Bài giảng Con người & Môi trường - Chương III: Sự tương tác giữa con người và môi trường

pdf 74 trang ngocly 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Con người & Môi trường - Chương III: Sự tương tác giữa con người và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_con_nguoi_moi_truong_chuong_iii_su_tuong_tac_giua.pdf

Nội dung text: Bài giảng Con người & Môi trường - Chương III: Sự tương tác giữa con người và môi trường

  1. 10/16/2008 CChhưươơngng III Sự tưươơngt ng tác giữa Con gười và Môi Trường 3.1 Khái niệm Chương III 3.2 Tác động của con người đến Môi trường – 3.2.1. Suy giảm đa dạng sinh học 3.2.2. Cạn kiệt nguồn tài nguyên Mối 3.2.3. Biển đổi khí hậuthiên tai tương tác giữa 3.3 Ô nhiễm môi trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước con 3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí người và 3.3.3 Ô nhiễm môi trường đất môi 3.4 Tác động của ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ trường 3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước 3.4.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí 3.4.3 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm rác thải 1
  2. 10/16/2008 3.1 Khái  Rất chặt chẽ và tương tác qua lại với nhau. niệm  Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường về mối sống của mình từ môi trường tự nhiên tương tác giữa  Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn con tại và phát triển của con người người và môi  Con người tác động vào tự nhiên theo cả 2 trường hướng tích cực và tiêu cực  Tác động của con người vào môi trường tự nhiên: 3.1 Khái niệm  Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố môi trường nhiên phục vụ cuộc sống của mình. về mối tương tác  Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích giữa con hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn người và giản) đến cải tạo, chinh phục tự nhiên. môi  Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng trường quy mô dân số và theo hình thái kinh tế : ền nông nghiệp săn bắt hái lượm < ền nông nghiệp truyền thống < ông nghiệp Công nghiệp hoá 2
  3. 10/16/2008  Con người đã tác động vào hệ thống tự nhiên như thế nào? 3.1 Khái  Tác động vào hệ thực vật niệm  Canh tác, trồng trọt (hoạt động nông nghiệp)  Chặt phá rừng và trồng câygây rừng về mối tương tác  Lai tạo ra các giống mới, thực phm biến đổi gen. giữa con  Biết lựa chọn các loài thực vật cho các mục người và đích sống của mình. môi  Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng trường các loài thực vật quý hiếm  Con người đã tác động vào hệ thống tự nhiên như thế nào? 3.1 Khái  Tác động vào hệ động vật niệm  Từ săn bắt các loài động vật để làm nguồn thực phm về mối  Thuần hoá các loài động vật hoang dã thành tương tác động vật nuôi hoạt động chăn nuôi phát triển. giữa con  Săn bắt các loài động vật không chỉ để ăn mà còn người và để chơi (thói quen ăn thịt thú rừng, ngâm rượi ở môi Việt nam, phong trào áo lông thú ở nước ngoài ) trường  Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài động vật quý hiếm. 3
  4. 10/16/2008  Con người đã tác động vào hệ thống tự nhiên như thế nào? 3.1 Khái niệm  Tác động vào hệ thống tài nguyên thiên nhiên  Sử dụng nước để sinh hoạt, trong nông –công về mối nghiệp; đất để sản xuất nông nghiệp tương tác  Gây ô nhiễm và làm cạn kiệt các nguồn tài giữa con nguyên này người và  Khai thác và làm cạn kiệt các nguyên không tái môi tạo (tài nguyên khoáng sản ) trường  Khai thác và làm suy thoái nguồn tài nguyên không tái tạo (nước )  Con người đã tác động vào hệ thống tự nhiên như thế nào? 3.1 Khái niệm  hững thứ mà con người không thể sử dụng được để ở đâu?  ước thải sinh hoạt và sản xuất được thải ra về mối các thuỷ vực tương tác  Chất thải rắn, nước thải và chất thải nguy hại giữa con được đánh đống, thải bỏ ra môi trường đất người và  Các loại khí thải trong quá trình sản xuất được môi xả thẳng lên môi trường không khí trường  Gây ra ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. 4
  5. 10/16/2008  Môi trường cung cấp nguồn tài 3.1 Khái nguyên, không gian lãnh thổ sống niệm cho con người HƯG: về mối tương tác giữa con  Trái đất một vật thể hữu hạn, nó cũng có người và khả năng tải và cung cấp một lượng tài môi nguyên nhất định. trường  Do vậy con người khổng thể sinh sản và khai thác nguồn tài nguyên mãi được.  Môi trường cũng là nơi tiếp nhận 3.1 Khái các nguồn thải của con người: niệm về mối  Con người làm Ô nhiễm và Suy thoái môi tương tác trường sẽ huỷ hoại chính cuộc sống của con giữa con người; người và  Con người vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm môi của chính mình; trường  Mâu thuẫn giữ MÔI TRƯỜG (bảo tồn) và PHÁT TRIỂ 5
  6. 10/16/2008 3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học 3.2 Tác  Đa dạng sinh học là gì ? Đa dạng sinh học là sự phong phú các dạng động sống khác nhau trên trái đất.  Trái đất là hành tinh sống duy nhất mà chúng của con ta biết trong vũ trụ. người đến môi  Sự sống phân bố mọi nơi trên trái đất từ : Sa mạc khô hạn, Núi cao, Biển sâu, trường (Sự sống đã phân bố khoảng vài km trong lòng trái đất lên đến độ cao hàng km trong bầu khí quyển) 3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh học 3.2 Tác  Đa dạng sinh học ngày nay là kết động quả của gần 3,5 tỉ năm tiến hoá. ? Sự sống xuất hiện khi nào! hưng cư dân đầu tiên trái đất là ai? Sinh vật nào đang thống trị của con trái đất hiện nay? 65 triệu năm trước? . người  Đa dạng SH bao gồm: đến môi  Đa dạng nguồn gien trường  Đa dạng loài  Đa dạng hệ sinh thái 6
  7. 10/16/2008 3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học 3.2 Tác  Đa dạng sinh học động • Đa dạng nguồn gien Là mức độ phong phú gien trong một loài. Thế gien là gi? VD Con người có bao nhiêu gien? của • Đa dạng loài l Con Là nói đến số lượng loài khác nhau trong một hệ sinh thái . người hững sinh vật như thế nào được xếp thành 1 loài? • Đa dạng hệ sinh thái đến Môi Là mức độ phong phú của nơi sinh cư (habitat) trong một khu vực nhất định nào đó. trường Hệ sinh thái là gì?. Có bao nhiêu loại hệ sinh thái? 3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học 3.2 Tác động Làm thế nào để biết, đánh giá so sánh một khu vực này có mức độ đa dạng sinh học cao hơn khu vực khác?. của Dựa vào con người  Mức độ phong phú (richness) và tính tương đồng (evenness) về số loài. đến môi  Dựa vào các chỉ số về độ đa dạng Anpha (α), Beta (β) và Gamma (γ) trường 7
  8. 10/16/2008 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học 3.2.Tác 1. Chỉ số (α) thể hiện mức độ đa dạng của 1 hệ sinh thái nhất định, nó được xác định dựa động trên việc đếm số lượng loài trong hệ sinh thái đó . của con 2. Chỉ số (β) là nhằm so sánh số lượng các người loài ( đặc hữu ) trong các hệ sinh thái với nhau . đến Môi 3. Chỉ số (γ) là dùng để chỉ mức độ đa dạng trường các hệ sinh thái khác nhau trong một vùng 3.2.1 Sự suy giảm đa dạng sinh học 3.2. Tác Động Hiện trạng Đa dạng sinh học trên thế giới và ở Việt nam 1. Trên thế giới của Con  Hiện có mới biết khoảng 1,4 triệu loài trong tổng số các loài được ước lượng người khoảng 350 Triệu loài đến  70% số loài được biết là động vật không sương xống , số lượng loài côn trùng môi ước lượng khoảng 30 triệu. trường (guồn: CunninghamSaigo, 2001). 8
  9. 10/16/2008 3.2.1 Suy giảm đa đạng sinh học 3.2.Tác Số lượng loài: Tổng 1.4 tr loài mà chúng ta biế t trong đó có động 1. Vi khuNn và khuNn lam: 5.000 2. Động vật đơn bào : 31.000 3. Tảo : 27.000 4. Nấm : 45.000 của con 5. Thực vật đa bào : 250.000 6. Sứa, san hô, cỏ chân vịt : 10.000 người 7. Giun, sán các loại : 24.000 đến 8. Côn trùng :750.000 9. Cá : 22.000 Môi 10. Lưỡng cư : 4.000 11. Bò sát : 6.000 trường 12. Chim : 9.000 13. Động vật có vú : 4.000 (guồn: CunninghamSaigo, 2001) 3.2 Tác 3.2.1 Sự suy giảm đa dạng sinh học động Ở đâu là có mức độ đa dạng sinh học cao?  Chỉ có khoảng 1015% tổng số loài sống ở của Bắc Mỹ và Châu Âu con  Trung tâm đa dạng sinh học trên hành tinh này là: khu vực nhiệt đới, đặc biệt là rừng người mưa nhiệt đới và các rạn san hô.  Ví dụ đối với  Khu vực Bán đảo Malaysia có 8000 thực vật có hoa trong khi đó ở Anh chỉ có 1400 loài Môi  Khu vực am Mỹ có khoảng 200.000 thực vật bậc trường cao. 9
