Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống

ppt 57 trang ngocly 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_ky_nang_song.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống

  1. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 45 tiết GIÁO TRÌNH CẦN ĐỌC 1. Nguyễn Thanh Bình - Giáo trình chuyên đề Giáo dục KNS - NXB Đại học sư phạm, 2009. 2. Nguyễn Thanh Bình - Giáotr ình Giáo dục kỹ năng sống - NXB Đại học sư phạm, 2004. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Văn Quân, Trần Bội Lan, Trịnh Thanh Hà – KNS cho trẻ em: Hướng dẫn phát triển – NXB Giáo dục VN 2
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC - Về kiến thức: + Hiểu được khái niệm KNS và giáo dục KNS, sự cần thiết phải giáo dục KNS cũng như những nguyên tắc đưa kỹ năng sống vào thực tiễn giáo dục. + Hiểu được nội dung giáo dục kỹ năng sống ở một số nước trong khu vực và ở Việt nam hiện nay. + Hiểu và phân tích được những KNS cần giáo dục cho học sinh phổ thông và các PPGD KNS cho học sinh phổ thông. 3
  3. - Về kỹ năng: + Hình thành cho bản thân những KNS cần thiết để đáp ứng được các thách thức của cuộc sống và gia nhập tốt vào đời sống xã hội. + Có KN xác định những nội dung và biện pháp giáo dục KNS phù hợp với đối tượng học sinh phổ thông + Có KN vận dụng những kiến thức đã học vào việc giáo dục/tư vấn cho HSPT về KNS trong quá trình công tác sau này. - Về thái độ: + Thấy được ý nghĩa của KNS trong xã hội hiện đại, từ đó tích cực học tập, rèn luyện cho bản thân những kỹ năng sống cần thiết để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống và quá trình côngtác sau này. ? Trọng tâm của mục tiêu GD KNS là gì 4
  4. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Chương 1: KỸ NĂNG SỐNG Chương 2: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ TIẾP CẬN KNS Chương 3: GIÁO DỤC KNS Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC Chương 4: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở VN Chương 5: GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG PHẦN THƯ HAI NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỤ THỂ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Chương 6: CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG CỐT LÕI Chương 7: NHỮNG CHỦ ĐỀ KNS ĐƯỢC TÍCH HỢP ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH PHỔ THÔNG 5
  5. PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KNS VÀ GIÁO DỤC KNS Chương 1 KỸ NĂNG SỐNG I. Kỹ năng sống là gì? ? Nghiên cứu giáo GT xác định các quan niệm về KNS 1. Quan niệm về kỹ năng sống của UNESCO KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầycác đủ chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày (Bao gồm tất cả các KN liên quan đến tất cả các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày) 6
  6. 2. Quan niệm về KNS của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Là những KN mangtính tâm lý XH và KN về giao tiếp để giải quyết có hiệu quả những tình huống trong cuộc sống. VD: KN hợp tác; Thông cảm; Chia sẻ; Tôn trọng người khác; Kỹ năng lắng nghe; Kỹ năng nhận xét, góp ý ? So sánh 2 khái niệm này 7
