Bài giảng Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian

pdf 247 trang ngocly 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_to_chuc_cong_viec_va_quan_ly_thoi_gian.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian

  1. 10/28/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - Khoa Quản trị Kinh doanh - KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÔNG VIỆC VÀ QUẢN LÝ THỜI GIAN Hà Nội, tháng 02/2012 MỘT SỐ THỰC TẾ VỀ SINH VIÊN 1
  2. 10/28/2012 KHI LÀ SINH VIÊN FTU . BỐ MẸ NGHĨ XÃ HỘI NGHĨ LÚC BAN ĐẦU, BẠN NGHĨ SAU ĐÓ, THỰC TẾ LÀ 2
  3. 10/28/2012 VẬY NGUYÊN NHÂN LÀ ???? 3
  4. 10/28/2012 www.themegallery.com www.themegallery.com 4
  5. 10/28/2012 CẤU TRÚC Tổng quan về Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả: Khái niệm, Phân loại, Vai trò. Các phương pháp để quản lý công việc hiệu quả. Kỹ năng Quản lý thời gian: Khái niệm, Vai trò và Phương pháp quản lý thời gian hiệu quả. I. KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÔNG VIỆC 1. Khái niệm: Nghĩa hẹp: Tổ chức là sắp xếp các công việc được giao Nghĩa rộng: Tổ chức là quá trình xác định những công việc cần phải làm và phân công cho các cá nhân, đơn vị liên quan tạo ra mối liên hệ ngang dọc trong nội bộ công việc, tổ chức 5
  6. 10/28/2012 1. KHÁI NIỆM: Tổ chức công viện là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện được những mục tiêu đó. Nó liên hệ với những phương tiện cũng như với những mục đích. BÀI TẬP 1: Có 4 du khách cần qua một cây cầu vào ban đêm. Cầu chỉ chịu được sức nặng của 2 người và du khách phải dùng đèn pin soi đường để không bị sa xuống vực. Lưu ý là cầu dài nên không thể ném đèn pin hoặc soi đèn từ bên này sang bờ bên kia. Vấn đề là họ chỉ có 1 chiếc đèn pin. Tốc độ đi của mỗi người khác nhau, cụ thể mất 1, 2, 5 và 10 phút. Giả sử 2 người một nhanh một chậm đi qua cầu thì thời gian sẽ tính theo người chậm. Thời tiết xấu nên cầu có nguy cơ sập. Vậy 4 du khách có thể qua cầu trong khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu, và đi như thế nào? 6
  7. 10/28/2012 2. TẠI SAO CẦN TỔ CHỨC CÔNG VIỆC Tạo tư duy một cách có hệ thống về các tiến trình công việc cũng như những kết quả dự kiến. Phối hợp hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có. Nắm vững được các nhiệm vụ cơ bản, từ đó giúp sẵn sàng ứng phó, đối phó với những thay đổi của mội trường bên ngoài. Chủ động hơn trong việc đánh giá kết quả, thành tựu của cá nhân, tổ chức. II.PHƯƠNG PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC CÔNG VIỆC HIỆU QUẢ 7
  8. 10/28/2012 TRÒ CHƠI 1: TRÒ CHƠI 1: 8
  9. 10/28/2012 1. THIẾT LẬP MỤC TIÊU Yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất để có thể tổ chức và quản lý công việc một cách hiệu quả. 1.1. KHÁI NIỆM Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc mà cá nhân, tổ chức muốn đạt đưỡ trong một khoảng thời gian xác định Mục tiêu : Management by Object (MBO) 9
  10. 10/28/2012 1.2. VAI TRÒ Là phương tiện để đạt được mục đích. Nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế hoạch hoạt động và phân bổ các nguồn lực. Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện/ hoạt động. Quyết định hiệu quả hoạt động của cá nhân, tổ chức. 1.3. ĐIỀU KIỆN CỦA MỤC TIÊU: Điều kiện của mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc SMART: Specific Time Mesuarable Bound Realistic Achievable 10
  11. 10/28/2012 NGUYÊN TẮC SMART S-Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu M-Measurable: Đo đếm được A-Achievable: Có thể đạt được bằng chính khả năng của mình R-Realistic: Thực tế, không viển vông T-Time bound: Thời hạn để đạt được mục tiêu đã vạch ra. Hiện nay, một số quan điểm phát triển nguyên tắc SMART thành SMARTER, trong đó, E là Engagement – liên kết và R là Relevant – thích đáng SPECIFIC – CỤ THỂ, DỄ HIỂU Chỉ tiêu phải cụ thể vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai. EX: - Đừng hoạch định mục tiêu của bạn một cách chung chung là dẫn đầu lớp về môn Tiếng Anh, trong khi SV giỏi nhất lớp hiện nay về tiếng Anh đạt 850 điểm TOIEC. - Hãy khẳng định mục tiêu của bản thân là phải đạt bằng được mốc : 900 điểm TOIEC . 11
  12. 10/28/2012 MEASURABLE – ĐO LƯỜNG ĐƯỢC Chỉ tiêu mà không đo lường được thì sẽ không kiểm soát được kết quả. “Mọi vấn đề đều có thể dùng chỉ tiêu để đánh giá kết quả ” EX: Đừng yêu cầu: “Phải trả lời thư của khách hàng ngay khi có thể”. Hãy yêu cầu nhân viên trả lời thư ngay trong ngày nhận được => Muốn thành công, hãy tìm cách lượng hóa các chỉ tiêu để thuận tiện cho việc đánh giá. ACHIEVABLE – VỪA SỨC Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu loại ko thể đạt được. 12
  13. 10/28/2012 REALISTICS – THỰC TẾ Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so với nguồn lực của doanh nghiệp bạn. (thời gian, nhân sự, tiền bạc .) TIME BOUND – CÓ THỜI HẠN Mọi công việc đều phải có thời hạn cụ thể để hoàn thanh, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thời gian hợp lý giúp bạn đạt được mục tiêu mà vẫn đủ dưỡng sức cho các mục tiêu khác. 13
  14. 10/28/2012 SMARTER : GIÁ TRỊ VỚI TỔ CHỨC Engagement – liên kết: Tổ chức phải đảm liên kết được lợi ích chung với lợi ích của các chủ thể khác. Relevant – thích đáng: Mục tiêu phải thích đáng, công bằng với tất cả các bộ phận. THẢO LUẬN 1: Chia nhóm: 5-8 bạn/nhóm. Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi: “Nếu có 50 triệu đồng trong tay, nhóm bạn sẽ lựa chọn kinh doanh thứ gì? Tại sao?” Thời gian chuẩn bị: 20 phút. Yêu cầu: Sau khi chuẩn bị, mỗi nhóm đưa ra được ý tưởng kinh doanh của mình kèm theo ít nhất 5 lí do giải thích cho lựa chọn của mình. 14
  15. 10/28/2012 BÀI TẬP VỀ NHÀ SỐ1 Liệt kê mục tiêu công việc của bạn trong năm nay Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu Chỉ số đo Kế hoạch Yêu cầu trợ tổng quát của giai cụ thể lường hiệu hành động giúp (cho cả đoạn (5 quả cuộc đời) năm tới) 15
  16. 10/28/2012 THE BEST WAY TO PREDICT THE FUTURE IS TO CREATE IT CÔNG CỤ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ACTION PLAN DO CHECK Chu trình PDCA (DEMING) 16
  17. 10/28/2012 2. LẬP KẾ HOẠCH Lập Kế hoạch: là một lịnh trình chi tiết những việc cần làm để đạt mục tiêu đi kèm với các phương pháp thực hiện 17
  18. 10/28/2012 KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH 18
  19. 10/28/2012 KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH Mục tiêu + = Mộng mơ + Hành động = Qua ngày 37 KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH Mục tiêu + Hành động = Kết quả Mục Hành Sống + = tiêu động đẹp 19
  20. 10/28/2012 VAI TRÒ CỦA LẬP KẾ HOẠCH Tư duy có hệ thống trong quản lý thời gian Phối hợp mọi nguồn lực hữu hiệu Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản để phối hợp với các thành viên nhóm Sẵn sàng ứng phó đối với những thay đổi môi trường bên ngoài Tiết kiệm thời gian: 1 phút lập kế hoạch tiết kiệm 15-20p QUI TRÌNH CHUẨN ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH Xác định Thu thập Phân tích Hình thành Mục tiêu thông tin Tình hình Chiến lược Kiểm tra Tổ chức Lựa chọn Lập Kế hoạch Điều chỉnh Thực hiện Chiến lược 20
  21. 10/28/2012 MỤC TIÊU CÁ NHÂN Ước mơ: Triết lý sống: Mục tiêu dài hạn (2020): Mục tiêu trung hạn (2015): Mục tiêu ngắn hạn (2012): Nguyên tắc làm việc: Sở trường, sở đoản: Năng lực đặc biệt: Đặc điểm riêng: THỰC HÀNH – THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN 1 Họ và tên: 2 Năm sinh: Giới: 3 Ước mơ Lương cao 4 Triết lý sống Thực tế, Đam mê, 5 Mục tiêu dài hạn 6 Mục tiêu trung hạn 7 Mục tiêu ngắn hạn 8 Nguyên tắc làm việc 9 Sở trường, sở đoản 10 Năng lực đặc biệt 11 Đặc điểm riêng Sở thích, tính cách 21
  22. 10/28/2012 THÔNG TIN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH Chuẩn bị thông tin cho kế hoạch tổng thể Thông tin dự báo Dự báo các yếu tố (vĩ mô, vi mô) có liên quan Thông tin về nguồn lực Khả năng của bản thân Mục tiêu phát triển bản thân Ước mơ, khát vọng của bản thân Chi phí thực hiện 43 2.2. CÔNG CỤ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH Điểm mạnh Điểm yếu (S: Sthengths) (W: Weaknesses) Cơ hội Thách thức (O: Opportunities) (T: Threats) 22
  23. 10/28/2012 2.3. CÔNG CỤ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH Lập kế hoạch với mô hình 5W2H: TT Làm gì Làm để Ai làm? Làm khi Làm ở Làm như Cần bao (What làm gì (Who? nào ? đâu thế nào nhiêu tiền )? (Why)? (Where) (When)? (How)? để làm? 1 2 3 4 THỰC HÀNH Làm bài tập theo nhóm Xây dựng kế hoạch kinh doanh Xác định:  Mục tiêu  Tìm kiếm nguồn thông tin  Phân tích tình hình bằng công cụ SWOT  Xác định các yếu tố cơ bản của kế hoạch 5W 1H  Trình bày kết quả. 23
  24. 10/28/2012 TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Lập kế hoạch 5W 2H Cụ thể hóa kế hoạch Hình thành chuẩn mực đánh giá Thu thập dữ liệu đánh giá Đánh giá và tiến hành điều chỉnh THỰC HÀNH 3  Hình thành các chỉ tiêu đánh giá cho các công việc trong bản kế hoạch kinh doanh ở trên: STT Công việc Mục tiêu Chỉ số đánh giá Hình thức đánh giá mục tiêu 1 2 3 24
