Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Nguyễn Văn Bình

pdf 109 trang ngocly 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Nguyễn Văn Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dao_duc_kinh_doanh_nguyen_van_binh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Nguyễn Văn Bình

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Tên học phần: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Môn học 2. Mã học phần : 1218071037 ĐẠO ĐỨC 3. Số tín chỉ : 2 (2,0,4) KINH DOANH 4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 (MORALITY IN BUSINESS) 5. Phân bổ thời gian : -Lên lớp 30 tiết -Thực tập phòng thínghiệm: 0 tiết -Thực hành : 0 tiết -Tựhọc : 60 tiết. Giảng viên: Th.s Nguyễn Văn Bình 6. Điều kiện tiên quyết : không Email: binhnguyen2110@yahoo.com 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIỚI THIỆU MÔN HỌC 7. Mục tiêu của học phần: 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên cókhả Học phần trang bị cho sinh những kiến thức về năng làm việc với kiến thức cơ bản về đạo đức các quan điểm vàhành vi của doanh nghiệp về kinh doanh, vànhận biết được vị thế quan đạo đức kinh doanh. Nội dung học phần bao gồm các vấn đề lịch sử quan hệ giữa đạo đức trọng của đạo đức doanh nghiệp trên thị vàdoanh nghiệp, các quan điểm đạo đức kinh trường sự cạnh tranh vàphát triển trong quá doanh theo các trường phái, đạo đức vàviệc trình kinh doanh quản lý trong doanh nghiệp vànhững phương thức thực hành mới để doanh nghiệp hành động có đạo đức.
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIỚI THIỆU MÔN HỌC 9.Nhiệm vụ của sinh viên 10. Tài liệu học tập: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo qui chế § Sách, giáo trình chính [1] Bài giảng môn học: Đạo đức kinh doanh – Khoa 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 QTKD, trường ĐHCN TP.HCM biên soạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quyết định số 235/QĐ- § Tài liệu tham khảo ĐHCN-ĐT ngày 30 tháng 08 năm 2007 của trường [1] Phạm Quốc Toản, Đạo đức kinh doanh & văn hóa doanh nghiệp, NXB lao động –xã hội, 2007. ĐHCN TP.HCM, vàquy chế học vụ hiện hành của nhà trường. 13. Nội dung chi tiết học phần: GIỚI THIỆU MÔN HỌC Phân bố thời gian TT Nội dung Số tiết Ghi Lý Thực Tự chú thuyết hành học 1 Chương 1: Đại cương về đạo đức kinh 3 3 6 11. Tiêu chuẩn đánh giásinh viên: doanh. 2 Chương 2: Các chuẩn mực đạo đức kinh 4 4 8 - Dự lớp: trên 75% doanh ngày nay. -Thảo luận theo nhóm 3 Chương 3: Các chương trình đạo đức kinh 5 5 10 doanh trong doanh nghiệp. -Tiểu luận: Thực hiện theo nhóm (tối đa 10 SV) 4 Chương 4: Đạo đức lãnh đạo trong kinh 3 3 6 doanh. - Kiểm tra thường xuyên 5 Chương 5: Đạo đức của người lao động 3 3 6 trong doanh nghiệp. - Thi giữa học phần 6 Chương 6: Xây dựng môi trường văn hoá 4 4 8 - Thi kết thúc học phần. doanh nghiệp. 7 Chương 7: Trách nhiệm xã hội. 4 4 8 - Khác: theo yêu cầu của giảng viên 8 Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức 4 4 8 12. Thang điểm: Theo qui chế tín chỉ doanh nghiệp Tổng 30 30 60
  3. 14. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. Khái niệm về đạo đức; Môn học ĐẠO ĐỨC 2. Các chuẩn mực về đạo đức ngày nay KINH DOANH (Thời lượng 3 tiết) (MORALITY IN BUSINESS) Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 2 1.1 Khái niệm về đạo đức Đạo đức làgì? § Theo nghĩa latin ĐẠO ĐỨC làtập hợp các nguyên tắc, quy ú Morality (luân lý) = Cách cư xử của tắc, chuẩn mực XH nhằm tự giác điều mỗi người chỉnh, đánh giáhành vi của con người đối § Theo nghiã Hán –Việt với bản thân, với XHvàtựnhiên. ú "đạo" là đường đi, đường sống ú "đức" là đức tính, nhân đức, luân lý ĐẠO ĐỨC HỌC làkhoa học nghiên cứu về Theo nghiã phổ quát nhất bản chất tự nhiên của cái đúng -cái sai, quy § Đạo đức = Làm người tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp. (từ điển American Heritage Dictionary) MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 3 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 4
  5. 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC Một số quan niệm khác về đạo đức 1. HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI § PHẢN ÁNH HIỆN TẠI VÀHIỆN THỰC ĐỜI SỐNG § Đạo đức làcác nguyên tắc luân lý cơ bản vàphổ biến ĐẠO ĐỨC CỦA XÃ HỘI; màmỗi người phải tuân theo xã hội. § QUÁTRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT VÀCHẾ ĐỘ KINH TẾ XÃ HỘI; § Đạo đức làbiết phân biệt đúng hay sai, vàbiết làm § LÀNGUỒN GỐC CỦA QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA điều đúng. CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 2. PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI SỰ TỰ ĐIỀU CHỈNH THEO CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÀCÁC YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI CHO HÀNH VI CỦA MỖI CÁNHÂN MÀNẾU KHÔNG TUÂN THEO CÓTHỂ SẼ BỊ XÃ HỘI LÊN ÁN, LƯƠNG TÂM CẮN RỨT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 5 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 6 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC Về bản chất Đạo đức có: 3. HỆ THỐNG GIÁTRỊ, ĐÁNH GIÁ § HỆ THỐNG GIÁTRỊ XÃ HỘI LÀM CHUẨN MỰC Tính giai Tính dân ĐÁNH GIÁCÁC HÀNH VI, SINH HOẠT, PHÂN BIỆT cấp tộc “ĐÚNG SAI”TRONG QUAN HỆ CON NGƯỜI; § LÀTOÀÁN LƯƠNG TÂM CÓKHẢ NĂNG TỰ PHÊ PHÁN, ĐÁNH GIÁBẢN THÂN. 4. TỰ NGUYỆN, TỰ GIÁC ỨNG XỬ Tính Tính lịch § ĐẠO ĐỨC CHỈ MANG TÍNH KHUYÊN GIẢI HAY nhân loại sử CAN NGĂN, MANG TÍNH TỰ NGUYỆN RẤT CAO; § ĐẠO ĐỨC KHÔNG CHỈ BIỂU HIỆN TRONG CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI MÀCÒN THỂ HIỆN BỞI SỰ TỰ ỨNG XỬ, GIÚP CON NGƯỜI TỰ REN LUYỆN NHÂN CÁCH. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 7 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 8
  6. Tính giai cấp Tính dân tộc/địa phương Các tầng lớp cósựkhác nhau về nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh, đánh Các dân tộc, vùng, miền cósựkhác nhau về giáhành vi của con người đối với bản nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực thân vàtrong quan hệ với người khác, với XH Sự khác nhau giữa Người ở trong túp lều tranh suy nghĩ khác người miền Bắc và người trong lâu đài? miền Nam? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 9 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 10 Đạo đức cótính lịch sử Đạo đức cótính nhân loại làthành tố quan trọng cơ Các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, bản hình thành nên nền văn thay đổi theo thời gian minh nhân loại. Công ước chống Sự khác nhau giữa tội phạm cótổ XH phong kiến và chức xuyên quốc XH ngày nay? gia của LHQ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 11 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 12
  7. Sự khác nhau giữa đạo đức vàluật pháp 1.3 Các phạm trù đạo đức cơ bản Đạo đức Luật pháp Thiện vàác Tính cưỡng chế Tự nguyện Bắt buộc o Thể hiện văn bản Không Có ạ Lương tâm đ Rộng (bao quát Hẹp (chỉ điều chỉnh n ù ả mọi lĩnh vực của hành vi liên quan chế Nghiã vụ Phạm vi điều b thế giới tinh độ XH, chế độ nhà chỉnh ơ thần) nước ) m tr ạ Nhân phẩm đạo lý đúng đắn Chỉ làm rõ những c ứ tồn tại bên trên mẫu số chung nhỏ đ c ph Danh dự luật nhất của các hành vi á hợp lẽ phải C Lý tưởng (lẽ sống) MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 13 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 14 Thiện vàác Thiện vàác § “Thiện”là tư tưởng, hành vi lối sống phùhợp với đạo § “Ác”là tư tưởng, hành vi lối sống đối lập với những đức xã hội. yêu cầu đạo đức xã hội. § Những biểu hiện cụ thể của “thiện”là: tôn trọng lợi § “Ác”chỉ ngay trong ý nghĩ cũng làác. ích chính đáng của cánhân, tập thể, vàxã hội; phù Vìvậy: hợp với tiến bộ xã hội, với qui luật tự nhiên; Làm Ø Động cơ xấu, kết quả tốt, làcái ác. điều “thiện”là đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người Ø Động cơ xấu, kết quả xấu, làcái ác khác; Hành vi “thiện” được gọi làcửchỉ đẹp (fair play) làm vui lòng mọi người. § “Thiện làsựthống nhất của mục đích đánh giá: Theo Tuân Tử: “Nhân chi sơ tính bản ác” Ø Động cơ tốt, kết quả tốt, làcái thiện Ø Động cơ tốt, kết quả xấu, không được coi làthiện => Pháp trị § Theo Khổng Tử : “Nhân chi sơ tính bản thiện” (để con người cóthể trở nên thiện) => Đức trị (để dưỡng thiện) MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 15 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 16
  8. Lương tâm Nghiã vụ § Lương tâm là cảm giác (ý thức trách nhiệm) đạo đức Lànhững bổn phận, nhiệm vụ màmỗi cá của con người đối với hành vi của mình trong quan hệ nhân, chủ thể phải thực hiện đối với xã hội. xã hội. Ý thức nghiã vụ đạo đức lànền tảng cơ sở hình thành “Lương tâm con người”. Lương tâm biểu Nghiã vụ bắt nguồn từ nhu cầu xã hội trong hiên ở 2 trạng thái: từng giai đoạn lịch sử nhất định. ú Khẳng định (tích cực): Sự thanh thản của tâm hồn. ú Phủ định (tiêu cực): Sựhổthẹn với chính mình. § Lương tâm là thể thống nhất giữa:Tình cảm-lý trí– cái thiện. Với khả năng “tự kiểm soát, đánh giá”về hành vi của mình, nócótác động thúc đẩy con người Nghiã vụ Công dân làm điều thiện –tránh điều ác (phát triển các giátrị của chúng ta? đạo đức). § Khi lương tâm bị suy thoái: con người trở thành vô cảm (vô lương tâm). MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 17 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 18 Nhân phẩm (phẩm giá) Những đức tính cần thiết tối thiểu ở mỗi con Lànhững đức tính màxã hội đòi hỏi ở mỗi người là: con người phải có(bất kể làai). Nhân phẩm tạo nên giátrị đạo đức của mỗi người với tư § Lòng thương người; cách làthành viên của xã hội. § Cần cù lao động; § Trung thực; § Tự trọng; và Những đức tính mà xã hội đòi hỏi ở mỗi § Biết tôn trọng người khác. chúng ta làgì? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 19 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 20
  9. 5 phẩm chất đạo đức chủ yếu tạo nên nhân phẩm con Các phẩm chất đạo đức tạo nên người (theo quan niệm Á Đông) nhân phẩm con người trong thời đại Hồ ChíMinh “Tu thân, tề gia, trị quốc, “CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH, § Nhân; bình thiên hạ” CHÍ CÔNG VÔ (Khổng tử) § Nghiã; TƯ” § Lễ; v Cần: là siêng năng, chăm chỉ § Trí; Những đức tính mà xã hội đòi hỏi ở mỗi v Kiệm: làtiết kiệm, không xa xỉ lãng phí § Tín. chúng ta làgì? v Liêm: làkhông tham lam, làtrong sạch v Chính: làtrung thực, thằng thắn, đứng đắn MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 21 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 22 Danh dự Lànhững phẩm chất đạo đức màmỗi con người phải có để xứng đáng với một cương vị, một chức danh, một vị tríxã hội nhất định. “Người quân tử phải chính danh: nhân –lễ-nghiã –trí-tín ?” • Chúng ta đã và đang làm gì? • Danh dự con người? Danh dự của một •Chúng ta đang đứng ở đâu ? • Danh dự gia tộc? người tríthức là • Chúng ta cần phải làm gì? • Danh dự quốc gia? gì? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 23 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 24
  10. Lý tưởng (Lẽ sống) Hạnh phúc Lànhững hoài bão, khát vọng của con người về Lànhững xúc cảm: vui sướng; thanh thản; phấn vật chất, tinh thần, về thế giới màchúng ta đang chấn của con người khi thỏa mãn cả về thể chất và sống. Là động lực, mục tiêu thúc đẩy con người tinh thân trong cuộc sống với những điều kiện lịch hoạt động. sử vàxã hội nhất định. “Làm trai sống ở trên đời C = E2 –B2 Phải códanhgìvới núi sông?” (Oxvan –Nhàtriết học cổ điển Đức) • C:Hạnh phúc • Ta làai? • E: Năng lượng chi tiêu Những công dân Lý tưởng sống cho nguyện vọng cánhân hạnh phúc nhất • Ta sống để làm gì? của bạn làgì? • Cho ai? • B: Năng lượng sản sinh thế giới làai? do xu hướng trái ngược MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 25 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 26 Lịch sử phát triển của đạo đức Các cặp phạm trù đạo đức kinh tế -xã hội đối lập THỜI KỲ CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY: § Độ lượng / tàn bạo, - ĐỜI SỐNG HOANG SƠ: SĂN BẮN, HÁI LƯỢM LÀCHÍNH. § khoan dung / cố chấp - CHƯA CÓ GIA ĐÌNH -> QUẦN HÔN. -SỞHỮU CÔNG CỘNG. § chính trực / tham lam - ĐẠO ĐỨC LẤY TINH THẦN CỘNG ĐỒNG LÀM NỀN TẢNG. § khiêm tốn / kiêu ngạo KHOẢNG 4.000 NĂM B.C § dũng cảm / hèn nhát - XÃ HỘI ĐÃ CÓ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG. § ự ả -CÓ3 NGHỀ: CHĂN NUÔI, THỦ CÔNG & THƯƠNG MẠI Nghề nào trung th c / x o trá - ĐẠO ĐỨC KINH DOANH XUẤT PHÁT TỪ THỰC TIỄN CỦA XÃ trung § thực tín / gian HỘI, PHÁT TRIỂN THEO TỪNG HÌNH THÁI KINH TẾ VÀ THAY nhất? § thiện / ác ĐỔI THEO TỪNG VÙNG DÂN CƯ § MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 27 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 28
  11. ĐỨC TRỊ CỦA PHƯƠNG ĐÔNG LỄ § ĐẠO ĐỨC PHƯƠNG ĐÔNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO TÔN GIÁO NHƯ PHƯƠNG TÂY MÀXUẤT PHÁT TỪ QUAN HỆ § LÀLỄNGHI PHÉP TẮC TRONG SINH HOẠT ĐỜI GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI QUA LĂNG KINH NHO GIÁO. THƯỜNG. MỤC ĐÍCH CỦA LỄ LÀ“THUẬN”. § Ý NGHĨA CHÍNH LÀ: “NẾU MỌI NGƯỜI ĐỀU TỐT THÌ XÃ § VỀ MẶT CÁNHÂN, LỄ NHẰM TIẾT CHẾ DỤC VỌNG HỘI KHÔNG CẦN CÓLUẬT PHÁP”. CON NGƯỜI, NẾU KHÔNG ĐIỀU ĐỘ SẼ LÀMẦM § ĐỘNG LỰC CHÍNH ĐỂ DUY TRÌ XÃ HỘI LÀRÈN LUYỆN MỐNG CỦA RỐI LOẠN. NHÂN CÁCH VỚI BỐN CHỮ: TU, TỀ, TRỊ, BÌNH. § VỀ MẶT XÃ HỘI, LỄ LÀNHỮNG NGHI THỨC TẠO § PHƯƠNG PHÁP TU THÂN CẦN HAI BIỆN PHÁP: LỄ VÀ BẦU KHÍLỄNGHĨA, TỰ NÓCÓTÍNH GIÁO HOÁ CON NHẠC. NGƯỜI. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 29 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 30 NHẠC 2. Các chuẩn mực về đạo đức ngày nay § NHẠC CÓÝ NGHĨA: NGƯỜI + THIÊN NHIÊN + SỰ VIỆC CÓ 2.1 Các chuẩn mực đạo đức xã hội; TÍNH HỖ TƯƠNG -> CON NGƯỜI CẦN RÈN LUYỆN CHO TÂM ĐƯỢC TRONG SÁNG. MỤC ĐÍCH CỦA NHẠC LÀ 2.2 Các chuẩn mực đạo đức cánhân; “HÒA” § THUYẾT ĐỨC TRỊ KHÔNG CÒN PHÙHỢP. TUY NHIÊN, CHÍNH THUYẾT ĐỨC TRỊ TẠO NÊN TÍNH NHÂN BẢN CỦA LUẬT PHÁP VÀSỰỔN ĐỊNH TRONG NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN CÁC NƯỚC Á ĐÔNG NGÀY NAY. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 31
  12. 2.1 Các chuẩn mực đạo đức xã hội: 2.1.1 Chủ nghiã tập thể Tự giác § Tập thể làgì? Tính tập Tập thể làmột nhóm (cộng đồng) người cótổchức, hoạt & thể động vìmực đích chung thống nhất nhằm đem lại lợi ích sáng tạo cho cộng đồng, các thành viên trong tập thể, vàxã hội. § Tính tập thể làmột thuộc tính (vốn có) của loài người. Khi thuộc tính này trở thành nguyên tắc, triết lý sống thì Nhân Yêu phát triển thành Chủ nghiã tập thể. đạo nước § Chủ nghiã tập thể làsựthống nhất về ý chívàhành động, cótinh thần trách nhiệm quan tâm, chăm sóc lẫn nhau “Mình vìmọi người, mọi người vìmình”, phùhợp với sự tiến bộ xã hội, là cơ sở của Chủ nghiã nhân đạo. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 33 1.1 Chủ nghiã tập thể Một tập thể tiến bộ là Như vậy, về mặt hình thức tập thể rất đa dạng: Phải hội tụ đủ 3 yếu tố: § Đảng phái chính trị; 1. Mục đích hoạt động đúng đắn, phùhợp với lợi ích § Các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp; vàtiến bộ xã hội; § Cộng đồng dân cư; 2. Cótổchức, thống nhất về ý chívàhành động, giải § Doanh nghiệp; quyết hài hòa các mối quan hệ về lợi ích; § Câu lạc bộ (golf, tenis, cầu lông, bóng bàn, ) 3. Khi cómâu thuẫn phải được giải quyết theo § nguyên tắc ưu tiên: Xét về chất một tập thể cóthể được coi là: § Một tập thể tiến bộ? Ø Lợi ích xã hội; § Một tập thể lạc hậu? Xuất hiện vấn đề Ø Lợi ích tập thể; “Cái chung”và § Phản động? “Cái riêng”? Ø Lợi ích cánhân.
