Bài giảng Dạy guitar modern – Anhbaduy

pdf 33 trang ngocly 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dạy guitar modern – Anhbaduy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_day_guitar_modern_anhbaduy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Dạy guitar modern – Anhbaduy

  1. Bài 1. Làm quen với cây đàn guitar 1. Cấu tạo của đàn guitar: Nylon Guitar Đàn guitar thường được sử dụng với 2 loại dây là dây nilon và dây kim loại. - Dây Nilon thường dùng cho chơi theo phong cách cổ điển (Classic). - Dây kim loại thường dùng cho đệm hát (Modern) Steel Guitar Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 1
  2. Đàn guitar thông thường có 6 dây, thứ tự dây tính từ dây bé nhất là day số 1, dây lớn nhất là dây số 6: - Dây số 1 là dây mi cao (E) - Dây số 2 là dây si (B) - Dây số 3 là dây son (G) - Dây số 4 là dây re (D) - Dây số 5 là dây la (A) - Dây số 6 là dây mi trầm (E) Vậy lần lượt khi gảy từ trên xuống ta có các nốt: E, A, D, G, B, E. Ký hiệu các nốt nhạc bằng chữ cái latin: Do (C), Re (D), Mi (E), Pha (F), Son (G), La (A), Si (B). 2. Tư thế ngồi và cách cầm đàn guitar Tư thế ngồi bình thường, sử dụng cho đệm hát. . Tư thế ngồi chơi cổ điển Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 2
  3. Tay trái cầm cần đàn: khi ngồi ôm đàn cần chắc chắn để tay không phải giữ, như thế tay mới tự do khi chơi đàn. Cách đặt tay trái như hình dưới Tư thế tay trái * Tay phải tỳ lên thành đàn, bàn tay khum để các ngón tay vuông góc với dây đàn: Tư thế tay phải 3. Sử dụng tay trái và tay phải: Tay phải sử dụng ngón cái để chơi 3 dây 4, 5, 6; 3 ngón tiếp theo lần lượt chơi các dây 3, 2, 1; ký hiệu các ngón tay như sau: Tay phải Tức là là ngón p chơi 3 dây 6, 5, 4; ngón i chơi dây 3; ngón m chơi dây 2; ngón a chơi dây 1. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 3
  4. Tay trái: ký hiệu các ngón tay như sau: Tay trái Khi chơi, các ngón tay sẽ lần lượt bấm các ngăn đàn tương ứng. * Kỹ thuật đàn bằng miếng gảy (phím, pick) Cách cầm miếng gảy * Ký hiệu đánh lên, đánh xuống với miếng gảy: - Gảy lên:  - Gảy xuống:  Bài tập: Tay trái trên 4 ngăn đầu với thứ tự: 1.2.3.4 – từ dây 6 đến dây 1 4.3.2.1 – từ dây 1 đến dây 6 Tay phải dùng miếng gảy đánh lên xuống luân phiên. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 4
  5. Bài 2. Cách lên dây đàn (với diapason) ở ngăn 4 và ngăn 5 Người ta thường dùng âm thoa phát ra nốt "A" với tần số 440 Hz (Hertz).Do một nhóm vật lý học người Đức tìm ra vào khoảng năm 1834 làm âm chuẩn khi lên dây đàn guitar. . Âm thoa (diapasion) là một cây chĩa hai nhánh nhỏ làm bằng thép Bấm ngăn V trên dây 1 (E) = nốt la (A) 440 Hz Khi có dây E đúng nốt tiêu chuẩn rồi, ta dùng giây này làm tiêu chuẩn cho những dây còn lại. Cách thông thường là ta bắt đầu so dây 2 với dây thứ nhất, xong tiếp tục lần lượt so các dây từ nhỏ đến lớn: bấm ngăn V trên giây 2 (B) = giây 1 (E) bấm ngăn IV trên giây 3 (G) = giây 2 (B) bấm ngăn