  7. 3. Một số quan niệm khác về kỹ năng sống - KNS là những KN tâm lý XH liên quan đến những tri thức, giá trị và thái độ, được thể hiện ra bằng hành vi làm cho cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống - KNS là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với cách ứng xử tích cực, giúp con người có thể kiểm soát, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày. - KNS là khả năng áp dụng những hiểu biết và kỹ năng đểthực hiện/giải quyết có hiệu quả các vấn đề cả trong những tình huống mới. 8
  8. 4. Đánh giá chung - Các khái niệm đều thống nhất: KNS thuộc về phạm trù năng lực tức là bao hàm cả tri thức, thái độ và hành vi (nghĩa rộng) mà không phải là phạm trù kỹ thuật của hành động, hành vi - KNS tồn tại dưới dạng hành vi, hành động và cả ở dạng tinh thần như tư duy, cảm xúc, biểu cảm - KNS vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội ? Trên cơ sở khái niệm của UNSCO hãy kể ra tất cả các KNS cần thiết đối với HS PT để các em có thể thự hiện tốt các chức năng nhiệm vụ và tham gia được vào cuộc sống hiện đại ngày nay. 9
  9. VD gợi ý: ? Để hòa nhập được với cuộc sống chung cùng mọi người, HS cần có KN gì ? XH hiện đại có rất nhiều nguy cơ, thách thức (bệnh dịch, thiên tai, tệ nạn XH ). Để phòng tránh những điều đó, HS cần có KNS nào ? XH ngày nay đòi hỏi ở mỗi cá nhân tính năng động, tự chủ, độc lập, sáng tạo => HS cần có KN gì ? Để học tập, làm việc đạt hiệu quả => HS cần có KN cụ thể gì * Hãy lựa chọn một KN tương ứng với vấn đề nêu trên: 1. KN giao tiếp 2. Kỹ năng tự bảo vệ 3. Kỹ năng tự lập 4. Kỹ năng quản lý bản thân 10
  10. ? Kể ra các KNS cụ thể trong nhóm kỹ năng giao tiếp Kỹ năng thể hiện khả năng của bản thân. Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng chia sẻ Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng nhận xét, góp ý Kỹ năng hợp tác Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng biểu lộ tình cảm với người thân Kỹ năng hoá giải mâu thuẫn Kỹ năng duy trì mối quan hệ 11
  11. ? Kể ra các KNS cụ thể trong nhóm kỹ năng tự bảo vệ Kỹ năng từ chối Kỹ năng ra quyết định Kỹ năng đề nghị giúp đỡ Kỹ năng phòng tránh xâm hại Kỹ năng phòng tránh bạo lực Kỹ năng tự vệ khi bị người khác tấn công Kỹ năng phòng bệnh truyền nhiễm Kỹ năng phòng chống động vật và côn trùng tấn công 12
  12. ? Kể ra các KNS cụ thể trong nhóm kỹ năng tự lập Kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích Kỹ năng xử trí tai nạn thương tích Kỹ năng tự chuẩn bị đồ dùng trong cuộc sống Kỹ năng ăn, uống lịch sự Kỹ năng nấu ăn Kỹ năng làm việc nhà 13
  13. ? Kể ra các KNS cụ thể trong nhóm kỹ năng quản lý bản thân Kỹ năng quản lý thời gian Kỹ năng lập kế hoạch hoạt động Kỹ năng tổ chức các hoạt động Kỹ năng tự kiểm tra hoạt động Kỹ năng làm chủ cảm xúc Bài tập thảo luận nhóm Trên cơ sở khái niệm của UNSCO, hãy kể ra tất cả các KNS cần thiết đối với HS PT để các em có thể thự hiện tốt các chức năng nhiệm vụ và tham gia được vào cuộc sống hiện đại ngày nay. Yêu cầu: Kể ra các nhóm KNS mới và có thể kể thêm các KNS khác trong 4 nhóm trên. 14
  14. II. CÁCH PHÂN LOẠI KNS 1. Phân loại 2. Mối quan hệ giữa các kỹ năng Tự nghiên cứu giáo trình và đưa ra ý kiến nhận xét về các phân loại KNS ? Nhận xét về cách phân loại KNS - Có nhiều cách phân loại KNS khác nhau - Việc phân loại các nhóm KNS chỉ là tương đối. Tùy góc độ nhìn nhận mà một KNS có thể được xếp vào các nhóm mang tên gọi khác nhau. 15
