Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường - Bài 6: Muỗi lắc – Chironomidae - Nguyễn Thế Nhã

pdf 29 trang ngocly 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường - Bài 6: Muỗi lắc – Chironomidae - Nguyễn Thế Nhã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chi_thi_sinh_hoc_moi_truong_bai_6_muoi_lac_chirono.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường - Bài 6: Muỗi lắc – Chironomidae - Nguyễn Thế Nhã

  1. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – GIUN ÍT TƠ MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE NỘI DUNG CHÍNH ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC 1. MUỖI LẮC (CHIRONOMIDAE) 1. Muỗi lắc/Muỗi chỉ hồng (Chironomidae), một họ côn trùng thuộc bộ Hai cánh (Diptera), bộ phụ • ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC Muỗi (Nematocera). Có khoảng 5000 loài. Thường có kích thước rất nhỏ đến trung bình, • MUỖI LẮC LÀ SINH VẬT CHỈ THỊ chiều dài thân từ hai đến 14mm. 2. GIUN ÍT TƠ (OLIGOCHAETA)  ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA GIUN ÍT TƠ  GIUN ÍT TƠ LÀ SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC 2. Muỗi lắc phân bố toàn thế giới, có thể sống 3. Do có sự xuất hiện hàng đàn lớn nên Muỗi lắc được cả ở những nơi có điều kiện sống khắc có vai trò lớn trong chuỗi thức ăn. Sâu non muỗi nghiệt mà các loài côn trùng khác không sống lắc là thức ăn chính của nhiều loài cá. Muỗi lắc được. Chúng ta có thể thấy giống Clunio ở biển trưởng thành là thức ăn cho con non của nhiều cả và loài Belgica antarctica ở Nam cưc. loài chim. Video Đàn muỗi lắc 01. Đàn muỗi lắc trên nước. Clunio marinus Belgica antarctica 1
  2. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 4. Muỗi lắc có thân dạng mềm và mảnh. Miệng muỗi 5. Đa số muỗi lắc ăn mật hoa và dịch ngọt. Thời lắc không có khả năng hút máu, ở một số loài gian sống của trưởng thành dài nhất là một vài thoái hóa. Râu đầu có dạng chổi lông, có thể ngày. Tên gọi „muỗi lắc“ do tập tính rung lắc của cảm nhận rung động rất tốt. Ngực phình to, cánh muỗi khi đậu (chưa rõ ý nghĩa của cử động này). phát triển tốt. Tuy nhiên ở một số loài cánh có thể Khi đậu cánh được xếp úp mái nhà trên lưng. thoái hóa, ví dụ giống Clunio. 2
  3. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 6. Đa số tạo thành đàn vào mùa giao hoan, đôi khi trông như là cột khói dẫn đến báo động cứu hỏa nhầm. Đàn gồm chủ yếu là muỗi đực, xuất hiện vào thời điểm đặc trưng cho từng loài, thường ở nơi lặng gió hoặc có gió nhẹ. Trong đám bay giao hoan, con đực bay lên bay xuống. Tần số vẫy cánh đặc trưng tạo ra tiếng kêu hấp dẫn muỗi cái cùng loài. Muỗi cái được ghép đôi Đàn muỗi lắc đực trông như cột khói trong khi bay. MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 7. Độ cao của đàn muỗi lắc phụ thuộc vào loài, độ cao so với mặt nước biển, thời tiết, áp xuất không 8. Xác định loài dựa trên sự xuất hiện theo mùa khí, nhiệt độ và chế độ ánh sáng. Khi ấm, lặng của con trưởng thành. Ví dụ vào đầu Xuân (tháng gió, ít mây, nắng nhẹ ở một số loài đàn muỗi có Ba/Tư) có các loài Chaetocladius và thể bay ở độ cao trên 100m. Ngược lại khi thời Trissocladius grandis, vào mùa Xuân (Tư/Năm) tiết xấu chúng chỉ bay gần mặt đất. Vì vậy một số có Stietochironomus crassiforceps và muỗi lắc trở thành nhân vật dự báo thời tiết, theo Microtendipes pedellus. Các loài xuất hiện vào đó chim én khi bay cũng điều chỉnh độ cao do con mùa Hè (Tháng Sáu - Tám) là Psectrocladius mồi của chúng là muỗi lắc. sordidellus và nhiều loài khác, đây là mùa vũ hóa chính của Muỗi lắc. Loài xuất hiện vào đầu mùa Thu (Chín/Mười) là Chironomus plumosus . 3
