Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 6: Thiết kế dữ liệu

pdf 60 trang ngocly 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 6: Thiết kế dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_chuong_6_thiet_ke_du_lieu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 6: Thiết kế dữ liệu

  1. Thiết kế dữ liệu
  2. Nội dung chi tiết  Thiết kế luận lý dữ liệu  Cấp cao  Cấp thấp  Thiết kế mã 2
  3. Thiết kế luận lý dữ liệu  Cấp cao  Độc lập với mô hình cài đặt  Dùng chung cho nhiều loại mô hình dữ liệu  Cấp thấp  Chuyển đổi lược đồ kết quả của thiết kế luận lý cấp cao sang 1 mô hình dữ liệu nhất định 3
  4. Thiết kế luận lý dữ liệu (tt) Lược đồ dữ liệu Thông tin và yêu cầu quan niệm về dữ liệu - Các xử lý cập nhật, truy vấn - Khối lượng, tần suất Thiết kế luận lý cấp cao - Các xử lý cập nhật, truy vấn Lược đồ trung gian - Thời gian đáp ứng - Tần suất Mô hình dữ liệu Yêu cầu về tiêu (quan hệ) Thiết kế luận lý cấp thấp chuẩn và hiệu quả Lược đồ luận lý theo mô hình 4
  5. Thiết kế luận lý dữ liệu cấp cao  Quyết định dữ liệu suy diễn  Chuyển đổi tổng quát hóa và tập con  Chọn lựa khóa chính 5
  6. Quyết định dữ liệu suy diễn  Dữ liệu suy diễn  Là những thuộc tính mà giá trị của nó có thể tính toán số học từ những thuộc tính khác Số HĐ (1,1) (1,n) Mã KH Ngày lập HÓA ĐƠN Của KHÁCH HÀNG Tên KH Trị giá HĐ (1,n) Mức nợ Công nợ Số lượng Có Đơn giá Tháng Năm Mã hàng (0,n) Tên hàng (0,n) (1,1) Tổng SL nhập HÀNG HÓA Gồm TỒN KHO Qui cách Tổng SL xuất Đơn giá bán Tồn kho 6
  7. Quyết định dữ liệu suy diễn (tt)  Ưu điểm  Tăng tốc độ truy vấn −Không tính toán lại giá trị tại thời điểm truy vấn  Khuyết điểm  Khi cập nhật phải kiểm tra tính nhất quán với các dữ liệu liên quan → giảm tốc độ cập nhật  Tăng dung lượng lưu trữ  Phải lập trình để bảo đảm ràng buộc 7
  8. Quyết định dữ liệu suy diễn (tt) Các xử lý truy xuất lên dữ liệu suy diễn Quyết định Các xử lý cập nhật dữ liệu Có dữ liệu lên dữ liệu suy diễn suy diễn suy diễn Tần suất của từng xử lý Không có dữ liệu suy diễn 8
  9. Ví dụ Số lượng tài khoản (Trung bình 2 tài khoản) KHÁCH HÀNG Mã KH Tên KH (1,n) Khái niệm Loại Khối lượng Tổng Số dư Của Khách hàng Thực thể 15.000 (1,1) Số tài khỏan Tài khoản Thực thể 30.000 TÀI KHOẢN Số dư Giao dịch Thực thể 600.000 (1,n) Liên Của Mối kết hợp 30.000 quan (1,2) Liên quan Mối kết hợp 800.000 Số giao dịch GIAO DỊCH Ngày giao dịch Số tiền 9