  13. Mối quan hệ giữa “Cái chung”và“Cái riêng” Lao động tự giác vàsáng tạo § Lao động làhoạt động sáng tạo của con người, “Cái riêng-cánhân” phải phùhợp với các thông qua đócải tạo xã hội, tự nhiên, vàchính giátrị đạo đức, vàtiến bộ xã hội bản thân con người một cách phùhợp với nhu cầu, lợi ích, vàphát triển của xã hội vàcá nhân. Lao động tự giác vàsáng tạo trở thành chuẩn mực “Cái chung–tập thể”phải được xây dựng xã hội để đo lường phẩm giá con người. bằng những “cái riêng”cụthể. Làsựthống nhất của những cánhân, giúp cánhân phát triển. Tập thể không phủ định cánhân. Những chuẩn mực đó được hiểu như thế Làmối quan hệ phát triển, nào? biện chứng khách quan MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 37 Lao động tự giác vàsáng tạo Chủ nghiã yêu nước § Làtình cảm sâu sắc của con người đối với quê Các biểu hiện cụ thể của chuẩn mực đạo đức xã hội về hương, đất nước. Làniềm tự hào về truyền thống lao động tự giác vàsáng tạo là: của dân tộc, được bồi đắp, củng cố qua nhiều thế hệ vànhiều thế kỷ của một quốc gia. § Yêu quí lao động (lao động tríóc và lao động chân tay); § Chủ nghiã yêu nước cần kết hợp với tinh thần § Cần cù, siêng năng, lao động có năng suất vàhiệu quả quốc tế (lànguyên tắc của đạo đức ngày nay), và cao; cần tránh khuynh hướng “Chủ nghiã dân tộc cực đoan”. § Sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chiụ trách nhiệm; Những chuẩn mực đó được § Tự giác vàkỷluật trong lao động; hiểu như thế nào? § Tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí.
  14. Chủ nghiã nhân đạo 2. 2 Chuẩn mực đạo đức cánhân § Chủ nghĩa nhân đạo làtổng hợp các quan điểm nhằm bảo vệ quyền con người vàsựphát triển của con người § 2.1 Tính trung thực § 2.2 Tính nguyên tắc trong xã hội. Biểu hiện của chủ nghiã nhân đạo là: § 2.3 Tính khiêm tốn ú Lòng nhân ái; § 2.4 Lòng dũng cảm ú Tôn trọng thương yêu con người; ú Nhằm giải phóng con người; ú Tự do vàthực hiện đầy đủ quyền làm người. TÍNH NGUYÊN TẮC TÍNH TRUNG THỰC § LÀTÔN TRỌNG SỰ THẬT, LẼ PHẢI VÀ CHÂN LÝ TRONG CƯ XỬ; LÀ CƠ SỞ BẢO ĐẢM CHO CÁC MỐI § LÀSỰ ĐỊNH HƯỚNG VÀO NHỮNG NGUYÊN TẮC QUAN HỆ XÃ HỘI. ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI TRONG QUAN § NGƯỜI TA CHỈ CÓTHỂ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI HỆ XÃ HỘI LÀ“CHÂN, THIỆN, MỸ”. NHAU KHI CÓSỰTIN CẬY MÀTRONG KINH DOANH § GIỮ VỮNG NGUYÊN TẮC KHÔNG CÓNGHĨA LÀ GỌI LÀCHỮ TÍN. LOẠI TRỪ MỌI THOẢ HIỆP, YÊU CẦU THỰC TẾ § LỜI NÓI CỦA DOANH NHÂN NHƯ “ĐINH ĐÓNG CỘT”. ĐÔI KHI ĐÒI HỎI PHẢI CÓSỰ NHÂN NHƯỢNG § NGƯỜI TA CÓTHỂ NÓI DỐI NẾU VÔ HẠI HOẶC ĐỂ NHẤT THỜI. AN ỦI NGƯỜI KHÁC.
  15. TÍNH KHIÊM TỐN LÒNG DŨNG CẢM § BIẾT ĐẶT MÌNH ĐÚNG VỊ TRÍTRONG TẬP THỂ, § LÀDÁM ĐƯƠNG ĐẦU VỚI THỬ THÁCH, HIỂM KHÔNG LÀ ĐỀ CAO “CÁI TÔI”. NGUY ĐỂ VƯƠN TỚI CÁI THIỆN; BẢO VỆ QUYỀN § NGƯỜI KHIÊM TỐN XEM THÀNH TÍCH CỦA MÌNH LỢI VÀHẠNH PHÚC CỦA TẬP THỂ VÀCÁNHÂN. LÀMỘT BỘ PHẬN TRONG THÀNH TÍCH CHUNG, § DÁM NHẬN TRÁCH NHIỆM VỀ CÁI SAI CỦA BẢN BIẾT TÔN TRỌNG THÀNH TÍCH VÀ ƯU ĐIỂM THÂN VÀ ĐẤU TRANH VỚI SAI PHẠM XẢY RA NGƯỜI KHÁC. CHUNG QUANH ĐỂ PHỤC VỤ LỢI ÍCH MỌI NGƯỜI. § KHIÊM TỐN GIÚP TA TRÁNH ĐƯỢC TÌNH CẢM § “DÁM NGHĨ -DÁM LÀM -DÁM CHỊU”. CỰC ĐOAN CỦA CHỦ NGHĨA CÁNHÂN LÀTÍNH KIÊU NGẠO VÀTỰTI. CẢM ƠN CÁC BẠN! MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 47
  16. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung Môn học 1. Khái niệm về kinh doanh ĐẠO ĐỨC 2. Đạo đức kinh doanh KINH DOANH 3. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh ngày nay. (MORALITY IN BUSINESS) Chương 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1 1.1 Kinh doanh làgì? 1. Kinh doanh Kinh doanh làtoàn bộ (hay một phần) quátrình đầu tư từ: Sản xuất; tiêu thụ; đến cung ứng dịch 1.1 Khái niệm vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời 1.2 Vấn đề xã hội của hoạt động kinh doanh (Luật doanh nghiệp -2005) 1.3 Môi trường kinh doanh Làhoạt động kinh tế -xã hội thường ngày Những hoạt động cụ thể nào được gọi là kinh doanh? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 3 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 4
  17. 1. SẢN XUẤT KINH DOANH 3. DỊCH VỤ § LÀHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ § LÀCÁC HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CON TẠO CÁC SẢN PHẨM CHO XÃ HỘI, BÁN ĐƯỢC TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẠT MỘT MỨC LỜI MỘT CÁCH HỢP PHÁP ĐỂ HƯỞNG THÙLAO. NHẤT ĐỊNH. § NGÀY NAY, TỶ LỆ DỊCH VỤ ĐÓNG GÓP VÀO GDP 2. THƯƠNG MẠI CỦA CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN RẤT CAO. GỐC Ở CHỮ “MÃI MẠI”, MUA Ở CHỖ NHIỀU, BÁN 4. ĐẦU TƯ Ở CHỖ ÍT; MUA Ở CHỖ RẺ, BÁN Ở CHỖ ĐẮT § PHẢI GÓP VỐN CỤ THỂ ĐỂ LÀM ĂN CHÍNH ĐÁNG THƯƠNG MẠI KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN LÀ HÀNH VI MUA BÁN HÀNG HÓA, MÀCÒN LÀCÁC THÌ MỚI GỌI LÀ ĐẦU TƯ. DỊCH VỤ MUA BÁN NHƯ: MÔI GIỚI, ĐẠI LÝ . § CÓ ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI, ĐẦU VÀXÚC TIẾN THƯƠNG MẠI. TƯ TRỰC TIẾP (FDI) VÀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP (FII). MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 5 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 6 1.2 Vấn đề xã hội của hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới 1. LỢI NHUẬN quyền lợi công dân vàan sinh xã hội. Đặc biệt LỢI NHUẬN NGÀY NAY PHẢI HIỂU LÀ“HAI BÊN trong nền kinh tế thị trường làm nảy sinh ra nhiều CÙNG CÓLỢI”, LỢI ÍCH CÁNHÂN PHẢI ĐẶT vấn đề xã hội cần phải được giải quyết. TRONG NHIỆM VỤ XÃ HỘI. 2. CẠNH TRANH CẠNH TRANH LUÔN ĐẶT TRONG LỢI ÍCH XÃ HỘI • Lợi nhuận ĐỂ KHÔNG LÀM THIỆT HẠI QUYỀN LỢI NGƯỜI Những vấn đề TIÊU DÙNG, MÀPHẢI TẠO RA NHIỀU SẢN PHẨM • Cạnh tranh này cần được TỐT HƠN. • Bảo vệ môi hiểu như thế 3. MÔI TRƯỜNG nào? SẢN XUẤT NGÀY NAY NẢY SINH VẤN ĐỀ Ô trường NHIỄM MÔI TRƯỜNG, CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN VÀ MẤT CÂN BẰNG SINH THÁI • MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 7 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 8
  18. Môi trường vĩ mô 1.3 Môi trường kinh doanh § Các yếu tố kinh tế § Yếu tố chính trị vàchính phủ § Môi trường vĩ mô § Yếu tố xã hội §Yếu tố tự nhiên § Môi trường vi mô § Yếu tố công nghệ vàkỹthuật § Môi trường nội bộ doanh nghiệp Chúng ta đang sống ở đâu? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 9 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 10 Moâ hình “5 aùp löïc caïnh tranh”cuûa M. E. Porter. Nguoàn: TS.Döông Ngoïc Duõng (2008) Môi trường nội bộ doanh nghiệp NHÖÕNG COÂNG TY COÙKHAÛNAÊNG GIA NHAÄP THÒ TRÖÔØNG Moái ñe doïa töønhöõng Coâng ty môùi gia nhaäp Chúng ta phải NHÖÕNG COÂNG TY làm gì để góp Söùc maïnh CUØNG MOÄT Maëc caûcuûa NGAØNH NGHEÀ phần phát triển NHAØ CAÏNH TRANH Nhaøcung öùng NGÖÔØI § ươ ệ CUNG VÔÙI NHAU Th ng hi u Söùc maïnh MUA doanh nghiệp? ÖÙNG Caïnh tranh, ñoái ñaàu maëc caûcuûa § Tài chính Giöõa caùc coâng ty ngöôøi mua Ñang hoïat ñoäng § Sản xuất Moái ñe doïa cuûa saûn phaåm Hoaëc dòch vuïthay theá § Nguồn nhân lực SAÛN PHAÅM HOAËC § Văn hoá ứng xử DÒCH VUÏTHAY THEÁ => Laøcô sôûñeånhaän daïng caùcM BAye. NáuGUY toENá mVANo BâiI NHtröô13øng/04/ 2v010i moâ. 11 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 12
  19. 2. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2.1 Khái niệm Đạo đức kinh doanh làgì? . ĐĐKD làmột tập hợp các 2.1 Khái niệm nguyên tắc, chuẩn mực để 2.2 Lịch sử phát triển của đạo đức kinh doanh điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn vàkiểm soát hành vi của 2.3 Sự cần thiết (vai trò) của đạo đức kinh doanh chủ thể kinh doanh. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 13 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 14 2.2 Lịch sử phát triển của ĐĐKD 2.2 Lịch sử phát triển của ĐĐKD Ở phương đông, Theo quan điểm Nho giáo thì HĐKD Ở phương Tây, ĐĐKD xuất phát từ tín điều Tôn giáo: không được coi trọng do tư tưởng trọng nông. ú Luật Tiên tri (Law of Moses): khuyên nên chừa một ít ú “ Phường buôn bán hoa màu ở bên đường cho người nghèo. lànhững kẻ ti tiện, «Đồ con ú Ngày nghỉ lễ Sabbath hàng tuần được nghỉ (truyền tiểu nhân” buôn!»là thống này trở thành ngày chủ nhật hiện nay). ú Hành vi “Buôn bán” một câu chửi ú Sau 50 năm, sẽ được huỷ nợ => chế hoáthành thời bị coi rẻ, bị đánh rất nặng nề hiệu 30 năm của các món nợ trong Dân luật sau này. đồng với các hành ở miền bắc ú Luật Giáo hội La Mã : không nên trả lương thấp vi “lừa đảo” VN cách đây dưới mức cóthể sống được. 30 năm? ú Luật Hồi giáo ngăn cản việc cho vay lãi // MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 15 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 16
  20. ĐĐKD thời cận đại Hoa Kỳ 1900-1970 § nhiều tiêu chuẩn ĐĐKD đã được luật hóa: § Trước 1960, giáo hội đề nghị: Mức lương ú luật Chống độc quyền (Sherman Act of America công bằng, quyền công nhân, quan tâm mức 1896), sống vàcác giátrị khác. ú Luật tiêu chuẩn chất lượng, § Năm 1963, Kennedy đã đưa ra thông báo đặc ú Luật bảo vệ người tiêu dùng, biệt bảo vệ người tiêu dùng. § Năm 1965, yêu cầu ngành ô tô coi trọng sự an toàn vàsựsống của người sử dụng, § Đầu 1970, Luật về kiểm tra phóng xạ; luật về nước sạch; luật về chất độc hại. // MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 17 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 18 Hoa Kỳ -Những năm 1970s Hoa Kỳ -Những năm 1980s § ĐĐKD trở thành một lĩnh vực nghiên cứu. § Hơn 30 cơ quan nghiên cứu ĐĐKD được thành lập § Bắt đầu giảng dạy vàviết về trách nhiệm XH, § 500 khóa học và 70.000 sinh viên được học về đạo đức kinh doanh ở các trường đại học Mỹ những nguyên tắc cần được áp dụng vào § Các hãng lớn như Johnson & Johnson, Caterpaller, đã kinh doanh, thành lập Uỷ ban đạo đức vàChính sách XH để giải § Thành lâp trung tâm nghiên cứu ĐĐKD. quyết những vấn đề trong công ty ] § Cuối những năm 70, bùng nổ vấn nạn hối lộ, quảng cáo lừa gạt, thông đồng câu kết với nhau để đặt giácả: ĐĐKD đã trở thành vấn đề nóng của XH. // MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 19 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 20
  21. Hoa Kỳ -Những năm 1990s Thế giới -Từ năm 2000 đến nay § ĐĐKD là lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm Chính quyền Clinton ú Thể chế hoá đạo đức kinh doanh. § ĐĐKD được xem xét từ nhiều góc độ: luật ú ủng hộ thương mại tự do, pháp, triết học vàcác khoa học XH khác. ú ủng hộ trách nhiệm của DN. ú 11/1991, chỉ dẫn xử án đối với các tổ chức vi phạm, § ĐĐKD đã gắn chặt với khái niệm trách nhiệm ú Kh/khích DN cóbiện pháp tránh hành vi vô đạo đức đạo đức vàvới việc ra quyết định § Các hội nghị thường xuyên về ĐĐKD MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 21 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 22 2.3 Vai trò của đạo đức trong kinh doanh 1. ĐĐKD điều chỉnh hành vi của các chủ thể 2 tác động không thể thay thế đức Lu Đạo ật TẠI SAO CẦN PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 23 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 24
  22. Sự “dung hoà” đạo đức -pháp luật § ĐĐKD bổ sung vàkết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi KD. § pháp luật dùhoàn thiện đến đâu cũng không thể là DV chuẩn mực cho mọi hành vi của ĐĐKD Quyền được Phi Hợp GD-ĐT § Luật không thể thay thế ĐĐKD trong khuyến khích chết? pháp pháp làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân. § ĐĐKD rộng hơn, bao quát mọi lĩnh vực tinh thần trong Hợp đạo lý Hợp đạo lý khi pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ XH Phản đạo lý Phản đạo lý § pháp luật càng chặt chẽ thì đạo đức càng được đề cao, § Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận khi bị phát Phi Hợp hiện sẽ bị pháp luật điều chỉnh. “do không muốn bị kiện pháp pháp tụng, người ta phải cư xử có đạo đức”. Buôn ma Cách chức ông túy BHP Kim Ngọc? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 25 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 26 2. ĐĐKD góp phần vào chất lượng DN § KH thích mua SP của các công ty liêm chính hơn. Các yếu tố phản ánh chất lượng của DN § Các công ty muốn làm ăn lâu dài với các DN màhọ tin tưởng. § ệ ả ệ Hi u qu công vi c hàng ngày cao, § Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo § Sự tận tâm của NV, đức, trách nhiệm XH của các công ty màhọ § Chất lượng sản phẩm được cải thiện, đầu tư, vìnhững yếu tố này ảnh hưởng đến § Đưa quyết định đúng đắn hơn, kết quả hoạt động § Sự trung thành của khách hàng, § các công ty quản lítài sản thường giới thiệu ổ ế ủ ạ ứ § Lợi ích về kinh tế lớn hơn. c phi u c a công ty có đ o đ c cho các nhà đầu tư. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 27 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 28
