Bài giảng Chuyên đề 7: Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 7: Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_chuyen_de_7_lanh_dao_va_quan_ly_phat_trien_giao_du.ppt
Nội dung text: Bài giảng Chuyên đề 7: Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông
- Chuyên đề 7 LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TOÀN DIỆN HỌC SINH PHỔ THÔNG Chương trình liên kết Việt Nam - Singgapore
- Quan niệm về Lãnh Đạo & Quản lý phát triển Giáo dục toàn diện học sinh phổ thông A. Singapore: Mô hình trường học ưu việt (SEM) Chương Kết quả Đội ngũ HĐ Đội ngũ Những trình Kết LÃNH hướng KHCL Kết quả quả ĐẠO tới chính học Kết quả Nguồn lực từ đối tác sinh và xã hội ĐẦU VÀO VÀ QUÁ TRÌNH ĐẦU RA & KẾT QUẢ
- Quy trình hướng tới học sinh ⚫ Sức khỏe học sinh ⚫ Quá trình giảng dạy của giáo viên ⚫ Quá trình học tập của học sinh ⚫ Các chương trình giáo dục phối hợp ⚫ Năng lực lãnh đạo của học sinh
- B. Việt Nam ⚫ Hoạt động dạy của giáo viên ⚫ Hoạt động học của học sinh ⚫ Hoạt động Giáo dục phối hợp ⚫ Kiểm tra đánh giá học sinh ⚫ Kỹ năng sống cho học sinh ⚫ Kiểm định chất lượng trường học
- LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HƯỚNG TỚI HỌC SINH Dạy học thông qua các Phương pháp tích cực tổ chức hoạt động • Hiểu sâu, nhớ lâu, của người học vận dụng tốt • Cá thể- cặp- nhóm nhỏ- -nhóm lớn Đổi mới quan niệm về Hoạt động dạy học Dạy học giúp cho học sinh Dạy học hướng đến việc phát triển năng lực tự kiểm tra, rèn luyện đánh giá và tự điều chỉnh phương pháp tự học • Kiểm tra đánh giá gắn với • Ngủ nghỉ- vui chơi- học tập Công tác giảng dạy 8- 6- 10
- LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ⚫ Dẫn nhập đổi mới Giáo dục ⚫ Phát động đổi mới Giáo dục ⚫ Thể chế hóa đổi mới Giáo dục - Kết luận Hội nghị TW6 về Giáo dục đào tạo - Chỉ thị 40/CT/TW (2009) của Ban Bí Thư TW Đảng về nâng cao chất lượng đội ngũ - NQ 40 & 41/2000/QH - Luật Giáo dục
- VAI TRÒ NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG • Nhóm cơ cấu – • Nhóm công nghệ - (Hành chính) (Kinh tế) Vai trò Vai trò Triển khai Tạo lập Áp lực MỤC TIÊU bên ngoài QUẢN LÝ Vai trò Vai trò Đổi mới Kết hợp • Nhóm thông tin - • Nhóm xã hội – (Ra Quyết Định) (Con người)
- DẠY ÍT HỌC NHIỀU ⚫ Giảm tải chuẩn kiến thức ⚫ Yêu cầu cao về năng lực về phương pháp về tổ chức đối với giáo viên ⚫ Giao tiếp giữa thầy và trò nhiều hơn ⚫ Học sinh hoạt động tư duy nhiều hơn ⚫ Học sinh tự đánh giá để tự hoàn thiện mình
- SỰ LÃNH ĐẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG MANG TÍNH HỖ TRỢ ⚫ Tạo ra VĂN HÓA HỌC TẬP của nhà trường ⚫ Sử dụng các nguồn lực hỗ trợ phát triển chuyên môn ⚫ Lập kế hoạch để định hướng cho công tác chuyên môn và giảng dạy ⚫ Xây dựng môi trường học tập an toàn và cởi mở
- VAI TRÒ NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG: Lãnh đạo và Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học ⚫ Bước 1- Chuẩn bị: tác động nhận thức, đầu tư CSVC, xây dựng chương trình, tổ chức hội thảo. ⚫ Bước 2- Chỉ đạo điểm: chọn đối tượng thực nghiệm, xây dựng chuẩn đánh giá, rút kinh nghiệm mẫu. ⚫ Bước 3- Chỉ đạo đại trà: các môn cùng làm, khuyến khích, động viên, rút kinh nghiệm đại trà. ⚫ Bước 4- Tổng kết, đánh giá: sơ kết, khen thưởng, viết sáng kiến kinh nghiệm, tiếp tục thực nghiệm
- VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG QĐ 04/2008/BGD – ĐT Thông tư 12/2009/BGD – ĐT Đánh giá chất lượng Đánh giá chất lượng trường Tiểu học trường THCS KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG HỌC QĐ 80/2008/BGD – ĐT Đánh giá chất lượng trường THPT
- VAI TRÒ NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG • Tiêu chuẩn Đánh giá trong • Tiêu chí (TỰ ĐÁNH GIÁ) • Chỉ số Đánh giá ngoài
- VAI TRÒ NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG: Lãnh đạo và Đổi Mới Thiết Kế Bài Học theo hướng tích cực Kiến thức ⚫ Mục tiêu Kỹ năng Thái độ ⚫ Nội dung ⚫ Phương pháp
- GIÁO ÁN 5 – 20 – 5 5 – 35 – 5
- VAI TRÒ NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG: Lãnh đạo, Quản lý đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh ⚫Thông tư hướng dẫn đánh giá, xếp loại kết quả học tập học sinh. + Quy định Kiểm Định Chất lượng ⚫ Xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá. ⚫ Phê duyệt báo cáo đánh giá ⚫ Công bố và sử dụng kết quả đánh giá
- VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG ⚫ Xây dựng cơ sở dữ liệu ⚫ Tự đánh giá theo các tiêu chí và chỉ số • Mô tả hiện trạng • Điểm mạnh • Điểm yếu • Kế hoạch cải tiến chất lượng • Tự đánh giá
- LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI HỌC SINH • GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
- Một giáo viên có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển nhân cách học sinh có 10 đức tính sau: ⚫ Chính trực- công bằng ⚫ Tha thứ- khuyến khích ⚫ Tôn trọng- phát huy tự chủ sáng tạo ⚫ Tin tưởng ⚫ Kiên nhẫn- lắng nghe ⚫ Nhân ái- cảm thông ⚫ Hành động hơn lời nói ⚫ Truyền cảm hứng ⚫ Thông thái ⚫ Hài hước
- LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI HỌC SINH • GD LAO ĐỘNG KTTH VÀ HƯỚNG NGHIỆP
- LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI HỌC SINH • GIÁO DỤC THỂ CHẤT
- LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI HỌC SINH • GIÁO DỤC THẨM MỸ
- LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI HỌC SINH • GIÁO DỤC NGLL RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG
- LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI HỌC SINH • PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG LÃNH ĐẠO
- “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân. Chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.”
- XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!