  15. - Dù phân loại theo hình thức nào thì cũng vẫn có một số KN được coi là cốt lõi, đó là: 1. KN tự nhận thức 2. KN xác định giá trị 3. KN xác định mục tiêu 4. KN ra quyết định và giải quyết vấn đề 5. KN giao tiếp 6. KN kiên định 7. KN ứng phó với căng thẳng 8. KN giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực 9. KN lựa chọn nghề nghiệp 16
  16. III. Ý NGHĨA CỦA KỸ NĂNG SỐNG - XH hiện đại đã có sự thay đổi về mọi mặt => Mỗi người cũng cần có những KNS mới cho phù hợp ? Hãy nêu một số thay đổi trong cuộc sống hiện đại và kể tên những KNS tương ứng - KNS giúp cho con người biến những điều đã biết, đã nghĩ thành hành vi thực tế để sống thành công và luôn làm chủ được cuộc sống của mình, nâng cao sức khỏe cho bản thân và mọi người. ? Con người cần có những KNS nào để đảm bảo sức khỏe và làm chủ được cuộc sống của mình VD: - Kỹ năng giữ gìn sức khỏe + Kỹ năng giữ gìn sức khỏe cơ thể + Kỹ năng giữ gìn sức khỏe tinh thần - Kỹ năng làm đẹp + Kỹ năng làm đẹp hình thể + Kỹ năng làm đẹp tâm hồn 17
  17. - KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội, làm cho XH phát triển lành mạnh, tốt đẹp hơn. ? Con người cần có những KNS nào để đảm bảo cho cá nhân và XH phát triển lành mạnh, tốt đẹp hơn. VD: KN phòng tránh ma túy Phòng tránh thuốc lá, rượu bia Bệnh lây qua đường tình dục Phòng tránh HIV/AIDS Phòng tránh và ứng phó với tình huống căng thẳng 18
  18. CHƯƠNG II GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ TIẾP CẬN KNS I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS 1. Xét từ góc độ xã hội - XH hiện đại đòi hỏi mỗi người cần phải hình thành và phát triển những KNS cần thiết. - Theo UNESCO, xét từ góc độ XH, những lĩnh vực cần được quan tâm GD KNS là: + Lĩnh vực liên quan đến việc làm + Lĩnh vực liên quan đến sức khỏe: HIV/AIDS, ma túy + Lĩnh vực liên quan đến xung đột và bạo lực 19
  19. 2. Xét từ góc độ giáo dục - KNS của người học là một biểu hiện của chất lượng GD => Cần GD KNS để nâng cao chất lượng GD. - GD KNS là thực hiện quan điểm hướng vào người học và phương pháp DH hợp tác, cùng tham gia, nhờ đó mà phát huy được vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của người học. 3. Xét từ góc độ văn hóa, chính trị - GD KNS giải quyết nhu cầu và quyền con người - GD KNS giúp con người sống an toàn, lành mạnh có chất lượng trong XH hiện đại, trong mái nhà chung của thế giới. 20
  20. 4. GD KNS thúc đẩy sự phát triển bền vững ? GD KNS và phát triển bền vững có mối quan hệ như thế nào. - Mục tiêu GD KNS là làm thay đổi hành vi. Giúp người học hiểu được những tác động mà hành vi, thái độ của mình cóthể gây ra. Từ đó họ có hành vi tích cực đối với môi trường và cuộc sống, thúc đẩy sự PTBV. - Việc hình thành cho người học những KNS cốt lõi sẽ giúp họ hướng tới một cuộc sống lành mạnh, có hành vi tích cực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống, thúc đẩy sự PTBV của cá nhân và tập thể. 21
  21. II. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐƯA KNS VÀO THỰC TIỄN GIÁO DỤC 1. Quyền được học KNS 2. Phát triển những KNS 3. Đánh giá KNS III. GIÁO DỤC KNS VÀ TIẾP CẬN KNS 1. Giáo dục KNS 1.1. Quan niệm về giáo dục KNS Là giáo dục cách sống tích cực trong XH hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và các KN thích hợp. => ? Bản chất của giáo dục KNS Là làmthay đổi hành vi của người học. 22