  23. 3. Góp phần vào tận tâm vàsựcam kết của NLĐ Sự tận tâm của NLĐ xuất phát từ đâu ? ú NLĐ tin vào tương lai của DN § NLĐ tin rằng hình ảnh của một công ty đối ú DN quan tâm đến NLĐ. với cộng đồng làvô cùng quan trọng, ú Môi trường lao động an toàn, § NLĐ thấy công ty của mình tham gia tích cực ú Thùlao thích đáng công tác cộng đồng sẽ trung thành hơn với cấp trên vàcảm thấy vai trò tích cực của họ. ú Trách nhiệm hợp đồng đầy đủ. § ệ ườ ạ ứ ẽ ú Việc DN trợ giúp cộng đồng è NLĐ làm vi c trong môi tr ng đ o đ c s tin rằng họ sẽ phải tôn trọng tất cả các đối tác. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 29 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 30 Tác động của môi trường Đạo đức với NLĐ 4. ĐĐKD làm hài lòng khách hàng § Hành vi vô đạo đức cóthể làm KH ra đi, § Hành vi đạo đức cóthể lôi cuốn KH đến. § KH thích mua sản phẩm của các công ty quan tâm đến KH NLĐ hài lòng Sự đoàn kết và XH. Tin tưởng Năng suất § ư ươ ệ ề ệ ế ả ấ Cống hiến Hiệu quả KH u tiên th ng hi u làm đi u thi n n u giác vàch t lượng các thương hiệu như nhau. chi phí để phát triển môi trường đạo đức sẽ được tưởng thưởng bằng sự trung thành ngày càng tăng của KH MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 31 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 32
  24. Khách hàng mong muốn điều gì? 5. ĐĐKD góp phần tạo ra lợi nhuận § DN đặt các lợi ích của khách hàng lên trên hết. ú KH là thượng đế Tư cách ú Đồng thời với việc quan tâm lợi ích của nhân viên, Hành vi Thành bại doanh nhà đầu tư vàcộng đồng. kinh doanh của DN nghiệp chútrọng tới KH sẽ kết hợp được lợi «Gieo tư tưởng gặt hành vi, ích của tất cả trong gieo hành vi gặt thói quen, các quyết định và gieo thói quen gặt tư cách, hoạt động gieo tư cách gặt số phận” MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 33 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 34 Hậu quả của các hành vi sai trái ĐĐKD góp ph n t o ra l i nhu n ầ ạ ợ ậ trong KD § Columbia/ HCA đã phải chịu một sự giảm sút Sự tin tưởng của KH vàNV nghiêm trọng về giácổphiếu vàdoanh thu do: ú bị phát hiện lừa đảo chính phủ một cách hệ thống trong dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Môi Sự trung thành của NV ú KH phàn nàn Cty không quan tâm đến lợi ích KH. trường LỢI Các bệnh nhân phải chi trả cho các dịch vụ họ đạo NHUẬN không cần hoặc bị chuyển sang một bệnh viện Sự thỏa mãn của KH khác nếu họ không cókhả năng chi trả. đức ú Nhân viên bị buộc phải làm việc vượt quákhả năng, Chất lượng của tổ ú Khi những hành vi sai trái này của Columbia/ HCA chức bị đưa ra công luận, danh tiếng của tập đoàn đã bị huỷ hoại hoàn toàn chỉ trong vài tháng. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 35 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 36
  25. Hậu quả? Hậu quả tai hại Công ty Sears Beech-Nut phải chịu sự chỉ đã để mất khách sau trích vìcác chi khi bán một sản nhánh SX ô tô đã phẩm nước quả đề bán những bộ ngoài nhãn là100% phận không cần nguyên chất nhưng thiết trong các thực ra chỉ làcác cửa hàng sửa hóa chất cómùi táo. chữa. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 37 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 38 Thành công của các hành vi có đạo đức Thành công của các hành vi có đạo đức § Theo John Kotter vàJames Heskett (Harvard) nghiên cứu trong 11 năm: Kết quả nghiên cứu 500 tập đoàn lớn nhất ở Mỹ: Cty có đạo đức tốt Cty đạo đức bt ú Những DN cam kết thực hiện các hành vi đạo Tăng thu nhập 682 % 36% đức vàchútrọng đến việc tuân thủ các quy Giácổphiếu tăng 901 % 74% định đạo đức nghề nghiệp thường đạt được thành công lớn về mặt tài chính. Lãi ròng 756 % 1% MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 39 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 40
  26. 6. ĐĐKD góp phần vào sự vững Tuy nhiên mạnh của nền kinh tế Chỉ mình đạo đức không thôi sẽ không thể mang lại những thành Môi trường tốt: công về tài chính Đạo Niềm •Tăng động lực nhưng đạo đức sẽ giúp đức tin •Giảm chi phí hình thành vàphát •Cạnh tranh hiệu quả triển bền vững văn hóa tổ chức phục vụ cho tất cả MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 41 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 42 1 góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế Một sự so sánh Trong hệ thống dựa vào thị tỷ lệ tham nhũng cao tỷ lệ tham nhũng thấp trường cóniềm tin lớn như Nhật Nigêria và Canada và Đức Bản, Anh Quốc, Canada, Hoa Kỳ, Thuỵ Điển, các DN có thể thành công và Kinh tế KHÔNG Kinh tế vững mạnh Và ổn định phát triển nhờ có vững mạnh vàKHÔNG ổn định một tinh thần hợp tác vàniềm tin MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 43 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 44
  27. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH? 3. Những chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh ngày nay § TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC 3.1 Tính hợp pháp § CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC MỚI PHÁT SINH TRONG XÃ HỘI TA 3.2 Tính nhân bản § CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LÀ CƠ SỞ 3.3 Chữ “tín”trong kinh doanh TÌNH CẢM VÀTRÍTUỆ ĐỊNH HƯỚNG CHO DOANH 3.4 Tính sáng tạo vàphát triển NHÂN NGHĨ ĐÚNG, LÀM ĐÚNG, ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOẠCH ĐỊNH VÀTỔCHỨC KINH DOANH ĐỂ ĐẢM BẢO ĐƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO DOANH NGHIỆP. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 45 3.1 Tính hợp pháp trong hoạt động kinh doanh 3.2 Tính “nhân bản”trong hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới Hoạt động kinh doanh cómục tiêu cơ bản làtối quyền lợi công dân vàan sinh xã hội. Vìvậy, mọi đa hoálợi nhuận. Nhưng mục đích của hoạt động hoạt động kinh doanh đều phải tuân thủ pháp kinh doanh làvì con người vàsựtiến bộ xã hội. luật. Những vấn Những vấn đề • Lợi nhuận này cần được đề này cần • Đăng ký kinh doanh hiểu như thế • Cạnh tranh được hiểu như thế nào? • Hoạt động kinh doanh nào? • Bảo vệ môi trường • Chấm dứt HĐKD • Vì con người MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 47 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 48
  28. Bạn sẽ nghĩ gì? Bạn sẽ nghĩ gì? PHỞ VEDAN ? “FORMOL”? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 49 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 50 3.3 Chữ “Tín”trong hoạt động kinh doanh Và, Bạn sẽ nghĩ gì? “Tín”, là đức tin hàng đầu của doanh nhân, làtôn trọng sự thật, lẽ phải trong hành vi ứng xử, là cơ sở cho các quan hệ hợp tác trong hoạt động kinh doanh: “Chúng tôi đến với công nghệ nhân bản” “Thật thà “Một sự NOKIA ? cũng thất tín, thể lái vạn sự bất trâu, ?” tin” MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 51 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 52
  29. 3.4 Tính sáng tạo trong hoạt động kinh doanh Vìvậy Hoạt động kinh doanh diễn ra trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để cóthể tồn tại vàphát triển §Bạn nghĩ thế nhất thiết đòi hỏi bạn phải sáng tạo (biết kết hợp giữa nào về nhân vật tính khoa học vàtính nghệ thuật trong KD). “Thạch Sanh”? Hãy trung Những vấn • Lợi nhuận thực nhưng đề này cần đừng biến mình thành • Cạnh tranh được hiểu kẻ “ngốc” như thế nào? • Sáng tạo • Phát triển MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 54 Tính sáng tạo trong hoạt động kinh doanh Cảm ơn các bạn! Hãy nghĩ đến điều người khác chưa nghĩ, Hãy làm điều người khác chưa làm’ Nếu họ làm rồi, hãy làm Tốt hơn!
  30. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐƯỢC DOANH NHÂN THỂ HIỆN TRONG SUỐT QUÁTRÌNH TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP (TỪ Môn học KHI BẮT ĐẦU THÀNH LẬP CHO ĐẾN KHI CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP). VÀLÀNỘI DUNG QUAN ĐẠO ĐỨC TRỌNG CẤU THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) 1. Doanh nghiệp 2. Đạo đức trong việc đăng ký thành lập DN Chương 3: 3. Đạo đức trong hoạt động của DN XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC 4. Đạo đức khi chấm dứt hoạt động DN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 1 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 2 CÁC LỌAI HÌNH DOANH NGHIỆP 1. Doanh nghiệp làgì? § Doanh nghiệp làmột tổ chức kinh tế cótên riêng, cótài sản, cótrụ sở giao dịch ổn định, Căn cứ vào mục tiêu họat động của DN. ượ ị ủ đ c đăng ký kinh doanh theo qui đ nh c a § Doanh nghiệp SXKD. pháp luật nhằm thực hiện các họat động § ệ kinh doanh. Doanh nghi p công ích. § Doanh nghiệp quốc phòng –an ninh. (Luật doanh nghiệp 2005) § CHỨC NĂNG DOANH NGHIỆP LÀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT, KINH DOANH HAY DỊCH VỤ TẠO RA GIÁTRỊ GIA TĂNG. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 3 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 4
  31. CÁC LỌAI HÌNH DOANH NGHIỆP CÁC LỌAI HÌNH DOANH NGHIỆP Căn cứ vào tính chất sở hữu. Căn cứ vào tính chất hoạt động. § Công ty (Doanh nghiệp) nhà nước. § Doanh nghiệp sản xuất § Công ty TNHH. § Doanh nghiệp thương mại § Công ty cổ phần. § Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ § Công ty 100% vốn nước ngòai. § § Hợp tác xã Ngòai ra cóthể căn cứ vào các tiêu thức khác § Doanh nghiệp tư nhân để phân lọai. § Ngòai ra cóthể căn cứ vào các tiêu thức khác để phân lọai. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 5 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 6 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp. THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, DOANH NGHIỆP BIẾN ĐỔI CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO THÀNH ĐẦU RA. Doanh nghiệp luôn đứng trước ít nhất 3 vấn đề cơ bản: QUI TRÌNH SẢN XUẤT § Sản xuất cái gì? § Sản xuất như thế nào ? ĐẦU VÀO: § Sản xuất cho ai ? -NVL. ĐẦU RA: BIẾN ĐỔI -LAO ĐỘNG -SẢN PHẨM -TRANG THIẾT BỊ -DỊCH VỤ Lợi nhuận tối đa làmục tiêu cơ bản của -NĂNG LƯỢNG doanh nghiệp. -CHI PHÍKHÁC MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 7 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 8
  32. Như vậy 2. Đạo đức trong việc đăng ký thành lập DN Các chuẩn mực đạo đức trong đăng ký kinh doanh: TUỲ THEO TÌNH HÌNH VỀ VỐN, KHẢ NĂNG VÀHOÀN 2.1 Khai báo trung thực; CẢNH CỤ THỂ CỦA MÌNH, CÁC DOANH NHÂN SẼ CHỌN 2.2 Đủ năng lực hành vi dân sự; CHO MÌNH MỘT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆPPHÙHỢP, 2.3 Tuân thủ pháp luật. ĐỂ CÓTHỂ PHÁT HUY ĐƯỢC HẾT NĂNG LỰC CỦA 2.4 Công khai minh bạch; MÌNH VÀ ĐÓNG GÓP VÀO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA Những vấn đề ĐẤT NƯỚC. này cần được hiểu như thế nào? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 9 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 10 KHAI BÁO TRUNG THỰC 2.1 KHAI BÁO TRUNG THỰC § TÊN, BIỂU TƯỢNG:LÀMỘT TÀI SẢN CỦA DN CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG NÊN CẦN PHẢI: § CÁC DOANH NHÂN PHAI KHAI BÁO TRUNG THỰC, KỊP -KHÔNG TRÙNG HAY GÂY NHẦM LẪN. THỜI VÀCHÍNH XÁC. ú Tên, trụ sở -KHÔNG VI PHẠM TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ HAY ú Ngành nghề kinh doanh THUẦN PHONG MỸ TỤC. ú Các nội dung khác theo qui định của pháp luật -VIẾT BẰNG TIẾNG VIỆT, CÓ THỂ THÊM TIẾNG NƯỚC NGOÀI VỚI CỠ CHỮ NHỎ HƠN. -CÓTHỂ VIẾT TẮT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP. TRỤ SỞ CHÍNH: PHẢI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM ٠ MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 11 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 12
