Bài giảng Kỹ thuật soạn thảo văn bản - Chương 9: Kỹ thuật soạn thảo & trình bày quyết định

pdf 27 trang ngocly 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật soạn thảo văn bản - Chương 9: Kỹ thuật soạn thảo & trình bày quyết định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_soan_thao_van_ban_chuong_9_ky_thuat_soan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật soạn thảo văn bản - Chương 9: Kỹ thuật soạn thảo & trình bày quyết định

  1. CHƯƠNG 9 KỸ THUẬT SOẠN THẢO & TRÌNH BÀY QUYẾT ĐỊNH Monday, September 13, 2010 1 1. Khái niệm 1.1. Quyết định quy phạm pháp luật n Quy định chếđộ, chính sách, chủ trương, nhiệm vụ, quyền hạn tổchức bộ máy nhànước. 1.2. Quyếtđịnhhànhchính n Quyđịnhchếđộ, chínhsáchtrongnội bộcơquan, tổchức; n Quyết địnhcôngtácnhânsự, laođộng Mondatiey, Sepàntembelrư 13ơn, g, sảnxuấtkinhdoanh 2010 2 2. Thẩm quyền ban hành 2.1. Quyết định quy phạm pháp luật n Chủtịch nước, Thủtướng Chính phủ, Tổng kiểm toán Nhànước, Ủy ban nhân dân các cấp. 2.2. Quyếtđịnhhànhchính n Người đứngđầucơquan, tổchức. Monday, September 13, 2010 3 1
  2. 3. Cấu trúc của quyết định n Gồm hai phần: ¨ Căn cứban hành ¨ nội dung điều chỉnh. n Phần căn cứban hành: ¨ Căn cứpháp lý ¨ Căn cứthực tế. n Căn cứpháp lýbao gồm: ¨ Căn cứthẩm quyền ¨ Căn cứáp dụng. Monday, September 13, 2010 4 n Căn cứthẩm quyền: chứng minh cho quyền của chủthểpháp nhân ban hành quyết định nhằm điều chỉnh các quan hệ trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mình. n Căn cứáp dụng: nêu cơ sởpháp lýsẽ sửdụng trong trong nội dung điều chỉnh. n Căn cứthực tế: làđiều kiện hoặc cơ sở thực tiễn đểban hành quyết định. Monday, September 13, 2010 5 Nộidung điềuchỉnh: Quyết định tăng lương, khen thưởng (2Điều) n Điều1: hànhvi điềuchỉnh, đốitượngđược điềuchỉnh, mứcđộđiềuchỉnhvàthờigian điềuchỉnh. n Vídụ: Nanâ glươngchoonâ gNguyenã Vanê A, sinh năm 1986, nhanâ vienâ phòng kinh doanh từ mứclương2.500.000đ/thánglenâ mứclương 3.500.000đ/tháng từngày20/8/2010. n Điều 2: làđiều khoản thi hành (ai làngười phải thi hành quyết định). Monday, September 13, 2010 6 2
  3. Quyết địnhbổnhiệm, điềuđộng, thôi việc (3 điều): n Điều 1: hành vi điều chỉnh, đối tượng được điều chỉnh, mức độđiều chỉnh và thời gian điều chỉnh. n Điều 2: quyđịnhvềlươngvàphụcấp n Điều 3: điềukhoảnthihành Monday, September 13, 2010 7 Quyết định thành lập cơ quan, tổchức, đơn vị (4 Điều): n Điều 1: hành vi điều chỉnh, đối tượng được điều chỉnh, mức độđiều chỉnh vàthời gian điều chỉnh. n Điều 2: quy định chức nangê , nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổchức. n Điều 3: quy định vềcơ cấu tổchức, nhanâ sự. n Điều 4: làđiều khoản thi hành. Monday, September 13, 2010 8 TỔNG CTY SÔNG ĐÀ CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH Độclập-Tựdo -Hạnhphúc Số: /QĐ-GĐ Địadanh, ngày tháng năm . QUYẾT ĐỊNH V/v nanâ glương, khen thưởng GIÁM ĐỐC CÔNG TY Căn cứquy định của Bộluật lao động; Căn cứĐiều lệcongâ ty; Theo đềnghịcủaTrưởngphòngnhanâ sự, QUYẾT ĐỊNH Điều1: Hành vi,đốitượng, phạmvi, thờigianđiềuchỉnh Điều2: Điều khoảnthihành Nơinhận: GIÁM ĐỐC ¨ . ; Monday, September 13, 2010¨ LưuVT, (6).H. 9 3