  10. 10/16/2008 3.2 Tác 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học hiều loài sinh vật trên trái đất đang đứng trước nguy động cơ tuyệt chủng biến mất vĩnh viến CunninghamSaigo (2001) ước tính của Một hệ sinh thái không bị tác động thì có con mức độ tuyệt chủng khoảng 1 loài/thập kỷ. người đối với Với tác động của con người:  Làm hàng trăm đến hàng nghìn loài bị tuyệt chủng Môi hàng năm trường  1/32/3 số loài hiện tại sẽ bị tuyệt vào giữa thế kỷ này . 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học Sách đỏ của IUC 3.2 Tác  N ăm 2006 có 40.168 loài được đánh giá trong đó có 784 loài bị tuyệt chủng , 16.118 loài bị đe doạ tuyêt động chủng (gồm 7.725 loài động vật, 8390 thực vật, 3 loài nấm và địa y).  N ăm 2007 có 41.415 loài được đánh giá thì có của con 16.306 loài bị đe doạ tuyệt chủng. Tăng 188 loài. người  Các cấp đánh giá của IUC o Tuyệt chủng (EX) đối với o Tuyệt chủng ở ngoài thiên nhiên (EW) o Bị đe doạ nghiêm trọng (CR) Môi o Bị đe doạ (EN ) Bị đe doạ o N hạy cảm (VU) trường o Gần bị de doạ (N T) o Ít quan tâm (LC), thiếu dữ liệu (DD), không đánh giá (N E ) (guồn: 10
  11. 10/16/2008 3.2.1 Suy Giảm đa dạng sinh học 3.2 Tác Việt nam một nước có mức độ đa dạng động sinh học cao.Hiện trạng : 1. Thực vật bậc cao: 11.373 (ước tính ~12000) của con 2. Rêu : 1.030 3. Tảo : 2.500 người 4. Động vật : 21.000 trong đó đối với 4.1. Côn trùng :7.500 4.2. Chim : 828 Môi 4.3. Bò sát : 286 4.4. Cá : 2.472 (Biển: 2000, N c ngọt 472) trường 4.5. Động vật có vú: 275 (guồn: & Báo cáo đa dạng Việt nam, 2005) 3.2 Tác 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học động  Đa dạng sinh học ở Việt nam  Thực vật Việt nam của  có 3% số chi đặc hữu với 30% số loài (Miền Bắc) 40% số loài ở cả nước với con 4 khu chính (Hoàng liên sơn, N gọc Linh, cao nguyên Lâm Viên, rừng mưa Bắc trung bộ). người  Các loài cực kỳ quý hiếm cấm khai đối với thác và sử dụng (26 loài) như bách xanh, thông đỏ, sâm ngọc linh; trên 50 loài quý Môi hiếm, hạn chế sử dụng và khai thác trường 11
  12. 10/16/2008 3.2 Tác 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học động Động vật Việt nam của  Có 100 loài và phân loài chim; 78 loài và con phân loài thú là đặc hữu: người  82 loài là đặc biệt quý hiếm (cấm sử dụng và khai thác); 54 loài quý hiếm (hạn chế sử đối với dụng và khai thác) Môi  Một loài mới phát hiện như bò sừng xoắn (1994); Mang trường sơn (1997), 1 loài Cá trường (guồn: ghị định 48/2002 và 3.2.1 Suy giảm Đa dạng Sinh học 3.2 Tác động Sách đỏ Việt nam: Các loài động thực vật bị de doạ của con  1992 có 365 loài Đv, 1996 có 356 loài thực vật người  N ăm 2004 có 857 loài (407 loài Đv, 450 loài đối với Tv)  Đến 2004 có 4 loài bị tuyệt chủng (so với Môi 1992), nguy cấp 149 loài và rất nguy cấp (46 loài) Trường (Sách đỏ Việt nam, 1992, 1996, 2004) 12
  13. 10/16/2008 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học 3.2 Tác guyên nhân động  N goài các nguyên nhân tự nhiên thì đặc biệt là con người đã làm: của  Phá huỷ các habitat (nơi sinh cư) của các loài Do làm đường, đô thị hoá, chặt phá rừng, tăng dân số con  Đây là nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng các loài  Việc chia cắt nhỏ các habitat – làm cho các loài sinh vật không có đủ không gian sinh sống. người  Các habitat quan trọng cho các loài như đất ngập nước, rừng ngập măn, rạn san hô đang bị phá hoại đối với  Săn bắt và đánh bắt quá mức  Ở Mỹ bò rừng Bison năm 1850 có 60 triệu con, hiện tại Môi còn 400 con  Các loại cá voi lớn đã giảm từ 2,5 triệu xuống khoảng vài trường nghìn con như hiện tại 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học 3.2. Tác  Khai thác các loài để làm sản phNm động thương mại (ngà voi, lông chim thú, )  Các nước phát triển Châu Âu, Mỹ, N hật, Hongkong đã tiêu thụ ~3/4 da mèo, rắn, lông chim. 99% Cây của con xương rồng và 75% phong lan được tiêu thụ ở Mỹ  Châu Phi, 1960s có khoảng 100000 con tê giác đến người 1980s còn 6000 con do bị giết để lấy sừng  Hàng triệu con chim bị giết để lấy lông hoặc bị bắt đối với để làm cảnh Môi  Châu Phi, năm 1980 có khoảng 1,3 triệu con Voi, giảm một nửa sau 1 thập kỷ. trường  Hổ ở Châu Á bị giết để lấy da và nấu cao, khu vực Đông Dương đã giảm hàng nghìn con hổ vào những năm giữa thế kỷ trước hiện nay còn khoảng 300 con . 13
  14. 10/16/2008 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học 3.2 Tác  Gia tăng động vật nuôi, hoạt động kiểm động soát bệnh dịch trong nông nghiệp và chăn nuôi  Phong trào diệt chim sẻ những năm 6070 ở của con Trung quốc đã giết hàng trăm nghìn con chim người sẻ  N ước Mỹ bẫy giết, đầu độc chết hàng nghìn đối với con sói đồng cỏ, linh miêu, chó thảo nguyên bởi vì chúng được xem như là loài đe doạ đến Môi con người và động vật nuôi. trường  DDT – trong nông nghiệp 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học 3.2Tác động  Đưa vào các loài lạ, mới  Việc đưa vào các loài lạ và mới (không phải loài bản địa) đá phá vỡ của con cân bằng sinh thái, làm tuyệt chủng người các loài bản địa đối với  N ước Mỹ ngày nay có đến hơn 4600 Môi loài mới được mang vào là một mối nguy lớn. trường  Ở Việt namỐc bưu vàng, cá răng ngựa ở hồ thuỷ điện Trị An 14
  15. 10/16/2008 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học 3.2 Tác  Ô nhiễm môi trường, Biến đổi khí hậu động  Đồng hoá các gien Một vài loài động vật quý hiếm bị đe doạ bởi vì việc của con lai tạo chéo với các loài gần gũi, những loài này thường cạnh tranh tốt hơn các loài đóĐộng, thực vật người biến đổi gien đối với  Cháy rừng, chiến tranh Môi trường  Gia tăng dân số 3.2Tác 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học động Ở Việt nam goài các nguyên nhân ở trên của  Thói quen tiêu thụ thịt thú rừng, hải sản, khai thác quá mức con  Di dân, đốt nương làm dẫy, tàn phá rừng người  Đói nghèo  Chiến tranh, Mỹ đa rải hàng chục triệu tấn vào chất dioxin ở Việt nam  Quản lý yếu kém, nhận thức người dân chưa Môi cao. trường 15
  16. 10/16/2008 3.2 Tác 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học động Tại sao chúng ta phải bảo vệ đa dạng sinh học? của  Là nguồn lương thực thực phNmđảm bảo con an ninh lương thực.  Là nguyên liệu sản xuất thuốc và dược người phNm. đối với  Có giá trị thNm mỹ và văn hoá  Sản sinh, Tái tạo, và duy trì chất lượng Môi đất trường  Duy trì, đảm bảo chất lượng không khí 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học 3.2 Tác động Tại sao chúng ta phải bảo vệ đa dạng sinh học? Giá trị dịch vụ sinh thái của con  Duy trì chất lượng nước  Kiểm soát dịch bệnh gây hại người  Phân huỷ chất thải và làm mất độc tính của các đối với độc tố  Thụ phấn và có lợi cho sản xuất mùa màng Môi  Ổn định thời tiết  N găn cản và giảm nhẹ thiên tai, thảm hoạ tự trường nhiên  Tăng nguồn thu nhập cho con người 16
  17. 10/16/2008 3.2Tác 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học động Một số lợi ích đa dạng sinh học ở Việt nam của  Có khoảng 2300 loài thực vật ở Việt nam con được nhân dân dùng để làm cây lương thực người thực phNm, thuốc chữa bệnh đối với  Việc khai thác thuỷ hải sản, lâm nghiệp đã mang lại cho Việt nam hàng tỷ đô la xuất Môi khNu mỗi năm trường 3.2 Tác 3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học động  N ếu chúng ta làm mất đi một loài là có nghĩa là chúng ta đang làm mất dần đi các lợi ích mà loài đó mang lại. của con  Làm mất cân bằng sinh thái người  Là tước đoạt đi quyền sống của một đến sinh vật Môi trường 17
  18. 10/16/2008 3.2.1 Một số biện pháp nhằm giảm sự suy 3.2 Tác giảm đa dạng sinh học động  Kiểm soát và quản lý việc săn bắt và khai thác động thực vậtluật hoá vấn đề này  Kiểm soát, quản lý gắt gao các loài động vật của đang bị đe doạ con  Có các kế hoạch bảo tồn, tái phục hồi các loài đang bị đe doạ người  Bảo vệ các habitat quan trọng đến  Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân Môi Ở Việt nam, nếu bạn khai thác, vận chuyển, buôn bán và tiêu thụ các động vật quý hiếm, đang bị đe doạ là vi trường phạm pháp luật Việt nam (D số 46/2002 ) 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Khái niệm tài nguyên? động Phân loại tài nguyên? của con 1. Tài nguyên nước 2. Tài nguyên đất người 3. Tài nguyên rừng đến 4. Tài nguyên biển Môi 5. Tài nguyên khoáng sản trường 18
  19. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên nước Ý nghĩa, tầm quan trọng của nó động  N ước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con người và sinh vật. Ở đâu của con có nước thì ở đó có sự sống.  N ước đóng góp phần lớn trọng lượng trong người cấu tạo có thể sinh vật. đến Môi  Ví dụ, con người khoảng 6070%, con sứa >90%  N ước là có thể tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, trường khí.  N ước bao gồm nước mặn, nước ngọt và nước lợ (brackish) 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên nước động của Hiện trạng tài nguyên nước thế giới  97,4% lượng nước trên trái đất là nước mặn con (khoảng 1.350 tr km3).  1,98% là băn tuyết ở 2 cực (~27,5 tr km3) người  0.62% nước lục địa:  Nước ngầm 0,59% đến  Hồ 0,007% Môi  Ẩm đất 0,005%  Khí quyển 0,001% trường  Sông 0,0001%  Sinh vật 0,0001% ~30% nước lục địa là chúng ta có thể khai thác được 19