  33. 2.2 NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ KHAI BÁO TRUNG THỰC § CÓ 3 TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ: § Ngành nghề kinh doanh: 1- CHƯA THÀNH NIÊN. 2-THIỂU NĂNG VỀ TÂM THẦN. ú Căn cứ vào tính chất công việc kinh doanh để xác 3- ĐANG THỤ ÁN, TRUY NÃ, HAY BỊ TƯỚC QUYỀN. định đúng ngành đăng ký kinh doanh. § MỘT SỐ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ CÓCÔNG VIỆC, KHÔNG ĐƯỢC LÀM THÊM KINH DOANH: ú Căn cứ vào sản phẩm (đầu ra của quátrình SXKD) - CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, VŨ TRANG KHÔNG DÙNG CÔNG QUỸ KINH DOANH THU LỢI RIÊNG. để xác định đúng nghề đăng ký kinh doanh. -CÔNG CHỨC, CÁN BỘ, CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. ú DN cóthể đăng ký bổ sung ngành nghề kinh -SĨQUAN, HẠ SĨ QUAN, QUÂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP. doanh khi cần. -CHỦ DOANH NGHIỆP ĐÃ BỊ PHÁSẢN. - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI KHÔNG THƯỜNG TRÚTẠI VIỆT MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 13 NAM. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 14 2.3 Tuân thủ pháp luật 2.4 CÔNG KHAI MINH BẠCH Không kinh doanh các ngành nghề vàsản phẩm dưới đây: § LÀM ĂN PHẢI CÔNG KHAI, KINH DOANH PHẢI MINH 1-QUÂN TRANG, QUÂN DỤNG. BẠCH; KHÔNG KINH DOANH TRÁI PHÁP LUẬT, TRỐN 2-MA TUÝ. 3-HOÁCHẤT ĐỘC HẠI. THUẾ. 4-HIỆN VẬT THUỘC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, BẢO TÀNG. § CÔNG BỐ DOANH NGHIỆP TRONG THỜI HẠN 30 NGÀY 5- VĂN HOÁPHẨM PHẢN ĐỘNG, ĐỒI TRUỴ, MÊ TÍN DỊ ĐOAN. TỪ KHI ĐƯỢC CẤP CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH 6-THUỐC LÁ ĐIẾU SX TẠI NƯỚC NGOÀI. DOANH. 7-CÁC LOẠI PHÁO. 8-CÁC LOẠI THUỐC PHÒNG, CHỮA BỆNH CHƯA ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH TẠI VN. § PHẢI ĐĂNG BỐ CÁO THÀNH LẬP DN 3 KỲ LIÊN TIẾP TRÊN 9- ĐỘNG, THỰC VẬT QUÝ HIẾM. CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 10- ĐỒ CHƠI TRẺ EM CÓHẠI. 11-MÃI DÂM. 12-GÁBẠC. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 15 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 16
  34. 3. Đạo đức kinh doanh trong hoạt động của doanh 2.1 Chuẩn mực đạo đức trong hoạt động kinh doanh của nghiệp doanh nghiệp Tuân thủ Bảo vệ 2.1 Chuẩn mực đạo đức trong hoạt động kinh doanh luật pháp môi của doanh nghiệp trường 2.2 Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh Trách Trách 2.3 Đạo đức trong bán hàng vàquan hệ công chúng nhiệm nội nhiệm xã bộ hội DN cóthể hoạt động kinh doanh ở tất cả các MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 17 lĩnh vực màphápMBA lu. NGậUtYE kN VhANô BInNHg 13c/04ấ/2010m 18 Tuân thủ pháp luật Phạm vi hoạt động kinh doanh của DN § PHÁP LUẬT TẠO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LÀNH MẠNH, ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN CHO CÁC DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BÌNH ĐẲNG Sản xuất Thương mại DN PHẢI LUÔN TUÂN THỦ LUẬT PHÁP, CHÍNH Chúng ta SÁCH KT-XH CỦA NHÀ hiểu vần đề Đầu tư Dịch vụ này như thế NƯỚC, PHÙHỢP VỚI nào? ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI. DN cóthể hoạt động kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực màpháp luật không cấm? MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 19 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 20
  35. CẠNH TRANH BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG § LUẬT CHO PHÉP DN ĐƯỢC CẠNH TRANH NHƯNG PHẢI § DOANH NHÂN CÓ NGHĨA VỤ THÔNG TIN ĐẦY HỢP PHÁP VÀCẤM CÁC HÀNH VI: ĐỦ, TRUNG THỰC VỀ HÀNG HOÁVÀDỊCH VỤ -PHÁGIÁ, ĐẦU CƠ LŨNG ĐOẠN THỊ TRƯỜNG. CỦA MÌNH. HÀNG HOÁPHẢI HỢP PHÁP VÀ NGHIÊM CẤM: -DÈM PHA, NÓI XẤU THƯƠNG NHÂN KHÁC. -GÂY NHẦM LẪN, LỪA DỐI KHÁCH HÀNG. - NGĂN CẢN, LÔI KÉO, MUA CHUỘC, ĐE DOẠ NV HOẶC -QUẢNG CÁO KHÔNG TRUNG THỰC, KHUYẾN KHÁCH HÀNG CỦA NGƯỜI KHÁC. MẠI BẤT HỢP PHÁP. -XÂM PHẠM NHÃN HIỆU HÀNG HOÁVÀQUYỀN SỞ -NÂNG GIÁ, ÉP GIÁGÂY THIẸT HẠI CHO NHÀSẢN XUẤT VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG. HỮU CÔNG NGHIỆP. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 21 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 22 KHAI BÁO KINH DOANH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀTÀI NGUYÊN § DOANH NGHIỆP PHẢI THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CHẾ ĐỘ KHAI BÁO KINH DOANH: § SẢN XUẤT NGÀY NAY ĐÃ GÂY RA NHỮNG VẤN NẠN - MỞ SỔ KẾ TOÁN, GHI CHÉP, LƯU TRỮ HOÁ ĐƠN CHO XÃ HỘI: CHỨNG TỪ VÀHUỶ SỔ KẾ TOÁN, HOÁ ĐƠN PHẢI ĐÚNG -Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: HOÁCHẤT, CHẤT THẢI. LUẬT. -CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN: KHÔNG CÓNGUỒN TÀI -NIÊM YẾT GIÁ, SỬ DỤNG TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG NGUYÊN NÀO LÀVÔ TẬN, CẦN CÓÝ THỨC TIẾT KIỆM TRONG GIAO DỊCH. VÀTÁI TẠO TÀI NGUYÊN. - ĐĂNG KÝ, KHAI VÀNỘP THUẾ. -MẤT CÂN BẰNG SINH THÁI: ẢNH HƯỞNG NGHIÊM -HÀNG NĂM PHẢI NỘP BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO CƠ TRỌNG ĐÊN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. QUAN THUẾ VÀ CƠ QUAN CÓTHẨM QUYỀN ĐÚNG HẠN MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 23 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 24
  36. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRÁCH NHIỆM NỘI BỘ § LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀY TẾ QUY ĐỊNH DOANH § DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀPHÁT TRIỂN NGHIỆP PHẢI CHỊU 17% QUỸ LƯƠNG, HỖ TRỢ NGƯỜI ĐƯỢC LÀNHỜ XÃ HỘI, NÊN DOANH NGHIỆP LAO ĐỘNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP: CẦN TRÍCH TRONG QUỸ DỰ TRỮ ĐỂ HỖ TRỢ -KHÁM, CHỮA BỆNH. HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI. -TRỢ CẤP ỐM ĐAU, THAI SẢN. § CHÍNH NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀY LẠI HỖ TRỢ -TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP. CHO SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP. -TRỢ CẤP HƯU TRÍ. -CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 25 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 26 Giao tiếp trong kinh doanh là 2.2 Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh § Làhành vi (lời nói, cử chỉ hành động) nhằm thực § Khái niệm hiện các quan hệ giữa người với người, cùng với § Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh các yêu cầu xã hội để đạt được mục tiêu kinh doanh. § Một số nguyên tắc trong giao tiếp kinh doanh Đạo đức trong giao tiếp kinh doanh nhằm tạo Chúng ta phải làm gì nên chữ “tín”, là cơ sở để cóthể “Đắc nhân để thực hiện các hoạt tâm”? động kinh doanh MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 27 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 28
  37. Đạo đức trong giao tiếp Một số nguyên tắc đạo đức trong giao tiếp kinh doanh § Hiểu biết về đối tượng giao tiếp; Ngôn ngữ Cử chỉ thài độ § Lắng nghe vàquan tâm; 1.Thẳng thắn vàtếnhị; 1. Nét mặt vàdáng điệu; § Tôn trọng con người; 2.Rõ ràng vàgợi ý; 2. Ánh mắt vànụ cười; § Biết khen việc tốt; 3.Khéo léo và thuyết 3. Chăm chúlắng nghe; § Giữ gìn chữ “tín”; phục 4. Nghiêm túc; § Đặt mình vào vị trícủa người khác; 4.Nói đúng lúc, đúng chỗ 5. Thân thiện § Giúp đỡ người khác. 5.Hài hước vàtruyền cảm 29 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 30 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG BÁN HÀNG HÀNH VI MUA BÁN & QUAN HỆ CÔNG CHÚNG § KHÁI NIỆM: § VIỆC MUA BÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN TRÊN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG: LỜI NÓI, VĂN BẢN HAY HÀNH VI CỤ THỂ. CÓ3 BÁN HÀNG LÀLOẠI KINH DOANH CÓMỤC ĐÍCH LOẠI: CHUYỂN ĐỔI LƯỢNG HÀNG HOÁRA TIỀN TỆ ĐỂ BÙ ĐẮP CÁC CHI PHÍBỎRA, TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG VÀ -BÁN SẢN PHẨM ĐÃ TẠO RA. THU ĐƯỢC MỘT KHOẢN LỢI NHUẬN. -MUA SẢN PHẨM ĐỂ TÂN TRANG HAY CHẾ BIẾN LẠI ĐỂ BÁN. -CHUYÊN BÁN HÀNG. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 31 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 32
  38. DỊCH VỤ BÁN HÀNG • ĐẠI LÝ § MÔI GIỚI: § LÀMỘT CƠ SỞ KINH DOANH THƯƠNG MẠI NHẬN BÁN HÀNG HOÁCHO MỘT DOANH NGHIỆP ĐỂ LÀM TRUNG GIAN CHO CÁC BÊN MUA BÁN ĐỂ HƯỞNG THÙLAO. CÓ4 LOẠI ĐẠI LY BÁN HÀNG: HƯỞNG THÙLAO, GIÚP GIẢI TOẢ CÁC ÁCH - ĐẠI LÝ HOA HỒNG: BÁN HÀNG ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG TẮC TRONG LƯU THÔNG VÀPHÂN PHỐI HÀNG MỘT TỶ LỆ % TRÊN GIÁBÁN. HOÁTRÊN THỊ TRƯỜNG. - ĐẠI LÝ BAO TIÊU: BÁN TRỌN VẸN MỘT KHỐI -PHẢI GIỮ BÍMẬT VỀ THÔNG TIN CÁC BÊN. LƯỢNG HÀNG HOÁTHEO GIÁ ĐÃ ĐỊNH ĐỂ HƯỞNG THÙ LAO. -KHÁCH HÀNG KHÔNG ĐƯỢC THAM GIA VÀO VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CỦA CÁC BÊN - ĐẠI LÝ ĐỘC QUYỀN: ĐƯỢC BÊN GIAO LÀM ĐẠI LÝ CHO BÁN HÀNG ĐỘC QUYỀN TẠI MỘT KHU VỰC. ĐƯỢC MÔI GIỚI. -TỔNG ĐẠI LÝ: CÓMỘT HỆ THỐNG ĐẠI LÝ TRỰC THUỘC ĐỂ BÁN HÀNG. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 33 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 34 • ĐẤU GIÁ XÚC TIẾN BÁN HÀNG QUẢNG CÁO § LÀHÌNH THỨC BÁN HÀNG CÔNG KHAI TRONG THỜI § QUẢNG CÁO LÀGIỚI THIỆU HÀNG HOÁ ĐỂ DỄ BÁN. GIAN NHANH NHẤT ĐỂ BÁN ĐƯỢC MỘT LƯỢNG LỚN § CÓNHIỀU HÌNH THỨC QUẢNG CÁO: ÂM THANH, BIỂU HÀNG HOÁ. PHẢI THÔNG BÁO TRƯỚC ÍT NHẤT 7 NGÀY TƯỢNG, HÌNH ẢNH, CHỮ VIẾT . LÀM VIỆC. NGUYÊN TẮC: § CÓNHIỀU PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO: TRUYỀN - NGƯỜI MUA PHẢI ĐẶT CỌC. THANH, TUYỀN HÌNH, PANO, ÁP PHÍCH . - NGƯỜI BÁN CÔNG BỐ GIÁKHỞI ĐIỂM. § QUẢNG CÁO PHẢI TRUNG THỰC: CHỈ ĐƯỢC NÊU RA - NGƯỜI TRẢ GIÁCAO NHẤT ĐƯỢC MUA TÀI SẢN. TÍNH NĂNG, TÁC DỤNG ƯU VIỆT CỦA SẢN PHẨM. -NẾU KHÔNG MUA ĐƯỢC TÀI SẢN THÌ SẼ ĐƯỢC HOÀN § KHÔNG ĐƯỢC SO SÁNH HOẶC ÁM CHỈ ĐẾN CÁC SẢN LẠI TIỀN CỌC.NẾU ĐƯỢC MUA THÌ TIỀN ĐẶT CỌC PHẨM CÙNG LOẠI CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC. ĐƯỢC TRỪ VÀO GIÁMUA. NẾU ĐƯỢC MUA MÀ KHÔNG MUA THÌ TIỀN CỌC BỊ MẤT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 35 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 36
  39. KHUYẾN MẠI HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM § HỘI CHỢ LÀHOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI § DÀNH CHO KHÁCH HÀNG NHỮNG LỢI ÍCH TẬP TRUNG TRONG MỘT THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NHẤT ĐỊNH ĐỂ ĐẨY MẠNH TỐC ĐỘ LƯU NHẤT ĐỊNH, DOANH NGHIỆP THAM GIA CÓTHỂ THÔNG HÀNG HOÁ. TRƯNG BÀY HÀNG HOÁNHẰM TIẾP THỊ VÀKÝ KẾT -TẶNG HÀNG MẪU CHO KHÁCH HÀNG DÙNG HỢP ĐỒNG BÁN HÀNG. THỬ MIỄN PHÍ. § TRIỂN LÃM LÀHOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN BÁN HÀNG THÔNG QUA VIỆC TRƯNG BÀY HÀNG HOÁ, TÀI LIỆU -TẶNG MỘT MÓN HÀNG HOÁKHÁC. ĐỂ GIỚI THIỆU NHẰM QUẢNG CÁO ĐỂ MỞ RỘNG -HẠGIÁ(KHÔNG HẠ THẤP HƠN 30% GIÁTHỊ VÀTHÚC ĐẨY BÁN HÀNG. TRƯỜNG) TRONG MỘT THỜI GIAN. CÁC HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM PHẢI TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP VỀ: CHỦ ĐỀ, QUY MÔ, THỜI -BÁN HÀNG CÓPHIẾU DỰ THI, DỰ THƯỞNG GIAN, ĐỊA ĐIỂM, DANH MỤC VÀTÀI LIỆU VỀ HÀNG THEO THỂ LỆ ĐÃ CÔNG BỐ. HOÁ, TÊN VÀ ĐỊA CHỈ DOANH NGHIỆP THAM GIA. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 37 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 38 ĐẠO ĐỨC BÁN HÀNG SẢN PHẨM HỢP PHÁP VÀCHẤT LƯỢNG § BÁN HÀNG LÀPHÂN PHỐI HÀNG HOÁTRÊN THỊ § THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ VÀTRUNG THỰC. TRƯỜNG, ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI AN SINH XÃ HỘI. DOANH NHÂN CẦN CÓ ĐẠO ĐỨC TỪ KHÂU CHẾ § BẢO ĐẢM TÍNH HỢP PHÁP CỦA HÀNG HOÁ. TẠO, LƯU THÔNG ĐẾN TẬN TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG. § KHÔNG ĐƯỢC NÂNG GIÁ, ÉP GIÁ, QUẢNG CÁO SAI SỰ THẬT. § NIÊM YẾT GIÁ, ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI VÀNỘP THUẾ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 39 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 40