  4. TỔNG CTYSÔNG ĐÀ CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH HÒA BÌNH Độclập-Tựdo -Hạnhphúc Số: /QĐ-GĐ Địadanh, ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH V/v bổnhiệm, điềuđộng GIÁM ĐỐC CÔNG TY CăncứLuật Doanh nghiệp năm 2005; CăncứĐiều lệCongâ ty; Căncứthực te ,á QUYẾTĐỊNH Điều1: Hành vi,đốitượng, phạmvi, thờigianđiềuchỉnh Điều2: Quy địnhvềlươngvàphụcấp, chếđộ. Điều3: Điều khoảnthihành Nơinhận: GIÁMĐỐC ¨ ; Monday, September 13, 2010¨ LưuVT, (6).H. 10 TÊN CQ, TC CẤP TRÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊNCƠ QUAN, TỔCHỨC Độclập-Tựdo -Hạnhphúc Số: /QĐ- Địadanh, ngày tháng nam ê QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập cơ quan, tổchức THẨM QUYỀN BAN HÀNH Canê cứthẩm quyền Canê cứáp dụng Canê cứthực tế QUYẾTĐỊNH Điều1: Nội dung, đốitượng, phạmvi, thờigianđiềuchỉnh Điều2: Chức nangê , nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan. Tổchức Điều 3: Cơ cấu tổchức, nhanâ sựcủa Cơ quan. Tổchức Điều4: Điều khoảnthihành Nơinhận: CHỨC VỤQUYỀN HẠN NGƯỜI KÝ n Monday, Sep ;tember 13, n Lư2010uVT, (6).H. 11 Câuhỏiôntập 1. Nêukỹthuậtsoạnthảovàtrìnhbày quyếtđịnhhànhchính? 2. Soạnthảoquyếtđịnhnânglươngcho nhânviêntrongcôngty? 3. Soạn thảo quyết định bổnhiệm trưởng phòng kinh doanh của Giám đốc Cty TNHH Hòa Bình. Monday, September 13, 2010 12 4
  5. KỸ THUẬT SOẠN THẢO VÀ TRÌNH BÀY THÔNG BÁO 1. Kháiniệm: n Làloạivanê bảnhànhchính n Dùngđểtruyềnđạtnộidung mộtquyếtđịnh, tin tức, sựviệc n Thonâ gtin vềhoạtđộngcủacơquan, tổchức n Truyềnđạtchủtrương, chínhsách Monday, September 13, 2010 1 2. Yêucầu: n Thôngtin nhanh, kịpthời n Ngắn, cụthể, dễhiểu n Khônglậpluận, nhậnđịnhdàidòng n Xácđịnhrõnộidung cầnthôngbáo n Xácđịnhmụcđíchvàthẩmquyềnra thôngbáo. Monday, September 13, 2010 2 3. Cấutrúc thông báo: gồm3 phần n Phầnmởđầu: nêumụcđích, chủthể, thẩmquyềnrathôngbáo, đốitượng nhậnthôngbáo. n Phầnnộidung: nộidung cầnthôngbáo n Phầnkếtthúc: nhấnmạnhnộidung cần thôngbáo, xácđịnhthờihạncóhiệulực vàquytắcxửsựsẽđượcápdụngnếucó vi phạm. Monday, September 13, 2010 3 1
  6. 4. Cácloạithôngbáo 4.1. Thôngbáovềmộtsựviệc n Vídụ: thôngbáovềkếtquảcuộchọp, hộinghị(cuộchọpcótổchứcđểbàn bạccôngviệc), hộithảo(họpđểtraođổi rộngrãivềmộtvấnđề) n Nộidung chínhcầnthôngbáo: ¨ Thờigian, địađiểm, thànhphầntham dự, ngườichủtrìhộinghị; Monday¨, SeptToember 13ùm, tắtcácquyếtđịnhcủahộinghị. 2010 4 4.2. Thôngbáovềvănbảnmới, chủ trương, chínhsách n Nộidung cầnthôngbáo: ¨Chủthểban hànhvănbảnmới ¨Tênvàthờigianban hànhcủavăn bảnmới; ¨Tómtắtnộidung củavănbảnmới; ¨Thờigianvàphạmvi thựchiện. Monday, September 13, 2010 5 4.3. Thôngbáovềhoạtđộngquảnlý n Nộidung cầnthôngbáo: ¨ Nộidung củahoạtđộngquảnlý; ¨Lýdo tiếnhànhhoạtđộngquảnlý; ¨ Thờigiantiếnhành 4.4. Thôngbáovềnhiệmvụđượcgiao n Nộidung cầnthôngbáo: ¨ Tómtắtcácnhiệmvụđượcgiao; ¨ Cácyêucầukhithựchiện nhiệmvụ; ¨Cácbiệnphápcầnđượcápdụngđểhoànthành nhiệmvụđượcgiao. Monday, September 13, 2010 6 2