  20. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên nước động Chu trình tuần hoàn của  Trái đất nhận khoảng 108.000 km3 nước mưa con  2/3 trong số đó là do bốc hơi  1/3 là hình thành các dòng chảy mặt và cung người cấp cho các bể nước ngầm đến  Lượng mưa phân bố không đều trên thế giới, cơ bản theo quy luật sau Môi  Giảm dần từ xích đạo đến cực  Giảm khi đi sâu vào lục địa trường  Tăng theo độ cao  Biến đổi mang tính liên tục 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên nước động  Tổng nhu cầu sử dụng: 3.500 km3/năm của con  Tăng 35 lần trong 300 năm gần đây người  Trong thế kỷ này, Mỹ tăng 400%, Châu Âu tăng 100%, các nước đang phát triển 23%. đến  Con người cần 12 lít/ngày. 2/3 dân số toàn cầu tiêu thụ < 50 lít/ng/ngày; Châu Á, Phi, Mỹ La tinh tiêu thụ 2030 lít/ng/ngày. Môi 4% DS toàn cầu tiêu thụ trên 300 lít/ng/ngày. trường  N ước phân bố không đều, 40% dân số thế giới thường bị hạn hán. 20
  21. 10/16/2008 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên nước động  Tưới tiêu (30%): đang sử dụng khoảng 2.5003.500 km3/năm để tưới tiêu cho 1.5 tỉ ha  Ở Mỹ chiếm 41% lượng nước tiêu thụ, Trung quốc 87% của con  30% được lấy từ nước ngầm, 70% nước mặt người  Công nghiệp (1020%): chiếm khoảng ¼ tổng lượng nước tiêu thụ, ½ lượng nước trong nông nghiệp đến  Các nước Công nghiệp sử dụng nhiều hơn các nước đang phát Môi triển: VD: Ở Mỹ khoảng 49%, Trung quốc ~6% trường  Dân sinh (7%): thấp 30 lít.người.ngày; cao 300400 lít  Các mục đích sử dụng khác: thuỷ điện(50%), nuôi trồng thuỷ sản 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên nước Việt nam động  Lượng mưa tb: 2000 mm, phân bố không đều, 70 75% trong 34 tháng mùa lũ, 2030% tháng cao điểm, 3 tháng nhỏ nhất 58% của con  Tổng lượng nước cấp do mưa: 640 tỉ m3/năm, tạo người ra một lượng dòng chảy khoảng 320 tỉ m3/năm đến  Lượng nước nhận từ các sông suối chảy từ nước Môi ngoài khoảng 290 tỉ m3/năm  Có 2360 con sông có chiều dài trên 10 km ở Việt trường nam, mật độ sông suối 0,6 km/km2. 21
  22. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên nước Việt nam động  Khoảng 60% lượng chảy của con sông là từ nước ngoài vào trong đó sông Mê kông chiếm của 90%. Do vậy vấn đề họp tác trong lưu vực con sông là cực kỳ cần thiết (UB Sông Mêkông). người  Sông Hồng và Sông Cửu Long có lượng phù xa rất lớn, Sông Hồng mỗi năm cấp ~100 tr tấn. đến  Tiêu thụ nước Việt nam: N ông nghiệp 91%, Môi Công nghiệp 5%, sinh hoạt 4% (1990s). Dự trường đoán 2030, CN 16%, N N 75%, SH 9% 3.2.1Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước động  N ước là một tài nguyên tái tạo. Hiện nay nó đang của đứng trc các nguy cơ to lớn, đặc biệt là việc khai con thác và sử dụng vượt quá khả năng phục hồi của nó. người  N ước đã là một trong các nguyên nhân của một số cuộc xung đột chính trị (xung đột Trung Đông). đến  Do nhu cầu sư dụng gia tăng nhanh tróng cùng với Môi việc khai thác không hợp lý đã làm can kiệt tài nguyên nước, điển hình: khủng hoảng biển hồ Ara n trường (từng biển hồ lớn thú tư thế giới). 22
  23. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước động của  N guồn nước mặt đang bị ô nhiễm và cạn kiệt. Việt nam hàng năm xả thải vào MT nước con khoảng 290000 tấn chất thải độc hại vào các người thuỷ vực hình thành nên cac con sông chết  Sông Tô lịch Hà nội, Lưu vực sông N huệ đến  Lưu vực sông Đồng nai, kênh rạch ở Sóc Trăng  Chỉ khoảng 40% dân Việt nam được cấp nước sạch, 90% Môi bệnh tật liên quan đến nước trường  Các hồ trong khu đô thị thì bị phú dưỡng 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến Tài nguyên nước động  Tài nguyên nước đang phải hứng chịu nhiều tác của động tiêu cực gây biến đổi chất lượng tài nguyên con nước.  N ước ngầm đang bị khai thác đến mức cạn kiệt làm người giảm mực nước ngầm và bị ô nhiễm trầm trọng dẫn đến đến Môi  Xâm nhập mặn ở ĐB Sông Cửu Long  Gây xụt giảm đất ở phía N am Hà nội (vài mm/năm) trường  Làm mất khả năng tụ làm sạch của nước ngầm 23
  24. 10/16/2008 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước 3.2 Tác động  Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm từ các hoạt động nông nghiệp: từ phân bón (ví dụ ô nhiễm N O3 ở của Châu Âu), ô nhiễm thuốc trừ sâu, diệt cỏ con  Biến đổi khí hậu đã làm cho vấn đề tài nguyên nước trở nên nóng bỏng, khắc nghiệt hơn. Tăng tần người suất, tính khốc liệt của lũ, lụt, ngập úng, hạn hán, đến mưa bão Môi  Ô nhiếm không khí dẫn đến mưa axit trường  N ước thải công nghiệp không qua xử lý được thải thẳng xuống các thuỷ vực. 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên đất động  Đất là nơi hầu hết con người sinh sống ở đó, cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, lương thực cho con của người, sinh vật con  Tổng diện tích lãnh thổ ~148 tr km2 (29% diện người tích bề mặt trái đất) trong đó đến  20% đất quá lạnh  20% đất quá khô Môi  20% đất quá dốc  10% tầng thổ nhưỡng quá mỏng trường  20% đất đồng cỏ  10% đất trồng trọt được (đất có năng suất cao: 14%, năng suất TB : 28%; N S thấp: 58%) 24
  25. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên đất động  Trong đất có chứa 0.6% lượng nước trên hành tinh, là môi trường sống của rất nhiều sinh vật, chứa các hữu cơ của và vô vàn các chất khoáng khác. con  Đất được hình thành dưới tác động của các yếu tố: khí hậu, đá mẹ, sinh vật, địa hình, và thời gian. người  Đất được chia thành các tầng: thảm mục, mùn, tầng rửa đến trôi, tầng tích tụ, tầng mẫu chất, đá mẹ Môi  Tỉ lệ sử dụng đất: cao nhấtChâu Âu 31%, ít nhấtChâu Úc 1.2%. trường  Cơ cấu sử dụng đất (19731988) đất nông nghiệp tăng 4%, đồng cỏ giảm 0,3%, đất rừng giảm 3.5%, các loại đất con lại tăng 2,3 %. 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên đất Việt nam động của  33 triệu ha, diện tích đất bình quân đầu người 0,5 ha (đứng thứ 159) con  Đất đồi núi, đất dốc: 22 tr ha (67%) người  Đât bazan 2,4 tr ha (7,2 %) đến  Đất phù xa 3 tr ha (8.7%)  Đất nông nghiệp 7,36 tr ha (~5,9 tr cho cây Môi ngắn ngày) trường  Đất rừng 9,91 tr ha  Đất chưa sử dụng 13,58 tr ha 25
  26. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất động Tài nguyên đất đang bị suy thoái và con người chính là thủ của phạm chính.  Độ phì nhiêu kém và không cân bằng dinh con dưỡng.  Do con người lạm dụng quá nhiều phân bón vô người cơ dẫn đến đất bị trai hoá. đến  Dân số tăng nhanh Môi  Vấn đề này đặc biệt lớn ở các nước kém phát triển. trường  Diện tích đất bình quân đầu người giảm 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất động  Đất bị thoái hoá sói mòn của  Do rừng che phủ bị chặt đốn  Do thay đổi sử dụng đất con  Ở Việt nam, lượng đất bị sói nòn khoảng 100200 tấn/ha.năm trong đó có 6 tấn mùn và đang gia tăng người nhanh tróng (Lê Văn Khoa et al, 2000)  Làm giảm năng xuất cây trồng, ở Mộc Châu Sơn La khi mới khai hoang (1959) 25 tạ /ha, 1960 (18 tạ) đến đến năm 1962 (không thể canh tác được nữa) Môi  Chính sách, quản lý, quy hoạch đất đai kém trường  Việc quy hoạch sử dụng đất không tốt, trồng cây không thích hợp, vd trồng cây bạch đàn ở nơi đất tôt 26
  27. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất 3.2Tác động  Axít hoá môi trường đất  Do mưa axit, rửa trôi, phân bón hoá học  Làm tăng kim loại nặng, đặc biệt là nhôm linh động của (ion nhôm) rất độc cho cây trồng con  Mặn hoá môi trường đất người  Xâm nhập mặn do nước biển tăng cao  Ở Việt nam đất nhiễm mặn khoảng 2 triệu ha đến  Phá rừng Môi  Làm tăng sói mòn, mất độ Nm của đất, không giữ được nước ngầm, tăng lũ lụt trường  Bồi tụ  Xây dựng các đập thuỷ điện là tăng bồi tụ ở thượng lưu nhưng lại làm sói mòn đất đồng bằng 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất 3.2 Tác động  Du canh du cư  Đặc biệt ở Việt nam là quá trình di dân tự do miền của xuôi lên miền ngược, phát triển vùng kinh tế mới. con  Hạn hán  Do biến đổi khí hậu toàn cầu người  Sa mạc hoá  Do rửa trôi, biến đổi khí hậuđây là một mối nguy lớn đến cho loài người, đặc biệt ở châu Phi và chau Á Môi  Chăn thả quá mức  Đặc biệt lớn đối với các nước có vùng thảo nguyên trường rộng lớn và ngành chăn nuôi phát triển 27