  40. QUẢNG CÁO TRUNG THỰC KHÔNG LÀM THIỆT HẠI BẠN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP KHÁC QUẢNG CÁO ĐỂ DỄ BÁN HÀNG, KHÔNG ĐƯỢC VI PHẠM: -LUẬT PHÁP VÀTHUẦN PHONG MỸ TỤC. -XÂM PHẠM HÌNH ẢNH QUỐC CA, QUỐC KỲ, ĐẢNG KỲ, § HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN NGUYÊN TẮC: “HAI QUỐC HUY VÀHÌNH ẢNH LÃNH TỤ. BÊN CÙNG CÓLỢI”VÀ“HAI BÊN CÙNG THẮNG”. -LÀM LẦM LẪN HAY CHE KHUẤT TÍN HIỆU GIAO THÔNG. § KHÔNG ĐƯỢC CẠNH TRANH BẤT CHÍNH ĐỂ GIÀNH -HÀNG CẤM, GIỚI HẠN TIÊU DÙNG HAY CHƯA ĐƯỢC ĐỘC QUYỀN MÀCÒN PHẢI GÓP PHẦN VÀO VIỆC PHÁT PHÉP LƯU HÀNH. TRIỂN KINH TẾ NƯỚC NHÀ. -SAI SỰ THẬT, SO SÁNH VỚI SP CÙNG LOẠI CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC. -TRÊN BÌA SÁCH BÁO, XEN GIỮA CÁC THÔNG TIN TRÊN BÁO CHÍ, TRUYỀN THANH, TRUYỀN HÌNH. - NƠI CÓCÔNG SỞ, CÔNG VIÊN, TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN, NƠI THỜ TỰ, DI TÍCH LỊCH SỬ -TIẾNG ĐỘNG LỚN TỪ 23 GIỜ ĐẾN 4 GIỜ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 41 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 42 KHUYẾN MẠI ĐÚNG ĐẮN MỘT SỐ NGUYEN TẮC BÁN HÀNG KHUYẾN MẠI NHẰM ĐẨY NHANH VIỆC TIÊU THỤ HÀNG 1-BÁN HÀNG LÀ“CẢ HAI ĐỀU THẮNG”. HOÁBẰNG CÁCH CHO NGƯỜI MUA HƯỞNG MỘT SỐ 2- ĐỊNH LUẬT 250 GERARD. Ề Ợ Ế Ạ ỂẢ ƯỞ Ế QUY N L I. KHUY N M I CÓTH NH H NG Đ N 3-LẬP HỒ SƠ BÁN HÀNG: LẬP HỒ SƠ KHÁCH HÀNG, KỂ Ộ Ộ Ị ƯỜ Ụ XÃ H I VÀXÁO TR N TH TR NG. NGHĨA V : CẢ KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG. Ơ Ả ƯỚ Ờ -THÔNG BÁO C QUAN QU N LÝ NHÀ N C TH I 4- ĂN MẶC NHƯ KHÁCH HÀNG. GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀHÌNH THỨC KHUYẾN MẠI. 5-CHINH PHỤC BẰNG MÙI HƯƠNG QUYẾN RŨ CỦA SẢN Ứ Ế -THÔNG BÁO CÔNG KHAI CÁC HÌNH TH C KHUY N PHẨM MỚI. MẠI. 6-CÂU THẦN CHÚBÁN HÀNG: “TÔI CHẤP NHẬN CÁC Ự Ệ Ế Ớ -TH C HI N ĐÚNG CÁC CAM K T V I KHÁCH HÀNG. ĐIỀU KIỆN CỦA QUÝ ÔNG, BÀ”, 1/3 CỦA CÁI “CÓGÌ” VẪN HƠN 100% CỦA CÁI “KHÔNG CÓGÌ”. 7-DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 43 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 44
  41. 3. ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT HĐKD CÁC HÌNH THỨC CHẤM DỨT HĐDN § KHÁI NIỆM § BÁN: DOANH NGHIỆP LÀMỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG XÃ HỘI, LÀMỘT BỘ • ĐÂY LÀHÌNH THỨC CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP Ậ Ợ Ố Ủ PHẬN TRONG NỀN KINH TẾ, THƯỜNG XUYÊN THU N L I THEO Ý MU N C A DOANH NHÂN. ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHIỀU NGƯỜI, NÊN KHI • NGƯỜI BÁN CÓNGHĨA VỤ GIAO VÀCHUYỂN QUYỀN MỘT DOANH NGHIỆP CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU DOANH NGHIỆP CHO NGƯỜI MUA. LUÔN TÁC ĐỘNG TỚI NỀN KINH TẾ. DOANH NHÂN PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC KHI CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG ĐỂ KHÔNG LÀM TỔN HẠI ĐẾN XÃ HỘI. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 45 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 46 GIẢI THỂ TỔ CHỨC LẠI (Tái cấu trúc) CHẤM DỨT DN THEO Ý NGUYỆN HAY PHÁP LUẬT. 1-HẾT THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG. GỒM CÓ: 2-TỰNGUYỆN CỦA CHỦ DN. -CHIA: CHIA DN THÀNH MỘT SỐ DN CÙNG LOẠI. DN CŨ 3- KHÔNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN LUẬT ĐỊNH. CHẤM DỨT TỒN TẠI. 4-BỊTHU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐKKD: -TÁCH: CHUYỂN MỘT PHẦN TÀI SẢN CỦA DN ĐỂ -KHÔNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI HẠN 1 NĂM TỪ KHI THÀNH LẬP MỘT DN MỚI CÙNG LOẠI. DN CŨ KHÔNG ĐƯỢC CẤP GIẤY ĐKKD. CHẤM DỨT TỒN TẠI. -NGỪNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC 1 NĂM MÀKHÔNG BÁO -HỢP NHẤT: NHIỀU DN CÙNG LOẠI HỢP NHẤT THÀNH CHO PHÒNG ĐKKD. DN MỚI, DN CŨ CHẤM DỨT TỒN TẠI. -KHÔNG BÁO CÁO 2 NĂM LIÊN TIẾP VỀ PHONG ĐKKD. -SÁP NHẬP: NHIỀU DN CÓLOẠI HÌNH KHÁC NHAU SÁP -KHI CÓYÊU CẦU MÀKHÔNG GỞI BÁO CÁO VỀ PHÒNG Ờ Ạ NHẬP THÀNH DN MỚI, DN CŨ CHẤM DỨT TỒN TẠI. ĐKKD TRONG TH I H N 6 THÁNG. -KINH DOANH NGHỀ BỊ CẤM. -VI PHẠM PHÁP LUẬT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 47 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 48
  42. PHÁSẢN ĐẠO ĐỨC TRONG CHẤM DỨT DN §CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP NGOÀI Ý MUỐN CỦA DOANH NHÂN VÀPHẢI NHỜ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT. DOANH NHÂN PHẢI CÓTRÁCH NHIỆM VỀ HẬU QUẢ CỦA § DOANH NGHIỆP GẶP KHÓ KHĂN HAY THUA LỖ 2 NĂM SỰ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP. LIÊN TIẾP, ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH MÀ VẪN KHÔNG CÓKHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ ĐẾN HẠN. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 49 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 50 TRÁCH NHIỆM VỚI XÃ HỘI TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN HÀNG VÀDN KHÁC 1-THÔNG BÁO KỊP THỜI CHO PHÒNG ĐKKD TRONG THỜI HẠN 15 NGÀY, NẾU BÁN HAY TỔ CHỨC LẠI CẦN KÈM HỢP ĐỒNG. § DOANH NHÂN CÓ BỔN PHẬN THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC 2-QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ PHẢI GỞI TỚI CHỦ NỢ, HỢP ĐỒNG ĐÃ THOẢ THUẬN TRƯỚC ĐÂY TRƯỚC KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG, ĐĂNG 3 SỐ BÁO LIÊN TIẾP VÀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP. THỜI HẠN THANH LÝ HỢP CÔNG BỐ TẠI TRỤ SỞ DN TRONG 7 NGÀY. ĐỒNG LÀ6 THÁNG. 3-PHẢI GIẢI QUYẾT XONG KHIẾU NẠI MỚI ĐỰOC CHẤM DỨT DN. 4-THANH TOÁN NỢ TRONG 6 THÁNG THEO THỨ TỰ: - LƯƠNG VÀTRỢ CẤP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. -THUẾ. -CÁC CHỦ NỢ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 51 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 52
  43. TRÁCH NHIỆM VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ ĐẠO ĐỨC KHI BỊ PHÁSẢN DN CỔ ĐÔNG § DOANH NHÂN PHẢI TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CỦA § PHÁSẢN LÀTÌNH TRẠNG PHỨC TẠP NHẤT PHÁP LUẬT VÀBẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO TRONG CUỘC ĐỜI MỘT DOANH NHÂN, CHỦ ĐÔNG. NẾU DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC LẠI THÌ NGƯỜI DOANH NGHIỆP THƯỜNG SỢ HÃI VÀBỎ LAO ĐỘNG CŨ ĐƯỢC ƯU TIÊN LÀM VIỆC TẠI DOANH TRỐN. NGHIỆP MỚI. § ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐÒI HỎI, KHI DOANH § NGƯỜI CÓPHẦN HÙN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP NGHIỆP BỊ PHÁSẢN, CHỦ DOANH NGHIỆP ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THEO NGUYÊN TẮC “LỜI ĂN LỖ PHẢI BIẾT TIN TƯỞNG VÀO LUẬT PHÁP VÀ CHỊU”VÀ“ĂN CHIA SÒNG PHĂNG”. HỢP TÁC VỚI TOÀÁN ĐỂ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT THEO CÁCH TỐT NHẤT. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 53 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 54 TUYÊN BỐ PHÁSẢN DN PHÁT MẠI TÀI SẢN VÀTRẢ NỢ § TRONG 10 NGÀY SAU KHI QUYẾT ĐỊNH PHÁSẢN CÓ § SAU KHI NHẬN ĐƠN XIN PHÁSẢN CỦA CHỦ NỢ HIỆU LỰC, TỔ THANH TOÁN TÀI SẢN SẼ LÀM VIỆC: HAY CHỦ DN, TOÀÁN SẼ RA QUYẾT ĐỊNH GỒM 3 ĐIỂM: -THU HỒI VÀBÁN ĐẤU GIÁTÀI SẢN DN. -TUYÊN BỐ NGƯNG THANH TOÁN NỢ CỦA DN. -PHONG TOẢ CÁC TÀI SẢN CỦA DN Ở NGÂN HÀNG. - ĐĂNG BÁO, THÔNG BÁO CÁC CHỦ NỢ GỞI GIẤY -TRẢ NỢ THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀÁN. ĐÒI NỢ ĐẾN HẠN. § TỪ NGÀY TUYÊN BỐ PHÁSẢN GIÁM ĐỐC VÀCÁC -CHỈ ĐỊNH THẨM PHÁN VÀLẬP TỔ QUẢN LÝ TÀI THÀNH VIÊN HĐQT KHÔNG ĐƯỢC ĐẢM NHẬN CHỨC SẢN ĐỂ THẨM ĐỊNH VÀ NGĂN CHẶN THẤT THOÁT, VỤ ĐÓ Ở NƠI KHẢC TRONG THỜI HẠN TỪ 1 - 3 NĂM. DANH SÁCH CHỦ NỢ VÀKIỂM KÊ TÀI SẢN. ĐƯỢC MIỄN KHI: § SAU ĐÓ THẨM PHÁN SẼ TRIỆU TẬP HỘI NGHỊ CHỦ -LÝ DO PHÁSẢN LÀBẤT KHẢ KHÁNG. NỢ -CÓ ĐẠI DIỆN DN ĐỂ HOÀGIẢI. CHỈ KHI HOÀ -KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM TRỰC TIẾP VỀ SỰ PHÁ GIẢI KHÔNG THÀNH, THẨM PHÁN MỚI RA QUYẾT SẢN. ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁSẢN DOANH NGHIỆP. - ĐÃ XIN PHÁSẢN VÀTRẢ ĐỦ NỢ. MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 55 MBA. NGUYEN VAN BINH 13/04/2010 56
  44. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 4: ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 1 1. Khái niệm về lãnh đạo 2. Các chuẩn mực đạo đức lãnh đạo 3. Một số nguyên tắc lãnh đạo ( thời lượng : 03 tiết) 1. KHÁI NIỆM THEO ALBERT SCHWEITZER: “XÉT VỀ TỔNG THỂ, ĐẠO ĐỨC LÀCÁI TÊN MÀ CHÚNG TA ĐẶT CHO NHỮNG HÀNH VI ĐÚNG ĐẮN. CHÚNG TA BẮT BUỘC PHẢI XEM XÉT NHỮNG CÁI CHẲNG NHỮNG CÓLỢI CHO BẢN THÂN, MÀCÒN PHẢI XEM ĐẾN NHỮNG CÁI CÓLỢI CHO NGƯỜI KHÁC VÀCHO CẢ LOÀI NGƯỜI NÓI CHUNG.”
  45. Hoïlaøm gì? Làhệthần kinh trung ương, cảm nhận các phản ứng bên ngoài, nghĩ ra được các giải pháp tối ưu, điều khiển các bộ phận khác trong cơ thể, để cả cơ thể cùng tồn tại vàphát triển. Là người cótrách nhiệm đương đầu với mọi vấn đề của tổ chức. Làtinh thần họat động của một tổ chức. Hoïlaøai ?
  46. Là người có năng lực vàkinh nghiệm. Cóý chí, bản lĩnh, hoài bão để hòan thành mục tiêu của tổ chức bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Biết ra quyết định sáng suốt, đúng lúc và đúng cách. Cókhả năng điều khiển họat động của tổ chức, cónghệ thuật khai thác sức mạnh tối đa của nguồn nhân lực. Bản thân phải làmột tấm gương cho mọi người noi theo. Coi trọng lợi ích tối cao của tổ chức vàtập thể. LÃNH ĐẠO Làmột quátrình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cánhânhay một nhóm nhằm đạt được mục đíchtrong tình huống nhất định NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Bằng quyền lực Tác động đến quyền lợi người khác Bằng uy tín Bằng sự thuyết phục Bằng sự gương mẫu Bằng sự động viên Bằng thủ đoạn
  47. 1. Laõnh ñaïo baèng coâng cuïhaønh chính, meänh leänh. 2. Laõnh ñaïo baèng kinh teá. 3. Laõnh ñaïo baèng taâm lyù, giaùo duïc, thuyeát phuïc, ñoäng vieân 4. Laõnh ñaïo tröïc tieáp. 5. Laõnh ñaïo giaùn tieáp. 6. Laõnh ñaïo baèng caùch neâu göông. 7. Laõnh ñaïo taäp trung PC Độc đoán PC Dân chủ PC Tự do HĐ • Người cóthái Người có tinh Người có đầu độ chống đối • Người có tinh • thần hợp tác. óc cá nhân. • Người không tự chủ • Người thích lối • Người không sống tập thể thích giao tiếp với xã hội Laõnh ñaïo ñoäc ñoaùn. Laõnh ñaïo daân chuû. Laõnh ñaïo töïdo. Laõnh ñaïo dóhoøa vi quyù. Laõnh ñaïo theo kieåu raên ñe. Laõnh ñaïo baèng vaät chaát. Laõnh ñaïo keát hôïp .
  48. KEÁT LUAÄN Ø Laõnh ñaïo laømoät daïng hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi nhaèm gaây aûnh höôûng ñeán nhöõng ngöôøi khaùc ñeåñieàu khieån vaøkieåm soaùt hoïtheo höôùng thöïc hieän caùc muïc tieâu cuûa mình. Ø Nhöõng yeâu caàu caàn thieát ôûngöôøi laõnh ñaïo: ú Taàm nhìn xa troâng roäng. ú Coùkinh nghieäm,yùchí. ú Khaûnaêng thöïc hieän. ú Coùbaûn lónh, hoaøi baõo ñeåhoaøn thaønh söùmaïng cuûa mình. ú Bieát höôùng daãn, ñoäng vieân, giuùp ñôõ ngöôøi khaùc hoaøn thaønh coâng vieäc. ú Bieát thu phuïc nhaân taâm, laøm cho ngöôøi khaùc tuaân phuïc, meán moä. Ñeåthöïc hieän thaønh coâng vai troølaõnh ñaïo, caùc nhaøquaûn trò caàn: -Hieåu bieát con ngöôøi mình ñöôïc laõnh ñaïo -Bieát ñoäng cô vaøbieát ñoäng vieân nhaân vieân laøm vieäc. -Bieát nhöng quy luaät, ñaëc tính, yeáu toáchi phoái haønh vi caùnhaân, haønh vi nhoùm cuûa moãi ngöôøi. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO HỒ CHỦ TỊCH: “ĐẠO ĐỨC KHÔNG PHẢI TỪ TRÊN TRỜI RƠI XUỐNG, NÓ DO ĐẤU TRANH VÀRÈN LUYỆN MÀPHÁT TRIỂN, VÍ NHƯ NGỌC CÀNG MÀI CÀNG SÁNG, VÀNG CÀNG LUYỆN CÀNG TRONG”. T.S TRẦN VĂN PHÒNG ĐÃ NHẬN ĐỊNH: -SỰSA SÚT VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TẤT CẢ CÁC CẤP, CÁC NGÀNH THỂ HIỆN Ở TÍNH THỰC DỤNG, CHẠY THEO ĐỒNG TIỀN. -KINH TẾ THỊ TRƯỜNG COI TRỌNG HIỆU QUẢ, THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀGIÁTRỊ. NẾU QUAN NIỆM NÀY ĐƯA VÀO LĨNH VỰC QUAN HỆ XÃ HỘI THÌ SỚM MUỘN TƯ TƯỞNG COI TIỀN LÀTIÊU CHUẨN DUY NHẤT ĐÁNH GIÁMỌI HÀNH VI SẼ PHÁT TRIỂN.
  49. 2. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO ĐẠO ĐỨC LÀNỀN TẢNG “SỨC MẠNH MỚI GÁNH ĐƯỢC NẶNG VÀ ĐI ĐƯỢC XA. NGƯỜI CÁCH MẠNG PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG LÀM NỀN TẢNG”. “CÓTÀI NĂNG MÀKHÔNG CÓ ĐỨC LÀHỎNG. CÓ ĐỨC MÀCHỈ I TỜ THÌ DẠY THẾ NÀO ? ĐỨC PHẢI CÓ TRƯỚC TÀI”. HỒ CHÍMINH THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI “Ở ĐỜI VÀLÀM NGƯỜI LÀPHẢI THƯƠNG NƯỚC, THƯƠNG DÂN, THƯƠNG NHÂN LOẠI ĐAU KHỔ VÀ BỊ ÁP BỨC”. “NĂM NGON TAY CÓNGÓN DÀI NGÓN NGẮN. NHƯNG NGẮN DÀI ĐỀU HỌP NƠI BÀN TAY. TRONG MẤY TRIỆU NGƯỜI CŨNG CÓ NGƯỜI THẾ NÀY THẾ KHÁC, NHƯNG CŨNG ĐỀU LÀDÒNG DÕI CỦA TỔ TIÊN TA. VẬY TA PHẢI KHOAN HỒNG ĐẠI ĐỘ”. CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH § CẦN: SIÊNG NĂNG, CHĂM CHỈ. § KIỆM:TIẾT KIỆM, KHÔNG BỪA BÃI. TIẾT KIỆM # HÀ TIỆN. § LIÊM: TRONG SẠCH, KHÔNG THAM LAM -TIỀN CỦA, ĐỊA VỊ, HƯ DANH. § CHÍNH:THẲNG THẮN, ĐỨNG ĐẮN. LẤY “TU THÂN”VÀ“PHÊ VÀTỰPHÊ”LÀM PHƯƠNG CHÂM RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC”.