  4. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 9. Ghép đôi: Muỗi lắc cái bay tới đàn muỗi đực 10.Đẻ trứng: Ngay sau khi ghép đôi, (một số loài khiến chúng bị kích động mạnh. Muỗi cái bị một sinh sản đơn tính). Trứng thường được đẻ vào lúc con muỗi đực từ trên cao lao xuống tóm giữ bằng hoàng hôn hoặc ban đêm, cách đẻ tùy theo loài. chân trước, quá trình ghép đôi được thực hiện Ở loài Chironomus plumosus và Chironomus ngay trên không, thường kết thúc ở dưới đất. Ở anthracinus khối trứng được thả xuống mặt một số loài cả quá trình giao phối đều xảy ra trên nước, sâu non phát triển trong các tầng nước sâu không, số khác lại chỉ bắt đầu trên giá thể. Muỗi nghèo ôxy. Ở một sô loài khác khối trứng được cái có thể bay đến đàn muỗi đực khác loài nhưng gắn vào giá thể nào đó trên mặt nước hoặc vào quá trình giao phối chỉ xảy ra trong cùng loài do vùng bờ của thủy vực. Đôi khi trứng cũng được cấu tạo đặc trưng theo nguyên lý chìa-khóa của đẻ vào chất nền bên ngoài thủy vực. Khối trứng cơ quan sinh dục. Tinh trùng được chuyển giao hình thành do vỏ trứng phồng lên, có tác dụng dưới dạng bó tinh (Spermatophore). chống khô MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 10.Chironomus plumosus và Chironomus 11.Trứng Muỗi lắc anthracinus Chironomus plumosus Chironomus anthracinus Khối trứng muỗi lắc 4
  5. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 11.Trứng Muỗi lắc 11.Trứng Muỗi lắc Trứng chụp qua kính hiển vi. Sau năm ngày . Nhiều sâu non đã nở MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 11.Trứng Muỗi lắc 12. Sâu non Muỗi lắc Một đoạn của đám trứng – Khá giống nhau, dạng giun với hộp sọ khá cứng. chụp với độ phóng đại cao – Miệng ở các loài khác nhau ở cấu tạo môi dưới có hơn. Đã thấy dải phôi răng và hàm trên cứng chắc, dựa vào đặc điểm này để phân loại muỗi lắc. hàm trên cứng môi dưới có răng 5
  6. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC hộp sọ 12. Sâu non Muỗi lắc – Thân sâu non gồm ba đốt ngực và chín đốt bụng. – Đôi chân ngực trước ngắn, đôi chân đẩy ở cuối bụng đều có móc và lông cứng, các loài sống trong suối còn có giác bám ở giữa. Chân đẩy và Chân trước Lông cứng hộp sọ Chân ngực Chân đẩy Ống hô hấp MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 12. Sâu non Muỗi lắc – Hô hấp qua da, hệ khí quản kín – Ở loài sống nơi nghèo ôxy có thêm ống hô hấp (Tubuli) ở cuối bụng – Xung quanh hậu môn có thể thêm „mấu mông“ để điều chỉnh quá trình thẩm thấu. 6