  28. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất 3.2 Tác động  Thoái hoá chất hữu cơ  Do sói mòn, rửa trôi và do lạm dụng phân bón hữu cơ  Ô nhiễm đất của con  Do thải ra quá nhiều chất thải. Chất thải rắn thì được đánh đống, nước thải chất thải nguy hại thì xả thẳng vào môi trường đất từ các nguồn công nghiệp và sinh người hoạt  Do sự dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, côn trùng đến và các chất kích thích tăng trưởng Môi  Phèn hoá, sự dụng nhiều máy móc công nghiệp sẽ làm đất bị chặt lại, cơ cấu cây trồng không trường thích hợp, biện pháp canh tác lạc hậu 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên rừng động của  Rừng là ngôi nhà của hơn 70% sinh vật trên thế giới con  Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trong trọng việc người duy trì sự sông trên trái đất đến  Giữ đất, chống sói mòn, hạn chế lụt lội Môi  Điều hoà không khí độ m, bể hấp thụ các khí nhà kính trường  Cung cấp nguồn lương thực thực phm, nguyên vật liệu cho con người 28
  29. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên rừng động Hiện trạng tài nguyên rừng thế giới của con  Rừng bao phủ 29% diện tích lục địa thế giới người  Rừng lá kim (rừng ôn đới): 33%  Rừng mưa nhiệt đới, rừng thường xanh lá đến rộng:67% Môi  Độ che phủ rừng: châu Âu 3,5%; châu Á 13,7%; châu Phi 20,9%; N am Mỹ (23, 2%), bắc trường Mỹ (17,1%), Liên Xô cũ 19%, châu Úc 2,2% 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2Tác Tài nguyên rừng động Rừng có rất nhiều loại, tuỳ thuộc vào nhu cầu khác nhau người ta chia thành nhiều loại khác nhau (rừng tre nứa, rừng của con lá rộng thường xanh ).Tóm lại có 3 kiểu rừng sau:  Rừng nhiệt đới m (1 tỷ ha), rất phong phú và đa dạng người  7% diện tích  Cung cấp 15% lượng gỗ, 50% số loài; 2/3 ở Châu Mỹ La đến tinh (rừng Amazon), còn lại ở Châu Á và châu Phi Môi  Rừng nhiệt đới khô: (1,5 tỉ ha) trong đó ¾ ở Châu Phi trường  Rừng ôn đới (1,5 tỉ ha) trong đó ¾ thuộc các nước công nghiệp phát triển 29
  30. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Rừng Việt nam động Hiện trạng của  Có khoảng 8,631 tr ha. Độ che phủ 30% (dưới ngưỡng cho phép 33%). Các nơi có độ che phủ con thấp (1993): người  Tây Bắc: 13,5%; Đông Bắc 16,8%, Sơn La 9.8% đến  5,2 tr ha là rừng sản xuất; 2,8 tr ha là rừng phòng hộ; 0,67 là rừng đặc dụng. Môi  Tây nguyên là khu vực còn nhiều rừng nhất.  Rừng ngập mặn là một trong những habitat cực kỳ trường quan trọng cho các loài sinh vật, đặc biệt là SV biển 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên rừng 3.2 Tác  Rừng nhiệt đới tiếp tục bị biến mất với tốc độ động không ngờ, mặc dù đã được cảnh báo của  Thập niên 1980, mỗi năm có khoảng 15,2 tr ha bi chặt phá. con  Khoảng 19851995, thế giới đã mất 200 tr ha rừng người  Các khu rừng nguyên sinh hiện còn chủ yếu ở các nước đang phát triển nhưng đang bị đe doạ đến nghiêm trọng Môi  Rừng tiếp tục bị chặt phá là để khai thác gỗ, trường nguyên vật liệu, củi. 30
  31. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến tài nguyên rừng động  Rừng bị phá là do di dân, lấy đất canh tác nông nghiệp, của hoạt động du canh du cư. con  Rừng bị tàn phá do dân số tiếp tục tăng nhanh, đặc biệt là người các nước kém phát triển. đến  Rừng tiếp tục bị chặt phá là do nghèo đói, chiến tranh Môi  Rừng tiếp tục bị suy giảm là do chính sách, việc quản lý, kiểm soát yếu kém trường  Rừng tiếp tục bị suy giảm là do cháy rừng 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Suy giảm tài nguyên rừng ở Việt nam động  Từ 19431997, diện tích rừng bị suy giảm từ 43 xuống của 28%. con  Tốc độ phá rừng hiện nay khoảng 180.000 – 200.000 ha/1 năm trong đó người  30% phá rừng làm nông nghiệp đến  2025% bị cháy Môi  Còn lại do khai thác gỗ củi  19651988, 1 tr ha rừng bị cháy, 19921993 có 300 vụ trường cháy. 2002 cháy lớn ở rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ. 31
  32. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2Tác Tài nguyên biển động Hiện trạng tài nguyên biển trên thế giới của  Biển chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất con  Biển mang trong mình rất nhiều tài nguyên quý giá: người đến  ~400 tỉ tấn dầu mỏ và khí đốt  Trữ lượng sắt, magan, vàng, kim cương, các kim loại màu với trữ lượng tương đương với đất liền, Môi trữ lượng than dự đoán cao hơn đất liền khoang 900 lần trường  Sóng biển thuỷ triều là nguồn năng lương vô tận 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên biển động Hiện trạng tài nguyên biển thế giới của  Biển là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, thực con phNm dồi dào cho con người (rong, cá ) người  1920s sản lượng đánh bắt 7 tr tấn, tăng lên 1970s tăng lên 80 triệu tấn, đạt mực gần 100 tr tấn 1989. đến  2/3 sản lượng đánh bắt là ở thềm lục địa và cửa sông. Môi  Biển là nơi chi phối, điều hoà thời tiết khí hậu trường trên hành tinh. 32
  33. 10/16/2008 3.2.2Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến tài nguyên biển động Dưới tác động của con người tài nguyên biển đang bị suy giảm của nghiêm trọng. Tất cả các chất ô nhiễm cuối cùng cũng đổ ra biển  Khai thác đánh bắt quá mức các loại thuỷ hải con sản, đặc biệt là dạng khai thác huỷ diệt: dùng người lưới mắt nhỏ, hoá chất, thuốc nổ, điện đến  FAO xác định 70% loài cá bị khai thác quá mức Môi  Quá khứ hầu hết các vụ thủ hạt nhân là đều dưới lòng biển và các chất thải phóng xạ cũng trường bị đổ xuống đây 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến tài nguyên biển động  Môi trường sống của các loài bị phá huỷ đặc biệt là các rạn san hô, rừng ngập mặn ven biển của con  Sông mạng trên mình các loại hoá chất trong nghiệp (các loại thuốc trừ sâu ) chất thải công nghiệp cuối người cùng cũng đổ ra biển đến  Hoạt động vận tải khai tác thuỷ hải sản và các loại khoáng sản ở biển cũng bị đổ ra biển, đặc biệt là các sự Môi cố liên quan đến tràn, dò dỉ dầu trên biển. trường  Hoạt động du lịch, nông nghiệp, quai đê lấn biển, xây đập cũng tác động mạnh mẽ đến tài nguyên biển. 33
  34. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên biển Việt nam  Với 3260 km đường bờ biển, biển Việt nam có khoảng 1 tr động km2. N ó có vị trí địa chiến lược. của  Sản lượng đánh bắt hải sản năm 1995 là 1,5 triệu tấn trong đó sản lượng đánh bắt cá 615 nghìn tấn (1990), 722 nghìn con tấn (1995) người  Lượng dầu đã xác định được ở biển Đông (khoảng 3.5 tr km2) 1,2 tỉ km3, ước lượng khoảng 4,5 tỉ km3 và khoảng đến 7500 tỉ km3. Môi  Sản lượng dầu trên biển Việt nam sở hữu khoảng 2,4 tỉ thùng (2005) đứng thứ 30 trên thê giới, mỗi năm Việt nam trường khai thác hàng triệu tấn dầu. 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nguyên biển Việt 3.2 Tác nam động Hiện taị, biển Việt nam đang đứng trước các thách thức to lớn:  Sản lượng đánh bắt đã có dấu hiệu suy giảm, cụ thể sản lượng đánh bắt các ngư trường ở N inh thuận giảm từ 61300 tấn, 1990 xuống 17000 tấn 1995. của con  Rừng ngập mặn bị phá huỷ nghiêm trọng do nuôi trồng thuỷ người sản. Vào đầu năm 2000, khoảng 80% rạn san hô bị suy giảm  Tăng cường hoạt động đánh bắt, đánh bắt bằng lưới mắt nhỏ, đến mìn, chất độc đặc biệt vào mùa sinh sản của tôm cá Môi  Ô nhiễm biểnsự cố rò rỉ dầu, hoá chất từ nông nghiệp, rác thải, nước thải từ hoạt động công nghiêp, dân sinh ven bờ, du trường lịch giao thông, khai thác khoáng sản 34
  35. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Tài nguyên khoáng sản động Tầm quan trọng, hiện trạng tài nguyên của  Tài nguyên khoáng sản có vị trí quan trọng trong cuộc con sống của con người. N ó đóng góp lớn vào khối lượng của cải vật chất mà chúng ta làm ra. người  Khoáng sản là nguồn tài nguyên không tái tạo, và đến trung bình trữ lượng của nó chi có thể đáp ứng cho Môi con người 40 năm  Giá trị tài nguyên luôn gắn với mức độ khan hiếm của trường nó. 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên khoáng sản 3.2 Tác Tầm quan trọng, hiện trạng tài nguyên động Tài nguyên khoáng sản gồm: của  Khoáng sản kim loại  Kim loại đen: Fe, Mg, Cr, Ti, Co, N i, Mo, W. con  Kim loại màu: Cu, Zn, Pb, Sn, As, Hg, Al  N hóm kim loại quý: Au, Ag, Bạch kim (Pt) người  N hóm nguyên tố phóng xạ: Ra, U  Kim loại hiếm và đất hiếm: Zr, Ga, Ge đến  Khoáng sản phi kim Môi  Kim cương, Đá quý, thạch anh kỹ thuật, sét  Khoáng sản cháy trường  Than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí đốt, đá dầu. 35