  50. CHÍ CÔNG VÔ TƯ VÀ NHÂN NGHĨA TRÍDŨNG § CHÍ CÔNG VÔ TƯ: CHỈ BIẾT VÌ ĐẢNG, VÌ TỔ QUỐC, VÌ NHÂN DÂN, KHÔNG TƯ LỢI. § NHÂN: HẾT LÒNG THƯƠNG YÊU, GIÚP ĐỠ MỌI NGƯỜI. § NGHĨA: KHÔNG CÓ TƯ TÂM, TRƯỚC SAU NHƯ MỘT. KHI CÓNHIỆM VỤ THÌ RA SỨC LÀM. § TRÍ: SÁNG SUỐT, DỄ TÌM PHƯƠNG HƯỚNG. BIẾT CẤT NHẮC NGƯỜI TỐT, ĐỀ PHÒNG KẺ GIAN NGƯỜI XẤU. § DŨNG: CAN ĐẢM, DÁM ĐẤU TRANH VỚI CÁI SAI, ĐƯƠNG ĐẦU VỚI KHÓ KHĂN. 3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO 3.1 Xét trong các chức năng của doanh nghiệp 3.2 Xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan. 3.1 Xét trong các chức năng của doanh nghiệp KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHỦ SỞ HỮU NHÂN KHÁCH VIÊN HÀNG QUẢN LÝ MARKETING
  51. 3.1 ĐĐKD XÉT TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DN Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực v Trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng v Trong đánh giá người lao động v Trong bảo vệ người lao động Đạo đức trong tuyển dụng, § Không phân biệt đối xử. ú Phân biệt đối xử là không cho ai đó được hưởng lợi ích do định kiến về phân biệt. ú Biểu hiện : phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, địa phương, vùng văn hoá, tuổi tác § Phân biệt đối xử cósựngoại trừ: ú chọn phụ người quản lý dự án đặc thùvềgiới, tôn giáo, dân tộc, Đạo đức trong tuyển dụng § Tôn trọng quyền riêng tư cánhân ú tính chính đáng khi phải thu nhập thông tin về tiền án tiền sự, về tình trạng sức khoẻ, lý lịch tài Đólàcủa công tác quản lý. ú là phi đạo đức nếu: từ thông tin thu thập được: can thiệp quásâu vào đời tư tiết lộ bệnh án/(hồ sơ y tế), xuất bản về đời tư nv sử dụng tên nv vìmục đích thương mại
  52. Đạo đức trong tuyển dụng § Trong tuyển dụng người khiển các loại phương tiện cơ giới ú Sự đúng đắn: xác minh ứng viên có dương tính với ma tuý không. ú Không đúng đắn: sử dụng kết quả xác minh để trùdập, để trả thùcá nhân, để thay thế các quan hệ khác Địa vị của phụ nữ Trung Quốc Phụ nữ TQ gặp nhiều cản trở do những ấn tượng VH lâu đời: § Phụ nữ thường bị cho làkhông quyết đoán. không nhìn xa trông rộng vàkhócóthể cộng tác với nam giới. § tỷ lệ phụ nữ trong Đảng Cộng sản Trung Quốc khákhiêm tốn. rất ít khi phụ nữ được chọn đi đào tạo, § bị phân biệt ở nơi làm việc vàchi làm nhiệm vụ ít ý nghĩa: khi nam giới vận hành những MMTB hiện đại thìphụ nữ chỉ trông nom công việc thường ngày. § thường được “nghỉ lâu hơn”, song đólà cơ hội cho nam giới “qua mặt” § phải nghỉ hưu ở tuổi 60 (nam giới 65) nên họ khólên cao. Những ấn tượng ăn sâu bám rễ, thể hiện âm thầm và chưa cómột nghiên cứu nào để chứng minh Đạo đức trong tuyển dụng § Sử dụng NV phải đãi ngộ tương xứng ú không đãi ngộ xứng đáng làbóc lột ú Quan hệ chủ -thợ sẽ tốt đẹp nếu NV được quan tâm DUY TRÌ đáng ĐỘNG LỰC Thỏa Đãi ngộ Không Th ỏa đáng Chán nản
  53. Đạo đức trong đánh giáNV § Không định kiến. ú Định kiến: là đánh giá NV trên cơ sở họ thuộc một nhóm nào, màkhông dựa vào đặc điểm của cá nhân ú những nhân tố duy trìvàphát triển định kiến: quyền lực, ganh ghét, thất vọng, tội lỗi sợ hãi Đạo đức trong đánh giáNV § Đánh giáhiệu quả làm việc nhằm đảm bảo bímật thông tin sử dụng các của cty, phòng ngừa hay Hợp phương tiện kỹ những hành NV đi ngược lại lợi đạo lý thuật : camera, ích của công ty. máy ghi âm ghi lại những cuộc nhằm vào những riêng tư, hoặc đàm thoại phục vụ mục đích thanh Bất đạo lý riêng tư, kiểm trường, trùdập thìkhông thể chấp nhận được về mặt ĐĐ. tra thư điện tử vàtin nhắn Căng trên điện thẳng Thiếu tế nhị thoại ức chế Đạo đức trong bảo vệ nhân viên § Nhu cầu được bảo vệ của NV ú An toàn lao động ú Không bị xúc phạm cơ thể ú An toàn về thông tin ú Được yên ổn ú An toàn trong cuộc sống
  54. An toàn lao động cho NV § Đảm bảo ATLĐ làQT nhất trong bảo vệ NV ú NV cóquyền đòi hỏi. ú Mất ATLĐ không chỉảnh hưởng xấu đến NV. hệ thống cứu hỏa, dây an toàn, găng tay, ủng cách, đèn pha cho thợ mỏ, tập huấn vàphổ biến về an toàn lao động § 5 BƯỚC KHUYẾN KHÍCH CÔNG VIỆC: 1- ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU QUAN TRỌNG NHẤT; LƯƠNG, PHÚC LỢI . 2-LUÔN TÔN TRỌNG NHÂN VIÊN. 3-TẠO SỰ THOẢI MÁI, HẤP DẪN TRONG CÔNG VIỆC. 4-LUÔN BIẾT GHI NHẬN NHỮNG CÔNG VIỆC TỐT. 5-TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ NHÂN VIÊN CÓTHỂ PHÁT HUY HẾT KHẢ NĂNG. 7 LỜI KHUYÊN KHI GIAO TIẾP 1- VUI TƯƠI, NIỀM NỞ VÀLỊCH THIỆP. 2-BIẾT NÓI VÀBIẾT LẮNG NGHE. 3-MỆNH LỆNH TRUYỀN ĐẠT PHẢI NGHIÊM CHỈNH VÀ SINH ĐỘNG. 4-KHEN NGAY KHI CÓVIỆC TỐT; NGƯỢC LẠI, KHI TRỪNG PHẠT THÌ PHẢI CÂN NHẮC. 5-HIỂU RÕ NHÂN VIÊN, QUAN TÂM ĐẾN HỌ. 6- CON NGƯỜI CÓVỊTRÍTRUNG TÂM TRONG CÔNG VIỆC. 7- ĐỐI NHÂN XỬ THẾ TINH VI VÀTẾNHỊ; KHOAN HỒNG ĐỘ LƯỢNG.
  55. 3.2 Xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan. § Nghiã vụ pháp lý § Nghiã vụ kinh tế § Nghiã vụ đạo đức Nghiã vụ pháp lý § DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : ú Cạnh tranh, ú Quyền lợi khách hàng, ú Bảo vệ môi trường, Các nghĩa ú Công bằng vàan toàn vụ pháp lý được thể ú Chống lại những hành vi sai trái è hiện trong luật dân sự vàhình sự. Là điều kiện để tồn tại Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu không thực hiện trách nhiệm pháp lí
  56. nghĩa vụ kinh tế của DN § Đối với các bên liên đới khác (nhàcung cấp, đại lý, ): ú mang lại lợi ích tối đa vàcông bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giácả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv trách nhiệm kinh tế của DN § Đối với người tiêu dùng: n cung cấp HHDV, chất lượng, an toàn, giá hợp lý, n thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng vàdv hậu mãi trách nhiệm kinh tế của DN § Đối với chủ sở hữu : bảo tồn vàphát triển giátrị vàtài sản được uỷ thác (Những thứ màXH hoặc cá nhân giao phócho DN)
  57. Nghiã vụ đạo đức § Liên quan tới những gìDN quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lí, § Làhành vi vàhoạt động màcác thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH mong đợi từ phía các DN dùchúng ko được viết thành luật. ` Kết luận Chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm nhìn về đạo đức Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh vàchiến lược DN Cảm ơn các bạn!
  58. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 5: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 1 1. Một số vấn đề cơ bản 2. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ( thời lượng : 03 tiết) 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Khái niệm người lao động 1.2 Quan hệ lao động 1.3 Nghĩa vụ & quyền lợi của người lao động
  59. LAO ĐỘNG Làhoạt động quan trọng nhất của con người, lao động tạo ra của cải vật chất vàcác giátrị tinh thần nhằm thỏa mãn các nhu cầu xã hội, cải tạo xã hội, tư nhiên và con người. Lao động có năng suất, chất lượng, vàhiệu quả cao lànhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Các quan hệ lao động được hiểu như thế nào? Hoïlaøai ? Là người ít nhất đủ 15 tuổi, cókhả năng lao động và cógiao kết hợp đồng lao động. Xét trong mối quan hệ với chủ sở hửu doanh nghiệp, người lao động là người “làm công- hưởng lương”cho doanh nghiệp. Cần lưu ý là người lao động cóthể đồng thời là người chủ sở hữu (cổ đông) Về mặt xã hội, người lao động thực hiện việc cung ứng hàng hoá“sức lao động”cho doanh nghiệp, với ý nghiã làmột trong những yếu tố sản xuất quan trọng nhất của quátrình sản xuất. Người lao động làm việc với xu hướng “chuyên môn hoá” biểu hiện dưới dạng “nghề nghiệp” cụ thể.
  60. Hoïlaøm gì? Lànhững người thực hiện các nhiệm vụ chức năng theo sự phân công của tổ chức, dưới sự chỉ đạo, điều hành của người lãnh đạo, nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Như vậy, người lao động cóthể làm các nhiệm vụ: § Nhân viên chuyên môn nghiệp vụ; § Công nhân trực tiếp sản xuất; § Cán bộ quản lý, lãnh đạo Hoïlaøai ? Là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cánhân (đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng vàtrả công lao động). Người lao động và người sử dụng lao động cóquan hệ với nhau như thế nào?
  61. 1.2 Quan hệ lao động § Quan hệ lao động làmối quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động, vàcác quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Quan hệ lao động được xác lập như thế nào? 1.2 Quan hệ lao động § Quan hệ lao động được xác lập vàtiến hành qua thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền vàlợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết. Quan hệ lao động được xác lập dưới hình thức Hợp đồng lao động vàThoả ước lao động tập thể. 1.2 Quan hệ lao động § Nhà nước hướng dẫn xây dựng Quan hệ lao động hài hòa và ổn định, cùng hợp tác vìsự phát triển của doanh nghiệp, khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động cónhững điều kiện thuận lợi hơn so với những qui định của pháp luật. § Công đoàn tham gia cùng các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của người lao động. § Các bên cóquyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động.
  62. 1.3 Nghĩa vụ & quyền lợi của người lao động § Nghĩa vụ của người lao động ú Thực hiện hợp đồng lao động; ú Thực hiện thỏa ước lao động tập thể; ú Chấp hành kỷ luật, nội qui lao động; ú Tuân thủ sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động; 1.3 Nghĩa vụ & quyền lợi của người lao động § Quyền lợi của người lao động ú Mọi người đều cóquyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm vànghề nghiệp, học nghề vànâng cao trình độ nghề nghiệp; ú Không bị phân biệt đối xử; ú Được trả lương trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động theo năng suất, chất lượng, vàhiệu quả công việc (không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước qui định); ú Được bảo đảm an toàn –vệ sinh lao động, hưởng các chế độ lao động & vàchính sách xã hội. ú Cóquyền thành lập, gia nhập, hoạt động Công đoàn, tham gia quản lý doanh nghiệp theo Luật công đoàn; ú Cóquyền đình công theo qui định của pháp luật. Chuyên môn Nghề hóa lao động nghiệp Qui tắc đạo ề ụ ủ Quy n vànghiã v c a đức nghề ườ ộ ng i lao đ ng nghiệp. Các giátrị đạo đức xã hội vàcánhân
  63. 2. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Đạo đức nghề nghiệp –Tài sản quígiá của người hành nghề. Với mỗi nghề nghiệp khác nhau các chuẩn mực đạo đức cóthể khác nhau. Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải phùhợp với nghề nghiệp –Quyền & nghiã vụ -Nền tảng đạo đức xã hội. Một nhân viên cần cónhững chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp gì? § Nhiệt tình với công việc, thông thạo công việc § Văn minh, lịch sự, phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo § Tuân thủ các cơ chế quy tắc, bảo vệ uy tín của doanh nghiệp § Phát huy tinh thần tập thể, tạo ra lợi ích vàhiệu quả cao nhất § Coi trọng lời hứa § Khoan dung § Tinh thần phục vụ. Nhiệt tình vàthông thạo công việc là“Yêu nghề”? Bạn muốn thành công trong công việc? Bạn phải nhiệt tình với công việc, thông thạo công việc, tạo cho mình tác phong làm việc chăm chỉ. Đómới là nền tảng cho một người lý tưởng cần thực hiện. • Nhiệt tình + Thạo Những việc = Thành công vấn đề này cần • Nhiệt tình + Không được hiểu như thạo việc = Pháhoại thế nào? MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 18
  64. Cóthái độ văn minh lịch sự, phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo § làyêu cầu cơ bản của công việc phục vụ khách hàng, làm cho khách hàng cảm nhận được sự chân thành của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp sẽ có được sự trung thành của khách hàng. Những • Tất cả nhửng cánhân và doanh vấn đề nghiệp được khách hàng biết đến đều này cần được lànhững điển hình về phong cách phục hiểu như vụ văn minh. thế nào? MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 19 Cóthái độ văn minh lịch sự, phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo § Dịch vụ văn mình biểu hiện cụ thể như: ú Sử dụng ngôn ngữ phục vụ theo đúng quy phạm, ú Tránh dùnh ngôn ngữ cấm kỵ trong phục vụ, ú Nghĩ theo cách nghĩ của khách hàng, ú Mỉm cười khi phục vụ, ú Chú ý đến lễ nghi phục vụ. MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 20 Tuân thủ các cơ chế, quy chế, bảo vệ uy tín của doanh nghiệp. § Làmột nhân viên, bạn nên tự giác tuân thủ các luật lệ quy tắc của DN. Vìtuân thủ các luật lệ qui tắc còn cóý nghĩa làbảo vệ uy tín của doanh nghiệp. • Muốn xem một doanh nghiệp Những vấn đề cóuy tín hay không? này cần •Hãy nhìn vào mức độ tuân thủ được nguyên tắc công ty của các nhân hiểu như viên trong doanh nghiệp. thế nào? pMBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 21
  65. Phát huy tinh thần tập thể, tạo ra lợi ích vàhiệu quả cao nhất. § Việc kinh doanh của công ty không phải do một người làm vìkhả năng của một người làcóhạn, chỉ cósức mạnh của nhiều người hợp lại mới có thể làm nên sự nghiệp, vìvậy, cần phải phát huy tinh thần tập thể. Điều này đòi hỏi phải cósựkhai thác vàphát huy triệt để kỹ năng và Mỗi cánhân năng lực của mọi thành viên, làm làmột bộ cho họ cócảm giác mình được tôn phận trong trọng, tránh cạnh tranh không lành guồng máy mạnh, khuyến khích mọi người hoạt động! cùng gánh vác nhiệm vụ vàrủi ro tất yếu vìmục tiêu chung của doanh nghiệp. pMBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 22 Coi trọng lời hứa § “Xe không thể chuyển động nếu không cóbánh, con người không thể sống nếu không cóchữ tín”. Mạnh Tử Ngoài ra, lời hứa đối với khách hàng không chỉ đại diện cho bản Không coi thân những nhân viên phục vụ mà trọng lời hứa nó còn đại diện cho doanh nghiệp, sẽ không vìthế, nên cốn gắng thực hiện lời nhận được hứa với khách hàng, tránh trường sự tín nhiệm của khách hợp làm mất uy tín của bản thân hàng. cũngnhư của công ty. pMBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 23 Khoan dung vàbiết kiềm chế bản thân § Khách hàng không phải ai cũng hợp tác, phối hợp với mình? § Một số khách hàng lại không hiểu hết mọi chuyện hoặc cótính khíthất thường? Điều này đòi hỏi nhân viên phục vụ khách hàng phải biết khoan dung, Phải chăng không để ý đến thái độ không tốt “Khách hàng luôn luôn của khách hàng mànên chúý làm đúng”? thế nào để giải quyết vấn đề. pMBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 24
  66. Tinh thần phục vụ § Tinh thần phục vụ tốt làtiêu chuẩn quan trọng nhất mànhân viên cần có. Nhân viên không thể làm tốt công việc của mình màkhông cótinh thần phục vụ tốt. Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp khi tuyển chọn nhân viên đều kiểm tra xem người đócótinh thần phục “Làm hết vụ vì người khác hay không. Vì mình”và doanh nghiệp đócho rằng một tập “Chơi tẹt – thể tốt làmột tập thể cótinh thần ga luôn”! phục vụ hết mình. pMBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 25 Nguyên tắc cơ bản của đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, gồm: a) Độc lập (áp dụng chủ yếu cho kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán); b) Chính trực; c) Khách quan; d) Năng lực chuyên môn vàtính thận trọng; e) Tính bảo mật; f) Tư cách nghề nghiệp; g) Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. Chuẩn mực này đặt ra bốn yêu cầu cơ bản sau: • Sự tín nhiệm:Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thông tin của kế toán vàkiểm toán; • Tính chuyên nghiệp:Tạo lập sự công nhận của chủ doanh nghiệp, tổ chức, khách hàng vàcác bên liên quan về tính chuyên nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm toán, đặc biệt là người hành nghề kế toán và kiểm toán viên hành nghề;
  67. CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN (Ban hành vàcông bố theo Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) § Chất lượng dịch vụ: Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đạt được các chuẩn mực cao nhất; § Sự tin cậy:Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toán về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụ đó. Kết luận Bất kỳ nghề nghiệp nào cũng cần phải cóqui tắc, chuẩn mực đạo đức Nếu DN của bạn chưa cóqui tắc, chuẩn mực đạo đức Đừng lo lắng, hãy bắt tay vào xây dựng nó! CHÚC BẠN THÀNH CÔNG Cảm ơn các bạn!