  7. TÊNCQ, TC CẤP TRÊN CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM TÊNCƠ QUAN, TỔCHỨC Độclập-Tựdo -Hạnhphúc Số: /TB Địadanh, ngày tháng năm . THÔNG BÁO V/v . . . . . . . . . . Phầnmởđầu: neuâ mụcđích, chủthể, thẩmquyềnthonâ gbáo Phầnnộidung: nhưnõ gnộidung cầnthonâ gbáo Phầnkếtthúc: yeuâ cầu thực hiện, thờigian tổchức vàhiệulực thihành, quytắcxửsựsẽđượcápdụng nếu vi phạm. Nơinhận: QUYỀN HẠN, CHỨCVỤNGƯỜI KÝ - ; -LưuVT, (6).H. Monday, September 13, 2010 7 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Neuâ cácyeuâ cầucủathonâ gbáo? 2. Cấutrúccủathonâ gbáovànhưnõ gnộidung chínhcủacácloạithonâ gbáo? 3. Soạnthonâ gbáovềkếtquảcuộchọpđầu namê triểnkhaiphươngán, kếhoạchsảnxuất kinhdoanhcủaconâ gtynơibạnđanglàm việc? 4. Soạn thongâ báo vềviệc chuyển trụsởlàm việc Cty nơi em đang làm việc. Monday, September 13, 2010 8 3
  8. KỸ THUẬT SOẠN THẢO VÀ TRÌNH BÀY TỜTRÌNH 1. Kháiniệm: n Làloạivănbảnhànhchính n Chỉdùngchocơquan, tổchứccấpdưới n Nộidung: đềxuất, xinphêduyệt. Monday, September 13, 2010 1 2. Yêucầu: n Vấnđềxinphêduyệt, đềxuấtphảiđượcdiễn giảibằngphươngán; n Cácgiảipháptổchứcthựchiệnphảimang tínhkhảthi; n Cáckiếnnghịcầnrõràng; n Phảinêuđượctínhcấpthiếtcủavấnđềxin phêduyệt, đềxuất. Monday, September 13, 2010 2 1
  9. 3. Cấu trúc của tờtrình: gồm 3 phần n Phầnmởđầu: nhậnđịnhchungvềtình hìnhthựctế, nhữngthuậnlợivàkhó khăntừđóchỉratínhcấpthiếtcủavấn đềxinphêduyệt, đềxuất. n Phầnnộidung: nêunộidung củađề xuất, nhữngthuậnlợivàkhókhăn, các phươngánthựchiện. n Phầnkếtthúc: nêuýnghĩa, tácdụng củađềxuất. Monday, September 13, 2010 3 TÊNCQ, TC CẤP TRÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM TÊNCƠ QUAN, TỔCHỨC Độclập-Tựdo -Hạnhphúc Số: /TT Địadanh, ngày tháng năm . TỜTRÌNH Vềviệc. . . . . . . . . . . . Kínhgởi: Phầnmởđầu: nhận định tình hình, phân tích những mặt tiêu cực, tích cực của tình hình làm cơ sởcho việc đềxuất vấn đềmới Phầnnộidung: -nêu tóm tắt nội dung của đềnghị mới, đềxuất các phương án thực hiện, dựkiến những vấn đềcóthểphát sinh khi thực hiện. -Nêu những khókhăn, thuận lợi (chủquan, khách quan) khi triển khai thực hiện vàdựkiến biện pháp khắc phục Phầnkếtthúc: Nêu ýnghĩa, tác dụng của đềnghị mới; đềnghị cấp trên xem xét chấp thuận đểsớm triển khai thực hiện. Nơinhận: QUYỀN HẠN, CHỨCVỤNGƯỜI KÝ n ; Monday, September 13, n L2010ưuVT, (6).H. 4 2
  10. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêucácyêucầucủatờtrình? 2. Cấutrúccủatờtrìnhvànhữngnộidung chínhcủatờtrình? Monday, September 13, 2010 5 3
  11. KỸ THUẬT SOẠN THẢO & TRÌNH BÀY BÁO CÁO Monday, September 13, 2010 1 1. Kháiniệm: n Làloạivanê bảnhànhchính n Dùngchocơquan, tổchứccấpdưới n Nộidung: phảnánhsựviệc, vụviệc, quá trình hoạtđộngcủacơquan, tổchức trong một khoảng thời gian cụthể n Chứcnangê : giúpcơquan, tổchứccấptrên đánhgiáđượctìnhhìnhthựctếtrongquảnlý, lanõ hđạo, kịpthờiđềracácchínhsáchphù hợp. Monday, September 13, 2010 2 2. Yêucầu của báo cáo: n Trungthực, kháchquan, chínhxác: các chi tiết, sốliệu của báo cáo phải đúng với thực tế n Cụthể, cótrọngtâm: giúp cơ quan, tổchức cấp trenâ tổng kết, đánh giáđúng tình tình để ban hành các quyết định quản lý n Kịpthời, nhanhchóng: vìmục đích của báo cáo làphục vụcho congâ tác quản lýnhà nước, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Monday, September 13, 2010 3 1