  10. Ví dụ (tt)  Có dữ liệu suy diễn (A) Tần suất Tên tác vụ Khái niệm Loại Đọc/Ghi (Ngày) Tài khoản Thực thể Ghi 100 Mở tài khoản Khách hàng Thực thể Ghi 100 Của Mối kết hợp Ghi 100 Đọc tổng số dư khách hàng Khách hàng Thực thể Đọc 3000 Tài khoản Thực thể Đọc 2000 Ghi 2000 Gởi tiền Khách hàng Thực thể Đọc 2000 Ghi 2000 Tài khoản Thực thể Đọc 1000 Ghi 1000 Rút tiền Khách hàng Thực thể Đọc 1000 Ghi 1000 Khách hàng Đọc 3000 Ghi 3000 10
  11. Ví dụ (tt)  Không có dữ liệu suy diễn (B) Tần suất Tên tác vụ Khái niệm Loại Đọc/Ghi (Ngày) Tài khoản Thực thể Ghi 100 Mở tài khoản Khách hàng Thực thể Ghi 100 Của Mối kết hợp Ghi 100 Khách hàng Thực thể Đọc 3000 Đọc tổng số dư khách hàng Tài khoản Thực thể Đọc 3000x2 Của Mối kết hợp Đọc 3000x2 Tài khoản Thực thể Đọc 2000 Gởi tiền Ghi 2000 Tài khoản Thực thể Đọc 1000 Rút tiền Ghi 1000 Tài khoản Đọc 6000 Của Đọc 6000 11
  12. Ví dụ (tt)  Nếu A >> B  Không sử dụng thuộc tính suy diễn  Nếu A << B  Sử dụng thuộc tính suy diễn  Chú ý  Có những nhu cầu phát sinh 1 cách định tính → không thể quyết định bằng phương pháp định lượng 12
  13. Chuyển đổi tổng quát hóa & tập con  Cần thiết khi  Mô hình cài đặt không hỗ trợ −Mô hình quan hệ, mạng, phân cấp  Xem xét  Các đặc trưng kế thừa của thực-thể-chuyên- biệt từ thực-thể-tổng-quát −Thuộc tính, định danh, mối kết hợp  Mối kết hợp tổng quát hóa 13
  14. Chuyển đổi tổng quát hóa & tập con  Phương án chọn lựa  Dùng thực thể tổng quát  Dùng thực thể chuyên biệt  Dùng mối kết hợp A E’ R E C ? E1 E2 B 14
  15. Dùng thực thể tổng quát  Các đặc trưng của thực-thể-chuyên-biệt sẽ được chuyển sang thực-thể-tổng-quát  Thêm thuộc tính LoạiE  MGT(LoạiE) = {E, E1, E2, E1E2} A E A E’ R E B C E1 E2 C B Loại E E’ R 15
  16. Dùng thực thể tổng quát (tt)  Miền giá trị LoạiE  (t,e) : MGT(LoạiE) = {E1, E2}  (t,o) : MGT(LoạiE) = {E1, E2, E1E2}  (p,o) : MGT(LoạiE) = {E, E1, E2}  (p,e) : MGT(LoạiE) = {E, E1, E2, E1E2} (t,e) (t,o) (p,e) (p,o) 16