  25. 10/28/2012 2.3. CÁC CÔNG49 CỤ HỖ TRỢ LẬP KẾ HOẠCH Công cụ quản lý thời gian, ghi chép: Paml Điện thoại di động Máy vi tính: để bàn, xách tay, bỏ túi  Phần mềm: Microsoft Outlook  Các phần mềm quản lý thời gian khác: Google Calendar 25
  26. 10/28/2012 26
  27. 10/28/2012 27
  28. 10/28/2012 III. KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN Khái niệm về thời gian Khái niệm về quản lý thời gian Phương pháp để quản lý thời gian hiệu quả 28
  29. 10/28/2012 BẠN HIỂU GÌ VỀ THỜI GIAN? Thời gian là một đại lượng vật lý đặc biệt Mọi thứ đều là tương đối, duy chỉ có thời gian là tuyệt đối: 60s/24h/365ngày Mọi người đều bình đẳng trước thời gian Thời gian qua đi sẽ không quay trở lại Thời gian là vô tận không có điểm bắt đầu và kết thúc ? KHÁI NIỆM VỀ THỜI GIAN Thời gian là hữu hạn Thời gian là tài sản hao mòn dần Thời gian là tương đối  Câu chuyện về hai chiếc đồng hồ và hai đứa trẻ sinh đôi  Tàu vũ trụ bay với vận tốc ánh sáng Thời gian với mỗi người mỗi khác Thời gian có giá trị cả về mặt tiền bạc và cơ hội Thời gian là sở hữu riêng của từng người nên phải biết quý trọng nó! 29
  30. 10/28/2012 KHÁI NIỆM VỀ THỜI GIAN “Nếu bạn yêu cuộc sống, thì đừng lãng phí thời gian, vì đó là chất liệu làm nên cuộc sống” Benjamin Franklin KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ THỜI GIAN 30
  31. 10/28/2012 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ THỜI GIAN Quản lý thời gian bao gồm các nguyên tắc, thói quen, cộng cụ, hệ thống kết hợp với nhau nhằm sử dụng thời gian hiệu quả hơn Nguyên Thói tắc quen Công Hệ cụ thống KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ THỜI GIAN Động cơ đúng Tâm trạng đúng Kỹ năng chính xác 31
  32. 10/28/2012 NGUYÊN NHÂN LÃNG PHÍ THỜI GIAN Làm việc không có kế Sửa chữa hoạch Cố tình trì hoãn công việc Mục đích không rõ ràng Chờ đợi Quá nhiều mục đích Họp hành Giám sát quá chặt chẽ Về sớm Lo lắng quá thái Tức giận Giấy tờ quá nhiều Quảng giao quan hệ Hoàn hảo thái quá Vòng vo 63 QUẢN LÝ THỜI GIAN NHƯ THẾ NÀO? Bạn có biết giá trị thời gian của bạn? Giá của thời gian:  Chi phí mỗi giờ =1,5x tổng chi phí một năm của bạn/số giờ làm việc  Chi phí mỗi phút = chi phí mỗi giờ/60 3 phút để tính  Mỗi người hãy tính thử chi phí mỗi giờ của mình là bao nhiêu?  Đồng tiền đi liền khúc ruột ? 64 32
  33. 10/28/2012 THỰC HÀNH 1 Thử tính xem một ngày bạn lãng phí bao nhiêu $? Giờ /2012 Giờ /2012 8.30 Ghi rõ công việc bạn làm 13.30 9.00 14.00 9.30 14.30 10.00 15.00 10.30 15.30 11.00 16.00 11.30 16.30 12.00 17.00 12.30 17.30 13.00 18.00 (C) Nguyễn Văn Minh 65 THỰC HÀNH 1 Xem lại bản ghi chép công việc để đánh giá xem bạn đang lãng phí thời gian như thế nào? (C)Nguy Dành thời gian để suy nghĩ: ễ n VănMinh n  Bạn đang làm gì?  Làm thế để làm gì?  Làm có hiệu quả không?  Muốn hiệu quả hơn thì phải làm gì? Muốn hiệu quả hơn thì phải có cách quản lý. 66 33
  34. 10/28/2012 CÁCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Cách 1 - Nhắc việc Cách 2 – Lập kế hoạch Sử dụng sổ tay liệt kê Hoạch định tương lai đầu việc hàng ngày Kết quả: Kết quả:  Không quên đầu việc  Không quên đầu việc  Có thời hạn đầu – cuối  Việc quan trọng là  Việc quan trọng là việc những việc trước mắt. nằm trong lịch trình. 67 CÁCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Cách 3 - Lập kế hoạch, ưu tiên Cách 4 – Ma trận quản lý thời hóa, kiểm soát gian (C)Nguy Xác định giá trị ưu Khẩn Không cấp khẩn ễ tiên VănMinh n cấp Kết quả: Quan I II  Có thứ tự ưu tiên trọng  Việc quan trọng là việc được ưu tiên Không III IV quan trọng 68 34
  35. 10/28/2012 MA TRẬN PHÂN BỔ THỜI GIAN LÀM VIỆC + Khẩn cấp Khẩn cấp nhưng không quan trọng Vừa quan trọng vừa khẩn cấp - Quan trọng + Quan trọng Không khẩn cấp và chẳng quan trọng Không khẩn cấp nhưng quan trọng - Khẩn cấp THỰC HÀNH Đánh giá lại thời gian biểu hàng ngày của mr Dũng.Excercice for Student.doc Trò chơi tình huống tại VP Tiếp dân của UBND TP Hà Nội 35
  36. 10/28/2012 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TRÒ CHƠI Chuẩn bị Hình thức chơi  Chia thành 3 nhóm:  Người dân gọi điện liên  Nhóm 1 – Người dân tục đến TT đặt yêu cầu  Nhóm 2 – Cán bộ phòng  Nhân viên VP nhận và tiếp dân phân loại theo ma trận  Nhóm 3 – Quan sát dán lên bảng  Các nhóm tự phân vai  Người dân cũng tự xây theo nội dung khiếu nại dựng ma trận  Chuẩn bị trước các loại yêu  Nhóm Quan sát cũng cầu xây dựng ma trận  Phân công trước thứ tự nhận  So sánh 3 ma trận và cuộc gọi. rút ra kết luận. ĐỀ SỬ DỤNG THỜI GIAN HÀNG NGÀY HIỆU QUẢ HƠN Tạo ra không gian yên tĩnh cho bản thân: Mỗi ngày hãy tạo một khoảng không thật yên tĩnh và dành một ít thời gian để hoạch định chính cuộc đời mình. Suy nghĩ tích cực sẽ tiết kiệm thời gian và làm thời gian trở nên đáng yêu:  Một ngày cố gắng làm được một việc mình thích  Biết tận hưởng cuộc sống, sống vui vẻ, khỏe mạnh  Tập trung nhìn những điểm tích cực của người khác,cũng như của xã hội.  Ghi vào sổ những điểm yếu của mình để khắc phục dần. 36
  37. 10/28/2012 TẠO HỨNG KHỞI TRONG CÔNG VIỆC Tạo một góc làm việc ngăn nắp, gọn gàng,sạch sẽ:  Giữ mặt bàn làm việc sạch sẽ  Giữ ngăn kéo gọn gàng  Để bút, bút chì,kéo và thước vào hộp dễ lấy  Khi không sử dụng để bàn phím sang một bên để mặt bàn thêm chỗ trống. Sắp xếp giấy tờ Sắp xếp không gian làm việc Chú trọng sắp xếp và lưu giữ hồ sơ. LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI KHÁC Tôn trọng và quí thời gian của người khác như của mình  Chỉ thời gian của mình mới quí  Suy nghĩ kỹ trước khi làm phiền ai đó. Giả định sai về cách sử dụng thời gian của người khác:  Chỉ mình bận rộn, người khác chơi là chính;  Nhân viên thường không có việc để làm;  Nước sông, công lính (nhân viên). Nhìn bạn bè bằng nửa ánh mắt 37
  38. 10/28/2012 SỬ DỤNG THỜI GIAN TRONG LÚC CHỜ ĐỢI Trên phương tiện công cộng Trong lúc đợi gặp khách hàng Trong phòng khám bác sỹ Trong lúc chờ máy bay Trong khi chờ điện thoại Khi bạn đến CQ sớm TÌM THỜI MÀ BẠN CÓ THỂ TẬP TRUNG LÀM VIỆC NHẤT? Sáng? Tối? Đêm khuya? 7 (C) Nguyễn Văn Minh 6 38
  39. 10/28/2012 THANKS FOR YOUR LISTENING ! 39
  40. 10/28/2012 MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG Chương : Kỹ năng làm việc nhóm 1
  41. 10/28/2012 Dụng cụ chuẩn bị cho buổi học PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Phương pháp trải nghiệm Mô hình giáo dục trải nghiệm của Kolb 2
  42. 10/28/2012 Nội dung chính I.Khái niệm làm việc nhóm và vai trò của làm việc nhóm II.Phân công vai trò trong nhóm III. Tổ chức hoạt động nhóm IV. Xây dựng văn hóa nhóm V. Phương pháp giải quyết xung đột nhóm I.Khái niệm làm việc nhóm và vai trò của làm việc nhóm 1.Khái niệm về làm việc nhóm 1.1.Khái niệm nhóm 1.2.Khái niệm về làm việc nhóm 2.Vai trò của làm việc nhóm 2.1.Vai trò của làm việc nhóm với cá nhân, nhóm và tổ chức 2.2. Lý do về sự phổ biến của làm việc nhóm 3
  43. 10/28/2012 1.Khái niệm về làm việc nhóm 1.1.Khái niệm nhóm ? 1.1.Khái niệm nhóm  “A distinguishable set of two or more individuals  who interact dynamically, interdependently and  adaptively to achieve specified, shared and  valued objectives” Bowers, Clint A., Salas, Eduardo, Weaver, Jeanne L., Et Al 4
  44. 10/28/2012 1.1.Khái niệm nhóm  “Group of people with a full set of complementary skills required to complete a task, job or project. Team members operate with a high degree of interdependence, share authority and responsibility for self-management, are accountable for the collective performance and work toward a common goal and share rewards. A team becomes more than just a collection of people when a strong sense of mutual commitment creates synergy, thus generating performance greater than the sum of the performance of its individual members.”  1.2. Làm việc nhóm  Khái niệm:  “Teamwork is the definition of cooperative members of a same group working together to obtain the same goal.” ml 5
  45. 10/28/2012  “The process of working collaboratively with a group of people, in order to achieve a goal.”  Như vậy:  Nhóm= Con người (People) + Mục đích (Purpose) + Ví trí (Position) + Quyền hạn (Power) + Kế hoạch (Plan) 6
  46. 10/28/2012 Như vậy:  Làm việc nhóm là một phần quan trọng, đặc biệt trong kinh doanh.  Làm việc nhóm có nghĩa là các thành viên phải phối hợp với nhau, dùng kỹ năng của mỗi cá nhân đóng góp cho nhóm và biết vượt qua những xung đột trong nhóm.  Funny video _Team Work loL.flv Phân loại nhóm: * Các nhóm chính thức  Các nhóm chính thức là những nhóm có tổ chức. Chúng thường cố định, thực hiện công việc có tính thi đua, và có phân công rõ ràng. Họ có cùng chung tay nghề chuyên môn để giải quyết các vấn đề và điều hành các đề án.  Các nhóm ở mọi cấp độ được tổ chức theo chuyên môn và mang tính chất lâu dài để đảm đương các mục tiêu chuyên biệt. Các nhóm chức năng chính thức thường đưa ra những ý kiến chuyên môn theo các lĩnh vực riêng của họ. 7
