớn cho các thiết bị và các phần mềm – Cho phép các sản phẩm của các nhà cung cấp có thể giao tiếp với nhau •Nhược điểm –Hạn chế sự phát triển công nghệ –Cóthể có nhiều chuẩn cho cùng một công nghệ Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 27
  28. dce 2008 Tiêu chuẩn hóa •Hệ thống kín (sở hữu riêng) – Được định nghĩa bởi một vài nhà sản xuất máy tính –Chỉ liên quan đến việc truyền dữ liệu trong một máy tính hoặc giữa máy tính với các thiết bị ngoại vi •Hệ thống nhiều nhà cung cấp (thương mại hóa) – Được định nghĩa bởi một số nhà cung cấp dịch vụ viễn thông – SNA (IBM), IPX (Novel), – V-series: kết nối giữa DTE và modem kết nối với PSTN – X-series: kết nối giữa DTE và PSDN –I-series: kết nối giữa DTE và ISDN •Hệ thống DoD – TCP/IP – Transmission Control Protocol/Internet Protocol) •Hệ thống mở – Được định nghĩa bởi ISO – OSI – Open Systems Interconnection Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 28
  29. dce 2008 Mô hình DoD • Phát triển bởi DARPA (Defense Advanced Research Projects Agency) cho mạng chuyển mạch gói ARPANET (sau này là Internet) •Sắp xếp phân cấp của các thực thể có khả năng giao tiếp với các thực thể ngang cấp trong một hệ thống khác • Trong một hệ thống, một thực thể cung cấp dịch vụ cho các thực thể khác và cũng sử dụng dịch vụ của các thực thể khác •Nhấn mạnh vào internetworking, nghĩa là, khi 2 thực thể giao tiếp không nối chung một mạng • Quan tâm cả hệ thống hướng đến kết nối và không kết nối • Bao gồm các ứng dụng: trao đổi file (FTP, RCP), mô phỏng terminal (telnet, rlogin), sẻ và truy cập file phân tán (NFS), thực thi lệnh từ xa (rsh, rexec), in ấn từ xa (lpr), 802.X, X.25, mail (SMTP), quản trị mạng (NSP, SNMP) • TCP/IP được phát triển đồng thời với mô hình ISO – Không chứa các nghi thức liên quan đến các lớp trong mô hình ISO –Hầu hết các chức năng của mô hình ISO được tích hợp trong TCP/IP • Không phải mô hình chính thức, nhưng là một mô hình thực tiễn –Lớp ứng dụng –Lớp transport (giao tiếp giữa các thiết bị) –Lớp Internet –Lớp truy xuất mạng –Lớp vật lý Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 29
  30. dce 2008 Mô hình kiến trúc nghi thức TCP/IP Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 30
  31. dce 2008 Mô hình kiến trúc nghi thức TCP/IP •Lớp vật lý – Giao tiếp vật lý giữa thiết bị và môi trường truyền – Tính chất của môi trường truyền, mức tín hiệu, tốc độ truyền •Lớp truy xuất mạng – Trao đổi dữ liệu giữa thiết bị và mạng truyền – Cung cấp chức năng tìm đường giữa 2 thiết bị trong cùng 1 network –Yêu cầu các dịch vụ từ mạng truyền (priority) •Lớp Internet – Cung cấp chức năng tìm đường giữa 2 thiết bị thuộc 2 mạng khác nhau –Còn được hiện thực trong các router •Lớp transport – Đảm nhận việc truyền dữ liệu tin cậy giữa 2 ứng dụng –Chắc chắn dữ liệu đi đến đích, các gói dữ liệu đến đúng thứ tự đã gửi •Lớp ứng dụng – Cung cấp cho các ứng dụng các dịch vụ để truy cập mạng Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 31
  32. dce 2008 Dữ liệu được truyền qua TCP/IP Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 32
  33. dce 2008 Mô hình kiến trúc nghi thức TCP/IP Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 33
  34. dce 2008 Mô hình mạng ISO/OSI •Hệ thống lý thuyết ra đời Real system environment quá trễ –TCP/IP đang là tiêu chuẩn Application Layer thực tiễn (de facto standard) •7 lớp Presentation Layer – Ứng dụng (application) – Trình bày (presentation) Session Layer – Giao dịch (session) OSI environment –Vận chuyển (transport) Transport Layer –Mạng (network) – Liên kết dữ liệu (data link) Network Layer –Vật lý (physical) Datalink Layer Physical Layer Network environment Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 34
  35. dce 2008 Mô hình mạng ISO/OSI Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 35
  36. dce 2008 Lớp hướng tới ứng dụng •Lớp ứng dụng – Cung cấp cho các ứng dụng các dịch vụ để truy cập mạng •Lớp trình bày – Cung cấp định dạng dữ liệu được dùng để truyền dữ liệu giữa các máy tính nối mạng (chuyển đổi mã ký tự, mã hóa dữ liệu, nén dữ liệu ) •Lớp giao dịch – Cung cấp cơ chế điều khiển việc truyền thông điệp giữa các ứng dụng (trợ giúp danh bạ, quyền truy cập, chức năng tính cước, ) – Cho phép 2 ứng dụng tạo, sử dụng và xóa kết nối –Cókhả năng nhận dạng tên và cung cấp các dịch vụ khác (security, checkpoint, recovery) cần thiết cho 2 máy tính nối kết qua mạng • Quan tâm đến các lớp dưới (từ lớp vận chuyển trở xuống) –Các lớp trên được tích hợp trong hệ điều hành và không cần thiết phải chuẩn hóa Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 36