  17. Ví dụ Thuộc Mã BP (1,1) (1,n) Tên BP Mã NV (0,1) Quản NHÂN VIÊN BỘ PHẬN Tên NV lý (0,n) (t,e) (1,n) (1,1) Phụ Kỹ năng THƯ KÝ KỸ SƯ NV QLÝ (0,1) trách (0,n) Sử Chuyên dụng ngành SLượng NV (0,n) Mã PM Tên PM PHẦN MỀM Mã NV Loại NV (1,1) Thuộc (1,n) Tên NV Mã BP BỘ PHẬN SLượng NV NHÂN VIÊN (0,1) Tên BP Quản Chuyên ngành (0,n) (0,n) lý Kỹ năng Sử (1,n) dụng (0,n) (0,1) Phụ (1,1) Mã PM PHẦN MỀM Tên PM trách 17
  18. Dùng thực thể tổng quát (tt) Ưu điểm Khuyết điểm Giải pháp đơn giản nhất, không phát Có thể phát sinh ra 1 số lớn các giá trị sinh thêm các mối kết hợp rỗng cho các thuộc tính mà chỉ dùng cho một loại thực thể tập con mà thôi Áp dụng cho tất cả các cấu trúc tổng Tất cả các tác vụ muốn truy cập đến quát hóa như toàn bộ (t) và bán phần một thực thể tập con phải truy cập toàn (p), chồng lắp (o) và riêng biệt (e) bộ tất cả các thực thể tập con Phát sinh thêm một số RBTV cần phải kiểm tra 18
  19. Dùng thực thể chuyên biệt  Chuyển đổi tất cả đặc trưng của thực-thể- tổng-quát xuống các thực-thể-chuyên-biệt A A A E’ R E E1 B E2 C R1 R2 C E1 E2 B E’ (t,e) (t,o) (p,e) (p,o) 19
  20. Ví dụ Thuộc Mã BP (1,1) (1,n) Tên BP Mã NV (0,1) Quản NHÂN VIÊN BỘ PHẬN Tên NV lý (0,n) (t,e) (1,n) (1,1) Phụ Kỹ năng THƯ KÝ KỸ SƯ NV QLÝ (0,1) trách (0,n) Sử Chuyên dụng ngành SLượng NV (0,n) Mã PM Mã BP Tên PM PHẦN MỀM Tên BP (1,n) (1,n) BỘ PHẬN Tên PM Mã PM Thuộc1 Thuộc2 (1,n) Kỹ năng (1,1) Thuộc3 (1,1) (0,n) (1,1) PHẦN MỀM KỸ SƯ (1,1) (0,1) Phụ (0,n) THƯ KÝ (1,n) (0,1) NV QLÝ trách (0,n) Quản (1,n) (0,1) Sử (1,n) Chuyên lý 2 Quản Quản SLượng NV dụng ngành lý 1 (0,1) lý 3 20
  21. Dùng thực thể chuyên biệt (tt) Ưu điểm Khuyết điểm Thuộc tính riêng của thực thể tập con Cách chọn lựa này không áp dụng được chỉ biểu diễn riêng cho loại thực thể tập cho cấu trúc tổng quát hóa loại chồng con đó chéo (o) và bán phần (p), chỉ dùng được cho toàn phần (t) và riêng biệt (e) Các tác vụ liên quan đến một loại thực Quan niệm các thực thể tập con trước thể tập con chỉ truy cập đến loại thực đây cùng là chuyên biệt hóa của một thể tập con đó thực thể tổng quát không còn nữa. Quan niệm này có thể là chủ yếu liên quan đến một số xử lý Nếu thuộc tính của thực thể tổng quát là đáng kể thì sự lập lại trong lược đồ đáng xem xét lại Các tác vụ trước đây thao tác lên thực thể tổng quát nay phải thao tác lên tất cả các thực thể tập con 21
