Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương IV: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên - Lê Thu Hoa

pdf 9 trang ngocly 2250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương IV: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên - Lê Thu Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_va_quan_ly_moi_truong_chuong_iv_kinh_te_ta.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương IV: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên - Lê Thu Hoa

  1. Kinh tế và Quản lý môi trường Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa ĐT: 5651971; 0913043585 Email: hoalethu@neu.edu.vn hoalethu@yahoo.com Chương IV: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên Nội dung qHiệu quả trong phân bổ tài nguyên ØHiệu quả tĩnh ØHiệu quả động qMô hình khai thác tài nguyên có thể tái tạo qMô hình khai thác tài nguyên không tái tạo 1
  2. I. Hiệu quả trong phân bổ tài nguyên Hiệu quả tĩnh (không tính đến yếu tố thời gian) TB: Tổng lợi ích của việc phân bổ tài nguyên TC: Tổng chi phí của việc phân bổ tài nguyên NB: Lợi ích ròng của phân bổ tài nguyên à Phân bổ tài nguyên hiệu quả nếu Max NB = TB - TC à điều kiện: MB = MC Áp dụng trong bài toán khai thác TN tái tạo I. Hiệu quả trong phân bổ tài nguyên Hiệu quả động (tính đến yếu tố thời gian, khi khai thác tài nguyên trong thời gian dài) Bt: Lợi ích của việc khai thác tài nguyên tại thời điểm t (t = 0 – n) Ct: Chi phí của việc khai thác tài nguyên tại thời điểm t àKhai thác tài nguyên hiệu quả nếu: n B - C NPV t t = å t t = 0 (1 + r ) à Điều kiện: giá trị hiện tại của lợi ích ròng cận biên do việc khai thác tài nguyên (MNBt = Bt - Ct) tại các thời điểm bằng nhau: B0 – C0 B1 – C1 B2 – C2 Bn - Cn = = = (1 + r)0 (1 + r)1 (1 + r)2 (1 + r)n Áp dụng trong bài toán khai thác TN không tái tạo 2
  3. II. Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo Trường hợp tài nguyên thủy sản Tăng Đồ thị tăng trưởng sinh học trưởng của tài nguyên Y(S) Y*(S) Y(S1) Trữ S SMSS 0 So S1 MSY S2 lượng (Trữ lượng S số lượng chết nhưng tốc độ tăng trưởng Y thấp - Trữ lượng S tăng chậm 2. Khi trữ lượng cao hơn (S1 – SMSY) - Số lượng cá thể đông, điều kiện môi trường thuận lợi à Tốc độ tăng trưởng Y cao - Trữ lượng S tăng nhanh và đạt cực đại tại SMSY 3. Khi trữ lượng rất cao (Sau SMSY) - Quá nhiều TS à cạnh tranh à tốc độ tăng trưởng giảm dần về đến = 0 - Trữ lượng tiếp tục tăng đến khi cân bằng với sức tải của môi trường 4. Tại SMSS, trữ lượng tối đa bền vững: Trữ lượng cân bằng với sức tải của môi trường 3
  4. II. Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo Tăng trưởng sinh học và khai thác tài nguyên St+1 – St = Y(St) – Ht Trong đó n St: Trữ lượng của tài nguyên tại thời điểm t n St+1: Trữ lượng tài nguyên tại thời điểm t +1 n Y(St): Tăng trưởng của tài nguyên do sinh, chết, tăng cơ học n Ht: lượng khai thác ở thời điểm t II. Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo Ảnh hưởng của việc khai thác đến trữ lượng tài nguyên 1. Nếu H > Y(S) ® St+1 – St 0 3. Nếu H = Y(S) ® St+1 – St = 0 (trữ lượng không đổi & ở mức bền vững) à Trong từng chu kỳ, mức khai thác tối ưu về mặt sinh học là tại SMSY. Tại sao??? à Có phải là mức khai thác tối ưu kinh tế??? 4
  5. Mức khai thác tối ưu (trong từng chu kỳ) Khai thác tối ưu về mặt sinh học là tại SMSY Vì: Mức khai thác lớn nhất (H = Y max) tại mỗi chu kỳ mà không làm suy giảm trữ lượng ??? Liệu đây có phải mức khai thác tối ưu xét từ giác độ kinh tế? à Cần xét đến chi phí và doanh thu của việc khai thác II. Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo Hàm khai thác kinh tế H = H(E,S) Trong đó: p E là nỗ lực khai thác (chỉ số tổng hợp về lao động, vốn, thời gian, trang thiết bị .) p S là trữ lượng à Có mối quan hệ nào giữa: Ø E & H ? Ø S & H ? Ø E & S ? 5