  22. 1.2. Các nguyên tắc GD KNS Có 2 nhóm nguyên tắc - Nhóm các nguyên tắc thay đổi hành vi - Nhóm các nguyên tắc quan trọng khác (Tự nghiên cứu giáo trình trang 33, 34) 1.3. Giáo dục KNS dựa vào trải nghiệm - Giáo dục dựa vào sự trải nghiệm trên cơ sở HĐ có hướng dẫn. Đây là hình thức học tập gắn liền với HĐ có sự chuẩn bị ban đầu và có phản hồi, trong đó đề cao kinh nghiệm chủ quan của người học (Đọc thêm giáo trình trang 35 - 38) 23
  23. 1.4. Các con đường giáo dục KNS a. Thông qua quá trình giáo dục của nhà trường b. GD KNS trong nhà trường có thể thông qua tiếp cận KNS - Tiếp cận KNS là gì? Đó là QT tương tác giữa dạy và học, tập trung vào kiến thức, thái độ, KN cần đạt được để có những hành vi lành mạnh, kiên định từ chối sự ép buộc tiêu cực và hạn chế tối đa hành vi có hại. - Có 3 đặc trưng của tiếp cận KNS + Tập trung làm thay đổi hành vi chứ không như cách tiếp cận DH là để thu được thông tin + KNS tồn tại hài hòa 3 yếu tố: KT, KN, TĐ để làm thay đổi HV 24
  24. + Những thách thức đối với hệ thống GD và đánh giá Hệ thống GD thường mong muốn thay đổi về kiến thức nên sẽ gặp thách thức trong việc tiếp cận KNS Trong tiếp cận KNS, chỉ giới thiệu những thông cần thiết có ảnh hưởng đến thái độ và đạt mục tiêu về hành vi Thực hiện theo con đường này, GV cần áp dụng PPDH tích cực, tập trung vào sự thay đổi HV trên cơ sở KT và thái độ, HV. - Bốn trụ cột trong giáo dục là cách tiếp cậnKNS Mô hình hóa như sau: 25
  25. Học để biết Học để tự khẳng định mình Kĩ năng sống liên quan đến Kĩ năng sống liên quan đến “kiến thức” “giá trị” PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KĨ NĂNG SỐNG Học để cùng chung sống Học để làm Kĩ năng sống liên quan Kĩ năng tâm vận động liên đến“thái độ” quan đến“hành vi” 26
  26. - Theo cách tiếp cận 4 trụ cột trong GD, cần xác định rõ yêu cầu, tiêu chí cụ thể trong từng nội dung là gì để định hướng HĐ vàlà cơ sở đánh giá kết quả GD KNS ( Tham khảo tiêu chí đánh giá nội dung GD phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử theo cách tiếp cận 4 trụ –cột trang 42) BÀI TẬP:Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung GD sức khỏe sinh sản vị thành niên theo cách tiếp cận 4 trụ cột. c. Con đường học KNS thông qua đào tạo chuyên biệt dưới hình thức HĐ NGLL d. Con đường thông qua dịch vụ tham vấn Tham vấn là gì? Tham vấn và tư vấn khác nhau thế nào? Trong giáo dục KNS, nhà tham vấn cần làm như thế nào? 27
  27. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng GD KNS 2.1. Tương tác giữa người dạy và người học 2.2. Nội dung: Chương trình và tài liệu dạy học 2.3. Quá trình và môi trường học tập 28
  28. IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC KNS 1. Đánh giá theo cách tiếp cận KNS 1.1. Học để biết - Mức độ XH: Đã có luật, chính sách hay các dịch vụ công liên qua đến ND GD KNS chưa? - Mức độ cá nhân: Người học có đầy đủ thông tin về những vấn đề đặt ra và các dịch vụ có ở nơi sinh sống không? 1.2. Học để tự khẳng định - Trách nhiệm; Sự quan tâm; Biện pháp thực hiện 1.3. Học để chung sống - Chia sẻ, giúp đỡ 1.4. Học để làm - Làm gì, làm như thế nào 29