  22. Lựa chọn chuyên biệt | tổng quát 10.100 Mã NV Tên NV NHÂN VIÊN Số CMND (t,e) Ngày sinh 100 10.000 Địa chỉ Ngày bắt đầu NV_VPHÒNG CÔNG NHÂN Bậc nghề Trình độ văn hóa Chuyên ngành tốt nghiệp Ngọai ngữ Xử lý Tần suất Chọn lựa tối ưu (o1) Tính lương sản phẩm cho công nhân phân xưởng 2/ tháng Tách (gộp) (o2) Tính lương cho nhân viên văn phòng 1/tháng Tách (o3) Tìm kiếm thông tin về công nhân 1000/ngày Tách (gộp) (o4) Tổng hợp danh sách chung của toàn bộ nhân viên 5/tháng Gộp (o5) Truy xuất thông tin nhân viên văn phòng 20/tháng Tách 22
  23. Lựa chọn chuyên biệt | tổng quát  Phụ thuộc  Dung lượng −Gộp: dung lượng lớn −Tách: dung lượng tối ưu  Xử lý −Ưu tiên các xử lý có tần suất cao −Ví dụ • Nếu ưu tiên o4 : gộp • Nếu ưu tiên o2, o3: tách 23
  24. Dùng mối kết hợp  Bỏ tổng quát, chuyên biệt  Tạo mối kết hợp từ thực-thể-tổng-quát đến thực-thể-chuyên-biệt A A E’ R E E’ R E (0,1) (0,1) C R R E1 E2 (1,1) (1,1) B E1 E2 B C 24
  25. Ví dụ Thuộc Mã BP (1,1) (1,n) Tên BP Mã NV (0,1) Quản NHÂN VIÊN BỘ PHẬN Tên NV lý (0,n) (t,e) (1,n) (1,1) Phụ Kỹ năng THƯ KÝ KỸ SƯ NV QLÝ (0,1) trách (0,n) Sử Chuyên dụng ngành SLượng NV (0,n) Mã PM Mã BP Tên PM PHẦN MỀM (1,1) Thuộc (1,n) Tên BP Mã NV NHÂN VIÊN (0,1) BỘ PHẬN Tên PM Mã PM Tên NV Quản (0,1) (0,1) lý PHẦN MỀM (0,1) Lquan1 Lquan2 Lquan3 (1,n) (1,1) (0,n) Phụ (0,n) (1,1) (1,1) (1,1) trách Sử THƯ KÝ KỸ SƯ NV QLÝ dụng (0,1) Kỹ năng Chuyên ngành SLượng NV 25
  26. Dùng mối kết hợp (tt) Ưu điểm Khuyết điểm Có thể mô hình tất cả các loại cấu trúc Lược đồ kết quả khá phức tạp. Ví dụ tổng quát hóa toàn bộ / bán phần và như thêm một thể hiện cho một thực chồng chéo / riêng biệt thể tập con phải thêm mới một thể hiện cho quan hệ và một thể hiện cho thực thể tổng quát hóa Rất uyển chuyển khi thay đổi yêu cầu Phải chấp nhận sự dư thừa khi biểu của ứng dụng diễn mối liên kết IS-A thành mối kết hợp 26
  27. Thiết kế luận lý dữ liệu cấp thấp  Chuẩn bị  Loại bỏ định danh ngoài  Loại bỏ thuộc tính đa trị và thuộc tính kết hợp  Chuyển đổi mô hình thực thể kết hợp sang mô hình quan hệ 27
  28. Loại bỏ định danh bên ngoài A A E1 E1 B B (1,1) C R C C E2 E2 D D 28
  29. Ví dụ Tầng Tầng Loại phòng Loại phòng Diện tích PHÒNG Diện tích PHÒNG Số phòng (1,1) Số phòng Mã số TN Thuộc (1,n) Mã số TN Mã số TN TÒA NHÀ TÒA NHÀ Tên tòa nhà Tên tòa nhà Địa chỉ Địa chỉ Tổng số Tổng số phòng phòng 29