  12. 3. PHÂN LOẠI BÁO CÁO BÁO CÁO CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ CHUNG Monday, September 13, 2010 4 n Báocáocôngtác: sơkết, tổngkết n Báocáochuyênđề: mộtvấnđềtrong hoạtđộngcủacơquan, tổchức n Báocáochuyênmôn: tàichính, thuế nBáocáochung: đềcậpkháiquátvềtất cảcácmặthoạtđộngcủacơquan, tổ chức n Báocáothựctế: thựctếcôngtácvàđề xuấtbiệnphápgiảiquyếtvấnđề. Monday, September 13, 2010 5 4. Cấutrúccủabáocáo: n Mởđầu: nhiệmvụđượcgiao, thuậnlợi vàkhókhăntrongquátrìnhthựchiện n Nộidung: kếtquả, côngviệclàmđược, chưalàmđược, nguyênnhân, phương hướng n Kếtthúc: mụctiêu, nhiệmvụmới, các biệnphápthựchiện, kiếnnghịđốivới cấptrên. Monday, September 13, 2010 6 2
  13. 5. Phương pháp soạn thảo báo cáo n Chuẩn bị: xác định mục đích của báo cáo theo yeuâ cầu của cấp trenâ hoặc tính chất của congâ việc đang thực hiện n Thu thập dư õ liệu cần báo cáo: cần đối chiếu các thongâ tin thu nhận được đểkiểm chứng độxác thực của thongâ tin n Sắp xếp, tổng hợp các dư õ liệu đểđưa vào báo cáo n Đánh giátình hình, rút kinh nghiệm, đềxuất ýkiến lenâ cấp tren.â Monday, September 13, 2010 7 n Viết báo cáo: n Báo cáo sơ kết: kiểm điểm nhưngõ việc đa õ làm được, chưa làm được, ưu điểm, khuyết điểm, nguyenâ nhanâ , nhưngõ biện pháp cần có đểtiếp tục thực hiện nhưngõ nhiệm vụcòn lại n Báo cáo tổng kết: chi tiết vàcụthểhơn báo cáo sơ kết. Tổng hợp toàn bộsựviệc, nhiệm vụđa õ hoàn thành hoặc chưa hoàn thành, trenâ cơ sởđóđềra phương hướng nhiệm vụcho congâ việc sắp tới. Monday, September 13, 2010 8 TÊN CQ, TC CẤP TRÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔCHỨC Độc lập -Tựdo -Hạnh phúc Số: /BC Địa danh, ngày tháng năm . BÁO CÁO Vềviệc. . . . . . . . . . . . Kính gởi: Phần mởđầu: Nêu đặc điểm tình hình, những nhiệm vụđược giao, những khókhăn thuận lợi ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụđược giao. Phần nội dung: -Kiểm điểm những việc đã làm được vànhững tồn tại cụ thể, nêu nguyên nhân -Đánh giákết quảkèm theo các sốliệu thực tế(đạt bao nhiêu % chỉtiêu, nhiệm vụđược giao) Phần kết thúc: Nêu mục tiêu, nhiệm vụsắp tới. Các biện pháp thực hiện. Nêu những kiến nghị, đềxuất với cơ quan, tổchức cấp trên. Nơi nhận: QUYỀN HẠN, CHỨC VỤNGƯỜI KÝ n ; n MLoưndau yV, STep,t e(m6be).rH. 13, 2010 9 3
  14. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêucácyêucầucủabáocáo? 2. Cấutrúccủabáocáovànhữngnội dung chínhcủabáocáo? 3. Soạnbáocáovềhoạtđộngcủalớpnăm họcvừaqua? Monday, September 13, 2010 10 4
  15. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm bienâ bản 2. Phanâ loại bienâ bản 3. Phương pháp ghi bienâ bản 4. Cấu trúc của bienâ bản 1. Khái niệm biên bản o Biên bản làloại văn bản ghi lại những sự việc, vụ việc đã xảy ra hoặc đang diễn ra để làm chứng cứ pháp lý về sau o Biên bản phải được ghi trung thực, khách quan, chính xác và đầy đủ. 1
