Bài giảng Chuẩn nghề nghiệp - Mô đun 3: Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường Phổ thông Trung học

ppt 17 trang ngocly 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chuẩn nghề nghiệp - Mô đun 3: Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường Phổ thông Trung học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chuan_nghe_nghiep_mo_dun_3_to_chuc_hoat_dong_giao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chuẩn nghề nghiệp - Mô đun 3: Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường Phổ thông Trung học

  1. MÔ ĐUN 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
  2. NỘI DUNG 1: Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
  3. TÓM TẮT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 CHUẨN NNGVTrH Tiêu chí 16. Xây dựng kế bao gồm: hoạch các hoạt động giáo dục 6 TIÊU CHUẨN với 25 TIÊU CHÍ Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục Trong đó TIÊU CHUẨN 4 có 3 tiêu chí liên quan đến TỔ CHỨC HĐGD Tiêu chí 20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục .
  4. TÓM TẮT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Nguồn minh chứng của TIÊU CHUẨN 4 1. Bản kế hoạch các hoạt động giáo dục được phân công. 2. Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định của các cấp quản lý. 3. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên. 4. Sổ biên bản sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc (đối với giáo viên chủ nhiệm); sổ công tác Đoàn, sổ tay công tác của giáo viên (đối với giáo viên không làm chủ nhiệm) 5. Hồ sơ thi đua của nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến, nếu có). 6. Nhận xét của đại diện cha mẹ học sinh, học sinh, các tổ chức chính trị, xã hội, đồng nghiệp (nếu có). 7. Tư liệu về một trường hợp giáo dục cá biệt thành công (nếu có).
  5. TÓM TẮT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Mức độ đánh Yêu cầu cần đạt của Thuận lợi Khó khăn giá TIÊU CHÍ 16 khi thực hiện khi thực hiện Kế hoạch thể hiện được mục 1 điểm tiêu, các hoạt động chính, tiến độ thực hiện. Kế hoạch thể hiện mục tiêu, các 2 điểm hoạt động chính phù hợp với đối tượng giáo dục, tiến độ thực hiện khả thi. Kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu; 3 điểm các hoạt động được thiết kế cụ thể phù hợp với từng đối tượng học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo ở học sinh; tiến độ thực hiện khả thi. Kế hoạch đảm bảo tính liên kết, 4 điểm phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường.
  6. TÓM TẮT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Mức độ đánh Yêu cầu cần đạt của Thuận lợi Khó khăn giá khi thực hiện khi thực hiện TIÊU CHÍ 18 Thực hiện được một số hoạt 1 điểm động giáo dục chủ yếu theo kế hoạch đã xây dựng. Thực hiện đầy đủ các hoạt động 2 điểm giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng. Thực hiện một cách linh hoạt 3 điểm các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng. Thực hiện một cách linh hoạt, 4 điểm sáng tạo các hoạt động giáo dục, ứng xử kịp thời hợp lý với các tình huống xảy ra khác với kế hoạch đã thiết kế.
  7. TÓM TẮT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Mức độ đánh Yêu cầu cần đạt của Thuận lợi Khó khăn giá khi thực hiện khi thực hiện TIÊU CHÍ 20 Vận dụng được một số nguyên tắc, 1 điểm phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình huống sư phạm cụ thể. Vận dụng được các nguyên tắc, 2 điểm phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình huống sư phạm cụ thể phù hợp với đối tượng và môi trường giáo dục. Vận dụng hợp lý các nguyên tắc, 3 điểm phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình huống sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục, phù hợp với đối tượng, môi trường giáo dục và có chuyển biến tích cực Vận dụng một cách linh hoạt, sáng 4 điểm tạo các nguyên tắc, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục vào tình huống sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục, phù hợp đối tượng, môi trường giáo dục và có chuyển biến tích cực; có kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt.