  30. Loại bỏ thuộc tính kết hợp A E A B1 E B2 B1 B3 B B2 B3 A E B (B1+B2+B3) 30
  31. Ví dụ Tên NK Tên NK NHÂN KHẨU Ngày sinh NHÂN KHẨU Ngày sinh Quê quán Quê quán Số CMND Số CMND Nơi cấp Ngày lập CMND Ngày lập Nơi cấp Mã NV Mã NV NHÂN VIÊN Tên NV NHÂN VIÊN Tên NV Trình độ văn hóa Trình độ văn hóa Số nhà Địa chỉ Địa chỉ Đường Phường Quận Thành phố 31
  32. Loại bỏ thuộc tính đa trị  Thuộc tính đa trị ở thực thể (0,n) (0,n) (1,1) E A E R EA A (1,n) 32
  33. Ví dụ Mã NV NHÂN VIÊN Tên NV (0,n) Số ĐT Tên NV Mã NV (1,1) Của ĐiỆN THOẠI NHÂN VIÊN (0,n) Số ĐT 33
  34. Loại bỏ thuộc tính đa trị (tt)  Thuộc tính đa trị ở mối kết hợp  (a) R là mối kết hợp 1-1 −EA sẽ có định danh của E1 hoặc E2 kết hợp với RA  (b) R là mối kết hợp 1-N −EA sẽ có định danh của E1 kết hợp với RA  (c) R là mối kết hợp N-N −EA sẽ có định danh của E1 và E2 kết hợp với RA A A A E1 E1 EA (a) (b) (0,n) RA R RA R A EA (c) E2 B E2 B B RA 34
  35. Ví dụ Ngày sinh Tên SV Mã SV (1,n) Tên MH SINH VIÊN Học MÔN HỌC Số học phần (0,n) (0,n) Điểm Ngày sinh Tên SV Mã SV (1,n) Tên MH SINH VIÊN Học MÔN HỌC (0,n) Số học phần Tên MH ĐiỂM Mã SV Điểm số 35
  36. Chuyển mô hình ER → Quan hệ  Chuyển đổi thực thể  Chuyển đổi mối kết hợp 36
  37. Chuyển đổi thực thể  1 thực thể → 1 quan hệ  Thuộc tính → thuộc tính  Định danh → khóa chính Ngày sinh Tên SV Mã SV SINH VIÊN SINH_VIÊN(MA_SV, TEN_SV, NGAY_SINH) Tên MH MÔN_HỌC(TÊN_MH, SỐ_HỌC_PHẦN) MÔN HỌC Số học phần 37
  38. Chuyển đổi mối kết hợp  Qui tắc chung A A E1 E1 E3 R RA R RA C E2 B E2 B R(A, B, RA) R(A, B, C, RA) 38
  39. Chuyển đổi mối kết hợp (tt)  Mối kết hợp 1-1 A A A E1 E1 E1 (0,1) (1,1) (0,1) R RA R RA R RA (0,1) (1,1) (1,1) E2 B E2 B E2 B E1(A, ) E1E2(A, B, ) : B là khóa E1(A, ) E2(B, , A): A là khóa Hoặc E2(B, , A) : A làkhóa Hoặc E1E2(A, B, ): A là khóa E1(A, , B): B là khóa E2(B, ) 39
  40. Ví dụ Của (0,1) (1,1) Tên NV Mã số LL NHÂN VIÊN LÝ LỊCH Địa chỉ Quê quán Điện thọai Nơi sinh Ngày sinh Mã NV NHÂN_VIÊN(MA_NV, TÊN_NV, ĐỊA_CHỈ, ĐiỆN_THOẠI) LÝ_LỊCH(MÃ_SỐ_LL, QUÊ_QUÁN, NGÀY_SINH, NƠI_SINH, MA_NV) 40
  41. Ví dụ (tt) Của (1,1) (1,1) Mã KH Số CNMD_ĐD KHÁCH_HÀNG NGƯỜI Tên KH ĐẠI DiỆN Tên NĐD Điện thọai Địa chỉ giao dịch Tài khoản giao dịch KH_NĐDIỆN (MÃ_KH, TÊN_KH, ĐiỆN_THOẠI, SO_CMND_ĐD, TÊN_NĐD, ĐỊA_CHỈ_GIAO_DỊCH, TÀI KHOẢN_GIAO_DỊCH) 41
