Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Buổi 10

ppt 14 trang ngocly 500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Buổi 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_co_so_du_lieu_buoi_10.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Buổi 10

  1. Bài 8: Tối ưu hóa câu hỏi Khoa HTTT - Đại học CNTT 1
  2. Nội dung 1. Giới thiệu 2. Các nguyên tắc tổng quát để tối ưu hóa câu hỏi 2.1 Biểu thức tương đương 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Tính chất của phép kết và phép tích 2.2 Nguyên tắc tổng quát 2.3 Các phép biến đổi tương đương 3. Một số kỹ thuật tối ưu hóa câu hỏi bằng ĐSQH 3.1 Kỹ thuật (dãy phép chọn, phép chiếu, hoán vị ) 3.2 Thuật giải tối ưu hoá câu hỏi trong Khoa HTTT - Đại học CNTT 2
  3. 1. Giới thiệu (1)  Mục đích: ◼ Giảm thời gian xử lý câu hỏi, giảm khối lượng dữ liệu trung gian. ◼ Kết hợp giữa các phép tích, phép kết với phép chọn với phép chiếu.  Ví dụ: + ((Q1 Q2 ) : A = a0 )[C] + ((Q1 : A = a0 ) Q2 )[C] Khoa HTTT - Đại học CNTT 3
  4. 1. Giới thiệu (2)  Ký hiệu: Q Q Q AB X D R R Q=R[S] R S Q=R:D AB Q=R S Khoa HTTT - Đại học CNTT 4
  5. 1. Giới thiệu (3)  Ví dụ C C A A=a0 Q2 A=a0 A Q1 Q1 Q2 ((Q1 Q2 ) : A = a0 )[C] ((Q1 : A = a0 ) Q2 )[C] Khoa HTTT - Đại học CNTT 5
  6. 2.1 Tính tương đương (1)  2.1.1 Định nghĩa: hai biểu thức A, B là tương đương nếu có cùng một tình trạng CSDL thì đều cho một kết quả.  2.1.2 Tính chất của phép kết và phép tích ◼ Phép kết ⚫ Giao hoán Q1 Q2 = Q2 Q1 ⚫ Kết hợp Q1 (Q2 Q3 ) = (Q1 Q2 ) Q3 ◼ Phép tích dk dk ⚫ Giao hoán: Q1 Q2 = Q2 Q1 dk1 dk2 dk1 dk2 ⚫ Kết hợp: Q1 (Q2 Q3 ) = (Q1 Q2 ) Q3 Khoa HTTT - Đại học CNTT 6
  7. 2.1 Tính tương đương (2) 2.1.3 Các phép biến đổi tương đương B 1. Q1 (A, B) Q2 (B,C)  (Q1 Q2 : Q1[B] = Q2 [B]) BD 2. Q1 (A, B) Q2 (C, D)  (Q1 Q2 : BD) 3. Q1  Q2  ((Q1 )  (Q2 )) 4. Q(X 1 , , X n )  (Q[X 1 ] Q[X 2 ] Q[X n ]) − Q(X 1 , , X n ) 5. Q1 (A, B)  Q2 (A, B)  Q1[B] − ((Q1[B] Q2 [A] − Q1 (A, B))[B] Khoa HTTT - Đại học CNTT 7
  8. 2.2 Nguyên tắc tổng quát 1. Thực hiện phép chiếu, phép chọn càng sớm càng tốt 2. Gom các phép chọn và chiếu cùng quan hệ để thực hiện cùng lúc 3. Biến phép tích thành phép kết tự nhiên hay theta kết 4. Tìm các biểu thức con chung trong một biểu thức 5. Tiền xử lý các quan hệ: lập chỉ mục 6. Đánh giá trước khi thực hiên tính toán Khoa HTTT - Đại học CNTT 8
  9. 3.1 Các kỹ thuật tối ưu (1) 1. Dãy các phép chọn 2. Dãy các phép chiếu 3. Hoán vị giữa phép chiếu và phép chọn 4. Hoán vị giữa phép chọn và phép tích 5. Hoán vị giữa phép hợp và phép chọn 6. Hoán vị giữa phép chọn và phép trừ 7. Hoán vị giữa phép chiếu và phép hội 8. Hoán vị giữa phép chiếu và phép tích Khoa HTTT - Đại học CNTT 9
  10. 3.1 Các kỹ thuật tối ưu (2) 1. Dãy các phép chọn (((Q : dk1) : dk2) : dkn)  Q : dk1 dk2  dkn 2. Dãy phép chiếu (Q[Y])[Z]  Q[Z], Z Y Ví dụ: Cho Q(A, B,C, D) (Q[A,C, D])[ AD]  Q[AD] Khoa HTTT - Đại học CNTT 10
  11. 3.1 Các kỹ thuật tối ưu (3) 3. Hoán vị giữa phép chiếu và phép chọn ◼ Nếu X  Y (Q : dk(X ))[Y]  (Q[Y]) : dk(X ) ◼ Nếu X  Y (Q : dk(X ))[Y]  (Q[X Y]) : dk(X ) Khoa HTTT - Đại học CNTT 11
  12. 3.1 Các kỹ thuật tối ưu (4) 4. Hoán vị giữa phép chọn và phép tích: ◼ Điều kiện dk xác lập trên các thuộc tính của X (Q1(X)) :dk(X) Q2 (Y)  (Q1(X) Q2 (Y)) :dk ◼ Nếu dk = dk 1  dk 2 , dk1 xác lập trên các thuộc tính của X, dk2 xác lập trên các thuộc tính của Y. ((Q1(X) Q2 (Y)) :dk1(X) dk2(Y)  ((Q1(X):dk1) (Q2 (Y):dk2) ◼ Nếu dk1 xác lập trên các thuộc tính của X và dk2 xác lập trên các thuộc tính của XY ((Q1(X ) Q2 (Y)) : dk1(X )  dk2(X Y)  ((Q1(X ) : dk1) (Q2 (Y)) : dk2(X Y)) Khoa HTTT - Đại học CNTT 12
  13. 3.1 Các kỹ thuật tối ưu (5) 5. Hoán vị giữa phép hội và phép chọn (Q1 Q2 ): dk  (Q1 : dk)(Q2 :dk) 6. Hoán vị giữa phép chọn và phép trừ (Q1 −Q2 ): dk  (Q1 : dk) −(Q2 : dk) 7. Hoán vị giữa phép chiếu và phép hội (Q1 Q2 )[Z]  (Q1[Z]) (Q2[Z]) 8. Hoán vị giữa phép chiếu và phép tích (Q1(X) Q2 (Y))[Z]  (Q1[Y Z]) (Q2[Y Z]), Z X Y Khoa HTTT - Đại học CNTT 13
  14. 3.2 Thuật toán  Bước 1: Áp dụng các phép biển đổi tương đương  Bước 2: Áp dụng (1)  Bước 3: Đối với các phép chọn áp dụng (3), (4), (5), (6) nhằm đưa phép chọn càng sâu càng tốt  Bước 4: Đối với các phép chiếu áp dụng (2), (3), (7), (8) nhằm đưa phép chiếu càng sâu càng tốt  Bước 5: ◼ Tập trung các phép chọn để áp dụng (1) ◼ Kết hợp phép tích và phép chọn để chuyển thành phép kết Khoa HTTT - Đại học CNTT 14