  47. 10/28/2012 THẢO LUẬN NHÓM  Theo bạn, đâu là những yếu tố cần thiết để xây dựng 1 nhóm làm việc chính thức hiệu quả. Các nhóm không chính thức  Những nhóm người nhóm lại với nhau thất thường để làm việc theo vụ việc có tính chất đặc biệt nhằm giải quyết nhiều nhu cầu. 8
  48. 10/28/2012 THẢO LUẬN NHÓM  Các nhóm không chính thức thường xuất hiện trong các loại hình công việc/DN nào? Đâu là nhược điểm của nhóm không chính thức. NHÓM KHÔNG CHÍNH THỨC các nhóm thực hiện theo dự án theo thời vụ, các nhóm linh động bàn thảo chiến lược hay cần dàn xếp từng vụ việc, các nhóm nóng cần vận dụng trí tuệ cho những đề án cần nhiều sáng tạo, những lực lượng đặc nhiệm tạm thời giải quyết gấp rút những vấn đề đặc biệt trong thời gian ngắn 9
  49. 10/28/2012 So sánh các nhóm chính thức và không chính thức  Nhóm càng chính thức càng cần được huấn luyện về khả năng lãnh đạo của nó về các mặt như: các quy tắc của công ty và các quy trình phải tuân theo, thực hiện các báo cáo, ghi chép tiến độ, và các kết quả đạt được trên cơ sở thông lệ.  Cũng thế, các nhóm không chính thức tuân theo những quy trình thất thường. Những ý kiến và những giải pháp có thể được phát sinh trên cơ sở tùy thời và các quy trình lý nghiêm ngặt hơn.  Tuy nhiên, cần nhớ là, dù chính thức hay không chính thức, việc lãnh đạo nhóm luôn phải hướng về các thành quả và có sự phối hợp giữa các nhóm với nhau. 2.Vai trò của làm việc nhóm 2.1.Vai trò của làm việc nhóm với cá nhân, nhóm và tổ chức "một người Việt bằng 3 người Do thái (vốn có tiếng là thông minh), nhưng ba người Việt không bằng 1 người Do thái!". 10
  50. 10/28/2012 2.1.Vai trò của làm việc nhóm với cá nhân, nhóm và tổ chức  Là thành viên của một nhóm, họ có cảm giác kiểm soát được cuộc sống của mình tốt hơn và không phải chịu đựng sự chuyên quyền của bất cứ người lãnh đạo nào.  Khi các thành viên cùng góp sức giải quyết một vấn đề chung, họ học hỏi được cách xử lý mọi nhiệm vụ đơn giản hay khó khăn; họ học hỏi từ những thành viên khác và cả người lãnh đạo. Thúc đẩy quản lý theo nhóm là cách tốt nhất để phát huy năng lực của các nhân viên (một hình thức đào tạo tại chức). 11
  51. 10/28/2012 2.1.Vai trò của làm việc nhóm với cá nhân, nhóm và tổ chức  Hoạt động theo nhóm mang lại cơ hội cho các thành viên thoả mãn những nhu cầu về bản ngã, được đón nhận và thể hiện mọi tiềm năng.  Mọi thành viên trong tổ chức sẽ càng đồng lòng hướng tới mục tiêu và dốc sức cho thành công chung của tập thể khi họ cùng nhau xác định và vạch ra phương pháp đạt được chúng. 2.1.Vai trò của làm việc nhóm với cá nhân, nhóm và tổ chức  Quản lý theo nhóm giúp phá vỡ bức tường ngăn cách, tạo sự cởi mở và thân thiện giữa các thành viên và người lãnh đạo.  Thông qua việc quản lý theo nhóm, các thành viên có thể học hỏi và vận dụng phong cách lãnh đạo từ cấp trên của mình. Điều đó tạo sự thống nhất về cách quản lý trong tổ chức.  Hoạt động theo nhóm giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa các quyết định đúng đắn. 12
  52. 10/28/2012 Bài tập và ví dụ  Mắt xích nào yếu nhất ? 13
  53. 10/28/2012 II.Phân công vai trò trong nhóm  1. Khái quát chung về phân công vai trò trong nhóm  2. Các loại vai trò trong nhóm II.Phân công vai trò trong nhóm 1. Khái quát chung về phân công vai trò trong nhóm Vai trò là một tập hợp các hành vi được kỳ vọng gắn với một người nắm giữ một vị trí nhất định trong một đơn vị xã hội. Trong một nhóm, các cá nhân được kỳ vọng sẽ thực hiện một vai trò nhất định trong tổ chức. (Theo Mintzberg ) 14
  54. 10/28/2012 1. Khái quát chung về phân công vai trò trong nhóm  Khái niệm về vai trò được áp dụng cho tất cả các nhân viên trong các tổ chức và trong cả cuộc sống đời thường. 15
  55. 10/28/2012 2. Các loại vai trò trong nhóm 1. Người lãnh đạo nhóm 2. Người góp ý 3. Người bổ sung 4. Người giao dịch 5. Người điều phối 6. Người tham gia ý kiến 7. Người giám sát 4.1 Người lãnh đạo nhóm Nhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới và nâng cao tinh thần làm việc  Khả năng phán đoán tuyệt vời những năng lực và cá tính của các thành viên trong nhóm.  Giỏi tìm ra các cách vượt qua những điểm yếu.  Có khả năng thông tri hai chiều.  Biết tạo bầu không khí hưng phấn và lạc quan trong nhóm. 16
  56. 10/28/2012 4.2 Người góp ý Nhiệm vụ: Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm.  Không bao giờ thoả mãn với phương sách kém hiệu quả.  Chuyên viên phân tích các giải pháp để thấy được các mặt yếu trong đó.  Luôn đòi hỏi sự chỉnh lý các khuyết điểm.  Tạo phương sách chỉnh lý khả thi 4.3 Người bổ sung  Nhiệm vụ: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy  Suy nghĩ có phương pháp nhằm thiết lập biểu thời gian.  Lường trước những trì trệ nguy hại trong lịch trình làm việc nhằm tránh chúng đi.  Có trí lực và mong muốn việc chỉnh đốn các sự việc.  Có khả năng hỗ trợ và thắng vượt tính chủ bại. 17
  57. 10/28/2012 4.4 Người giao dịch Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên trong và bên ngoài cho nhóm  Người có ngoại giao và phán đoán đúng các nhu cầu của người khác.  Gây được sự an tâm và am hiểu.  Nắm bắt đúng mức toàn cảnh hoạt động của nhóm.  Chín chắn khi xử lý thông tin,đáng tin cậy. 4.5 Người điều phối  Nhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết  Hiểu những nhiệm vụ khó khăn liên quan tới nội bộ.  Cảm nhận được những ưu tiên.  Có khả năng nắm bắt các vấn đề cùng lúc.  Có tài giải quyết những rắc rối. 18
  58. 10/28/2012 4.6 Người tham gia ý kiến  Nhiệm vụ: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi mới của toàn nhóm  Luôn có những ý kiến lạc quan, sinh động, thú vị.  Mong muốn được lắng nghe ý kiến của những người khác.  Nhìn các vấn đề như những cơ hội cách tân đầy triển vọng chứ không là những tai hoạ. 4.7 Người giám sát Nhiệm vụ: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi các tiêu chuẩn cao  Luôn hy vọng vào những gợi ý đầy hứa hẹn.  Nghiêm túc, đôi khi còn cần tỏ ra mô phạm, chuẩn mực.  Phán đoán tốt về kết quả công việc của mọi người.  Không chần chừ đưa vấn đề ra.  Có khả năng khen lao và tìm ra sai sót. 19
  59. 10/28/2012 Vi dụ & bài tập  Bài tập: +Trạng thái cân bằng: chọn mốc chiều cao trong đội. Đội thắng là đội đạt trạng thái cân bằng nhanh nhất. +Thượng đế cần gì? Chia thành các nhóm và phái đưa ra các thứ khác nhau sau mỗi khẩu lệnh. +Sức mạnh nhóm Bài tập thực hành: Sức mạnh nhóm!  Nhiệm vụ: CO CHÂN LÊN! các nhóm phải đứng trên số chân khác nhau sau mỗi lần GV hô hiệu lệnh 20
  60. 10/28/2012 Bài tập thực hành: Sức mạnh nhóm!  Thực hiện:Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5-8 người. Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn quàng tay vào nhau. GV hướng dẫn và hô hiệu lệnh khác nhau đồng thời đánh giá thời gian: 1 nhóm 10 chân 1 nhóm 7 chân  Đánh giá: nhóm nào làm nhanh và đứng lâu nhất Bài tập thực hành: Sức mạnh nhóm! Nhóm là gì? Kinh nghiệm của bạn ? BÀI HỌC Mục tiêu của (Skills) RÚT RA nhóm là gì? (Goals) Cảm nhận của bạn Phân công qua những lần nhiệm vụ trong thực hiện? nhóm thế nào? 21
  61. 10/28/2012 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG III> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM 1.Trình tự làm việc nhóm 2. Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả 22
  62. 10/28/2012 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG LÀM VIỆC NHÓM  Giai đoạn 1: Hình thành. Tập hợp thành viên. Trao đổi,tìm hiểu thông tin trong nội bộ nhóm. Hình thành mục tiêu nhóm. CÁC GIAI ĐOẠN TRONG LÀM VIỆC NHÓM  Giai đoạn 2: Hỗn loạn/Bão táp Đây là giai đoạn phát sinh nhiều mâu thuẫn/xung đột nhất. Trong giai đoạn này, trưởng nhóm cần cứng rắn. Chuyển dịch dần từ tư tưởng đánh giá theo cá nhân sang đánh giá theo nhóm 23
  63. 10/28/2012 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG LÀM VIỆC NHÓM  Giai đoạn 3: Ổn định Tinh thần trong nhóm được cải thiện. Các quy trình dần được chuẩn hóa. Các thành viên được gắn kết với nhau bởi mục tiêu chung. CÁC GIAI ĐOẠN TRONG LÀM VIỆC NHÓM  Giai đoạn 4: Tăng trưởng Mức độ tinh tưởng giữa các thành viên cao nhất. Hiệu suất công việc của nhóm cao. Các mâu thuẫn nhìn chung ko xuất hiện. 24
  64. 10/28/2012 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG LÀM VIỆC NHÓM  Giai đoạn 5: Kết thúc (Tan rã) Nhiệm vụ chung của nhóm hoàn thành. Các thành viên trong nhóm không còn phụ thuộc nhiều vào nhau. Nhóm tập trung vào việc đánh giá,kiểm soát kết quả. Nhóm tan rã/hoặc hình thành tiền đề cho nhóm mới. TÌNH HUỐNG: SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC?  Vào khoảng 10 sáng giữa tháng 8, chuyến bay số hiệu SA 307 gặp nạn tại sa mạc Sonora, miền Tây nam nước Mỹ. Hai động cơ quạt của áy bay đã bốc cháy, nhân viên phi hành đoàn không may tử nạn. Giả sử bạn là 1 trong số ít người may mắn sống sót trong vụ tai nạn này.  Giả sử bạn và nhóm của bạn là những người sống sót, và bạn và nhóm có cơ hội để lựa chọn 15 dụng cụ thiết yếu có thể giúp sống sót giữa sa mạc. Vậy bạn và nhóm của bạn sẽ chọn những dụng cụ nào? 25