  42. Chuyển đổi mối kết hợp (tt)  Mối kết hợp 1-N A E1 (1,n) E1(A, ) R (1,1) E2(B, , A) E2 B 42
  43. Ví dụ Mã KH Số ĐH Ngày đặt ĐƠN HÀNG Của KHÁCH HÀNG Tên khách hàng (1,1) (1,n) Trị giá Điện thoại đơn hàng Địa chỉ giao hàng KHÁCH_HÀNG(MA_KH, TEN_KH, ĐiỆNTHOẠI, ĐỊA_CHỈ_GH) ĐƠN_HÀNG(SO_ĐH, NGÀY_ĐẶT, TRỊ_GIÁ_ĐH, MA_KH) 43
  44. Chuyển đổi mối kết hợp (tt)  Mối kết hợp N-N A E1 E1(A, ) R RA R(A, B, RA ) E2 B E2(B, ) 44
  45. Ví dụ Đơn giá Số lượng Mã số Số HĐ Tên NGK Chi tiết Ngày HĐ HOÁ ĐƠN NGK ĐVTính (1,n) hóa đơn (0,n) Trị giá Loại Hiệu Đơn giá bán HÓAĐƠN(SỐ_HD, NGÀY_HD, TRỊGIÁ) CHITIET_HD(SO_HD, MÃSỐ, SỐLƯỢNG, ĐƠN_GIÁ) NGK(MÃSỐ, TÊN_NGK, ĐVTÍNH, LoẠI, HiỆU, ĐƠNGIÁ_BÁN) 45
  46. Chuyển đổi mối kết hợp (tt)  Mối kết hợp đa phân Tên SV SINH VIÊN Tên MH Ngày sinh (0,n) MÔN HỌC Số học phần Địa chỉ Điểm Mã SV Học (0,n) (0,n) Học kỳ HỌC KỲ Năm Ngày BĐ Ngày KT SINH_VIÊN(MÃ_SV, TÊN_SV, NGÀY_SINH, ĐỊA_CHỈ) MÔN_HỌC(TÊN_MH, SỐ_HỌC_PHẦN) HỌC_KỲ(HỌC_KỲ, NĂM, NGÀY_BĐ, NGÀY_KT) HỌC(MÃ_SV, TÊN_MH, HỌC_KỲ, NĂM, ĐIỂM) 46
  47. Chuyển đổi mối kết hợp (tt)  Mối kết hợp mở rộng A B E2 E1 R1 C R2 E3 R1(A,B, ) R2(A,B,C, ) 47
  48. Ví dụ Địa chỉ Mã SV Số học phần Mã MH SINH VIÊN MÔN HỌC Tên sinh viên Tên MH (0,n) (0,n) (0,n) ĐĂNG MỞ KÝ MH Điểm Học kỳ Niên học HỌC KỲ (0,n) (0,n) Ngày bắt đầu (0,1) Ngày kết thúc Mã lớp LỚP Tên lớp Sĩ số Mã GV PHÂN GIÁO VIÊN CÔNG Tên GV (0,n) 48
  49. Ví dụ (tt) MÔN_HỌC(MA_MH, TÊN_MH, SỐ_HP) HỌC_KỲ(HỌC_KỲ, NIÊN_HỌC, NGÀY_BĐ, NGÀY_KT) GIÁO_VIÊN(MÃ_GV, TÊN_GV) SINH_VIÊN(MÃ_SV, TÊN_SV) LỚP(MÃ_LỚP, TÊN_LỚP, SĨ_SỐ) Khóa chính quá phức tạp MỞ_MH(MÃ_MH, MÃ_LỚP, HỌC_KỲ, NIÊN_HỌC, MaGV) ĐĂNG_KÝ(MÃ_MH, MÃ_LỚP, HỌC_KỲ, NIÊN_HỌC, MÃ_SV, ĐiỂM) 49
  50. Nội dung chi tiết  Thiết kế luận lý dữ liệu  Thiết kế mã 50
  51. Thiết kế mã  Tìm các hình thức mã hóa  Mã quận, mã bưu điện  Mã xe  Mã sinh viên   Dễ dàng cho việc  Quản lý và xử lý thông tin trong máy tính  Nhận dạng và phân loại dữ liệu  Phải được thiết kế trên cơ sở uyển chuyển và có khả năng mở rộng 51
  52. Thiết kế mã (tt)  Ngữ nghĩa của mã hóa  Duy nhất −Mã phải duy nhất để nhận dạng đối tượng dữ liệu  Phân loại −Phân loại dữ liệu thành các nhóm khác nhau, dựa trên mã phân biệt được nhóm  Sắp xếp −Mã hóa thể hiện thứ tự của dữ liệu  Kiểm tra −Kiểm soát dữ liệu có được nhập đúng hay không 52