  68. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 6: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 1 Mục đích của chúng ta Sau khi nghiên cứu, chúng ta sẽ có được những hiểu biết: § Biết cách xây dựng vàduy trìmột văn hóa doanh nghiệp thích hợp § Hiểu được ý nghĩa của những nét riêng trong văn hóa của tổ chức mình § Xác định được những đặc trưng của văn hóa của từng cánhân trong tổ chức vàcó những cách thức quản lý tốt MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 2 NỘI DUNG 1. Khái quát về văn hóa 2. Xây dựng & duy trì văn hóa DN 3. Những dấu hiệu suy yếu trong môi trường văn hóa doanh nghiệp 4. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 3
  69. 1. Khái quát về văn hóa Anh (chị) hãy liệt kê một vài nhóm từ mô tả khái niệm văn hóa nói chung(Vídụ: Giáo lý, Tôn ti trật tự, lễ khánh thành )? MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 4 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp khởi nguồn từ nước Mỹ, sau đó được Nhật Bản xây dựng vàphát triển mạnh mẽ vào đầu TK 20. MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 5 Văn hóa doanh nghiệp là gì? Văn hóa doanh nghiệp làtổng hợp của quan niệm giátrị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý được toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo. Văn hóa doanh nghiệp lấy việc phát triển con người làm mục tiêu cuối cùng. Cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp làtinh thần doanh nghiệp và quan điểm giátrị của doanh nghiệp. MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 6
  70. Khái quát về văn hóa § Văn hóa chung toàn cầu (vídụbắt tay làm quen, chào hỏi, nam phải giúp nữ ) § Văn hóa mỗi quốc gia (Tùy theo đặc trưng lập quốc, tín ngưỡng, tôn giáo ) § Văn hóa vùng (Ảnh hưởng bởi vùng địa lý) § Văn hóa công ty (Được hình thành bởi sếp nhưng bị chi phối bởi các hình thái văn hóa kể trên) MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 7 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản suy tôn tinh thần “trung thành” của Khổng Tử. Các doanh nghiệp Nhật Bản đã làm cho văn hóa doanh nghiệp hòa nhập với bản sắc văn hóa dân tộc. Cốt lõi của quản lý Nhật Bản làchế độ làm việc suốt đời, trật tự công lao hằng năm, công đoàn nằm trong nội bộ doanh nghiệp. Đây là ba đặc thùcủa quản lý kiểu Nhật Bản. Một trong những nguyên nhân làm cho các công ty lớn của Nhật phát triển mạnh mẽ chính làhọbiết gắn công nghệ, kỹ thuật, cách thức quản lý doanh nghiệp hiện đại với văn hóa Nhật vốn lấy trung hiếu làm gốc. MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 8 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp Hoa Kỳ Với nước Mỹ, đặc thùbản sắc văn hóa làchữ tín trong khế ước vàtất cả mọi người đều bình đẳng về cơ hội phát triển: Ai nhanh hơn, thức thời hơn, giỏi cạnh tranh hơn thì người đó giành thắng lợi. Cóthể nói, ý thức suy tôn tự do, chútrọng hiệu quả thực tế, phóng khoáng, khuyến khích phấn đấu cá nhân đã trở thành nhịp điệu chung của văn hóa doanh nghiệp Mỹ. MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 9
  71. Và, thảo luận tình huống Là người Việt, các anh (chị) hãy nêu một vài đặc điểm về văn hóa Việt Nam MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 10 Khái quát về văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam yêu thích trung dung, yên vui với cảnh nghèo, tư tưởng tập thể, ngại cạnh tranh, ngại phát biểu ý kiến cánhân ăn sâu vào tâm lý người Việt đã cản trở không nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường; Lối sống quần cư, người nhỏ phải nghe theo người lớn, không được cãi lại nhưnghay tự ái, thủ cựu vàtôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phágây trở ngại cho sự phát triển của các doanh nghiệp hiện đại MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 11 Cấp độ văn hóa tổ chức Gía trị văn hóa nền Nền tảng văn hóa tảng do nhân viên của xã hội mang vào tổ chức Giátrị cốt lõi MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 12
  72. 2. XÂY DỰNG & DUY TRÌ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 13 SẮP XẾP CÔNG VIỆC TRUYỂN THỐNG Nhân viên cung cấp Tổ chức cung cấp § Thực thi những lĐảm bảo về công việc nhiệm vụ theo yêu lThường xuyên tăng cầu lương § Sự trung thành lMột môi trường không § Dịch vụ lâu dài cónhiều nguy cơ lCác cơ hội thăng tiến § Kiên nhẫn MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 14 NHỮNG SẮP XẾP CÔNG VIỆC MỚI Những mong đợi Những mong đợi của nhân viên của người sử dụng nhân công § Lãnh đạo hiệu quả -Rõ ràng trong định hướng -Các trách nhiệm giải trình rõ l Đóng góp giátrị gia tăng ràng -Các hệ thống hiệu quả l Tính đáp ứng được với một -Tham gia vào những quyết môi trường kiểu kinh doanh định l Định hướng chất lượng/khách § Cân bằng giữa rủi ro vàphần hàng thưởng l Cam kết với công việc § Cơ hội làm giàu l Gắn kết giữa chương trình § Nội dung công việc thúvị tăng lương với hiệu quả công việc MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 15
  73. THỰC TẾ MỚI § Phần ngân sách dành cho nhân lực ngày càng tăng § Áp lực tài chính vàchất lượng căng thẳng –giảm bớt quy mô § Làm nhiều hơn với ít nhân lực hơn § Độ phức tạp của công việc tăng vàyêu cầu kỹ năng nhân viên cao § Tỷ lệ phụ nữ trong lực lượng lao động tăng mạnh § Định hướng quốc tế MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 16 THỰC TẾ MỚI: THAY ĐỔI TRONG THÁI ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG § Mức độ cam kết vàtrung thành của nhân viên giảm § Niềm tin vào các tổ chức vàquản lý giảm § Tập trung vào cách sống cân bằng § Mong muốn được cùng tham gia ngày càng tăng § Mong muốn được sở hữu, trao quyền, tham gia § Lực lượng nhân viên cókiến thức (một nửa lực lượng lao động cótham gia vào các công việc sáng tạo, thao tác khéo léo, sử dụng thông tin, làm việc với công việc) MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 17 THỰC TẾ MỚI: CHÚNG TA PHẢI HIỂU LÀ § Công việc, môi trường hiện nay rất khác vàsẽ tiếp tục thay đổi mạnh mẽ § Những điều kiện công việc mới này sẽ đòi hỏi các phương pháp mới để vận động vàquản lý những người khác MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 18
  74. Hiểu như thế nào ? What color is a lemon seen through blue glasses? Go to Quiz on Perception Yellow + Blue = ??? MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 19 Perceptual Process Model O u r W o l d V i ew le p o e P Ideas Issues Goals Objects R ea l W o r ld Senses Emit Organize, Select 5-7 cues interpret, retain (values, expeMrBA.ien NGcUYeEs)N VAN BINH 23/04/2010 20 Thế nào làvăn hóa của doanh nghiệp § Làmột hệ thống giátrị chung được dùng trong tổ chức, những quy định hợp lý được chấp nhận, những quy phạm màtất cả thành viên trong tổ chức nhất trí. § Mỗi một tổ chức có văn hóa riêng. Nó ảnh hưởng đến cảm nhận cũng như hoạt động của thành viên trong tổ chức; đồng thời cũng phản ánh lên những dạng lao động được thuê, cũng như cách thức màtổchức giữ chân nhân viên. MBA. NGUYEN VAN BINH 21
  75. Các yếu tố cấu thành VHDN §TheoStephen Covey có4 yếu tố cấu thành VHDN: 1. Biểu tượng, hành vi của tổ chức (Symbols/ Behavior). 2.Chuẩn mực (Norms) 3. Những giátrị (values) 4. Những giả định cốt lõi, niềm tin, triết lý về cuộc sống (core/beliefs). TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 22 Chức năng văn hóa doanh nghiệp § Tạo tính tự quản cho nhân viên ØÝ thức được những quy tắc đã được thống nhất ØViệc giao phócông việc sẽ dễ dàng hơn § Tạo tính ổn định ØGiải quyết công việc theo hướng đã định ØTạo sự an toàn, thoải mái TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 23 Chức năng văn hóa doanh nghiệp § Tính xã hội hóa ØTừng thành viên trong tổ chức nắm rõ những giátrị, yêu cầu của tổ chức. § Hỗ trợ việc thực hiện chiến lược của tổ chức ØChiến lược của tổ chức và văn hóa tổ chức hỗ trợ nhau, nhân viên sẽ tìm được cách để tận tâm thực hiện chiến lược một cách tự nhiên. TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 24
  76. Những đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp § Sự đồng nhất chống lại tính hỗn tạp. § Tính mạnh mẽ chống lại văn hóa yếu § Văn hóa chống lại hình thức TS. Lê ChíSỹ Những đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp § Tính truyền thống vànhững vấn đề liên quan đến nhân viên ØKiểm soát tính truyền thống üNhấn mạnh đường mệnh lệnh üTin tưởng vào những quyết định ØNhững vấn đề liên quan đến nhân viên üNhấn mạnh sự tham gia của nhân viên trong tổ chức. TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 26 Bốn loại văn hóa ú “Đội bóng đá”–thay đổi nhanh chóng ú “Câu lạc bộ”—tìm kiếm những thành viên trung thành. ú “Hội”—tập họp những người thật sự theo đuổi mục đích. ú “Pháo đài văn hóa”—tập trung vào sự sống còn TS. Lê ChíSỹ
  77. “Khung sườn”giátrị cạnh tranh § Dựa vào 2 yếu tô: Tiêu điểm và Điều khiển Ø Tiêu điểm—Tập trung vào nội lực bên trong tổ chức hay định hướng ra môi trường bên ngoài. ØĐiều khiển—Phạm vi hoạt động làcố định hay linh hoạt để làm thế nào kết hợp và kiểm sóat được họat động. TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 28 Văn hoávàbối cảnh lMỗi nền văn hoá điều thiết lập một hệ thống giải quyết với các xung đột -các quy tắc (thành văn hay bất thành văn) lHầu hết đều cố gắng tránh xung đột, gây gổ, và cách tốt nhất làcùng nhau lắng nghe, thông cảm vàthoả hiệp lKhông có nhiều nơi hỗ trợ cho chúng ta cách giải quyết vấn đề bởi cách giải quyết tùy thuộc mỗi người TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 29 Bối cảnh văn hóa Xin lưu ý bối cảnh diễn ra ảnh hưởng đến việc truyền thông Với những nền văn hóa đậm đàbản sắc, truyền thông tập trung vào việc củng cố các mối quan hệ. Trong trường hợp này truyền thông phi ngôn ngữ làrất quan trọng. Với những nền văn hóa non trẻ hơn, truyền thông tập trung vào việc trao đổi thông tin. Tính chính xác làrất quan trọng. TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 30
  78. Xây dựng vàduy trì văn hóa doanh nghiệp Các biểu tượng văn Các lễ nghi của tổ hóa (Cultural chức (Company Symbols) Rituals) Nhân vật được ca ngợi (Company Heroes) Các câu chuyện (Stories) Tiếng nói chung Chính sách của tổ (Language) chức vàcách thức Vai trò lãnh đạo ra quyết định (Leadership) TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 31 Môi trường bên ngoài Các tác động của môi trường bên ngoài đối với doanh nghiệp: ØKỹ thuật mới (New Technology) ØCác áp lực của thị trường (Market forces) ØSự điều chỉnh thường xuyên chính sách chính phủ vàluật ØCác trào lưu xã hội (Social trends) TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 32 Môi trường bên trong § Triết lý chung của tổ chức § Những hành vi được đánh giácao § Hệ thống khen thưởng § Biểu tượng, đồng phục § Các nghi lễ § Hệ thống giao tiếp xã hội & nội bộ TS. Lê ChíSỹ
  79. Quan điểm của Herb Kelleher Herb Kelleher -cựu Chủ tịch Tập đoàn Southwest Airlines với kinh nghiệm vàthực tiễn quản lý của mình, đã khái quát một hệ thống về văn hóa doanh nghiệp. Đây làmột đóng góp quan trọng cho tư tưởng quản lý TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 34 Quan điểm của Herb Kelleher 1. Văn hóa làtài sản không thể thay thế Những thành công của doanh nghiệp cóbền vững hay không lànhờ vào nền văn hóa doanh nghiệp rất đặc trưng của mình. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thìsức mạnh của văn hóa doanh nghiệp đã bám sâu vào trong từng nhân viên, làm nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt đó được thể hiện ra ở những tài sản vô hình như: sự trung thành của nhân viên, bầu không khícủa doanh nghiệp như một gia đình nhỏ, tệ quan liêu bị đẩy lùi vàkhông còn sự lề mề trong quátrình thảo luận vàra các quyết định quản lý, sự tin tưởng của nhân viên vào các quyết định vàchính sách của doanh nghiệp, tinh thần đồng đội trong mọi công việc của doanh nghiệp TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 35 Quan điểm của Herb Kelleher 2. Tuyển dụng nhân viên theo văn hóa doanh nghiệp Nhằm đảm bảo xây dựng vàduy trì văn hóa của mình các doanh nghiệp chỉ nên tuyển chọn những người có 7 điểm cơ bản sau: 1) thái độ chia sẻ, 2) lòng nhiệt tình, 3) Khả năng ra quyết định, 4) tinh thần đồng đội, 5) Khả năng giao tiếp, 6) Sự tự tin 7) Các kỹ năng cóthể tự hành động. TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 36
  80. Quan điểm của Herb Kelleher 3. Xây dựng một nền văn hóa dựa trên hiệu quả công việc Tạo dựng nền văn hóa doanh nghiệp dựa trên hiệu quả công việc làmột khám phácủa Herb Kelleher. Theo ông, tại Southwest Airlines thìtừng cá nhân đều được đối xử theo khía cạnh con người chứ không như những người làm thuê. Những gìchúng tôi đang cố gắng truyền đạt là“chúng tôi đánh giá anh cũng như những người khác, không phụ thuộc vào những việc anh đang làm tại đây”. TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 37 Quan điểm của Herb Kelleher 4. Văn hóa doanh nghiệp trong quản lý con người Herb Kelleher cho rằng trong quản lý cần hết sức chúý mối liên kết giữa nhân viên và văn hóa của doanh nghiệp, vànên tuyển dụng những người có thái độ tốt hơn lànhững người cóthái độ xấu (kể cả người đócókinh nghiệm, bằng cấp cao vàcó chuyên môn hơn hẳn). Đào tạo mọi người trong 2 lĩnh vực: Kỹ năng lãnh đạo vàphục vụ khách hàng và để cho mọi người được làchính mình trong công việc, không phải đeo mặt nạ công sở hay phải lo lắng về những điều lặt vặt liên quan đến nghi thức, thủ tục trong doanh nghiệp. TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 38 3. NHỮNG DẤU HIỆU SUY YẾU TRONG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 39
  81. Hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy yếu § Thứ nhất, các nhân viên thấy không được đánh giácao vàtôn trọng vàhọchỉ được xem như làmột công cụ, một nguồn lực của doanh nghiệp. § Thứ hai, họ cảm thấy phải làm việc trong một môi trường văn hóa không cósức sống. TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 40 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 1: Nhân viên không biết được tiền đồ của DN Họ không được sếp trao đổi về tương lai của công ty vàvìvậy họ làm việc không cóhứng thú, tích cực và sáng tao. Họ chỉ biết chấp nhận với hiện tại nên doanh nghiệp cứ giậm chân tại chỗ. Khắc phục: Lãnh đạo DN phải thường xuyên cập nhật cho nhân viên: 1. Doanh nghiệp sẽ hướng đến những mục tiêu nào? 2. Làm thế nào để đi đến những mục tiêu đó? 3. Từng nhân viên sẽ đóng vai trò như thế nào trong việc thực hiện các mục tiêu? 4. Làm thế nào để biết được doanh nghiệp đã đạt được các mục tiêu? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 41 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 2: Các nhân viên cócách tiếp cận vấn đề vàgiải quyết các công việc không giống nhau Đólà trường hợp mỗi nhân viên suy nghĩ vàdiễn giải các nguyên tắc, quy định của tổ chức theo cách của riêng họ. Khi được hỏi tại sao lại làm như vậy, họ chỉ đơn giản trả lời rằng vì tôi được làm điều đó. Cách khắc phục: (Với 6 dấu hiệu sau, các bạn cùng tôi đưa ra hướng khắc phục) Lãnh đạo DN phải hướng dẫn, cónhững quy định thực hiện được và đưa ra sự trừng phạt nếu “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 42