  65. 10/28/2012 TÌNH HUỐNG: SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC?  Số người tham gia: 5-6 người/nhóm  Dụng cụ: giấy + bút  Thời gian: 30 phút  Cách chơi: - Hãy lựa sắp xếp thứ tự quan trọng của các dụng cụ từ 1 (quan trọng nhất) tới 15 (ít quan trọng nhất) - Cộng điểm của 7 dụng cụ quan trọng nhất - Mỗi người trong nhóm sẽ làm việc độc lập tự tìm ra phương án để sống sót giữa sa mạc (10’) - Các thành viên của nhóm sẽ cùng nhau bàn bạc để tìm ra phương án (10’)  Mục đích:  Bài học: 15 dụng cụ có thể lựa chọn 2. cái dao 1. Đèn pin 3. Bản đồ khu vực 26
  66. 10/28/2012 15 dụng cụ có thể lựa chọn 4. Cái áo mưa 5. Cái la bàn 6. Băng cứu thương 15 dụng cụ có thể lựa chọn 7. Khẩu súng 8. Cái dù 9. 1 lọ muối 27
  67. 10/28/2012 15 dụng cụ có thể lựa chọn 10. 1 chai nước 11. Cuốn sách viết về các loài nguy hiểm ở sa mạc 12. Kính râm 15 dụng cụ có thể lựa chọn 13. Chiếc gương 14. Chai rượu Vodka 15. Chiếc áo choàng 28
  68. 10/28/2012 TÌNH HUỐNG: SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC? Bước 1 (điểm Bước 2 (điểm Điểm của STT Các dụng cụ của cá nhân) của nhóm) chuyên gia 1 Đèn pin 2 Con dao 3 Bản đồ khu vực 4 Áo mưa 5 La bàn 6 Băng cứu thương 7 Khẩu súng 8 Cái dù (đỏ&trắng) 9 Lọ muối 10 1 chai nước 11 Cuốn sách (Các loài nguy hiểm tại sa mạc) 12 Kính râm 13 Chai rượu Vodka 14 1 cái áo choàng 15 1 Cái gương Tổng điểm TÌNH HUỐNG: SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC?  Cách đánh giá: - Cộng điểm 7 dụng cụ đầu tiên mà cá nhân chọn - Cộng điểm 7 dụng cụ đầu tiên mà nhóm lựa chọn - Nếu tổng điểm của 7 dụng cụ lựa chọn đầu tiên là >46 điểm có thể sống sót ở sa mạc  Mục đích:  Bài học: 29
  69. 10/28/2012 TÌNH HUỐNG: SỐNG SÓT GIỮA SA MẠC? Bước 1 (điểm Bước 2 (điểm Điểm của chuyên STT Các dụng cụ của cá nhân) của nhóm) gia 1 Đèn pin 11 2 Con dao 10 3 Bản đồ khu vực 4 4 Áo mưa 9 5 La bàn 5 6 Băng cứu thương 6 7 Khẩu súng 8 8 Cái dù (đỏ&trắng) 12 9 Lọ muối 1 10 1 chai nước 13 11 Cuốn sách (Các loài nguy hiểm tại sa mạc) 3 12 Kính râm 7 13 Chai rượu Vodka 2 14 1 cái áo choàng 14 15 1 Cái gương 15 Tổng điểm Sống sót >46 điểm Lựa chọn các dụng cụ cần thiết 1. Gương (sử dụng để ra dấu) – 15 điểm 2. Áo choàng – (để giảm sự bay hơi nước)- 14 điểm 3. Chai nước (uống)- 13 điểm 4. Dù (ra dấu)- 12 điểm 5. Đèn pin (ra dấu vào ban đêm)- 11 điểm 6. Dao (nhiều công dụng)- 10 điểm 7. Áo mưa (để chống nắng, tích nước)- 9 điểm 8. Súng (dùng để ra dấu)- 8 điểm 9. Kính râm (bảo vệ mắt)- 7 điểm 10. Băng cứu thương (tránh nắng)- 6 điểm 11. La bàn (tìm hướng)- 5 điểm 12. Bản đồ khu vực (nhóm lửa, giấy vệ sinh)- 4 điểm 13. Sách (thêm thông tin, giải trí)- 3 điểm 14. Rượu vodka (làm nguội cơ thể)- 2 điểm 15. Lọ muối (nguy hiểm nếu thiếu nước)- 1 điểm 30
  70. 10/28/2012 1.Trình tự làm việc nhóm Để bắt đầu một nhóm làm việc hiệu quả, yêu cầu đầu tiên cần thiết được triển khai là nhiệm vụ Lập kế hoạch làm việc nhóm xác định mục tiêu, nội dung thời gian, nhiệm vụ, ngân sách, giám sát, điểu chỉnh hoạt động 2. Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Mô hình 10 bước xây dựng nhóm làm việc hiệu quả  1.Thiết lập mục tiêu  2.Phân công vai trò và giải thích các quy định  3.Phân công nhiệm vụ  4.Phát triển kỹ năng lãnh đạo nhóm  5.Phát triển kỹ năng giao tiếp  6.Phát triển kỹ năng giải quyết xung đột  7.Thiết lập quá trình ra quyết định và ủy quyền cho thành viên nhóm  8.Thiết lập hành động tích cực của nhóm  9.Đánh giá và công nhận trong nhóm  10.Xác lập và duy trì văn hóa nhóm 31
  71. 10/28/2012 (1)Thiết lập mục tiêu  THIẾT LẬP MỤC TIÊU CÁ NHÂN  THIẾT LẬP MỤC TIÊU NHÓM Bài tập: Thiết lập mục tiêu  Số người tham gia:  Dụng cụ: giấy+ bút  Thời gian: 10 phút  Cách chơi: Xác định mục tiêu cá nhân sau khi học môn học kỹ năng mềm  Mục đích:  Bài học: 32
  72. 10/28/2012 Ma trận mục tiêu cá nhân Các hoạt Các mục tiêu (%) động Nguyên tắc thiết lập mục tiêu S pecific: cụ thể M easurable: đo lường được A greement: đồng thuận R ealistic: thực tế, khả thi T ime-framed: có thời hạn 33
  73. 10/28/2012 (4)Phát triển kỹ năng lãnh đạo nhóm Bài tập:  Số người tham gia: 3 người/nhóm  Dụng cụ: bóng bay  Thời gian: 2 phút/5 quả  Cách chơi: - Chuẩn bị 5 quả bóng - 2 thành viên dùng lưng để làm vỡ bóng -Thành viên còn lại đặt bóng vào lưng các bạn, chỉ đạo, tư vấn cách làm vỡ bóng - 3 đội chơi 1 lúc, mỗi đội cần 1 trọng tài để bấm giờ và xem có vi phạm luật chơi không?  Mục đích:  Bài học (7)Thiết lập quá trình ra quyết đinh và ủy quyền cho thành viên nhóm Bài tập:  Số người tham gia: 5-6 người/nhóm  Dụng cụ: giấy + bút  Thời gian: 30 phút  Cách chơi: Đọc bài tập tình huống  Mục đích: Kết thúc trò chơi thảo luận những thách thức trong việc ủy quyền.  Bài học: =>Những kỹ năng nào cần có để có thể trở thành nhà lãnh đạo tài ba??/ 34
  74. 10/28/2012 Bài tập: Trao quyền Drumwells là 1 cửa hàng đồ ăn cao cấp chuyên bán thịt, cá, hoa quả và rau, cũng như các loại bánh và đồ ăn sẵn. Kiểm soát kho hàng rất cần thiết đối với hoạt động của doanh nghiệp. Sản phẩm của Drumwells có giá khá cao vì chất lượng rất tốt. Giám đốc thuê 3 nhân viên với năng lực như sau:  Giám sát viên cửa hàng: có 10 năm kinh nghiệm làm việc tại cửa hàng, là 1 nhân viên giỏi giải quyết các công việc hàng ngày; nhưng không phải khi nào cũng nhìn thấy các cơ hội kinh doanh  Nhân viên thu ngân: làm việc được 6 tháng, không có vấn đề gì, đáng tin cậy và trung thực  Nhân viên làm cả ngày thứ 7: là sinh viên cao đẳng tại địa phương, nhanh, thông minh, đôi khi đi làm muộn và hay nghỉ giữa giờ dài. Ngày thứ 7, Giám đốc có 1 số công việc phải làm. GĐ phải quyết định cái gì nên làm và giao việc cho ai. 1. Kiểm tra kho hàng đối với hàng hóa dễ hỏng vào ngày bán. Bất cứ hàng hóa nào còn lại sẽ bị bỏ đi. 2. Hộ tống một trong những nhà đầu tư đi khảo sát kho hàng 3. Tái lưu kho những hàng hóa xa xỉ, ví dụ như cá hồi Nova Scotia và những lạo đào nổi tiếng 4. Sắp xếp 1 bữa tiệc chia tay cho 1 nhân viên làm tại nhà kho về hưu 5. Tiến hành kiểm tra kho ngẫu nhiên để phát hiện vấn đề về mất cắp 6. Kiểm tra tiền mặt 7. Gọi cảnh sát sau khi kẻ cắp giả làm khách mua hàng bị bắt 8. Kiểm tra sự chuẩn bị của cửa hàng cho cuộc thanh tra của BộY Tế 9. Quyết định xem loại sản phẩm hữu cơ (organic products) sẽ được bày bán 10. Thông qua yêu cầu nghỉ phép của 1 nhân viên bán thời gian 35
  75. 10/28/2012 Trả lời: Bài tập Trao quyền Công việc Giám sát viên cửa NV làm ngày Nhân viên GĐ hàng thứ 7 thu ngân 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quy trình ủy quyền 1. Lập kế hoạch ủy quyền công việc càng sớm càng tốt- không trì hoãn 2. Lựa chọn người mà mình định ủy quyền, dựa trên:  Kinh nghiệm  Nhu cầu học hỏi  Khối lượng công việc  Sự phân công công việc trong đội  Kiến thức  Sáng tạo  Đáng tín cậy  Chú ý đến chi tiết 3. Tóm tắt công việc được ủy quyền, và các thông tin liên quan: Tại sao phải được hoàn thiện, 36
  76. 10/28/2012 Quy trình ủy quyền 4. Đồng thuận trong các cuộc họp thường niên để xem xét các công việc được ủy quyền. Các cuộc họp rất quan trọng, vì vậy phải đưa các cuộc họp vào lịch công tác, không tìm kiếm lý do để né tránh. 5. Đảm bảo rằng nhân viên của mình thực hiện, và bạn thì luôn sẵn sang giúp đỡ nếu họ cần 6. Đảm bảo khoảng thời gian cho bạn để đánh giá 7. Tổ chức 1 buổi họp kiểm tra tiến độ của dự án, xác định điểm mạnh mới và như cầu đào tạo nếu có 8. Không quên ca ngợi và ghi nhận thích hợp Thiết lập hành động tích cực của nhóm Bài tập 1:  Số người tham gia: 4 người/nhóm  Dụng cụ: diêm và bông vệ sinh tai, giấy + bút  Thời gian: 15 phút  Cách chơi: - Mỗi nhóm 4 người - Mỗi người giữ 5 que diêm/bông VS tai - Người quản trò sẽ nói lên 1 con số nào đó từ 1 đến 20 - Sau khi người quản trò đếm 1,2,3! các thành viên của nhóm phải ĐỒNG LỌAT giơ lên các que trên tay sao cho tổng số que cả nhóm cộng lại đúng bằng số ấy - Chính xác: 5 điểm, thiếu hay thừa thì mỗi số sẽ “được” trừ đi 1 điểm - Sau 1 lọat số, nhóm nào điểm cao nhất sẽ thắng 37
  77. 10/28/2012 (7)Thiết lập quá trình ra quyết đinh và ủy quyền cho thành viên nhóm cần phải: (8) Thiết lập hành động tích cực của nhóm  Xây dựng niềm tin 38