  53. Thiết kế mã (tt)  Một số đặc điểm  Vùng mã hóa: phạm vi mà mã được sử dụng −Có liên kết với các hệ thông bên ngoài, mã nên là chuẩn công nghiệp chung −Trong cùng 1 đơn vị, mã có phạm vi toàn công ty  Chu kỳ sử dụng −Ước lượng 1 lượng mã cần đủ trong chu kỳ  Ngữ nghĩa −Có thể hiểu mã bởi các thành phần liên quan 53
  54. Ví dụ vùng mã hóa  Mã môn học được thiết kế khác nhau trong cùng 1 trường TH201 - Thiết kế Cơ Sở Dữ Liệu CNTT201 - Thiết kế Cơ Sở Dữ Liệu Khoa CNTT Phòng Đào Tạo Gây ra 1 số hoạt động không cần thiết như : chuyển đổi mã liên quan đến kết quả học tập trên môn học, 54
  55. Ví dụ chu kỳ sử dụng  Mã số sinh viên Không dữ trữ 9 9 X X 9 9 9 01HC012 01TC012 01HC345 01TC345 00HC365 00TC365 Có dữ trữ 9 9 X X 9 9 9 9 Dự trữ 01HC0012 9 9 X X 9 9 9 9 01HC0345 00HC0365 55
  56. Ví dụ ngữ nghĩa  Mã số sinh viên 9 9 9 9 9 9 9 0011037 0011456 0111230 Khóa Khoa Lớp Mã số thứ tự 56
  57. Một số loại mã Tên mã Mô tả Ví dụ Mã tuần tự Một số được gán một cách Mã số xe của tỉnh: tuần tự 50 Thành phố HCM 60 Đồng Nai 62 Long An 63 Tiền Giang Mã khối Một số được gán cho mỗi khối. Mã khách hàng của từng chi nhánh Rồi một số sẽ được gán tuần được qui định như sau: tự trong khối đó thuận tiện 0001 khách hàng tại trung tâm cho phân lọai dữ liệu 1000 khách hàng chi nhánh A 2000 khách hàng chi nhánh B 3000 khách hàng chi nhánh C 57
  58. Một số loại mã (tt) Tên mã Mô tả Ví dụ Mã thập phân Các đối tượng sẽ được mã Mã hóa phòng ban trong một công ty: hóa từ 0 đến 9, rồi đến lượt 00 Ban giám đốc thành viên của mỗi đối tượng 1 Bộ phận kinh doanh này cũng sẽ được mã hóa từ 0 đến 9, . 1 Nhóm 1 2 Nhóm 2 2 Bộ phận phát triển 10 Chi nhánh A 20 Chi nhánh B 30 Chi nhánh C Mã theo ký số Mỗi ký số của mã sẽ gán cho Mã SV của trường ĐHKHTN TPHCM một ngữ nghĩa     01 1 1 100 01 2 1 120  Năm  Khoa  Lớp  số thứ tự 58
  59. Một số loại mã (tt) Tên mã Mô tả Ví dụ Mã gợi nhớ Chữ viết tắt hoặc biểu tượng Mã hóa lớp học của trường đại học như của đối tượng được dùng để sau: mã hóa 00TC Lớp tại chức khóa 2000 01TC Lớp tại chức khóa 2001 00HC Lớp hòan chỉnh khóa 2000 01HC Lớp hoàn chỉnh khóa 2001 Mã kiểm tra Dùng một ký số kiểm tra thêm vào sau mỗi mã số 59