V trên giây 4 (D) = giây 3 (G) bấm ngăn V trên giây 5 (A) = giây 4 (D) bấm ngăn V trên giây 6 (E) trầm = giây 5 (A) Bài 3. Một số kiến thức lý thuyết âm nhạc cơ bản 1. Các bậc cơ bản Trong âm nhạc người ta dùng 7 bậc cơ bản để chỉ độ cao thấp của âm thanh: Do – re – mi – fa – sol – la – si Các bậc âm cơ bản còn được kí hiệu bằng chữ cái Latin: C (do) – D (re) – E (mi) – F (fa) – G (sol) – A (la) – B (si) Các bậc âm này được lặp lại theo chu kì, hết 1 chu kì (từ 1 nốt đến 1 nốt cùng tên kế tiếp) gọi là một quãng 8. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 5
  6. 2. Khuông nhạc Gồm 5 đường kẻ song song, tạo thành 4 khe song song, tính thứ tự từ dưới lên dùng để ghi nốt nhạc. Muốn ghi những nốt vượt ra ngoài dòng và khe chính, người ta dùng các dòng kẻ phụ và khe phụ: 3. Khóa sol dòng 2 Là kí hiệu thường ghi đầu khuông nhạc dùng xác định vị trí nốt sol ở quãng tám I trên dòng kẻ thứ 2 của khuông nhạc, từ đó xác định vị trí các nốt khác. Khóa sol xác định nốt sol Vị trí 7 bậc cơ bản theo khóa sol 4. Cung và nửa cung Là đơn vị đo độ cao thấp của âm thanh. 1 cung = 2 nửa cung. Giữa các bậc cơ bản có 2 khoảng cách nửa cung là khoảng cách giữa Mi-Fa (E – F) và Si-Do (B – C), các khoảng cách còn lại cách nhau 1 cung. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 6
  7. Bài 3. Nốt trên trên 3 ngăn đầu Mỗi ngăn phím trên cần đàn guitar cách nhau ½ cung. Các nốt trên 3 ngăn đầu đàn: F G C D A E F B C F G Bài tập: Dùng miếng gảy, gảy lên xuống luân phiên với các nốt ở 3 ngăn đầu đàn. Chú ý : Đọc thuộc tên nốt và vị trí của chúng. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 7
  8. Bài 4. Dấu thăng; Gam G-dur trên 3 ngăn đầu đàn 1. Dấu thăng Là kí hiệu biểu thị sự nâng bậc cơ bản lên nửa cung Kí hiệu: # VD: ½ cung F F# Dấu thăng ghi ngay sau khóa sol (gọi là hóa biểu) ảnh hưởng đến tất cả các nốt mang tên nó (fa) trong bản nhạc. Tất cả các nốt fa trong bài đều thăng 2. Gam sol trưởng (G-dur) Bài tập: Dùng miếng gảy, đàn gam Sol trưởng đi lên và đi xuống luân phiên. F# G C D A E F# B C G Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 8
  9. Bài 5. Độ dài – Hình nốt 1. Các hình nốt Người ta thường dùng các hình nốt cơ bản sau để ghi độ dài của âm thanh: Hình nốt tròn hình nốt trắng hình nốt đen hình nốt móc đơn hình nốt móc kép 2. Tương quan độ dài giữa các hình nốt = 2 = 2 = 2 = 2 Các móc đơn, móc kép gần nhau thường được nối đuôi nốt bằng các vạch thẳng: 2. Dấu chấm dôi Là dấu chấm nằm ngay bên phải nốt nhạc, làm tăng độ dài nốt nhạc thêm ½. VD: . = 3 ; . = 3 Bài tập: Hình nốt trắng = 2 phách (2 dậm chân) Hình nốt đen = 1 phách (1 dậm chân) Bài tập 1 Bài tập 2: Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 9