  78. 10/28/2012 Bài tập 1: Thiết lập hành động tích cực  Gợi ý cách chơi: - Nhóm nên hội ý với nhau về cách thức đưa que. Ví dụ: khi số chẵn chia hết cho 4 thì mỗi người sẽ giơ số que đều nhau (VD: Số 16 => Mỗi bạn giơ 4 que) và 1 số luật khác thì mới dễ dàng đưa đúng - Nếu không ra lụât thì rất khó hiểu ý nhau khi đưa que lên  Bài học -Trong nhóm luôn cần phải có những quy luật “ngầm” hay gọi là văn hóa nhóm rõ ràng: từ việc đưa ra quyết định hay phân chia công việc, đánh giá thì mọi họat động mới có thể thành nề nếp, quy củ. - Nhắc lại tầm quan trọng của Communication: Nhanh, dễ hiểu và chính xác Bài tập 2: Thiết lập hành động tích cực  Số người tham gia: 2 người/nhóm  Dụng cụ:  Thời gian: 5 phút  Cách chơi: - Người 1 quay lưng vào người 2 - Người 1 ngã về phía sau, người 2 có nhiệm vụ đỡ người 1 - Đổi vị trí, người 2 ngã về phía sau, người 1 đỡ người 2  Mục đích: - Xây dựng niềm tin giữa các thành viên trong nhóm  Bài học: 39
  79. 10/28/2012 (9)Đánh giá và công nhận trong nhóm IV. Xây dựng văn hóa nhóm 80 10/28/2012 40
  80. 10/28/2012 1 . Khái niệm VĂN HÓA NHÓM: Thế nào là Văn hóa nhóm? VĂN HÓA NHÓM • Văn hóa nhóm trong 1 tổ chức là 1 phần của Văn hóa doanh nghiệp (VHDN). (1 DN bao gồm nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm được coi là 1 tiểu văn hóa). • VHDN/Văn hóa nhóm là hệ thống các giá trị, quan niệm và nguyên tắc hành vi được chia sẻ bên trong tổ chức/nhóm, có ảnh hưởng mạnh đến cách thức hành động của các thành viên trong tổ chức/nhóm đó. 41
  81. 10/28/2012 2. CÁC BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA NHÓM: CẤU TRÚC PHÂN TẦNG (Tảng băng trôi): Các cấu trúc hữu hình: biểu tượng, lễ nghi, câu chuyện truyền miệng, ngôn ngữ giao tiếp, Các giá trị Niềm tin Các quan niệm 2.1. Các biểu tượng trực quan: Bao gồm các yếu tố hữu hình  Biểu tượng  Khẩu hiệu  Đồng phục  Ngôn ngữ giao tiếp  Ấn phẩm nội bộ  Nghi lễ 42
  82. 10/28/2012 2.1.1. Biểu tượng: Logo hoặc biểu trưng riêng của nhóm 2.1.2. Khẩu hiệu  Những câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ hay một sắc thái ngôn từ.  Slogan: ngắn gọn, hay sử dụng các ngôn từ đơn giản, dễ nhớ; diễn đạt cô đọng nhất về sứ mệnh, mục tiêu của Nhóm/Tổ chức đó.  Thảo luận: Tìm ra câu slogan của 1 DN/Tổ chức nào đó mà bạn cảm thấy ấn tượng nhất, giải thích lí do. 43
  83. 10/28/2012 2.1.3. Đồng phục 2.1.4 Ngôn ngữ giao tiếp  Nói năng, xưng hô, ứng xử  Viết thư hoặc tin nhắn  Các thức trình bày vấn đề, ý tưởng Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên Tạo môi trường làm việc thuận lợi, hỗ trợ nhóm làm việc hiệu quả. 44
  84. 10/28/2012 2.1.5 Ấn phẩm nội bộ  Nội san  Báo cáo định kỳ  Nhật ký nhóm  • Các ấn phẩm - Sử ký 10,13,15,20 năm - Các tuyển tập về người • hùng trong công ty • - Báo chúng ta - Bản tin nội bộ trong đơn vị 45
  85. 10/28/2012 2.1.6 Nghi lễ  Liên hoan, vui chơi, e.g tổ chức sinh nhật, picnic, họp mặt các ngày lễ tết  Lễ đón thành viên mới  Ăn mừng các thành quả  Sinh hoạt chuyên môn Gắn kết các thành viên, giúp chia sẻ, hợp tác hiệu quả - Lễ kỷ niệm thành lập - Lễ sắc phong Trạng Nguyên - Hội Làng, Mổ lợn - Hoa Hậu - Giải bóng đá - Các hoạt động khác 46
  86. 10/28/2012 Sinh hoạt văn hóa tập thể - Cty Tinh Vân 2.2. Các biểu tượng phi trực quan  Lý tưởng  Niềm tin  Các giá trị Chuẩn mực hành vi, ảnh hưởng đến cách thức hành động của mỗi thành viên 47
  87. 10/28/2012 Triết lý TÔN – ĐỔI - ĐỒNG TÔN Tôn trọng cá nhân ĐỔI Tinh thần đổi mới ĐỒNG Tinh thần đồng đội CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI HIỆU QUẢ CHUYÊN NGHIỆP UY TÍN 48
  88. 10/28/2012 TINH VÂN “Quyết - Chí - Trọng- Chân- Tâm” Quyết - trong kế hoạch Chí - trong phát triển Trọng - trong thương hiệu Chân - trong quan hệ Tâm - trong công việc TINH VÂN - Quan niệm nền tảng “Chúng ta là một gia đình” 49
  89. 10/28/2012 3. CÁC DẠNG VĂN HÓA NHÓM 1. Văn hóa dựa trên quyền lực:  Tập trung quyền lực  Đề cao cá nhân  Quy định bất thành văn/gián tiếp  Trung thành với sếp 2. Văn hóa chú trọng vai trò:  Quan liêu và chú trọng thứ bậc  Chú trọng các thủ tục, quy tắc, luật lệ 3. Văn hóa chú trọng nhiệm vụ/hoàn thành:  Chú trọng sự cam kết của nhóm  Nhân viên linh hoạt với mức độ tự chủ cao  Môi trường làm việc sáng tạo 4. Văn hóa chú trọng con người:  Dung dưỡng sự phát triển cá nhân 4 loại hình văn hóa tổ chức/nhóm: Fons Trompenaars 50
  90. 10/28/2012 Văn hóa gia đình  Sự hài lòng trong các mối quan hệ gia đình tạo ra động lực làm việc, năng suất lao động cao và khả năng giải quyết mâu thuẫn.  Người nhiều tuổi hơn sẽ có nhiều quyền hành hơn, họ phải được hướng dẫn một cách toàn diện và trung thành tuyệt đối để xứng đáng với địa vị của mình. Văn hóa tháp Eiffel  Đặc trưng của mô hình tháp Eiffel là phân chia lao động hướng vào vai trò và chức năng.  Thứ tự cao hơn được phân chia một cách rõ ràng, thể hiện chức năng điều hành thứ tự thấp hơn.  Quyền hành xuất phát từ năng lực nắm giữ vai trò.  Hệ thống cấp bậc trong mô hình tháp rất khách quan, dựa trên pháp lý, trong đó tất cả mọi người đều tuân thủ các quy định của công ty. 51
  91. 10/28/2012 Văn hóa tên lửa dẫn đường  Đặc trưng cơ bản của mô hình này là chú trọng tới sự bình đẳng trong nơi làm việc và định hướng công việc.  Thường xuất hiện trong những nhóm làm việc của các chuyên gia.  Sự thay đổi diễn ra khá nhanh do mục tiêu luôn vận động, mục tiêu mới hình thành thì nhóm làm việc mới hình thành, nhóm cũ giải tán. Văn hóa lò ấp trứng  Mô hình văn hóa lò ấp trứng có đặc trưng là nhấn mạnh vào sự bình đằng là định hướng cá nhân.  Phát huy những ý tưởng và đáp lại một cách thông minh những sáng kiến mới. 52
  92. 10/28/2012 4. Xây dựng và Duy trì Văn hóa nhóm  Tìm hiểu nhau  Xác định rõ mục tiêu/tiêu chí hoạt động của nhóm  Đề xuất các hoạt động tập thể như sinh nhật, lễ tết, giao lưu, dã ngoại, nhằm gắn kết các thành viên trong nhóm.  Xây dựng nội quy hoạt động của nhóm, các chuẩn mực hành vi trong nhóm  Ví dụ: Các phát biểu, đóng góp ý kiến, không mang tính soi mói khuyết điểm cá nhân của người khác, góp ý với thái độ hòa nhã, thân thiện,  Các quy định thưởng /phat như hoàn thành đúng deadline, đi họp nhóm đúng giờ, 4. Xây dựng và Duy trì văn hóa nhóm  Tạo lập văn hóa nhóm đã quan trọng, duy trì còn quan trọng hơn.  Mọi thành viên trong nhóm cần tuân theo các giá trị cốt lõi mà nhóm đã gây dựng nên.  Đồng thời giúp các thành viên mới hòa nhập và nắm bắt được văn hóa nhóm.  Vai trò của lãnh đạo nhóm rất quan trọng. 53
  93. 10/28/2012 BÀI TẬP 1. Hãy xác định các yếu tố hữu hình cần thiết cho nhóm của bạn. 2. Các bạn muốn đặt quan niệm nền tảng và giá trị cốt lõi cho nhóm mình là gì? Tại sao? 3. Trong các loại hình văn hóa nhóm, bạn muốn nhóm mình theo loại hình nào? Tại sao? THỰC HÀNH 54
  94. 10/28/2012 Trò chơi Tôi tin bạn  Dụng cụ: Khẩu trang hay khăn để bịt mắt (nhớ giặt sạch).  Chuẩn bị: Chia nhóm làm 2: - 1 bên gồm những bạn đã ở trong nhóm từ lâu (Nhóm A). - nhóm còn lại gồm các bạn mới vào (Nhóm B).  Cho các bạn nhóm A đứng vào 1 góc, bịt mắt lại.  Người quản trò kéo nhóm B sang 1 góc xa, rồi phổ biến luật chơi sao cho các bạn không nghe thấy. V.Phương pháp giải quyết xung đột nhóm  1.Khái niệm về xung đột  2.Nguyên nhân xung đột trong nhóm  3. Các cách giải quyết xung đột  3.1.Cạnh tranh  3.2.Giúp đỡ  3.3.Lảng tránh  3.4.Cộng tác  3.5.Thỏa hiệp 55
  95. 10/28/2012 1. Khái niệm về xung đột Xung đột – mâu thuẫn: Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác * Vai trò của xung đột:  Một thống kê của các nhà nghiên cứu Mỹ cho thấy, một nhà quản lý trung bình dùng 21% thời gian trong tuần để giải quyết các mâu thuẫn và xung đột trong DN. Như vậy, giải quyết xung đột và mâu thuẫn sao cho ổn thỏa là một công việc mà nhà quản lý cần chú tâm để thúc đẩy DN làm việc tốt hơn.  Người ta nhận thấy rằng mâu thuẫn là điều không thể tránh được. Sự tiềm ẩn xung đột được tìm thấy ở mọi nơi. Xung đột cũng như mâu thuẫn trong một tổ chức có thể xảy ra ở nhiều cấp độ từ nhỏ tới lớn. 56
  96. 10/28/2012 * Ý nghĩa của xung đột, mâu thuẫn  Mức độ xung đột cao sẽ tạo ra sự mất kiểm soát trong tổ chức, năng suất giảm và sự thù hằn gia tăng giữa con người.  Năng lượng lẽ ra dành cho công việc thì lại dành cho xung đột và mâu thuẫn.  Với mức độ cao của mâu thuẫn và xung đột, sự giận dữ sẽ có xu hướng tập trung lên cá nhân thay vì tranh cãi có thể giải quyết. Từ đây có thể thấy sự phối hợp đã biến mất và lòng tin bị đe dọa. Công ty sẽ bị tàn phá vì những chuyện này.  Ngoài nhược điểm trên đây, xung đột có chức năng thúc đẩy sự phát triển của một tổ chức. 2. Các nguyên nhân chủ yếu:  Hầu hết các xung đột và mâu thuẫn giữa các cá nhân là do đụng độ về tính cách và giao tiếp không hiệu quả và các giá trị khác biệt.  Có thể xảy ra khi người ta không thích nhau, khi niềm tin không tồn tại và khác nhau trong suy nghĩ về viễn cảnh.  Họ cũng có thể mâu thuẫn khi ganh đua một chức vụ hay quyền lợi. Giận dữ là trung tâm của mỗi một cuộc xung đột cá nhân. 57