  6. II. Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo Doanh thu và chi phí của việc khai thác TN Giả thiết p Giá bán P=1 ® Tổng doanh thu TR= P x H = H(E,S) • Mức khai thác bằng đúng mức tăng trưởng tại từng thời điểm ® Đường TR có hình dạng giống đường cong tăng trưởng p Giá một đơn vị nỗ lực là c (constant) ® Tổng chi phí khai thác TC= c*E II. Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo Revenue/Cost Total Cost=c*E TC=c*E TR0 Total Revenue=P*H(E,S) Effort E1 E0 So sánh mức nỗ lực khai thác khi tài nguyên tự do tiếp cận (E0) và mức tối ưu cá nhân (E1), mức nào hiệu quả hơn??? 6
  7. II. Mô hình khai thác tài nguyên tái tạo Khai thác tối ưu xã hội: Gợi ý chính sách So sánh mức đánh bắt tối ưu cá nhân và tối ưu xã hội 1. Chi phí cá nhân: TC = c*E àKhai thác tối ưu đối với cá nhân tại: MR = MC 2. Chi phí xã hội: TSC = TC + EC (EC là chi phí ngoại ứng hoặc chi phí cơ hội đối với xã hội do việc đánh bắt của các cá nhân) à Khai thác tối ưu đối với xã hội tại: MR = MSC ® mức nỗ lực khai thác tối ưu xã hội: ES < E1 ® Chính sách: thuế khai thác tài nguyên T = EC (hay t = MEC) III. Mô hình khai thácTài nguyên không tái tạo (UR hoặc ER) • Các loại UR (hoặc ER): Khoáng sản, than, dầu, khí đốt • Đặc điểm: Khối lượng (Trữ lượng) hữu hạn Trữ lượng hiện tại (trữ lượng kinh tế) Trữ lượng tiềm năng (liên quan đến công nghệ và thay đổi giá cả) à Trữ lượng tiềm năng có thể trở thành trữ lượng hiện tại trong tương lai •Nếu không khai thác à trữ lượng S không đổi so với khi mới được phát hiện S = S •Nếu khai thác, sử dụng mà không tái chế, tái sử dụng thì tài nguyên sẽ cạn kiệt với cùng tốc độ khai thác, sử dụng 7
  8. Chi phí cơ hội và UR •Do trữ lượng TN hữu hạn, khai thác và sử dụng sẽ dẫn đến cạn kiệt hoàn toàn (S à So) èViệc sử dụng mỗi đơn vị tài nguyên ở hiện tại sẽ làm mất đi (hoàn toàn và vĩnh viễn) khả năng sử dụng của đơn vị tài nguyên đó, tạo ra 1 chi phí cơ hội đối với việc sử dụng trong tương lai è Chi phí cơ hội của việc khai thác, sử dụng tài nguyên không tái tạo chính là giá trị của một lợi ích tương lai bị mất đi do sử dụng hiện tại è Chi phí cơ hội còn được gọi là chi phí sử dung (User cost hoặc Royalty, Rent, Net Price hoặc lợi ích cận biên, MB) III. Mô hình khai thácTài nguyên không tái tạo (UR hoặc ER) Mô hình khai thác 2 thời kỳ • Hai thời kỳ: t và t+1 èLợi ích tương lai bị mất đi do khai thác ở giai đoạn t là MUCt+1 = P t+1 – MCt+1 è Giá trị hiện tại của lợi ích đó là PVt+1 = (Pt+1 – MCt+1) / (1+r) Giả thiết: Qt > 0, Qt+1 > 0 Mô hình khai thác tối ưu phải thỏa mãn điều kiện: Lợi ích cận biên (đã chiết khấu) của mỗi đơn vị tài nguyên được khai thác ở hiện tại và tương lai là như nhau tức là Pt - MCt = (Pt+1 – MCt+1) / (1+r) 8
  9. III. Mô hình khai thácTài nguyên không tái tạo (UR hoặc ER) Mô hình khai thác 2 thời kỳ Pt - MCt = (Pt+1 – MCt+1) / (1+r) (1) è (Pt - MCt) * (1 + r) = (Pt+1 – MCt+1) hoặc MUCt * (1+r) = MUCt+1 è (MUCt+1 – MUCt) (2) = r MUCt èQuy tắc r-percent: Chi phí cơ hội (chưa chiết khấu) của việc sử dụng tài nguyên tăng bằng tỷ lệ lãi suất r (Quy tắc Hotelling) ??? Nếu (MUCt+1 – MUCt) / MUCt < r, Thì khai thác tài nguyên hôm nay hay để lại sẽ có lợi hơn? Vai trò của tỷ lệ chiết khấu r? III. Mô hình khai thácTài nguyên không tái tạo (UR hoặc ER) Phương trình giá theo thời gian • Mô hình khai thác hai giai đoạn P1 = MC + (Po - MC) * (1+r) à P1 = MC + MUC1 • Mô hình khai thác n giai đoạn Pt = MC + (Po - MC) * (1+r)t à Pt = MC + MUCt P = MC + MUC gọi là Định giá đầy đủ chi phí à Giá thị trường của tài nguyên không tái tạo tăng theo thời gian khi tài nguyên trở nên khan hiếm à Liệu giá tài nguyên có tăng liên tục không? 9