  8. NỘI DUNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT
  9. TÓM TẮT NỘI DUNG 2 (trang 31) MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (NR) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO DỤC (NH)
  10. TÓM TẮT NỘI DUNG 2 (trang 57) MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT 1.Linh hoat, mềm dẻo, 5.Có khả 2.Tích năng phối hợp nhiều hợp, liên môn, kết nhiều Đặc nhiều lĩnh LLGD, trưng vực, của HĐGD 4. Tạo cơ 3. Hình hội cho thức đa HS phát dạng, triển,
  11. TÓM TẮT NỘI DUNG 3 (trang 61) NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS, THPT HOẠT ĐỘNG Hoạt động GD •Truy bài, GIÁO DỤC diễn ra hàng •Trực tuần, TẬP THỂ ngày •Giữa giờ, Hoạt động GD diễn ra hàng •Chào cờ đầu tuần, tuần •SH lớp cuối tuần . HOẠT GD theo chủ đề tháng (9x2=18t) Một số hình thức ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC hoạt động GD cơ GIÁO THEO CHỦ ĐỀ GD theo chủ đề bản ở trường THCS, DỤC Hè (3x2=6t) THPT: Ở GD hướng •Diễn dàn TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG nghiệp (3x3=9t) •Giao lưu THCS, GIÁO DỤC •Kịch tham gia HƯỚNG Dạy nghề PT •Ngày Hội THPT NGHIỆP (70t-105t/1 •Hội thi môn) •Trò chơi GD lồng ghép •Sinh hoạt Câu lạc bộ vào các môn •Đóng vai học •Hội trại HOẠT ĐỘNG •Tham quan GIÁO DỤC Hoạt động GD •, NGOẠI KHÓA trong năm học Hoạt động GD HOẠT ĐỘNG GIÁO trong hè DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH Sơ đồ 1- Tóm tắt nội dung, hình thức giáo dục ở trường phổ thông trung học
  12. T ÓM T ẮT NỘI DUNG 3 (trang 78-84) HOẠT ĐỘNG 2 - QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS, THPT Quy trình tổ chức hoạt động GDNGLL gồm các bước liên hoàn với nhau
  13. NỘI DUNG 4 MỘT SỐ KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS, THPT (Trang 85) ➢ Thầy/Cô đã sử dụng thuần thục Quy trình và các yêu cầu sư phạm của các hoạt động này? • KN tổ chức hoạt động Giao lưu (giữa HS với HS) • KN tổ chức hoạt động Giao lưu (giữa HS với khách mời) • KN tổ chức hoạt động Ngày Hội • KN tổ chức hoạt động Kịch tham gia • KN tổ chức hoạt động Đóng vai • KN tổ chức hoạt động Trò chơi • KN tổ chức hoạt động Hội thi • KN tổ chức hoạt động Sinh hoạt Câu lạc bộ ? 13
  14. Nghe thì quên Nhìn thì nhớ Làm mới hiểu Gieo ý chí gặt hành động Gieo ho¹t ®éng gÆt thãi quen Gieo thãi quen gÆt tÝnh c¸ch Gieo tÝnh c¸ch gÆt sè phËn
  15. SỐNG • SỐNG KHÔNG GIẬN, KHÔNG HỜN, KHÔNG OÁN TRÁCH. • SỐNG MỈM CƯỜI VỚI THỬ THÁCH, CHÔNG GAI. • SỐNG VƯƠN LÊN CHO KỊP ÁNH BAN MAI. • SỐNG CHAN HÒA VỚI NHỮNG NGƯỜI CHUNG SỐNG. • SỐNG LÀ ĐỘNG NHƯNG LÒNG LUÔN BẤT ĐỘNG. • SỐNG LÀ THƯƠNG NHƯNG LÒNG CHẲNG VẤN VƯƠNG. • SỐNG YÊN VUI, DANH LỢI MÃI COI THƯỜNG.
  16. • ĐẶT TÂM TRÊN MẮT, ĐỂ NHÌN THẤY NỖI KHỔ CỦA THA NHÂN. • ĐẶT TÂM TRÊN MIỆNG, ĐỂ NÓI LÊN LỜI AN ỦI VỚI NGƯỜI BẤT HẠNH. • ĐẶT TÂM TRÊN TAI, ĐỂ NGHE LỜI THAN TRÁCH, GÓP Ý CỦA NGƯỜI KHÁC. • ĐẶT TÂM TRÊN VAI, ĐỂ BIẾT GÁNH VÁC VÀ CHIA SẺ TRÁCH NHIỆM VỚI ANH EM. • ĐẶT TÂM TRÊN TAY, ĐỂ LÀM VIỆC, CỘNG TÁC VÀ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC. • ĐẶT TÂM TRÊN CHÂN, ĐỂ MAU MẮN CHẠY ĐẾN VỚI NGƯỜI CÙNG KHỔ.