  97. 10/28/2012 3.CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 3.1. Lắng nghe: • Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận ra những cuộc xung đột có lợi cho DN. • Cần phải kìm chế cảm xúc khi kiểm tra. Không nên để cho cảm xúc dẫn dắt tiến trình. • Nhà quản lý cần quyết đoán để có thể giải quyết xung đột thành công. 3.2. Ra quyết định đình chiến  Thông thường các xung đột khó có thể giải quyết được ngay.  Thời gian tìm ra bản chất của vấn đề là rất lâu.  Có những biện pháp giải quyết không nên công khai.  Bạn nên lấy uy quyền chấm dứt ngay xung đột và đưa ra các yêu cầu đối các bên, thông báo thời hạn giải quyết. 58
  98. 10/28/2012 3.3. Tìm gặp các bên liên quan tìm hiểu thông tin  Hãy lắng nghe họ trình bày quan điểm.  Hãy xem xét kỹ lợi ích của họ trong “vụ xung đột”.  Hãy xem ý kiến của họ: tại sao họ lại quan điểm như vậy?  Hãy hỏi họ đánh giá về đối phương, tại sao họ cho rằng như vậy? 3.4. Tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề:  Hãy đưa ra liên tục câu hỏi tại sao lại như vậy cho đến khi bạn thấy rằng, đó thực sự là nguyên nhân gốc rễ của vấn đề. 59
  99. 10/28/2012 3.5. Các chiến lược giải quyết xung đột.  Chiến lược thắng - thua là chiến lược tạo cho người nào đó chịu thua.  Chiến lược này thường được dùng khi có một cuộc xung đột xảy ra, khi các bên không tự giải quyết được xung đột và gây rắc rối cho DN.  Chiến lược thua - thua được tìm thấy trong khi xung đột xảy ra và có thỏa hiệp thực hiện do những người liên quan đến trong xung đột, mỗi bên phải đầu hàng cái mà họ muốn.  Các bên liên quan sử dụng một trọng tài. Trọng tài thường đề nghị một giải pháp không làm cho bên nào hạnh phúc 100%. Các bên liên quan bị bắt buộc sử dụng luật mà không có bên nào linh động. Cả hai bên đều mất mát khi đã sử dụng các quy tắc nào đó.  Chiến lược thua - thua được sử dụng khi cần một giải pháp nhanh. Trong trường hợp này thường là nhà quản lý phải thấy rằng không còn thời gian để chờ đợi. Ðây là một biện pháp ngắn hạn bởi việc cần thiết là tập trung hàn gắn nhanh chóng các mối quan hệ chứ không phải là tìm nguyên nhân. 60
  100. 10/28/2012 3.5. Các chiến lược giải quyết xung đột (tt)  Chiến lược thắng - thắng chỉ ra vấn đề gốc rễ tạo ra xung đột. Việc thực thi chiến lược này đòi hỏi phải kiên nhẫn và linh động của người trung gian.  Bí quyết chính là tập trung xác định vấn đề mà mọi người có thể chấp nhận. Việc tìm ra giải pháp thắng - thắng đòi hỏi lòng tin và khả năng lắng nghe.  Các bên không thể tranh đua và tập trung vào việc thắng. Cả hai bên thắng - thua và thua - thua tạo cho các bên liên quan một mối quan hệ không tốt đẹp lắm.  Còn chiến lược thắng - thắng thường được trình bày theo khía cạnh làm cho chiếc bánh lớn hơn và sau đó, lát bánh cho mỗi người sẽ lớn hơn. 3.6. Các nguyên tắc giải quyết xung đột:  Đừng quên “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Ai cũng có phần lỗi, chứ không phải 100% là lỗi của người khác. Hãy nhận lỗi mình và giải thích cảm giác của bạn đối với hành động của người khác để khả dĩ hiểu nhau hơn.  Hãy tỏ ra trưởng thành về tâm lý. Đừng cằn nhằn, nói dai và cố chấp. Đừng hung dữ, áp chế hoặc làm mất mặt người khác. Chưa đánh được người thì mặt đỏ như vang, đánh được người rồi thì mặt vàng như nghệ. Càng đè bẹp người khác, bạn càng làm yếu vị thế của mình.  Đừng cố giành phần thắng. Nếu là vợ chồng thì càng phải tâm niệm: “Một câu nhịn, chín câu lành”. Vợ chồng tuy hai mà một, không có chuyện thắng hay thua. 61
  101. 10/28/2012 3.6. Các nguyên tắc giải quyết xung đột (tt):  Cố gắng hiểu quan điểm của người khác. Đặt mình vào vị trí của người khác và chứng tỏ mình đang nỗ lực cảm thông với họ.  Không nhắc lại chuyện cũ, chỉ giải quyết xung đột hiện tại. Tìm dịp để thảo luận về những lời trách cứ của họ.  Lắng nghe người khác, đừng nói át người khác. Cho người khác cơ hội nói rõ quan điểm của mình, đừng cố chấp!  Giải quyết xong thì đừng nhắc lại hoặc đay nghiến nhau. Cố gắng bình tĩnh, mọi chuyện rồi sẽ qua. 6. Các nguyên tắc giải quyết xung đột (tt):  Nói rõ ràng, không vòng vo. “Tâm phẫn xí, tắc bất đắc kỳ chính”, vì vậy mà nên giữ cho lòng không thiên tư tây vị.  Đừng giận cá chém thớt. Chuyện nào ra chuyện đó, đừng chuyện nọ xọ chuyện kia.  Cố gắng cười. Khôi hài có thể làm dịu mọi tình huống. Càng thoải mái thì cuộc sống càng dễ chịu, khó tính là tự làm khổ mình.  Khi thảo luận một vấn đề, nên bình tĩnh và đừng nên tấn công cá nhân. Đặt mình vào quan điểm của đối tượng và cố đạt đến một thoả hiệp. Nên giả thiết rằng người kia đang có thiện chí ngoại trừ bạn có bằng 62
  102. 10/28/2012 3.6. Các nguyên tắc giải quyết xung đột (tt):  Trong khi những cá nhân hung hăng thường vi phạm quyền lợi của người khác. Họ có xu hướng nghĩ rằng quyền lợi của họ ưu tiên hơn của người khác và họ tập trung kiểm soát điều ấy bằng mọi giá.  Khi xung đột xảy ra, nhà quản lý cần tôn trọng những bên liên quan, nên để cho nhân cách của họ tác động lên mình và đối xử với tất cả một cách công bằng. Hãy thực hành sự kiên nhẫn. Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng. Nó mất nhiều năng lượng và các ý nghĩ sáng tạo hơn của DN bạn nhưng nó chỉ ra gốc rễ của vấn đề. 4. Các phương pháp giải quyết xung đột  4.1.Cạnh tranh Đây là một phương pháp quyết đoán nhưng không mang nhiều tính hợp tác, bởi nó là cách giải quyết thiên về hướng quyền lực, cá nhân theo đuổi quyền lợi của chính họ đối với vấn đề tài chính của người khác. Phương pháp này sử dụng tốt nhất trong những tình huống đòi hỏi có quyết định nhanh chóng mang tính sống còn, ví như trong trường hợp khẩn cấp. 63
  103. 10/28/2012  4.2.Giúp đỡ, làm ơn Đây là phương pháp không dứt khoát nhưng lại mang tính hợp tác và nó đối lập với phương pháp cạnh tranh. Những lãnh đạo sử dụng phong cách này có thể bỏ qua quyền lợi của chính họ để thoả mãn nhu cầu của người khác. Phương pháp này có thể phát huy hiệu quả tốt nhất khi vấn đề cần giải quyết trở nên đặc biệt quan trọng với người khác hơn là bản thân bạn, hoặc khi bạn đặt tiêu chí duy trì sự hoà đồng và hài hoà trong tổ chức lên hàng đầu.  4.3.Lảng tránh Đây là phương pháp vừa không quyết đoán vừa không hợp tác. Những người sử dụng cách này sẽ không giải quyết triệt để được xung đột. Nó thường được áp dụng với những vấn đề ít mang tầm quan trọng, thông thường hoặc với những vấn đề quan trọng hơn cần được giải quyết. Do vậy, chi phí để giải quyết xung đột nói trên thường cao hơn số tiền được trợ cấp để giải quyết nó 64
  104. 10/28/2012  4.4.Cộng tác Cách này vừa kiên quyết vừa mang tính hợp tác, nó đối lập với phong cách lảng tránh. Khi cộng tác, cá nhân thường cố gắng hợp tác với người còn lại để tìm ra giải pháp sao cho cả hai bên đều cảm thấy hài lòng. Nó thường được sử dụng trong tình huống cả hai bên đều có những quyền lợi rất quan trọng cần thoả hiệp.  4.5.Thoả hiệp Đây là cách giải quyết mang tính trung gian của sự quyết đoán và hợp tác. Nó nằm ở giữa sự cạnh tranh và giúp đỡ. Do đó cách này hay được áp dụng khi mục đích người ta đặt ra ở mức độ vừa phải và điều cốt yếu là phải nhanh chóng đi tới giải quyết. 65
  105. 10/28/2012 Bài tập:  1. Case study  2. Một số trò chơi:  - Nặn tượng  -Xanh đỏ * CASE STUDY  Từ 10 năm trước, trong kỳ bình bầu chiến sĩ thi đua cấp thành, khi Ban thi đua nhà trường đề cử thầy Hiệu phó (HP) chuyên môn vào danh sách thì thầy HP phụ trách cơ sở vật chất kiên quyết phản đối với hàng loạt lý do bôi đen và phủ nhận đồng sự của mình. Thầy HP chuyên môn lập tức phản ứng. Thầy bác bỏ mọi cáo buộc và lớn tiếng công bố những khuyết điểm của đồng sự. Và đến đây, xung đột dữ dội. Người có quyền lực duy nhất là thầy Hiệu trưởng, nhưng thầy tỏ ra lúng túng chỉ tập trung vào việc dàn hòa. Và cuộc khẩu chiến gay gắt kéo dài. Hội nghị thi đua tan vỡ.  Điều quan trọng hơn là từ đó những tình tiết về lỗi lầm của cả 2 thầy được lan truyền, thậm chí cả những lỗi chết người cũng được đưa ra nửa kín nửa hở. Vai trò của Hiệu trưởng bắt đầu mờ nhạt, hình ảnh Ban giám hiệu bị méo mó đi trong Trường học. Cũng từ đây, các hoạt động bị đình trệ chỉ còn lại hoạt động dạy học theo quy chế tồn tại nhưng mất hết linh hồn vốn có của nó, nên nhiều năm, nhà trường chấp nhận chịu những vết trượt dài tụt hậu. Đó là một câu chuyện buồn, một thất bại. 66