  37. dce 2008 Lớp hướng tới ứng dụng •Lớp vận chuyển – Cung cấp cơ chế trao đổi dữ liệu giữa 2 hệ thống – Cung cấp dịch vụ gửi thông điệp (message service) end- to-end cho các lớp trên –Bảo đảm dữ liệu được truyền không có lỗi, theo thứ tự và không mất mát, ngắt quãng hoặc dư thừa –Chịu trách nhiệm đóng gói dữ liệu từ một message lớn thành nhiều message kích thước nhỏ hơn để gởi đi và tập hợp các message nhỏ thành một message ban đầu khi nhận được (có khả năng đa hợp) •Ngắt thông báo thành các gói nhỏ (có kích thước thích hợp) và tập hợp các gói cho lớp mạng •Kêt hợp các giao dịch với cùng các node nguồn/đích •Tái lập thứ tự các gói tại đích đến • Khôi phục lỗi, hư hỏng • Điều khiển dòng từ nguồn đến đích và ngược lại Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 37
  38. dce 2008 Lớp phụ thuộc môi trường truyền dẫn •Lớp mạng – Trung chuyển các gói giữa lớp vận chuyển và lớp liên kết dữ liệu – Đánh địa chỉ gói và dịch địa chỉ luận lý thành địa chỉ vật lý –Tìm đường kết nối với máy tính khác thông qua mạng –Mỗi node chứa một mođun lớp mạng cộng với một mođun lớp liên kết dữ liệu cho một liên kết – Không cần thiết nếu kết nối 2 máy trực tiếp Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 38
  39. dce 2008 Lớp phụ thuộc môi trường truyền dẫn •Lớp liên kết dữ liệu –Chịu trách nhiệm truyền dẫn một cách tin cậy (error-free) các gói dữ liệu của lớp mạng trên một liên kết đơn • Đóng khung: xác định đầu và cuối các gói • Phát hiện lỗi: xác định gói nào có lỗi đường truyền •Sửa lỗi: cơ chế truyền lại (Automatic Repeat Request (ARQ)) Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 39
  40. dce 2008 Lớp phụ thuộc môi trường truyền dẫn •Lớp vật lý – Điều khiển việc truyền dữ liệu (chuỗi các bit) thực sự trên cáp/mạng – Định nghĩa tín hiệu điện, trạng thái đường truyền, mã hóa thông tin và kiểu kết nối được sử dụng –Thời gian trễ truyền •Thời gian t/h truyền từ nguồn đến đích – T/h truyền với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng C=3x108 m/s –Vídụ »vệ tinh GEO d=40.000km → trễ truyền 1/8 s; » cáp Ethernet d=1km → trễ truyền 3µs •Lỗi truyền –Suy giảm công suất t/h –Suy giảm do nhiễu – Mô hình kênh truyền đơn giản: kênh nhị phân đối xứng (Binary Symetric Channel) » P: xác suất lỗi 1 bit »Lỗi xảy ra độc lập –Thực tế, lỗi xảy ra thành chùm Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 40
  41. dce 2008 Lớp phụ thuộc môi trường truyền dẫn •Network layer – The network layer module accepts incoming packets from the transport layer and transit packets from the DLC layer – It routes each packet to the proper outgoing DLC or (at the destination) to the transport layer – Typically, the network layer adds its own header to the packets received from the transport layer. This header provides the information needed for routing (e.g., destination address) – Each node contains one network layer module plus one link layer module per link • Link layer – Responsible for error-free transmission of packets across a single link • Framing: Determine the start and end of packets • Error detection: Determine which packets contain transmission errors • Error correction: Retransmission schemes (Automatic Repeat Request (ARQ)) • Physical layer – Responsible for transmission of bits over a link – Propagation delays • Time it takes the signal to travel from the source to the destination – Signal travel approximately at the speed of light, C=3x108 meters/second • E.g., – LEO satellite: d=1000 km => 3.3 ms prop. delay – GEO satellite: d=40,000 km => 1/8 sec prop. delay – Ethernet cable: d=1 km => 3 µs prop. delay – Transmission errors • Signals experience power loss due to attenuation • Transmission is impaired by noise • Simple channel model: Binary Symmetric Channel – P=bit error probability – Independent from bit to bit • In reality channel errors are often bursty Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 41
  42. dce 2008 Truyền dữ liệu qua mô hình mạng OSI Computer I Computer II Application process Application process Application layer Application layer Presentation layer Presentation layer Session layer Session layer Transport layer Transport layer Network layer Network layer Datalink layer Datalink layer Physical layer Physical layer Data network Network environment OSI environment Real systems environment Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 42
  43. dce 2008 Dữ liệu được truyền qua mạng OSI Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 43
  44. dce 2008 So sánh mô hình OSI và TCP/IP Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 44
  45. dce 2008 So sánh mô hình OSI và TCP/IP Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 45
  46. dce 2008 Bất lợi của mô hình nhiều lớp • Processing overhead: dữ liệu phải đi qua nhiều lớp từ trên xuống dưới • Data overhead: dữ liệu gốc được gắn thêm các header của các lớp •Mất nhiều thời gian để xây dựng hệ thống các protocol chuẩn cho từng lớp Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 46
  47. dce 2008 Đọc thêm • W. Stallings, Data and Computer Communications (7th edition), Prentice Hall 2004, chapter 1, 2 • Web sites for IETF, IEEE, ITU-T, ISO • Internet Requests for Comment (RFCs) • Usenet News groups – comp.dcom.* – comp.protocols.tcp-ip Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 47