  82. 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 3: Thiếu sự tin tưởng lẫn nhau giữa nhà quản lý vàcác nhân viên Nguyên nhân thường làdo hệ thống quản lý theo chiều dọc với nhiều cấp bậc gây ra. Ban giám đốc thìxem việc điều hành làthực thi quyền lực, trong khi các nhân viên xem các nhàquản lý như những “kẻ thù địch”. Một nguyên nhân khác làkhông công bằng trong việc khen thưởng, tệ hơn làsựphân chia lợi ích của doanh nghiệp bị nghiêng về quyền lợi của các nhàquản lý. Ngoài ra, sự bất tín của các nhân viên còn xuất phát từ lý do doanh nghiệp thường đối xử với họ như lànhững “công dân hạng hai”. Cần lưu ý rằng khách hàng thìcóthể tìm lại nhưng nhân viên giỏi đã ra đi thìmất. Cách khắc phục: ? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 43 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 4: Nhân viên phải làm theo những kế hoạch bất ngờ vàthiếu tính nhất quán Họ đột nhiên được thông báo phải làm theo những kế hoạch nào đómàkhông hề được giải thích, thậm chí cókếhoạch còn hoàn toàn trái ngược với những gìmà họ đã được thông báo cách đókhông lâu. Khi bị đối xử như vậy, các nhân viên sẽ không thể làm việc chủ động, sáng tạo, màcứphómặc cho mọi chuyện muốn ra sao thìra. Cách khắc phục: ? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 44 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 5: Xuất hiện nhiều tin đồn không chính xác Một khi các thông tin không được cung cấp đủ cho toàn thể nhân viên một cách công khai, đầy đủ và kịp thời, sẽ cónhiều tin đồn xuất hiện, gây ra nhiều thiệt hại, xáo trộn không lường trước được cho tổ chức. Cách khắc phục: ? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 45
  83. 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 6: Nhân viên cảm thấy hình ảnh của doanh nghiệp chưa được quảng bá đầy đủ vàchính xác Khi làm việc cho một tổ chức, nhân viên sẽ cảm thấy hình ảnh cánhân của mình cũng gắn liền với hình ảnh của tổ chức. Vìvậy, nếu hình ảnh của doanh nghiệp không được mô tả chính xác trước công chúng, nhân viên sẽ cảm thấy bất mãn. Cách khắc phục: ? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 46 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 7: Nhân viên chẳng có ấn tượng gìvề các Giám đốc cao cấp Đólàkhi các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp, do vô tình hay cố ý, đã tạo ra một khoảng cách với các nhân viên. Doanh nghiệp chỉ có môi trường văn hóa mạnh, tạo được sự gắn kết giữa các nhân viên với nhau khi các Giám đốc cấp cao hiểu được rằng nhiệm vụ của họ không chỉ là đem về những lợi ích mang tính vật chất cho doanh nghiệp, màcòn phải tạo ra được một sự thu hút và thuyết phục các nhân viên Vídụ: Cách khắc phục: ? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 47 8 dấu hiệu báo động Dấu hiệu 8: Nhân viên tỏ ra bất mãn với các nhà quản lý cấp trung Họ cảm thấy rằng các nhàquản lý cấp trung cũng giống như những người "cai quản thuộc địa". Nguyên nhân chính thường làcác nhàquản lý cấp trung không nhận được sự chỉ đạo thích hợp từ các nhàquản lý cấp cao hoặc trong trường hợp tệ hơn, họ cũng làm theo cách màcác nhàquản lý cấp cao đã đối xử với họ. Cách khắc phục: ? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 48
  84. Công ty của bạn cóthể đang ờ tình thế nguy hiểm về đạo đức nếu bạn nghe thấy những lời sau: § “Thôi được, chỉ lần này thôi nha” § “Không có ai biết đâu màsợ” § “Quan tâm tới mấy phòng kia làm gì, miễn làhoàn thành“ § “Mọi người đều làm như thế cả” § “Huỷ ngay đi, ổng tới kìa” § “Ta cóthể không cần thông báo chúng” § “Không ai bị thiệt cả” § “Thế phần của tôi làcái gì” § “Làm như vậy thìcòn gìlà thi đua/ cạnh tranh nữa” § “Coi như chúng ta không hề nói gìvới nhau nhé” MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 49 4. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 50 Thảo luận tình huống Đâu là ngôi sao (Star) đâu làkẻkhó ưa (Jerk)? Trong công ty của bạn, một nhân viên cóthể khó ưa, hay ức hiếp kẻ khác, hay đơn giản lànhẫn tâm. Bạn đối phó như thế nào nếu đólại làmột nhân viên giỏi? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 51
  85. 1. Biểu tượng, hành vi của tổ chức (Symbols/ Behavior): Giátrị hữu hình của văn hóa tổ chức TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 52 2.Chuẩn mực (Norms) lànhững quy định về hành vi Vậy chuẩn mực trong DN được biểu hiện như thế nào? Cho vídụminh họa. TS. Lê ChíSỹ 3. Những giátrị (values) thể hiện niềm tin, giả định, cảm giác chung đối với các sự việc, phân biệt đúng/sai, tốt/xấu TS. Lê ChíSỹ
  86. 4. Những giả định cốt lõi, niềm tin, triết lý về cuộc sống (core/beliefs). Đólànhững quy tắc cơ bản nền tảng chi phối các mối quan hệ con người, mọi hoạt động của tổ chức. Nó giống như những niềm tin, những quy luật tất nhiên vận hành bất kể tổ chức cóchấp nhận nóhay không TS. Lê ChíSỹ CASE STUDY Từ các yếu tố cấu thành của văn hóa DN, theo bạn văn hóa doanh nghiệp xuất hiện bởi sự ngầm định hay được xây dựng nên? TS. Lê ChíSỹ XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 1. Xây dựng tổng thể thống nhất 2. Xây dựng tư duy văn hóa trên cơ sở duy trì tư tưởng cốt lõi vàkhuyến khích đổi mới không ngừng 3. Xây dựng văn phòng làm việc tuân thủ 3 nguyên tắc sau: 1. Kết cấu vững chắc; 2. Tiện lợi khi sử dụng; 3. Phùhợp thẩm mỹ 4. Xây dựng môi trường gắn kết các thành viên trong tổ chức 5. Xây dựng chuẩn mực hành động TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 57
  87. XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 1. Xây dựng tổng thể thống nhất Tổng thể phảicókết cấu thống nhất vàmạnh mẽ dựa trên các thành tố: Các mục tiêu/chiến lược/chiến thuật/chính sách; Các quátrình nội bộ/hoạt động kinh doanh hàng ngày/công tác quản lý; Các hệ thống lương/kế toán/thiết kế công việc/bố trí văn phòng; Các giátrị/con người/sinh hoạt/giao tiếp Các thành tố này được thực hiện thông qua các họat động duy trìkỷluật; duy trìmối quan hệ với khách hàng và đối tác; thống nhất quan điểm/tư tưởng/hành động; duy trìhệthống dịch vụ, chăm sóc khách hàng hoàn hảo; chuẩn hóa mọi hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh. Bạn hãy sắp xếp các họat động này vào 2 nhóm thể hiện họat động bên trong vàbên ngòai TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 58 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 2. Xây dựng tư duy văn hóa trên cơ sở duy trì tư tưởng cốt lõi vàkhuyến khích đổi mới không ngừng Cóý kiến cho rằng “Nếu một tổ chức muốn đối mặt với những thử thách trong một thế giới thay đổi không ngừng, tổ chức đóphải chuẩn bị thay đổi tất cả, thậm chíchính bản thân nó, ngoại trừ những niềm tin chủ yếu thẩm thấu suốt tổ chức ”. Từ ý kiến này gợi cho bạn suy nghĩ những điều gìcóthể thay đổi vàkhông thể thay đổi ở một DN trong thế giới thay đổi không ngừng: ú chiến lược, tầm nhìn, sứ mệnh ú mục tiêu; ú công nghệ; ú cơ cấu tổ chức, ú phương pháp quản lý ú mối quan hệ TS. Lê ChíSỹ ú kỹ năng giao tiếp MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 59 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 3. Xây dựng văn phòng làm việc tuân thủ 3 nguyên tắc: 1. Kết cấu vững chắc; 2. Tiện lợi khi sử dụng; 3. Phùhợp thẩm mỹ Một văn phòng cókiến trúc đẹp cónói lên điều làcông ty ấy cómột nền tảng văn hóa công ty mạnh hay không? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 60
  88. XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 4. Xây dựng môi trường gắn kết các thành viên trong tổ chức § Môi trường VHDN được xây dựng phải phong phúvànhiều bản sắc, giátrị nhằm gắn kết các cánhân trong một tổ chức kinh tế. Môi trường VHDN diễn ra những hoạt động văn hóa hàng ngày, hàng năm trong toàn hệ thống. Môi trường văn hóa doanh nghiệp nói chung đều được hình thành từ bốn thành phần sau đây: 1.Các giátrị tinh thần 2.Các nhân vật hình mẫu 3.Các quy tắc luật lệ 4.Các kỹ năng giao tiếp vàtruyền đạt thông tin Cóý kiến cho rằng: “Một công ty xuất sắc bền vững lâu dài là công ty phải cónhững ý tưởng kinh doanh vĩ đại vànhững nhà lãnh đạo tài giỏi”. Bạn có đồng ý với ý kiến trên không? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 61 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 4. Xây dựng môi trường gắn kết các thành viên trong tổ chức Các giátrị tinh thần Giátrị tinh thần của tổ chức làgì? Theo bạn giátrị tinh thần của 1 tổ chức được bắt đầu từ đâu vàai sẽ là người xây dựng vàphát triển nó? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 62 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 4. Xây dựng môi trường gắn kết các thành viên trong tổ chức Các nhân vật hình mẫu Theo bạn trong DN những ai sẽ là người được coi là“nhân vật hình mẫu”vàhọsẽcó ảnh hưởng như thế nào đến môi trường văn hóa của DN? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 63
  89. XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 4. Xây dựng môi trường gắn kết các thành viên trong tổ chức Các quy tắc luật lệ Bạn hãy mô tả những lọai quy tắc luật lệ thường sử dụng trong DN? Theo bạn nócótác dụng gì trong việc hình thành các chuẩn mực đạo đức, các giátrị niềm tin, tập tục lễ nghi . . .? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 64 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 4. Xây dựng môi trường gắn kết các thành viên trong tổ chức Các kỹ năng giao tiếp vàtruyền đạt thông tin Giao tiếp vàtruyền đạt thông tin thường được thể hiện qua các họat động (mô tả) nào trong tổ chức? nócóý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng môi trường văn hóa? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 65 XÂY DỰNG VĂN HÓA TRONG DN 5. Xây dựng chuẩn mực hành động Sự phát triển của môi trường văn hóa như đã đề cập ở trên sẽ không thể thiếu những thành tố cụ thể hơn của VHDN, đólàhành động trong VHDN. Vậy các hành động nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sức mạnh khác biệt của doanh nghiệp? Những hoạt động nổi trội, đặc thùnào cần có để duy trìtầm nhìn tham vọng, thúc đẩy sự tiến bộ không ngừng trong toàn tổ chức? TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 66
  90. Hãy xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên nền tảng một số lời khuyên sau: § Đừng quáchútrọng việc xét nét trong nội bộ, hãy chú ý đến thế giới của khách hàng và đối thủ cạnh tranh § Giảm các phòng ban “xơ cứng”, hãy thành lập Team Work § Không có quyết định uyên thâm, chỉ cóquyết định sáng suốt § Hãy là một tríthức thật sự vànhìn nhận vấn đề bằng bản chất § Hãy khiêm tốn, dễ gần, lịch sự vàcó đạo đức § Biết tha thứ và“lờ” đi những lỗi không đáng để tâm § Biết tiết kiệm chứ không hàtiện TS. Lê ChíSỹ MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 67
  91. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍMINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn học ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (MORALITY IN BUSINESS) Chương 7: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP MBA. NGUYEN VAN BINH 23/04/2010 1 1. Khái niệm 2. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm xã hội 3. Đóng góp vàxây dựng xã hội ( thời lượng : 03 tiết) 1. Trách nhiệm XH làgì? Trách nhiệm XH của DN (Corporate Social Responsibility -CSR): là“Cam kết của DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo vàphát triển NV, phát triển cộng đồng theo cách cólợi cho cả DN vàXH”. (WB)
  92. TNXH của DN § Trách nhiệm XH lànghĩa vụ màmột DN phải thực hiện đối với XH. § Cótrách nhiệm với XH làtối đa hóa tác dụng tích cực vàtối thiểu hóa hậu quả tiêu cực cho XH. Tháp trách nhiệm XH Nghĩavụ nhânvăn Nghĩavụđạo đức Nghĩavụpháplý Nghĩavụkinhtế 2. Các yếu tố cấu thành TNXH 2.1. Yếu tố kinh tế của TNXH § Đối với xã hội ú SX HHDV màXH cần với giáhợp lý ú Phát hiện nguồn tài nguyên mới, ú Thúc đẩy tiến bộ công nghệ, ú Phát triển sản phẩm mới ú Cách phân phối HHDV tốt nhất cho XH
  93. § Đối với người lao động: ú tạo việc làm với thùlao xứng đáng ú cơ hội việc làm như nhau, ú cơ hội phát triển nghề vàchuyên môn, ú an toàn, vệ sinh ú đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc trách nhiệm kinh tế của DN § Đối với người tiêu dùng: n cung cấp HHDV, chất lượng, an toàn, giáhợp lý, n thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng vàdv hậu mãi trách nhiệm kinh tế của DN § Đối với chủ sở hữu : bảo tồn vàphát triển giátrị vàtài sản được uỷ thác (Những thứ màXH hoặc cá nhân giao phócho DN)
  94. nghĩa vụ kinh tế của DN § Đối với các bên liên đới khác (nhàcung cấp, đại lý, ): ú mang lại lợi ích tối đa vàcông bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giácả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv § Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm XH của một DN là cơ sở cho các hoạt động của DN. § Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoáthành các nghĩa vụ pháp lý 2.2. Yếu tố pháp lý § DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về : ú Cạnh tranh, ú Quyền lợi khách hàng, ú Bảo vệ môi trường, Các nghĩa vụ ú Công bằng vàan toàn pháp lý ú Chống lại những hành vi sai trái è được thể hiện trong luật dân sự vàhình sự.
  95. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu không thực hiện trách nhiệm pháp lí 2.3. Yếu tố đạo đức § Liên quan tới những gìDN quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lí, § Làhành vi vàhoạt động màcác thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH mong đợi từ phía các DN dùchúng ko được viết thành luật. ` chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm nhìn về đạo đức Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh vàchiến lược DN
  96. Tầm nhìn của Unilever Vietnam § Mục tiêu của chúng tôi ở Unilever là đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người ở khắp mọi nơi – đoán trước nguyện vọng của khách hàng và người tiêu dùng của chúng tôi, đáp ứng một cách sáng tạo vàcạnh tranh với các sản phẩm vàdịch vụ có thương hiệu nâng cao chất lượng cuộc sống § . § Chúng tôi sẽ mang kiến thức vàkinh nghiệm quốc tế của mình để phục vụ những người tiêu dùng trong nước -thực sự làmột công ty đa quốc gia đa nội địa (a truly multilocal multinational). § . § Chúng tôi tin rằng để thành công cần phải cócác chuẩn mực cao của hành vi DN đối với NV, người tiêu dùng, XH vàthế giới màchúng ta đang sống. § Đây là con đường của Unilever để đi đến phát triển bền vững, sinh lợi cho hoạt động kinh doanh của chúng tôi vàtạo ra giátrị dài hạn cho các cổ đông vàNV của mình 2.4. Khía cạnh nhân văn § lành(lòngững hàn hbác vi và hoái)ạt động thể hiện những mong muốn đóng góp vàhiến dâng cho cộng đồng vàXH. § Làhình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty 3. Đóng góp vàxây dựng xã hội Nâng cao chất lượng cuộc sống San sẻ bớt phát triển gánh nặng nhân cách cho chính đạo đức phủ của người nâng cao LĐ năng lực lãnh đạo cho NV