  16. 2. Các loại biên bản o Biên bản hội họp: ghi lại tiến trình, diễn biến các cuộc họp hay hội nghị o Biên bản hành chính: ghi lại một sự việc theo quy định hành chính như: biên bản vi phạm, biên bản giao nhận o Biên bản trong lĩnh vực tư pháp: ghi lại những sự việc theo quy định của pháp luật tố tụng trong hoạt động của các cơ quan tư pháp như: biên bản phiên tịa, biên bản lấy lời khai, biên bản khám nghiệm hiện trường 3. Phương pháp ghi biên bản o Phân loại thơng tin khi ghi: n Nếu là thơng tin để biết thìchỉ cần ghi ý chính n Nếu là thơng tin để thực hiện thìphải ghi đầy đủ o Nếu người phát biểu yêu cầu ghi nguyên văn thìcĩ thể sử dụng hình thức dẫn lời nĩi trực tiếp o Tâp trung lắng nghe, ghi chép nhanh o Sử dụng kỹ thuật biến đổi câu để chọn các câu ngắn nhưng vẫn bảo đảm nội dung của thơng tin 4. Cấu trúc của biên bản o Bố cục của biên bản gồm 3 phần: o Mở đầu: thời gian, địa điểm lập biên bản, thành phần tham dự o Nội dung: n Nếu làbiên bản hội họp hoặc vụ việc đang diễn ra thì ghi theo tiến trình n Nếu làbiên bản sự việc đã xảy ra thìmơ tả lại hiện trường, ghi lại lời khai các nhân chứng, nhận định của những người liên quan o Kết luận: ghi thời gian, địa điểm kết thúc việc lập biên bản, nếu biên bản được đọc thơng qua những người tham dự thì cần ghi rõ. Ghi rõ số bản được lập. Biên bản phải cĩchữ ký của người lập biên bản vàchủ tọa cuộc họp, hội nghị 2
  17. CÂU HỎI ÔN TẬP o Phân loại biên bản? o Nêu phương pháp ghi biên bản? o Cấu trúc của biên bản? 3
  18. KỸ THUẬT SOẠN THẢO & TRÌNH BÀY HỢP ĐỒNG 13/09/2010 1 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: n Khái niệm hợp đồng n Điều kiện cĩ hiệu lực của hợp đồng n Các loại hợp đồng n Thời hiệu khởi kiện các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng n Cấu trúc của hợp đồng n Những điều cần lưu ý khi soạn thảo hợp đồng n Các lỗi thường gặp khi soạn thảo hợp đồng. 13/09/2010 2 1. Khái niệm hợp đồng n Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên trên cơ sở tự nguyện, khơng vi phạm điều cấm của pháp luật và khơng trái đạo đức xã hội về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên. n Hợp đồng cĩ tính ràng buộc về mặt pháp lý. n Mỗi điểm thỏa thuận trong hợp đồng phải rõ ràng, cĩ chủ thể đi kèm để tránh những tranh chấp cĩ thể xảy ra. 13/09/2010 3
  19. 2. Điều kiện cĩ hiệu lực của hợp đồng n Chủ thể tham gia hợp đồng phải cĩ thẩm quyền ký kết hợp đồng n Mục đích và nội dung của hợp đồng khơng vi phạm điều cấm của pháp luật n Chủ thể tham gia hợp đồng phải hồn tồn tự nguyện n Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với các quy định của pháp luật 13/09/2010 4 2. Các loại hợp đồng n Hợp đồng dân sự n Hợp đồng kinh doanh, thương mại n Hợp đồng lao động 3. Thời hiệu khởi kiện giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng n Từ ngày 1/1/2005, ngày cĩ hiệu lực của Bộ luật tố tụng dân sự, thời hiệu khởi kiện giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là 2 năm 13/09/2010 5 4. Cấu trúc của hợp đồng: Gồm 3 phần n Phần căn cứ pháp lý và thực tế: • Văn bản pháp quy làm cơ sở cho hợp đồng • Căn cứ thực tế trao đổi giữa các bên n Phần chủ thể giao kết: • Tên chủ thể giao kết • Thơng tin liên quan đến chủ thể (địa chỉ, chức vụ, tài khoản, mã số thuế, điện thoại) n Phần nội dung thỏa thuận: • Thể hiện thơng qua các điều khoản hợp đồng 13/09/2010 6