  106. 10/28/2012 2. Đến giải pháp quyết định tình huống a) Ra quyết định chấm dứt cuộc “khẩu chiến”.  Trong bất cứ cơ quan nào, mâu thuẫn tồn tại tuy mức độ có khác nhau nhưng mâu thuẫn giữa các lãnh đạo khi xuất hiện cũng là vấn đề lớn. Điều này dễ nhận ra khi các ý kiến đối đầu của hai HP thể hiện việc họ đã chuẩn bị quá kỹ về những khuyết điểm của nhau và chọn Hội nghị làm cơ hội làm mất uy tín nhau. Trong trường hợp này, Hiệu trưởng không thể thực hiện quyết định phân rõ trắng đen của thuộc cấp gần gũi nhất trước mặt mọi người. Mặt khác, cần có thời gian thu thập thông tin cần thiết vê nguyên nhân của cuộc đối đầu, tìm hướng giải quyết hoàn thiện hơn. Hơn nữa, cần tránh cái giá phải trả quá đắt, nếu nhiều vấn đề có thể phát sinh thêm từ ý kiến đối đầu của hai HP.  Xuất phát từ nhận định trên, ở tình huống này còn ứng dụng phong cách đối đầu: Hiệu trưởng với tư cách Chủ tịch Hội đồng thi đua, người chủ trì Hội nghị cần quyết đoán cao độ, đó là cương quyết, khẩn trương, chấm dứt tình trạng cãi vã của hai HP. Thực hiện giải pháp né tránh (chuyển nội dung khác) bởi cơ hội hòa giải ngay lập tức là không thể. b) Thực hiện giải quyết tận gốc xung đột  Phân tích phán đoán xác định nguyên nhân  Hiệu trưởng phán đoán và xác định những nguyên nhân cơ bản dẫn đến xung đột:  Nguồn lực khan hiếm. Đây là nguyên nhân có thể bởi 2 HP nghi ngờ nhau về quyền được hưởng lợi có sự chênh lệch.  Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn.Trên thực tế toàn bộ quyền lực tập trung trong tay Hiệu trưởng. Tình huống này, hai HP nhầm lẫn giữa nhiệm vụ tham mưu và quyền quyết định.  Giao tiếp bị sai lệch. Cơ quan vốn là một xã hội thu nhỏ chứa trong mình tính chất phức tạp của nó. Một mặt, những thành viên xấu có thể lợi dụng kích động, mặt khác có thể là những trò đùa thâm thúy tạo ra sự hiểu sai lầm nếu phân tích hời hợt. 67
  107. 10/28/2012 b) Thực hiện giải quyết tận gốc xung đột  Sự khác biệt về địa vị, nhân thân và quyền lực. Ở trường học, nhiệm vụ chuyên môn là nhiệm vụ chính trị hàng đầu. Chính vì vậy, người phụ trách chuyên môn (theo tâm lý chung) bao giờ cũng được nể trọng. Như vậy, người phụ trách cơ sở vật chất có uy thế thấp có thể sẽ phản đối tình thế thấp kém của mình bằng cách tạo ra xung đột để nâng cao quyền lực và ảnh hưởng của mình trong trong tổ chức.  Chiến thuật thuyết phục kết hợp thương thảo riêng để đạt được những cam kết riêng.  Trước hết, cần chọn thời điểm thích hợp để gặp gõ từng HP và thuyết phục họ bằng lý lẽ, logic và sự kiện. Tức là chỉ ra cho họ những sai lầm mà họ ngộ nhận.  Kêu gọi (khơi gợi) khéo léo: Cần phải đánh giá cao công lao đóng góp của từng HP vào phong trào chung. Bộc lộ niềm tin của mình vào họ, với mình và nhà trường không thể thiếu một trong hai. b) Thực hiện giải quyết tận gốc xung đột  Gây áp lực tạo sức ép từ bên trên: nhẹ nhàng nhắc nhở cho họ biết là nếu vấn đề phát triển rộng thì những nguy cơ về thanh danh và vị trí công tác cùng với hình ảnh của họ cho trước cơ quan chủ quản chắc chắn là bị biến dạng.  Chiến thuật tạo đồng minh: dùng các tổ chức đoàn thể - các thành viên của hội đồng thi đua, các nhà giáo có uy tín tham gia thuyết phục từng HP theo kịch bản đã dàn dựng, ở nhiều thời điểm khác nhau có chú ý.  Nội dung của quá trình thương thảo này cần đạt được là: 68
  108. 10/28/2012 b) Thực hiện giải quyết tận gốc xung đột  Xác định nhu cầu cần thiết là quyền lực danh dự và lợi ích vật chất được hưởng và lời xin lỗi của đối phương. Trong quá trình phải buộc được đối tượng nhận ra sai lầm.  Thiết kế các thỏa thuận (dự kiến) với từng đối tượng, đồng thời cam kết ủng hộ họ khi những vấn đề quyền lợi của họ là chính đáng.  Phong cách hợp tác thông qua con đường thương thảo chung. b) Thực hiện giải quyết tận gốc xung đột  Thương thảo là quá trình cho và nhận giữa các bên liên thuộc đang xung đột. Trong tình huống cụ thể này, Hiệu trưởng cần xác định chọn kiểu thương thảo hòa hợp, tức là làm sao cho cả hai đồng sự của mình cùng thắng lợi.  Bước 1: Làm rõ lợi ích. Đến giai đoạn này, người Hiệu trưởng cần đóng một lúc ba vai: Tư vấn – Hòa giải –Trọng tài. Giải pháp lựa chọn là nhẹ nhàng, nhấn mạnh những điểm chính, khen chê công bằng và bộc lộ niềm tin vào hai người như nhau. Đề cao mục tiêu chung là sự nghiệp của nhà trường, đồng thời xác định cụ thể mục đích giải quyết quyền lợi của hai người.  Bước 2: Xác định phương án lựa chọn. Ở bước này, cần thống nhất với các HP về những vấn đề mà họ quan tâm bao gồm: Danh dự, quyền lợi và quyền lực. 69
  109. 10/28/2012 b) Thực hiện giải quyết tận gốc xung đột Bước 3:Thiết kế các thỏa thuận.  Về danh dự: Các bên cần xin lỗi nhau, tự nhận thấy những hành động thái quá của mình. Hiệu trưởng sẽ tìm một phương án có lợi nhất cho hai người trước cơ quan.  Về vật chất và quyền lực: Cần đàm luận để giải thích rõ các nguồn thu cá nhân và phần trách nhiệm quản lý mà HT giao phó cho mỗi bên. Bước 4: Lựa chọn thỏa thuận.  Hiệu trưởng cần chủ động đưa ra phương án lựa chọn thỏa thuận, để hòa giải được đối tượng và đảm bảo được sự bình ổn phát triển của nhà trường. Bước 5: Hoàn thiện các thỏa thuận.  Hiệu trưởng cần khuyên các đồng sự của mình hãy bỏ qua cho nhau vì nhân cách nhà giáo và vì tình đồng nghiệp đồng đội.  Xác định rõ nguyên tắc làm việc trong tương lai: không phát ngôn hoặc hành động cá nhân mà phải cùng nhau thống nhất được phương án giải quyết 70
  110. 12/04/2012  ae a o ơ aeoooe o 1
  111. 12/04/2012 o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 2
  112. Positive Thinking Skill o 12/04/2012 3
  113. Positive Thinking Skill o 12/04/2012 4
  114. Positive Thinking Skill 12/04/2012 5
  115. 12/04/2012 Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 6
  116. 12/04/2012 aao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 7
  117. 12/04/2012 o ưa a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 8
  118. 12/04/2012 o oaeao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o a eo Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 9
  119. 12/04/2012 o ư a ưo Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o a  T duy là m t nh n th c c a ý th c eo  T duy là THÁI S NG Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 10
  120. 12/04/2012 ao ơ a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ao  a aư ooư ưa   aoa aoưa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  11
  121. 12/04/2012 ao  aaaư aư aưo ư   aoaa ao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  ơo  ư o  ư o  oao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 12
  122. 12/04/2012 ơo  o  Ti sao l i có hai tr ng thái khác nhau nh vy? Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oo     Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 13
  123. Positive Thinking Skill Positive Thinking Skill o o 12/04/2012 14
  124. 12/04/2012 o  aư oo  Ti sao l i th ? Giá nh  Bao g m s nghi ng , h i ti c, o t ng lo lng v nh ng vi c nh nh t. Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o aoo a aa o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 15
  125. 12/04/2012 o oo a  Tôi c n g p ng i y vào gi này.  Tôi ph i i n n ơi ó Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Lãng phí 96% S d ng 4% Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 16
  126. 12/04/2012 ơo ưo ưư ưư Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive eoo oo Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oo aoa a 17
  127. 12/04/2012 eoo a a a ao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive eoo aa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 18
  128. 12/04/2012 ơo a o a a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a oa aoa eoo Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 19
  129. 12/04/2012 ơo a ao ao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o ơo a ưưaa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 20
  130. 12/04/2012 ơo a ưoư a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a Aee a ao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 21
  131. 12/04/2012 ơo a o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a aao ơ Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 22
  132. 12/04/2012 ơo a aa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a o o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 23
  133. 12/04/2012 ơo a oo a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a aa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 24
  134. 12/04/2012 ơo a ư o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a aư ưưaaaa ư Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 25
  135. 12/04/2012 ơo a oa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a aư ư ư Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 26
  136. 12/04/2012 ơo a aaoo  ưư o  ooa a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a o a o oa a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oa a ư 27
  137. 12/04/2012 ơo a a aoa a ao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a a o aa ao a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 28
  138. 12/04/2012 ơo a ưo Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o ơo a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 29
  139. 12/04/2012 ơo a a a a ư Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 30
  140. 12/04/2012 ơo a o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a e a oa o oa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 31