  36. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Tài nguyên khoáng sản 3.2 Tác Hiện trạng tài nguyên thế giới động  Sắt khoảng 400 tỉ tấn, Mg (3,3 tỉ tấn), Cr (1,5 tỉ tấn), N i (0,1 tỉ tấn), của  Cu (~200 tr tấn), Al (8% trọng lượng trái đất), Au (hiện còn ~ 62000 tấn), Ag (160000 tấn), Pt (6966 con tấn), người  Dầu (1,371 tỉ thùng) đến Tài nguyên khoáng sản Việt am Môi  Sắt khoảng 700 tấn, bôxít 12 tỉ tấn, crôm 10 tr tấn, trường thiếc 86 ngàn tấn, apatit 1,4 tỉ tấn  Vàng, đá quý, cũng có trữ lượng khá 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên Các vấn đề liên quan đến việc khai thác và sử dụng 3.2 Tác khoáng sản động  Tài nguyên khoáng sản từng là nguyên nhân gây ra các biến cố chính trị đặc biệt là khu vực Trung Đông, biển Đông.v.v. của con  Đã có các dấu hiệu về khan hiếm tài nguyên từ những người năm 1970. Các mỏ khoáng sản chỉ có thể khai thác được sau một thời gian nhất định (trung bình vài chục đến năm) Môi  Việc khai thác khoáng sản đã tạo ra một lượng đất đá thải khổng lồ làm xáo trộn địa hình, gây ra các tai trường biến địa chất, trượt lở. 36
  37. 10/16/2008 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến việc khai thác và sử động dụng khoáng sản của  Việc khai thác ồ ạt, lãng phí các nguồn tài nguyên con này đã dẫn tốc độ cạn kiệt ngày càng nhanh hơn, đặc biệt là các nước đang phát triển người đến  N ạn khai thác than thổ phỉ ở Việt nam (vùng Quảng N inh)  Khai thác vàng, đá quý (N ghệ an, Yên bái) không chỉ là cạn Môi kiệt lãng phí tài nguyên mà còn gây ra rất nhiều hậu quả xã hội trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến việc khai thác và động sử dụng khoáng sản của  Khai thác khoáng sản cũng là một nguồn phát con sinh ô nhiễm không khí rất lớn. người  Bụi bNn từ các mỏ lộ thiên, từ lớp đất đá bị bóc bỏ đi đến  Các mỏ than, dầu có các bể khí đồng hành rất lớn (CH4) khi khai thác nó là phát thải vao bầu khí quyển Môi làm gia tăng nồng độ khí nhà kính. trường 37
  38. 10/16/2008 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác động  Con người khai thác sử dụng tài nguyên để phục vụ cuộc sống, sự phát triển của mình là tất yếu . của  Con người đã khai thác quá mức , lãng phí đã con làm gia tăng mức độ cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo, vượt quá khả năng phục hồi của tài người nguyên tái tạo đến  Đã đến lúc con người phát vắt tay lên chán làm thế nào khai thác hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên Môi cho con cháu mai sau đồng thời tìm các nguồn mới thay thế. trường 3.2.2 Cạn kiệt nguồn tài nguyên 3.2 Tác Các vấn đề liên quan đến việc khai thác và sử động dụng khoáng sản của  Khai thác khoáng sản cũng phát sinh một lượng nước con thải rất lớn, người  N hư việc dùng CN trong khai thác vàng thủ công  Các hồ axit hình thành ở các mỏ than đến  Lượng nước thải mỏ kha độc hại do chứa nhiều chất nguy hại Môi  Khai thác khoáng sản, đặc biệt là khoáng sản cháy việc sử dung loại khoáng sản này là nguyên nhân gây trường ra biến đổi khí hậu toàn cầu. 38
  39. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu 3.2 Tác Biến đổi khí hậu là gì động Phân biệt khí hậu và thời tiết? Biến đổi khí hậu là bất cứ sự thay đổi khí hậu nào theo của con thời gian có thể do bởi sự dao động, thay đổi của tự nhiên hoặc là kết quả của hoạt động con người (Uỷ ban Liên chính người phủ về Biến đổi Khí hậuIPCC ). đến Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (UN FCCC) định nghĩa rằng biến đổi khí hậu (climate Môi change) là một sự thay đổi của khí hậu (change of climate), sự biến đổi mà được quy cho là bởi các hành động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người . Hoạt động của con người đã trường làm thay đổi thành phần của khí quyển và thêm vào đó là sự biến thiên của hệ thống tự nhiên theo các mốc thời gian so sánh. 3.2.3 Biến đổi khí hậu (guồn: TAR, IPCC, 2007) 3.2 Tác Các bằng chứng về biến đổi khí hậu động  N hiệt độ đã gia tăng từ khoảng năm 18501899 tới của con 20012005 là 0.76 oC. người  Sự gia tăng nhiệt độ ở phần trên của tầng đối lưu là tương tự như với sự gia tăng nhiệt độ ở trên bề mặt đến trái đất. Môi  Hàm lượng hơi nước bình quân trong khí quyển đã trường tăng kể từ ít nhất trong thập kỷ 80 ở khu vực đất liền và đại dương cũng như phần trên của tầng đối lưu 39
  40. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu (guồn: TAR, IPCC, 2007) 3.2 Tác Các bằng chứng về biến đổi khí hậu động  Các quan sát từ năm 1961 chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình của đại dương đã gia tăng đến độ sâu ít nhất của con khoảng 3.000 m. người  Mực nước biển đã tăng với mức độ trung bình khoảng 1,8 mm hàng năm trong giai đoạn 19612003. đến Và tốc độ này còn nhanh hơn trong khoảng thời gian Môi 19932003 ( 3,1 mm ) hàng năm. trường  hiệt độ trung bình ở bắc cực đã tăng gần gấp 2 lần mức độ tăng nhiệt độ trung bình trong 100 năm qua 3.2.3 Biến đổi khí hậu (guồn: TAR, IPCC, 2007) 3.2 Tác động Các bằng chứng về biến đổi khí hậu  Dữ liệu ảnh vệ tinh từ năm 1978 chỉ ra rằng các của con dải băng hà bắc cực đã bị co rút lại với mức độ 2.7% cho mỗi thập kỷ và tốc độ giảm lớn hơn người vào mùa hè khoảng 7.4% mỗi thập kỷ. đến  hiệt độ ở phần đỉnh của các lớp băng hà vĩnh Môi cửu ở Bắc cực đã gia tăng (lên đến 3oC) . Khu vực bao phủ lớn nhất theo mùa đã giảm khoảng trường 7% ở khu vực Bắc bán cầu kể từ năm 1900 và giảm vào mùa xuân lên tới 15% 40
  41. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu (guồn: TAR, IPCC, 2007) 3.2 Tác Các bằng chứng về biến đối khí hậu động  Lượng mưa đã tăng ở khu vực phía đông lục địa N am và Bắc Mỹ, phía bắc châu Âu, khu vực bắc của con và trung Á. Khô hạn đã được quan sát thấy ở khu vực Sahara, Địa Trung Hải, phía nam châu Phi, người và các phần của khu vực N am Á. đến  Gió tây ở khu vực vĩ độ trung bình đã mạnh lên ở Môi cả hai khu vực bán cầu kể từ năm 1960s. trường  Hạn hạn đã gia tăng cường độ và dài hơn trong các khu vực rộng lớn hơn kể từ thập kỷ 70, đặc biệt là ở khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới 3.2.3 Biến đổi khí hậu Các bằng chứng về biến đổi khí hậu 3.2 Tác  Tần suất của các đợt mưa giông đã gia tăng ở hầu động hết các khu vực tương thích với sư gia tăng nhiệt của con độ và lượng hơi nước trong khí quyển. người  Sự thay đổi mạnh nhiệt độ cực trị. Số ngày lạnh, đêm lạnh và sương mù đã giảm trong khi đó số đến ngày nóng, đêm nóng và đợt nóng (heat wave) đã Môi gia tăng. trường  N gười ta còn quan sát thấy sự gia tăng cường độ các cơn lốc xoáy thuận nhiệt đới (các cơn bão) ở khu vực phía bắc Đại Tây Dương kể từ 1970. 41
  42. 10/16/2008 Biến đổi 3.2 Tác Khí động hậu của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến Đổi Khí Hậu 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 42
  43. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu 3.2 Tác Thủ phạm và nguyên nhân của biên đổi khí hậu động  Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính của con  Các khí nhà kính là những khí thành phần trong người bầu khí quyển, gồm cả tự nhiên và nhân tạo, mà chúng có khả năng hấp thụ và tái phát xạ phổ đến hồng ngoại (UN FCCC, 1992) bao gồm hơi Môi nước, CO 2, CH 4, 2O, O 3, CFCs trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu guyên nhân 3.2 Tác động  N hững thay đổi về nồng độ các khí nhà kính, các sol khí, độ bao phủ mặt đất (land cover), bức xạ của con mặt trời đã làm thay đổi cân bằng năng lượng của người hệ thống khí hậu . đến  N ăm 2005 , nồng độ CO 2 trong khí quyển là 379 Môi ppm và CH 4 là 1774 ppb đã vượt xa con số ghi nhận được trong khoảng 650 nghìn năm trước trường 43
  44. 10/16/2008 3.2.3 Biến Đổi Khí Hậu Tỉ lệ đóng góp các khí nhà kính và các nguồn phát sinh các khí này 3.2 Tác động của con người đến Môi trường So sánh nồng độ một số khí nhà kính giai đoạn Tiền Công ghiệp và 1998 44
  45. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu Là hậu quả của 3.2 Tác Hiện tượng hiệu ứng nhà kính động của con Hiện tượng nóng lên toàn cầu người đến Biến đổi khí hậu toàn cầu Môi ote: Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên đã có từ khi trái đất có bầu khí quyển và hiện nay chúng ta đang trường làm GIA TĂG hiện tượng này bằng việc thải lên quá nhiều các khí nhà kính 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 45
  46. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu 3.2 Tác Thủ phạm và nguyên nhân động của con  CO 2: gây ra khoảng 926% hiệu ứng nhà kính , người  CH 4: Gây ra khoảng 49% hiệu ứng nhà kính. đến  Hơi nước: đóng góp 3070% hiệu ứng nhà kính Môi Hơi nước không là thủ phạm làm gia tăng hiệu ứng này cũng như là hiện tượng trái đất nóng lên và biến đổi khí trường hậu toàn cầu . 3.2.3 Biến đổi khí hậu 3.2 Tác  O3: gây ra khoảng 37% hiệu ứng nhà động kính. của con  N 2O: Các nguồn nhân tạo của N 2O bao gồm từ người đất nông nghiệp, đốt nhiên liệu hoá thạch, sản đến xuất axít nitric, Môi trường 46