  20. Phần nội dung thỏa thuận của hợp đồng: n Các điều khoản trong phần nội dung thỏa thuận của hợp đồng được chia làm 3 loại: • Điều khoản chủ yếu • Điều khoản thường lệ • Điều khoản tùy nghi 13/09/2010 7 n Những điều khoản chủ yếu: n Là những điều khoản cơ bản, nhất thiết phải cĩ trong hợp đồng. Nếu thiếu chúng thì hợp đồng khơng cĩ giá trị. Đĩ là các điều khoản về: • Đối tượng của hợp đồng • Số lượng • Chất lượng • Giá cả, phương thức thanh tốn • Địa điểm và thời gian thực hiện hợp đồng 13/09/2010 8 n Những điều khoản thơng thường: là những điều khoản đã được pháp luật ghi nhận, các bên cĩ dẫn chiếu hay khơng dẫn chiếu trong hợp đồng thì vẫn phải thực hiện n Ví dụ: điều khoản về bồi thường thiệt hại n Những điều khoản tùy nghi: là những điều khoản mà các bên thỏa thuận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong khuơn khổ pháp luật. Nếu khơng thỏa thuận thì khơng phải thực hiện n Ví dụ: điều khoản về phạt do vi phạm hợp đồng 13/09/2010 9
  21. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG Theo Bill Gates thì tính chặt chẽ của hợp đồng là một trong những yếu tố quan trọng duy trì sự ổn định và thành cơng của các hoạt động kinh doanh, đồng thời bản hợp đồng chặt chẽ cịn thể hiện sự tơn trọng đối với khách hàng. John Mene - cố vấn pháp luật của Ford, cho biết: “Trung bình, mỗi ngày Ford ký kết gần 3.000 hợp đồng. Chỉ cần một hợp đồng cĩ sai sĩt, cũng đủ để mất đi hàng triệu USD. Do vậy, quá trình soạn thảo, ký kết hợp đồng luơn được thực hiện chặt chẽ, cĩ chữ ký của các nhân viên soạn thảo hợp đồng”. 13/09/2010 10 CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG n Tên hợp đồng: Tên của các hợp đồng được ký kết nên thể hiện rõ nội dung của thỏa thuận n Khơng ít doanh nghiệp vẫn cĩ thĩi quen ký kết hợp đồng với tên gọi là hợp đồng kinh tế. n Nên đặt tên cho hợp đồng theo nội dung, điều này vừa tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý, vừa là cơ sở để giới hạn được phạm vi của các văn bản pháp luật điều chỉnh. n Ví dụ: nếu là hợp đồng gia cơng thì đặt tên là “Hợp đồng gia cơng”, mua bán hàng hĩa thì ghi rõ là “Hợp đồng mua bán hàng hĩa”. 13/09/2010 11 Điều khoản thanh tốn khơng rõ ràng Điều khoản thanh tốn là phần khơng thể thiếu trong hợp đồng Một hợp đồng chặt chẽ thì các điều khoản thanh tốn phải được quy định rõ ràng: - Như quy định về số tiền sẽ được nợ - Thời gian được nợ - Các chế tài sẽ được áp dụng nếu một bên khơng thanh tốn hay chậm thanh tốn - Quy định phân chia trách nhiệm thanh tốn các khoản thuế liên quan tới hợp đồng. 13/09/2010 12