  141. 12/04/2012 ơo a oa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a oo a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 32
  142. 12/04/2012 ơo a aoư o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ƯO ơo a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive a 33
  143. 12/04/2012 ơo a o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o ơo a a a ao  o  a  aư  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 34
  144. 12/04/2012 ơo a a  oo o  Ng i i nón xanh da tr i c n b o m nguyên tc vàng sau: “T i m t th i im nh t nh, m i ng i ph i i m cùng màu”. Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a a  ao  Chúng ta ã t c gì qua bu i th o lu n?  Chúng ta có th b t u hành ng ch a? Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  Chúng ta có c n thêm th i gian và thông tin gi i quy t v n này?) 35
  145. 12/04/2012 ơo a ư Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ưưo eaa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 36
  146. 12/04/2012 ơo a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ơo a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 37
  147. 12/04/2012 ơo a    oa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  aư  o   Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 38
  148. 12/04/2012 o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive O OA OOA O eo 39
  149. 12/04/2012 o  ưao   a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o aư ư Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 40
  150. 12/04/2012 o ao oa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o ao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 41
  151. 12/04/2012 o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Forget the bad memory, and think about good belief memories Even if they think Bilieve in yourself they are right Ignore what other people say, do what you believe Even if your friend causes trouble Listen to your heart and your feeling 42
  152. 12/04/2012 o a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o A  ư  A Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 43
  153. 12/04/2012 o ư  A ưooo  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  o a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 44
  154. 12/04/2012 o ao o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 45
  155. 12/04/2012 o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 46
  156. 12/04/2012 o aa a aa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 47
  157. 12/04/2012 o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o aa a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 48
  158. 12/04/2012 o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o   Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 49
  159. 12/04/2012 aoo   o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o   aa  A aa  a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  a 50
  160. 12/04/2012 o   ưaoa  a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o 51
  161. 12/04/2012 ơ Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o   Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 52
  162. 12/04/2012 o  a o e ee Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o oo ư Tôi. Bn. Tt c chúng ta. Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 53
  163. 12/04/2012 eo ư oo oo Ngay bây gi . Vào m i kho nh kh c c a b n. Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive eeo ư  ây, ngay n ơi b n ang ng. Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 54
  164. 12/04/2012 e eeo o   Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ao ư ư ư o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 55
  165. Positive Thinking Skill Positive Thinking Skill o 12/04/2012 56
  166. 12/04/2012 o  a  ưưa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o  ưa   ư  oưa  ưa o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  ưaoo 57
  167. 12/04/2012 o aư aư aa o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o aa oa  S t o nên n i lo s m t mát  S c m th y không h nh phúc khi ai ó có nhi u h ơn mình Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  S nhìn ng i khác b ng m t cái nhìn gi i h n. 58
  168. 12/04/2012 o aa o  S duy trì c s n nh n i t i, ngay c khi ngo i c nh b p bênh. Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  S nhìn ng i khác b ng s th u hi u hơn, t m nhìn r ng h ơn. o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 59
  169. 12/04/2012 o eo a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 60
  170. 12/04/2012 o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 61
  171. 12/04/2012 o Ơ Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive a 62
  172. 12/04/2012 o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 63
  173. 12/04/2012 o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o ơ Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 64
  174. 12/04/2012 ơo O Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Oo o aa  To 1 kho ng không trong tâm trí ho c tách r i kh i tình hu ng Oeea  Lo i suy ngh mình ang t o ra  Luôn ghi nh r ng: Mình có quy n l a ch n nh ng gì mình ngh ! Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive eeo  Ch ng ki m soát ý ngh 65
  175. 12/04/2012 o o ư  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o  ☺ ao Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 66
  176. 12/04/2012 ơo Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Control Commitment Challenge Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 67
  177. 12/04/2012 oeo a  aao oo aoo  a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oeo a ao  aa  o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 68
  178. 12/04/2012 ooo  ao aa  ưaaư o  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  ư aeeo  aa  a  ưa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive aao 69
  179. 12/04/2012 aeeo ưoư aaa  ưoaooư  aưa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  o ư a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 70
  180. 12/04/2012 oo  aa ưaa aư  a ưa  o oa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oo  a  a ưa ư  a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ao 71
  181. 12/04/2012 o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o  e  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 72
  182. 12/04/2012 eo ao oư a ưa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive eo  ooo a o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 73
  183. 12/04/2012 eo e Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive eo   Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 74
  184. 12/04/2012 eo o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive e o  e  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 75
  185. 12/04/2012 oe a a e Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oe ơooo oo Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 76
  186. 12/04/2012 oe e aa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oe oa a Ch có ng i t tin m i khen Ch có ng i tích c c trong t duy mi th y c nhi u cái hay, cái p ca ng i khác Ch có ng i khiêm t n trong lòng Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Càng yêu nhi u ng i xung quanh 77
  187. 12/04/2012 oe e a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oe a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 78
  188. 12/04/2012 oo   aưo  o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  a o oo   ea a  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ưa 79
  189. 12/04/2012 o   Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o  ư  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 80
  190. 12/04/2012 o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o 81
  191. 12/04/2012 o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o   Cho h gi n?  Giúp ng ư i ó t t h ơn? Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  Mr Oai? 82
  192. 12/04/2012 o    Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive oo  ư a   Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 83
  193. 12/04/2012 o    Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive  aa o  oư  a  a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 84
  194. 12/04/2012 o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 85
  195. 12/04/2012 o   Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o  aa  Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 86
  196. 12/04/2012 aao o o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive aao o a o ơ Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 87
  197. 12/04/2012 o  Mc l i  và m c l i ơ Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Ít h ơn  và ít h ơn. o  a  a  a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 88