  47. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu Ai là người thải ra nhiều nhất các khí này 3.2 Tác  Các hành động phát triển của con người là nguyên nhân gốc động rễ cho vấn đề này như là việc đốt nhiên liệu hoá thạch, tàn của con phá rừng  Mỹ, Trung quốc, Ấn độ, Brazil, N ga, N hật, là những nước người thải ra nhiều nhất. đến  Mức phát thải các khí nhà kính bình quân đầu người cao trên thế giới bao gồm Mỹ (22,9 tấn), Qatar (54,7 tấn), Úc Môi (25,9 tấn), Malaysia (37,2 tấn). trường  Tuy nhiên khi xem xét trên bình diện khu vực thì châu Á phát thải khoảng 4,5 tấn CO 2 trên đầu người, châu Âu (10,6), Bắc Mỹ (23,1), châu Đại Dương (24,2 tấn). 3.2.3 Biến đổi khí hậu 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 47
  48. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu 3.2 Tác động của con người đến Môi trường 3.2.3 Biến đổi khí hậu Hậu quả 3.2 Tác  Làm gia tăng tuần suất và cường độ các cơn bão. Tần động số của các thiên tai do thời tiết gây ra đã tăng 6 lần từ của con năm 1950 đến nay.  10 nước bị ảnh hưởng nhất bởi thiên tai do thời tiết người gây ra năm 2004 theo thứ tự là Somalia, Cộng hòa Dominican, Bangladesh, Phi Luật Tân, Trung Quốc, đến N epal, Madagascar, N hật, Mỹ, Bahamas Môi  Việt nam được đánh giá là 1 trong 5 nước chịu trường nhiều ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhất trên thế giới 48
  49. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu : Hậu quả 3.2 Tác  Ảnh hưởng đến nền nông nghiệp, đe doạ an ninh lương thực , đặc biệt đối với những công dân ở các quốc gia nghèo thì động sự sinh tồn phụ thuộc hoàn toàn vào gieo trồng  N am Phi có thể mất 30% sản lượng ngô và các cây của con lương thực khác vào năm 2030; người  Khu vực Bắc Á sản lượng gạo, ngô và kê có thể giảm đến đến 10%  Việc tăng nhiệt độ lên 2 oC sẽ giảm sản lượng lúa mì ở Môi hầu hết các nước N am Á.  Ở một mức tăng 34o C, người ta ước tính là thu nhập trường các nông trang sẽ giảm khoảng 925%.  Ở Trung quốc, sản lượng lúa gạo sẽ giảm 2030% khi nhiệt độ tăng lên 23oC 3.2.3 Biến đổi khí hậu : Hậu quả 3.2 Tác  Biến đổi khí hậu làm mất mát và suy giảm đa dạng sinh vật  Là một trong các nguyên nhân quan trọng đóng góp vào việc làm động tuyệt chủng các loài, của con  Ở Úc khi nhiệt độ tăng lên khoảng 1,52oC so với giai đoạn tiền công nghiệp thì sẽ de doạ các loài và hệ sinh thái khu vực núi cao, các rạn người san hô, và đất ngập nước nhiệt đới.  Ở châu Âu, khi nhiệt độ tăng lên 12oC thì thành phần loài sẽ thay đổi đến căn bản, đặc biệt khu vực Bắc Âu, toàn bộ các hệ sinh thái sẽ bị biến đổi với rủi ro tuyệt chủng loài rất cao Môi  Ở N ga, quần thể gấu Bắc cực cư trú ở rìa Bắc nước N ga và loài báo trường tuyết ở vùng núi cao AltaiSayan sẽ bị đe doạ tuyệt chủng  Khu vực Bắc Cực, nhiệt độ tăng lên làm tan băng sẽ đNy gấu Bắc cực, hải mã, chim biển, và hải cNu tới con đường tuyệt chủng và các loài khác như cáo bắc cực, loài chim cú tuyết sẽ bị đặt vào mức rủi ro 49
  50. 10/16/2008 3.2.3 Biến đổi khí hậu: Hậu quả 3.2 Tác Hiện tượng nóng lên toàn cầu đã làm gia tăng mực nước biển Mức độ gia tăng mực nước biển (mm/năm) Các nguồn dẫn đến việc gia tăng mực nước biển động 19612003 19932003 Giãn nở nhiệt 0,42±0.12 1.6 ± 0.5 của con Sông băng và băng trên núi cao 0.50 ± 0.18 0.77 ± 0.22 người Các dải băng ở đảo Greenland 0.05 ± 0.12 0.21 ± 0.07 Các dải băng N am cực 0.14 ± 0.41 0.21 ± 0.35 Tổng các đóng góp khí hậu đơn lẻ đối với sự gia tăng đến 1.1 ± 0.5 2.8 ± 0.7 nươc biển Môi Mức độ gia tăng mực nước biển được quan sát 1.8 ± 0.5 3.1 ± 0.7 Sự khác nhau (giữa dữ liệu quan sát được và dữ liệu 0.7 ± 0.7 0.3 ± 1.0 trường ước lượng cho sự đóng góp của yếu tố biến khí hậu) 3.2.3 Biến đổi khí hậu : Hậu quả 3.2 Tác  Gia tăng mực nước biển động  Gia tăng sói mòn bờ biển, ngập lụt do nước dâng trong bão, hạn chế các quá trình sản xuất sơ cấp của sinh vật, của con tăng cường ngập lụt đới bờ, làm thay đổi chất lượng nước mặt, và tính chất của nước ngầm, làm mất mát tài người sản và nơi sinh cư gần bờ biển, nông nghiêp đến  Đe doạ : hiện tại có khoảng 634 triệu người sống ở các khu vực duyên hải trong khu vực cao hơn mực nước biển khoang 9m. Khoảng 2/3 các thành phố trên thế Môi giới với hơn 5 tỉ người sống ở những khu vực đất thấp trường ven biển 50
  51. 10/16/2008 Biến đổi khí hậu: Hậu quả Tác Tác động đến sức khoẻ con người động  Làm gia tăng các loại bênh dịch, các bệnh về tim mạch. của con  Đợt nóng năm 2003 ở châu Âu làm chết 22000 35000 người người  Ở nước Mỹ, có hơn 1000 chết vì lạnh vào mùa đông mỗi năm thì gấp hai lần là chết vì nhiệt vào đến mùa hè hàng năm.  Sự làn tràn bệnh dịch, sự gia tăng nhiệt độ đã tạo Môi điều kiện cho các vector truyền bệnh (sốt rét, sốt trường xuất huyết  Có khoảng 150.000 cái chết hàng năm là liên quan đến biến đổi khí hậu 3.2.3 Biến đổi khí hậu 3.2 Tác Có rất nhiều hậu quả liên quan do biến đổi khí hậu gây động ra, nó là một mối nguy lớn nhất của loài người của con Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn nó: người  Cắt giảm các nguồn thải, tăng cường các bể đến hấp thụ (rừng) Môi  Để ra chính sách thích ứng thích hợp để đương đầu với những tác động không thể trường tránh khỏi 51
  52. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường Ô nhiễm môi trường là gì? 3.3 Tác guồn ô nhiễm: động  Tự nhiên của con  hân tạo guồn ô nhiễm có thể chia thành người  guồn điểm  guồn đường đến  guồn diện (nguồn mặt) Môi Tác nhân ô nhiễm  Vật lý trường  Sinh học  Hoá học Ô nhiễm Môi Trường 3.3 Tác  Các nguồn ô nhiễm nhân tạo: động của con  Sản xuât nông nghiệp người  Sản xuất công nghiệp  Hoạt động giao thông đến  Sinh hoạt của con người Môi trường 52
  53. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Tác động Tác nhân vật lý của con  Độ màu : mất thNm mỹ, hạn chế phát triển thực vật thuỷ sinh. người đến  Độ đục : các tạp chất hữu cơ, vô cơlàm giảm DO Môi  hiệt độ : quá trình làm mát máy móc, thuỷ điện nếu thải ra các thuỷ vực tư nhiên dẫn đến làm trường giảm nồng độ oxy, ảnh hưởng đên đv thuỷ sinh Ô nhiễm Môi Trường 3.3 Tác 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước động Tác nhân hoá học của con Các chất vô cơ  Các ion Cl, SO2, N O3, PO43, N a+, K+, N H+ người (thường có trong nước thải sinh hoạt). đến  N ước thải công nghiệp có thêm các hoá chất độc Môi hại như Hg2+, Pb2+, Cd2+, Cr6+, (kim loại trường nặng); F 53
  54. 10/16/2008 Đặc trưng nước thải đô thị Ngun thi Thành phn nh hưng trong nưc Hầu hết các chất hữu cơ, chất cặn bả Các chất có nhu cầu oxy Tiêu thụ oxy hòa tan 3.3 Tác do người Chất thải công nghiệp và sản phNm Các chất hữu cơ ít khả năng phân hủy Độc hại cho thủy sinh vật động sinh hoạt Chất thải từ cơ thể người Vi khuNn truyền bệnh, virus Gây bệnh lây lan, ngăn cản quá của con trình tái sinh nước Chất tNy rửa Thiếu thNm mỹ, cản trở quá trình người vận chuyển O 2, độc hại cho sinh vật Các chất tNy rữa sinh hoạt Phosphat Làm chất dinh dưỡng cho các loài đến rong tảo Dầu mỡ Mất thNm mỹ, độc hại cho sinh Môi vật Kim loại nặng Độc hại cho sinh vật N hà bếp, xí nghiệp chế biến thực trường Các muối Tăng độ muối trong nước phNm, chất thải công nghiệp Các hợp chất hữu cơ Vận chuyển và hòa tan ion kim loại nặng Ô nhiễm Môi Trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Tác động Các chất gây ô nhiễm của con  Các chất hữu cơ tổng hợp : bao gồm thuốc trừ xâu, các người chất tNy rửa, chất dẻo, chất màu, chất phụ da có tính chất độc và tồn lưu lâu trong MT với lượng thải hàng đến năm khoảng 60 tr tấn Môi  Thuốc trừ sâu: có khoảng 10000 loại thuộc các nhóm cacbonat, photphat, halogen, chrolophenocyamid dùng để trường diệt côn trùng, thuốc diệt cỏ, diệt nấm, diệt chuột và các loài gặm nhấm, ký sinh trùng loại này có độc tính rất mạnh đây là một loại chất thải nguy hại 54
  55. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Tác động Các chất gây ô nhiễm  Chất tNy rửa: vi dụ như xà phòng có tính chất hoạt của con động bề mặt mạnh, hoà tan tốt, thường tạo nhũ tương, bọt bao phủ bề mặt nước, thuỷ vực người  Chất phụ gia là các chất được thêm vào, bổ xung cho đến các chất chính, như chất phụ gia xây dựng, chất phụ gia ty rửa tạo môi trường kiềm cho các hoạt động bề Môi mặt  Dầu mỡ thải: là các chất thải trong quá trình sử trường dụng máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, các chất này thường tạo váng bao phủ bề mặt thuỷ vực, là chất thải nguy hại Ô nhiễm Môi Trường 3.3,1 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Tác  Các chất protein : là họp chất hữu cơ có phần tử lượng động lớn, khi phân huỷcó thể tạo ra tính độc và mùi hôi. ó của con được thải ra từ: nhà máy chế biến thực phm,  Chất béo : gồm mỡ, dầu thực vật, gây mùi hôi thối, làm người giảm pH. đến  Các thuốc nhuộm màu : làm giảm khả năng xâm Môi nhập ánh sáng cung cấp cho thuỷ vực. trường  Các chất hydrocabon, hydratcacbon, rượu, axit hữu cơ: thải ra từ các nhà máy rượu bia, chê biến lương thục, thực phmgây mùi hôi thối, giảm pH 55