  22. Thiếu các điều khoản tùy nghi: Hợp đồng phải cĩ các điều khoản tùy nghi để hạn chế việc phải nhờ đến các cơ quan tài phán giải quyết tranh chấp nếu cĩ phát sinh. Ví dụ: Điều khoản về các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Điều khoản về mức phạt vi phạt cụ thể nếu vi phạm hợp đồng; Điều khoản về bên thua kiện phải trả chi phí thuê luật sư của bên thắng kiện trong trường hợp tranh chấp; Điều khoản về tất cả những sửa đổi của hợp đồng phải được lập thành văn bản; Điều khoản về khơng được chuyển nhượng hợp đồng cho bên thứ ba 13/09/2010 13 Thiếu cụ thể, rõ ràng trong các điều khoản hợp đồng - Đối với máy mĩc, thiết bị khơng quy định rõ phần mềm hay phụ tùng liên quan cĩ kèm theo. - Những thiệt hại cụ thể do giao hàng chậm. - Địa điểm giao hàng và người chịu chi phí vận chuyển. - Nếu trong điều khoản hợp đồng cĩ từ ngữ cĩ thể hiểu khơng rõ ràng hoặc cĩ thể hiểu theo nhiều nghĩa, cần phải cĩ giải thích cụ thể cách hiểu - Tránh tối đa việc phải giải thích các điều khoản của hợp đồng sau khi đã ký kết. 13/09/2010 14 Vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm giữa Cty bảo hiểm AAA và Ngân hàng Đại Tín: n Ngân hàng Đại Tín ký với Cty bảo hiểm AAA hợp đồng bảo hiểm chiếc xe ơ-tơ Mercedes với phạm vi bảo hiểm như sau: âm va, lật đổ, hỏa hoạn, cháy nổ, bão, lũ lụt, sụt lở, sét đánh, động đất, mưa đá, mất tồn bộ xe và tai nạn rủi ro bất ngờ khác. n Ngày 1/8/2008 mưa kết hợp với triều cường đã ngập tầng hầm để xe của ngân hàng gây hư hỏng nặng chiếc Mercedes. Kết quả giám định thiệt hại là 400 triệu đồng. 13/09/2010 15
  23. n Ngân hàng Đại Tín cho rằng trường hợp chiếc xe Mercedes nằm trong phạm vi “tai nạn rủi ro bất ngờ” và yêu cầu AAA bồi thường. n AAA thì cho rằng việc nước ngập gây hư hại chiếc Mercedes khơng thuộc phạm vi bảo hiểm vì theo AAA thì “tai nạn rủi ro bất ngờ” là những rủi ro xảy chỉ trong tích tắc, khơng lường trước được như bị cành cây rơi, xe mất lái Cịn sự cố mưa ngập của Đại Tín xảy ra trong khoảng thời gian dài từ 16h30 – 17h nên khơng phải là “tai nạn rủi ro bất ngờ”. 13/09/2010 16 n Theo Từ điển Tiếng Việt 1994 – NXB KHXH thì “bất ngờ” là “khơng ai ngờ, xảy ra ngồi dự tính”. n Từ điển Tiếng Việt – Ngơn ngữ học Việt Nam, NXB Thanh Hĩa cũng định nghĩa “Bất ngờ” là “khơng ngờ tới, khơng dự tính trước được”. n Như vậy “bất ngờ” khơng bao hàm khái niệm “Xảy rraa trong tích tắc”. n Kết luận: Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm giữa AAA và Đại Tín xuất phát từ sự thiếu chặt chẽ và rõ ràng trong điều khoản quy định về phạm vi bảo hiểm, các bên đã khơng cụ thể hĩa các trường hợp thuộc “tai nạn rủi ro bất ngờ”. 13/09/2010 17 CÂU HỎI ƠN TẬP n Hợp đồng là gì? n Nêu các điều kiện cĩ hiệu lực của hợp đồng? n Cấu trúc của hợp đồng? n Soạn hợp đồng mua bán hàng hĩa? 13/09/2010 18
  24. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm congâ văn hành chính 2. Các loại congâ văn hành chính 3. Đặc điểm của congâ văn hành chính 4. Phương pháp soạn thảo congâ vanê hành chính 5. Nội dung của một sốloại congâ vanê hành chính 1. Khái niệm cơng văn hành chính o Cơng văn hành chính làhình thức văn bản khơng cĩtên loại o Cơng văn làloại văn bản hành chính được sử dụng phổ biến trong hoạt động của cơ quan, tổ chức o Cơng văn là phương tiện giao tiếp chính thức của các cơ quan, tổ chức, giữa cơ quan tổ chức với cơng dân. 1