  10. Bài 6. Hợp âm 1. Hợp âm Là sự kết hợp của 3 âm thanh trở lên, hợp âm được dùng đệm cho giai điệu chính. Có nhiều loại hợp âm trong đó thường dùng hợp âm 3 và hợp âm 7. a) Hợp âm 3: có 4 loại - Hợp âm trưởng kí hiệu bằng chữ cái chỉ tên nốt in hoa (X) VD: C = Hợp âm đô trưởng; G = Hợp âm sol trưởng - Hợp âm hợp âm thứ kí hiệu bằng chữ cái chỉ tên nốt in hoa kèm chữ “m” (Xm) VD: Em = Hợp âm mi thứ; Dm = Hợp âm rê thứ - Hợp âm hợp âm giảm kí hiệu bằng chữ cái chỉ tên nốt in hoa kèm chữ “dim” phía sau.(Xdim) VD: Bdim = Hợp âm si giảm; F#dim = Hợp âm fa thăng giảm - Hợp âm hợp âm tăng kí hiệu bằng chữ cái chỉ tên nốt in hoa kèm chữ “aug” phía sau.(Xaug) VD: Daug = Hợp âm rê tăng; Gaug= Hợp âm sol tăng b) Hợp âm 7: Có nhiều loại nhưng thường dung hợp âm bảy át Hợp âm hợp âm bảy át kí hiệu bằng chữ cái chỉ tên nốt in hoa kèm số 7 phía sau. (X7) VD: A7 = Hợp âm la bảy; D7 = Hợp âm rê bảy Bài tập: Tập bấm một số thế bấm hợp âm sau: Hợp âm Sol trưởng Hợp âm La bảy G A7 4 3 2 2 3 Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 10
  11. Hợp âm Rê bảy Hợp âm Mi thứ D7 Em 3 1 2 3 2 x Bài 7. Bài tập ứng dụng nốt đen và móc đơn Bài tập 1: Dậm chân theo phách và đếm số. Mỗi móc đơn nửa phách, móc đơn sau đếm chữ “và”.       Bài tập 2: Ứng dụng tiết tấu trên vào âm hình đệm.             Bài tập 3: Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 11
  12. Bài 8. Điệu waltz 1. Tiết tấu cơ bản 2. Các bài hát có thể đệm bằng điệu waltz: Làng tôi, Con kênh xanh xanh, Cho con, Paris có gì lạ không em, Thu vàng, Ngày xưa hoàng thị, Nhạc rừng, Ngàn thu áo tím, Hãy yêu nhau đi Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 12
  13. 3. Bài thực hành 4. Hợp âm ứng dụng Am (la thứ) C (đô trưởng) 1 1 3 2 2 4 3 F (fa trưởng) B7 (si bảy) 1 4 2 3 4 1 3 2 1 x Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 13
  14. Bài 9. Điệu Boston (slow waltz) 1. Tiết tấu cơ bản của điệu Boston 2. Các bài hát có thể đệm bằng điệu Boston Silent Night, Chiều tím, Hoài cảm, Niệm khúc cuối, Mắt biếc, Tình khúc buồn, Không còn mùa thu, Tình nhớ, Jomeo et Juliet . Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 14
  15. 3. Bài tập ứng dụng điệu Boston Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 15
  16. Bài 10. Điệu Slowrock 1. Tiết tấu cơ bản 2. Bài tập ứng dụng F#7 (fa thăng bảy) D (rê trưởng) 1 2 3 3 1 2 1 x Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 16
  17. 3. Các bài hát có thể đệm bằng điệu slowrock Diễm xưa, Hạ trắng, Còn tuổi nào cho em, Thà như giọt mưa, Lá đổ muôn chiều, Biệt ly, Đêm đông, Tôi đưa em sang sông, Chiếc lá cuối cùng, Green field, Unchained melody, The house of the rising sun Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 17
  18. Bài 11. Điệu Bebop 1. Tiết tấu cơ bản 2. Một số hợp âm chặn dây G (sol trưởng) Am (la thứ) 1 1 2 4 4 3 3 1 1 C (đô trưởng) D7 (rê bảy) 1 1 4 4 3 2 3 1 1 3. Các bài hát có thể đệm bằng điệu bebop Những mùa nắng đẹp, Papa, Tuổi đời mênh mông, Tôi muốn, Yêu đời – yêu người, Lời của gió, Như khúc tình ca Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 18
  19. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 19