  56. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Tác động Ô nhiễm sinh học của con  Các loại vi khuNn, giun sán, các tác nhân gây bệnh, người  N ước thải y tế thường chứa nhiều các vi sinh vật gây bệnh đến  N ước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt cũng chứa có các tác Môi nhân ô nhiễm sinh học  N goài ra môi trường nước còn phải gánh chịu một lượng trường lớn các rác thảichất thải rắn và chất thải nguy hại Ô nhiễm Môi Trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Tác động Các chỉ tiêu đánh giá của con Thông số lý học  pH người  Độ màu đến  Độ đục Môi Các thông số hoá học  DO trường  BOD (thường được biểu thị BOD5)  COD  N H3, N H4,N O3,N O2,Cl,SO42, Kim loại nặng. 56
  57. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Tác động Các thông số sinh học của con Dựa trên 3 nhóm VSV chỉ thị người  Coliform đặc trưng là E. Coli đến  Streptococci đặc trưng là Streptococcus Faecalis Môi  Clostridia đặc trưng là Clostridium Ferfringens trường Ô nhiễm Môi Trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước 3.3 Tác động Hiện tượng phú dưỡng (phì dưỡng ) ở các ao hồ của con  Khi các thuỷ vực kín tiếp nhận một lượng lớn các chất dinh dưỡng (chủ yếu N i tơ, Phôt pho) từ các nguồn thải có chứa người các chất hữu cơ (nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước chảy tràn ) đến  Tảo và các sinh vật phù du phát triển mạnh (hiện tượng Môi nước nở hoa). Tảo dư thừa chết nổi kết thành khốitạo môi trường phân huỷ yếm khí. trường  Tạo ra mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến các sinh vật khác trong hồ và làm cho hồ bị nông và thu hẹp dần. 57
  58. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí 3.3 Tác động  N guồn tự nhiên : của con úi lửa, hoang mạc đất trống dùi núi trọc ( vd bụi hoàng thổ từ Trung quốc ảnh hưởng đến hật và Hàn quốc; sa người mạc Gobi ảnh hưởng Bắc kinh ) phân huỷ xác chết sinh vật, cháy rừng, phấn hoa . đến Môi  N guồn nhân tạo: trường Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt Ô nhiễm Môi Trường 3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí Các tác nhân gây ô nhiễm 3.3 Tác  Bụi và sol khí động  Bụi và sol khí được phân biệt qua kích thước của chúng. Sol khí có d < 1 m, tương đối bền và khó lắng đọng. Sol khí là của con nguồn gốc tạo nên mây mưa.  Con người mỗi năm thải lên bầu khí quyển khoảng 200 triệu người tấn bụi. đến  Hà nội, Hải phòng, Tp HCM được xếp vào 6 thành phố ô Môi nhiễm bụi nhất châu Á (2007&2008)  Bụi phát thải ở mặt đất là do các hoạt động dân sinh của con trường người như giao thông, xây dựng, đốt rừng, và trong công nghiệp (vd: bài học nhà máy nhiệt điện N inh bình ), khai thác mỏ (mỏ than Quảng N inh).  Một phần do gió đưa lên nhưng nguyên nhân là do con người bóc trần, làm vương vãi đất 58
  59. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí 3.3 Tác động  Khí lưu huỳnh  Được phát thải ở dạng SO2, H2S (SO2 mùi rất hăng của con ngửi thấy 0,31 ppm; H2S mùi trứng thối, ngửi thấy < người 1ppb).  Lượng phát thải SO2 nhân tạo tăng từ 5 tr tấn 1860 đến đến 180 tr tấn năm 1980, chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu hoá Môi thạch (54%). trường  Là một trong những tác nhân chủ yếu gây ra mưa a xít Ô nhiễm Môi Trường 3.3.1 Ô nhiễm môi trường không khí 3.3 Tác động Khí i tơ của con  Bao gồm: N H3, N O, N O2, N 2O người  N H3 phát thải từ sử dụng than (3 tr tấn.năm), khí đốt đến (1 tr tấn.năm), ủ phân, nước tiểu (0,2 tr tấn.năm)  N 2O phát thải ra từ nông nghiệp, công nghiệp hoá Môi chất (khoảng 590 tr tấn năm)khí nhà kính trường  N O và N O2, con người phát thải khoảng 3660 triệu tấn năm do sử dụng nhiên liệu hoá thạch. 59
  60. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí 3.3 Tác động Hydrocacbon của con  Là các hợp chất hữu cơ, từ hợp chất đơn giản CH4đến các chất phức tạp (hydrocacbon mạch người vòng thơm). đến  Phát thải từ các nguồn nhân tạo khoảng 65 tr tấn Môi năm từ ô tô, máy bay, tinh chế hydrocacbon trong công nghiệp, đốt nhiên liệu hoá thạch. trường Ô nhiễm Môi Trường 3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí 3.3 Tác động Chất gây ô nhiễm quang hoá của con  O3, Peoxiacetylnitrat (PAN ), hydropeoxit (H2O2), adehyt người  Ở khí quyển tầng thấp O3 là một chất ô nhiễm, khí đến quyển tầng cao nó là một chất bảo vệ trái đất khỏi tia Môi cực tím. trường Các chất ô nhiễm khác  Chì, HCl, CO, CO2, các ion, CFCs 60
  61. 10/16/2008 guồn, các chất ô nhiễm không khí và hậu quả của chúng 3.3 Tác động của con người đến Môi trường Ô nhiễm Môi Trường 3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí 3.3 Tác Mưa axit động  Là mưa có chứa nhiều axit do không khí bị ô nhiễm nặng của con gây ra  N O2, SO2 rất dễ hoà tan trong nước. Trong điều kiện khí người quyển các chất này sẽ phản ứng với hơi nước tạo thành đến H2SO4, HN O3. và rơi xuống trái đất cùng các hạt mưa. Môi  Mưa axit khi nước mưa có pH < 5,6  Mưa acid quan sát thấy ở Việt trì (bài học quy hoạch khu trường công nghiệp Việt trì), N inh bình, Thanh hoá  Hậu quả mưa acid rất to lớn đối với con người 61
  62. 10/16/2008 Mưa a xít cơ chế hình thành 3.3 Tác động của con người đến Môi trường Hậu quả của mưa A xít 3.3 Tác động của con người đến Môi trường 62
  63. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí 3.3 Tác động Ô nhiễm tiếng ồn, nhiệt, phóng xạ  Do hoạt động của các phương tiện giao thông, máy móc của con thiết bị trong nhà, trong hoạt động xây dựng người  Trong hoạt động công nghiệp đến Ô nhiễm không khí do chất thải rắn Môi  Rác thải sinh hoạt, thương mại, nôngcông nghiệp trường  Rác xây dựng (xà bần), tro xỉ, rác hữu cơ  N hững đống rác là nguồn phát sinh ô nhiễm không khí, mùi hôi thối khó chịu, là nơi khu trú của nhiều sinh vật gây bệnh Ô nhiễm Môi Trường 3.3.3 Ô nhiễm môi trường đất 3.3 Tác động Đất nhiễm mặn của con  Do hạn hán, biện pháp tưới tiêu không hợp lý  Xâm nhập mặn người Đất chua đến  Do mưa acid Môi Đất ô nhiễm do bụi và tro xỉ than trường  Trong quá trình khai thác vận chuyên, sử dụng than  Xỉ than từ các nhà máy nhiệt điện 63
  64. 10/16/2008 Ô nhiễm Môi Trường 3.3.3 Ô nhiễm môi trường đất 3.3 Tác động Đất bị ô nhiễm bởi các kim loại  Kim loại nặng: Ag, Cadimi, Coban, Đồng, Sắt thuỷ ngân, của con N iken, chì, thiếc, kẽm người  Kim loại nhẹ như nhôm, Asen, Selen  Các kim loại nặng được phát sinh từ các nguồn thải công nghiệp. Do mưa axit hoà tan làm tăng nồng độ kim loại đến nặng trong môi trường đất Môi Hoá chất trong nông nghiệp trường Đất bùn, cống rãnh Đất đá thải ở các khu khai thác mỏ Ô nhiễm do hoạt động giao thông, công nghiệp Ô nhiễm Môi Trường 3.3.3 Ô nhiễm môi trường đất 3.3 Tác động Ô nhiễm do chất thải rắn  Do sinh hoạt, nông –công nghiệp của con  Phần lớn chất thải rắn được đánh đống vào môi trường đất  Các nước rỉ bNn từ bãi rác thải ngấm vào nước ngầm và vào đất. người  Chỉ tính riêng Việt N am, mỗi ngày có hơn 20 ngàn tấn rác các loại, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng hơn 3.000 tấn/ngày; trong đến đó rác công nghiệp 50%, rác sinh hoạt 40% và rác bệnh viện 10%. Môi  Thành phần rác thải sinh hoạt điển hình ở Tp HCM ~4060%; vật liệu xây dựng, sành sứ khoảng 2530%; giấy, bìa, gỗ khoảng 10 trường 14%; kim loại 12%.  Ước tính chỉ thu gom được khoảng 50% mỗi ngày, công suất chế biến rác chỉ được khoảng 10%. 64
  65. 10/16/2008 3.3 Ô nhiễm Môi Trường Tác 3.3.3 Ô nhiễm môi trường đất động Ô nhiễm vi sinh vật môi trường đất của con  Do tập quán, sản xuất chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng người phân chuồng bón cây làm sinh ra các tác nhân sinh học như trực khuNn lỵ, thương hàn, ký sinh trùng (giun, sán). đến Các tác nhân sinh học này có thể gây ra bệnh ở người. Môi  Do rác thải y tế trường 3.3 Ô nhiễm Môi Trường Tác Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí động  Hiện nay, các môi trường thành phần của chúng ta đang bị của con ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng  N guyên nhân chính là do các hành động phát triển của con người người  Môi trường là ngôi nhà chungchúng ta phải giữ gìn cho đến chính chúng ta và cho các thế hệ tương lai mai sau Môi  Chúng ta không có hành tinh khác để di tản và không bao giờ có phương án hai. Phương án duy nhất đó là bảo vệ và trường gìn giữ môi trường sống trên hành tinh này.  Bảo vệ môi trường từ cá nhân – toàn cầu 65