  29. 2. Nguyên tắc đánh giá KNS của UNESCO Đánh giá KNS cần đánh giá ở 3 mức độ: - KQ ngắn hạn: Phát triển các KN của người học như biết ra QĐ, biết kiên định, biết thương lượng, biết thuyết phục - KQ trung hạn: Sự thay đổi hay duy trì những hành vi hiện tại của người học. VD: có giảm ma túy , bỏ thuốc lá hay không? - KQ dài hạn: Đạt được các MT của chương trình như thay đổi thực trạng. VD: giảm tỷ lệ nhiễm HIV, nạo phá thai, tai nạn giao thông 3. Mô hình Kirkpatrick bốn mức độ đánh giá Khi đánh giá kết quả đào tạo KNS thông qua các chương trình HĐ chuyên biệt, có thể vận dụng mô hình Kirkpatrick bốn mức độ (Giáo trình trang 51) 30
  30. CHƯƠNG III GIÁO DỤC KNS Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHƯƠNG IV THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KNS Ở ViỆT NAM (Tự nghiên cứu giáo trình) 31
  31. Chương V GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG I. Những kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh phổ thông 1. Những kỹ năng sống cơ bản, cốt lõi cần giáo dục cho học sinh phổ thông. 1.1. KN tự nhận thức 1.2. KN xác định giá trị 1.3. KN xác định mục tiêu 1.4. KN ra quyết định và giải quyết vấn đề 1.5. KN giao tiếp 1.6. KN kiên định 1.7. KN ứng phó với căng thẳng 1.8. KN giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực 1.9. KN lựa chọn nghề nghiệp 32
  32. 2. Những kỹ năng sống để phòng tránh những tệ nạn xã hội 2.1. KN phòng tránh ma túy 2.2. KN phòng tránh thuốc lá, rượu bia 2.3. KN phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em 2.4. KN phòng tránh HIV/AIDS 2.5. KN giải quyết mâu thuẫn, tránh bạo lực II. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống 1. Một số nguyên tắc lựa chọn phương pháp giáo dục KNS cho HSPT - Nguyên tắc cùng tham gia - Nguyên tắc hướng vào người học - Nguyên tắc hoạt động 33
  33. 2. Một số phương pháp cụ thể - Phương pháp động não - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp nghiên cứu tình huống - Phương pháp trò chơi - Phương pháp trò chơi quân bài - Phương pháp giải quyết vấn đề 34
  34. III. Các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho HS phổ thông 1. Tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào các bài học cụthể 2. Quán triệt cách tiếp cận kỹ năng sống trong quá trình dạy học, giáo dục 3. Tổ chức các chủ đề về kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 4. Yêu cầu học sinh tích cực vận dụng các kỹ năng sống đã biết vào việc giải quyết các vấn đề, các tình huống gặp phải trong cuộc sống 5. Phối hợp nhà trường, gia đình và cộng đồng trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. 35
  35. PHẦN THƯ HAI NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỤ THỂ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Chương 6 CÁC CHỦ ĐỀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG CỐT LÕI BÀI TẬP THỰC HÀNH 1. Chia lớp thành 9 nhóm 2. Dựa vào ND trong giáo trình, mỗi nhóm soạn giảng một KN 3. Tổ chức giảng trước lớp YÊU CẦU THỰC HIỆN - Bắt thăm - Nhóm tự thảo luận soạn giáo án, mỗi người trong nhóm phụ trách giảng một phần trong giáo án - Nhóm có thể soạn theo đúng các hoạt động trong giáo trình hoặc có thể sáng tạo theo ý riêng. - Gửi bài soạn cho cô trước khi giảng 2 ngày 36