  20. Bài 12. Điệu Fox 1. Tiết tấu cơ bản 2. Một số hợp âm chặn dây (tt) F (fa trưởng) Gm (sol thứ) 1 1 2 4 4 3 3 1 1 Bb (si giáng trưởng) C7 (đô bảy) 1 4 1 3 4 2 2 3 1 Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 20
  21. 4. Các bài hát có thể đệm bằng điệu Fox: Nối vòng tay lớn, Quốc ca, Lên đàng, Hành khúc tới trường, Tiểu đoàn 307, Bước chân trên dải Trường Sơn, Bạch Đằng giang, Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 21
  22. Bài 13. Điệu Rhumba 1. Tiết tấu cơ bản 2. Một số hợp âm Dm (rê thứ) E7 (mi bảy) 1 4 4 2 1 3 2 x A7 (la bảy) Bm7-5 (si thứ bảy trừ 5) 1 2 1 3 2 1 x Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 22
  23. 3. Các bài hát có thể đệm bằng điệu Rhumba Xóm đêm, Ảo ảnh, The song without name, La playa, Nửa đêm ngoài phố, Mưa nửa đêm, Ai lên xứ hoa đào, Hương xưa, Nhánh lan rừng, Tuyết rơi, Hương tràm, Histoire d’ amour Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 23
  24. Bài 14. Điệu Slow surf 1. Tiết tấu cơ bản 2. Các bài hát có thể đệm bằng điệu slow sorf Dòng sông lơ đãng, Ngày em đến, Em về tinh khôi, Khoảnh khắc, Lối cũ ta về, Con yêu, Tình xa khuất, Ngày em đến, Con đường màu xanh, Giấc mơ Chapi, Và con tim đã vui trở lại, Love story, Boulevard, Magic Boulevard, Hapy new year, Love me tender Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 24
  25. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 25
  26. Bài 15. Điệu Pasodoble 1. Tiết tấu cơ bản 2. Bài tập ứng dụng Dừng bước giang hồ Sáng tác: Hoang Trọng 3. Các bài hát có thể đệm bằng điệu páodoble Nối vòng tay lớn, Lên đàng, Dừng bước giang hồ, Jingle bell, Đất nước trọn niềm vui, Tiểu đoàn 307 Bài 16. Điệu Twist 1. Tiết tấu cơ bản 2. Bài tập ứng dụng Cô bé u sầu Sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện 3. Các bài hát có thể đệm bằng điệu twist Sáu mươi năm cuộc đời, Một trái tim một quê hương, Sầu đông, Kim, 20 – 40, Twist again, Cô bé dỗi hờn, Cô bé u sầu Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 26
  27. Bài 17. Điệu Cha-cha-cha 1. Tiết tấu cơ bản 2. Bài tập ứng dụng Yêu em dài lâu Sáng tác: Đức Huy 3. Các bài hát có thể đệm bằng điệu cha – cha - cha Tùy hứng lý qua cầu, Yêu em dài lâu, Mắt nai cha – cha – cha, Sài Gòn, Never on Sunday, Mùa hè quê hương, Giống như tôi, Besame mucho Bài 18. Điệu Tango 1. Tiết tấu cơ bản 2. Bài tập ứng dụng Xa vắng Sáng tác: Nguyễn Văn Hiên 3. Các bài hát có thể đệm bằng điệu tango Xa vắng, Thu ca, Nỗi buồn gác trọ, La cumparsita, La Paloma, Mộng chiều xuân, Lạnh lung, Sơn nữ ca, Blue tango Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 27
  28. Phụ lục Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 28
  29. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 29
  30. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 30
  31. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 31
  32. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 32
  33. Tài liệu giảng dạy guitar modern – Anhbaduy Trang 33