  66. 10/16/2008 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường đất nước, không khí Tác  Có rất nhiều bệnh liên quan đến môi trường bị ô động nhiễm và các chất ô nhiễm  Để một bệnh nào đó bùng phát thì nó còn phụ thuộc của con vào: người  Điều kiện tiếp xúc đến  Thời gian tiếp xúc  Trạng thái đối tượng tiếp xúc (tuổi, giới tính, trạng thái Môi sức khoẻ, các yếu tố di truyền)  Liều lượng, mức độ độc hại của các chất ô nhiễm trường  Các chất ô nhiễm xâm nhập vào cơ thể qua các con đường tiêu hoá, tiếp xúc, hô hấp. 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước động  N ước là phương tiện chính lan truyền bệnh của con  Các bệnh lan truyền từ nguồn nước đã làm tổn thất người ~35% tiềm năng sức sản xuất lao động đến  Các bênh có nguồn gốc ô nhiễm phân người và gia súc như: các vi khuNn, virus, động vật đơn bào, giun Môi sán ký sinh trường  Các bệnh thường gặp là sốt thương hàn, bệnh tả và bệnh lỵ 66
  67. 10/16/2008 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước động  Trên toàn thế giới hiện nay còn khoang 1,1 tỉ người chưa được tiếp cận với nước sinh hoạt an toàn của con chủ yếu ở các vùng nông thôn vùng xâu vùng xa người  Khoảng 2,2 triệu người trong đó chủ yếu là trẻ em ở các nước này chết do các bệnh liên quan đến đến nước uống không vệ sinh an toàn. Môi  Có khoảng 20 loại bệnh liên quan đến việc sử trường dụng nước bNn. Bệnh tiêu chảy mỗi năm giết 1,8 tr người 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước ở Việt nam động của con Tả người Thương hàn Lỵ đến Tiêu chảy Môi Sốt xuất huyết Sốt rét trường 67
  68. 10/16/2008 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước  Các kim loại nặng khi thải vào nguồn nước như Pd, động Cd thường đi vào cơ thể qua nguồn thức ăn và nước uống. Chúng sẽ bị hoà tan vào các mô mỡ, tich luỹ trong cơ thể của con gây ra các bệnh về xương, quái thai người  Khi con người tiếp xúc với nước ô nhiễm thường bị các đến bệnh ngoài ra như các loại nấm da, lở loét, ngứa, hắc lào  Các loại thuốc trừ sâu có trong nước có thể gây ra các bệnh Môi quái thai dị dạng, ung thư cho con người trường  Florua gây các bệnh về răng miệng dù thừa hay thiếu (> 1 ppb<) 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người 3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước Tác  Asen (As) ngoài nguồn tự nhiên, no còn có trong nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu gây bệnh ung thư da, phế động quản của con  Crôm (Cr) gây loét da, xuất hiện nhiều mụn cơm, viêm người thận đến  N iken gây ưng thư phổi Môi  Cadimi: ảnh hưởng nội tiết máu, tim mạch, xương dễ gẫy (ví dụ nhiễm Cd điển hình bệnh itai itai N hật). trường  Thuỷ ngân: được hoà tan trong các mô mỡ, thuỷ ngân tác động đến thận, CH3Hg là chất độc thần kinh. VD nổi tiếng bệnh Minamata ở N hật 68
  69. 10/16/2008 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người 3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước Tác  Đồng: Các muối Cu thường gây tổn thương đường tiêu hoá, động gan, thận, viêm mạc của con  Zn: Các muỗi kẽm hoà tan đều độcgây đau bụng, mạch chập, co giật người  Chì: gây rối loại bộ phận tạo huyết, đau bụng chì, đau khớp, đến tai biến não, nếu nặng có thể tử vong Môi  Mn: là nguyên tố vi lượng, quá liều lượng sẽ gây bệnh như tác dụng lên hệ thần kinh, gây tổn thương thận, bộ máy tuần trường hoàn  Chất tNy rửa bề mặt: có thể tổn thương giác mạc, ăn mòn da, phá huỷ tế bào mô. 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường không k hí động  Bụi Amiang (vữa trát tường, tấm cách âm cách nhiệt, ngói amiang ) các sợi amiang có thể gây ung thư phổi. Là 1 bệnh của con nghề nghiệp nguy hiểm  CO: lấy O2 của cơ thể gây đau đầu chóng mặt ở liều lượng người cao gây chết người đến  CO2, ở nồng độ 10% gây khó thở, nhức đầu, ngất Môi  N Ox: lấy O2 của máu, N O2 ở nồng độ trên 150200 ppm phá huỷ dây khí quản, > 500 ppm chết trường  SO2: gây rối loạn chuyển hoá protein và đường. Thiếu vitamin B&C 69
  70. 10/16/2008 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí động  H2S: mùi trứng thối, gây ngạt, gây viêm màng kết của con  Các chất hữu cơ dễ bay hơi: là những chất dễ hoà tan trong người các mô mỡ, dễ dàng hấp thụ qua phổi  Dung môi (hydrocarbon vòng thơm dẫn xuất benzen) có đến độc tính cao, gây các bệnh về thần kinh, gây bại liệt Môi  Ozon: gây tác hại với mắt và các cơ quan hô hấp trường  Formandehit: gây các bệnh về phổi 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí động  Các bệnh liên quan đến việc thủng tầng ô zôn: gia tăng các bệnh về da (ung thư ) gây tổn thương mắt, có thể gây các đột của con biến gien người  Các bệnh liên quan đến hiệu ứng nhà kính:  Gia tăng các bệnh dễ bị tổn thương do nhiêt đến  Bệnh tim mạch Môi  Các bệnh liên quan đến ô nhiễm bụi trường  Bệnh bụi phổi silic  Bệnh bụi phổi công nhân ngành than  Bệnh bụi phổi bông  Bệnh bụi phổi khác 70
  71. 10/16/2008 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí động  Các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí trong của con nhà: người  hiễm phóng xạ radon (chủ yếu do vật liệu xây dựng, cát ) đến  Các bệnh về đường hô hấp và di ứng (có rất nhiều đồ dùng trong nhà là được sơn các họp chất dung môi hữu Môi cơ, thảm ) trường  Các bệnh dị ứng liên quan đến bụi phân hoa 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác 3.4.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường động  Khi đất bị ô nhiễm kim loại nặng sẽ đi vào cơ thể con người qua quá trình phóng đại sinh học của con  Đất nông nghiệp nhiễm các loại thuốc trừ sâu sẽ ngấm vào người nguồn nước gây ra rất nhiều bệnh đến  Đất cũng là nơi khu trú của rất nhiều sinh vật gây bệnh đặc Môi biệt là khi nó bị nhiễm bNn sinh học  N goài các bệnh do các chất ô nhiễm như đã trình bày ở trường trên có trong đất thì chúng ta cũng cần xem xét tới các bệnh liên quan đến hoá chất bảo vệ thực vật. 71
  72. 10/16/2008 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường hoá chất Tác bảo vệ thực vật động  Aldicarb : dùng để diệt giun, côn trùng, ve. Chất này tan tốt trong nước và di chuyển dễ dàng trong đất, nó có thể gây ức của con chế một số men trong cơ thể.  Aldrin và Dieldrin : diệt sâu bọ, bảo quan gỗ, chất này có người thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gan đến  Atrazine: chất diệt cỏ, có khả năng gây ung thư Môi  DDT: (đã bị hạn chế và cấm sử dụng) gây ung thư trường  Sumazine: diệt cỏ gây ung thư  Thực tế chúng ta đã có các làng ưng thư. ở N gệ An, Việt trì liên quan đến hoá chất độc hại này 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường hoá chất Tác bảo vệ thực vật động  Aldicarb : dùng để diệt giun, côn trùng, ve. Chất này tan tốt trong nước và di chuyển dễ dàng trong đất, nó có thể gây ức của con chế một số men trong cơ thể.  Aldrin và Dieldrin : diệt sâu bọ, bảo quan gỗ, chất này có người thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gan đến  Atrazine: chất diệt cỏ, có khả năng gây ung thư Môi  DDT: (đã bị hạn chế và cấm sử dụng) gây ung thư trường  Sumazine: diệt cỏ gây ung thư  Thực tế chúng ta đã có các làng ưng thư. ở N gệ An, Việt trì liên quan đến hoá chất độc hại này 72
  73. 10/16/2008 3.4 Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người 3.4.3 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm rác thải Tác  Rác thải rắn sinh hoạt, nông công nghiệp (chưa nhiều động chất hữu cơ) của con  Là nơi khu trú của nhiều vi sinh vật gây bệnh  Qua các vector truyền bệnh như nước mưa trảy chàn, ruồi, người muỗi, nhặng, côn trùng. chuột  Gây ra nhiều bệnh về tiêu hoá, ngoài ra lở loét  Bôc mùi hôi thối gây các bệnh về đường hô hấp như viêm đến đường hô hấp, ngạt thở, choáng, buồn nôn Môi  Rác thải nguy hại  Có các tính chất dễ ăn mòn, phóng xạ, tính dẽ truyền nhiễm trường gây ra nhiều bệnh cho con người Bệnh tật 73
  74. 10/16/2008 3.4. Ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người Tác Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường đất nước, không khí động  Khi các thành phần môi trường nơi mà con người đang sinh của con sống bị ô nhiễm thi nó sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ sống của người con người.  Đáng tiếc thay những chất ô nhiễm này lại là do chính con đến người tạo ra và sử dụng nó Môi  Con người vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính trường mình. 74