  25. 2. Các loại cơng văn hành chính o Cơng văn chất vấn, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị o Cơng văn trả lời (phúc đáp) o Cơng văn hướng dẫn o Cơng văn giải thích o Cơng văn đơn đốc, nhắc nhở o Cơng văn chỉ đạo o Cơng văn mời họp o Cơng văn cảm ơn 3. Đặc điểm của cơng văn hành chính o Chủ thể ban hành: n Cơ quan, tổ chức n Cán bộ, cơng chức nhà nước cĩthẩm quyền o Mục đích ban hành: n Giải quyết các vấn đề theo thẩm quyền & chức năng được giao 4. Phương pháp soạn thảo o Bố cục của cơng văn gồm 3 phần: n Mở đầu: nêu lý do, mục đích của cơng văn n Nội dung: nêu thơng tin cần truyền đạt n Kết luận: tùy theo loại cơng văn cĩthể là yêu cầu hoặc lời chào trân trọng 2
  26. 5. Nội dung cụ thể một số loại cơng văn Cơng văn chất vấn, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị: o Mở đầu: nêu lý do, mục đích của việc chất vấn, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị o Nội dung: nêu thực trạng tình hình dẫn đến việc phải chất vấn, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị o Nêu nội dung cụ thể vấn đề chất vấn, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị. Thời hạn cần được xem xét, giải quyết o Kết luận: đề nghị giải quyết vàlời cảm ơn. Cơng văn trả lời, phúc đáp o Mở đầu: nêu rõ trả lời theo đơn, cơng văn (số, ký hiệu, ngày tháng năm) của ai, về vấn đề gì o Nội dung: nêu nội dung trả lời theo từng vấn đề được yêu cầu. Nếu vấn đề nào chưa trả lời cần giải thích rõ lý do. o Kết thúc: thể hiện sự quan tâm đối với những vấn được hỏi và đối với người hỏi. Cơng văn đơn đốc, nhắc nhở o Mở đầu: nhắc lại chủ trương, chính sách, kế hoạch, quyết định, văn bản đã được chỉ đạo để thực hiện o Nội dung: tĩm tắt tình hình thực hiện, đề ra biện pháp tiếp tục thực hiện những mặt cịn tồn tại, giao trách nhiệm cho cơ quan, đơn vị cấp dưới tiếp tục thực hiện vànêu rõ thời gian thực hiện o Kết thúc: yêu cầu cơ quan, đơn vị cấp dưới khẩn trương triển khai thực hiện vàbáo cáo kết quả 3
  27. Cơng văn hướng dẫn, giải thích o Mở đầu: phân tích sơ bộ nguồn gốc của chủ trương, chính sách, quyết định sẽ được hướng dẫn, giải thích trong cơng văn o Nội dung: Phân tích ý nghĩa, tác dụng của chủ trương chính sách đĩvềmặt kinh tế -xã hội. Mục đích của chủ trương chính sách vàcách tổ chức thực hiện o Kết thúc: thể hiện sự quan tâm của đơn vị mình đối với việc hướng dẫn, giải thích các cơng văn Cơng văn mời họp o Mở đầu: nêu rõ lý do, mục đích của cuộc họp hoặc hội nghị o Nội dung: nêu nội dung chính của cuộc họp, hội nghị, thành phần tham dự, thời gian, địa điểm tổ chức o Kết thúc: yêu cầu đại biểu đến dự đúng giờ, đúng thành phần vàlời mong sự cĩmặt của đại biểu./. CÂU HỎI ÔN TẬP o Công văn hành chính làgì? o Nêu đặc điểm của các loại công văn hành chính? o Soạn công văn trảlời đơn khiếu nại của các hộdân vềviệc Cty SBT nơi bạn đang làm việc, thải nước thải chưa qua xửlýra sông gây thiệt hại cho việc đánh bắt vànuôi trồng thủy sản của họ. 4