  7. 25-Mar-15 Mắt Râu đầu MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE Hàm trên Môi dưới ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC Chân ngực trước 12. Sâu non Muỗi lắc – Hỗ trợ cho quá trình hô hấp, sâu non chuyển động ngoằn ngoèo, tạo ra dòng nước chảy quanh thân – Các loài sống nơi nghèo ôxy cơ thể có màu đỏ do có chứa hồng cầu để tải và lấy ôxy hòa tan. Lông cứng – Một số loài như Chironomus riparius đôi lúc chịu Ở bụng được điều kiện không có ôxy (Anaerobiose) (ảnh). – Video sâu non muỗi lắc (6p) Lông – Video sâu non muỗi lắc (1p30s) Ống hô hấp bụng chân bụng chân đẩy Ống hô hấp cuối MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 12. Sâu non Muỗi lắc 12. Sâu non Muỗi lắc – Hai nhóm chính là muỗi lắc sống trong nước và – Thường sống trong chất nền đáy hoặc trong phần muỗi lắc sống trong đất nhô lên của đá hay cây. Do xuất hiện hàng đàn nên là – Đa số trong nước, có khả năng thích nghi rất tốt nguồn thức ăn của các loài chân đốt ăn thịt và cá. – Sống trong nước ngọt và nước mặn đến 37% muối (100.000 cá thể muỗi chỉ hồng/m²) – Sống trong bờ, dưới hồ sâu, trong sông băng, suối – Nhiều loài sống trong lưới tơ do tuyến nước bọt tiết nước nóng đến 510C, suối nước khoáng, trong hốc ra, thường có lẫn chất nền. chứa nước trên cây, trong đất, phân, nấm. – Sâu non Lithotanytarsus emarginatus sống hàng đàn – Một số chịu được khô hạn hoặc đóng băng do có trong suối giàu vôi bên trong các „ống vôi“ glycerin trong huyết tương (Chironomiden-Tuff). 7
  8. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 12. Sâu non Muỗi lắc 12. Sâu non Muỗi lắc – Hang của Microtendipes chloris (trái) và – Đa số sống nhờ gặm chất hữu cơ phân hủy và tảo. – Hang của Tribelos intextum (phải) Chúng có thể dùng lưới tơ đơm thức ăn, cứ khoảng 2 phút lại ăn hết cả lưới rồi lại tạo ra lưới mới – Một số loài thuộc giống Psectrocladius ăn sợi tảo Spirogyra, MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 12. Sâu non Muỗi lắc 12. Sâu non Muỗi lắc – Sâu non Cricotopus brevipalpis đục lá cây thuộc chi – Parachironomus tenuicaudatus ăn xác nhộng các rong mái chèo (Potamogeton), sâu non Cricotopus loài muỗi lắc khác. Tanypus sống kiểu bắt mồi ăn thịt trifasciatus đục lá nhiều loài cây. – Xenochironomus xenolabis ăn mô bọt biển – Parachironomus varus làm tổ trong vỏ ốc Physa fontinalis, ăn mô ốc. Bịt miệng làm ốc sên bị chết. Lá rong mái chèo bị sâu non muỗi lắc đục 8
  9. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 12. Sâu non Muỗi lắc 12. Sâu non Muỗi lắc – Symbiocladius rhitrogenae bám dưới – Sống trong đất là họ phụ Orthocladiinae. Râu đầu mầm cánh ấu trùng Phù du, hút dịch cơ ngắn, chân thoái hóa thành u mấu. Nhu cầu độ ẩm thể ký chủ và cũng hóa nhộng tại đó. khác nhau. Nhiều loài sống ở nơi ẩm, đôi khi ở khu – Đôi khi trong một đoạn suối có tới hàng đất rêu ngập nước như Pseudosmittia virgo và trăm loài muỗi lắc sinh sống Bryophaenocladius subvernalis. – Paraphaenocladius impensus thấy ở bãi cỏ ven bờ, đất rêu khô gần suối MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC 13. Nhộng Muỗi lắc 13. Nhộng Muỗi lắc – Cấu tạo giống nhau. Hóa nhộng sau – Nhộng di chuyển tự do có ống hô hấp liên kết mở với 4 tuổi sâu non. hệ thống khí quản. Ống hô hấp được thò lên mặt – Nhộng có „sừng“ là cơ quan hô hấp nước. Khi có động được để rơi xuống dưới. ở ngực trước (Prothorakalhörner) = – Để bơi nhộng dùng mái chèo bằng lông có ở cuối ống hô hấp bụng họ phụ Tanypodinae. – Các loài sống trong nước có nhiều ôxy, Clunio sống ở biển và loài sống trên cạn không có bọ phận này – Có hai loại nhộng: Dạng có thể di chuyển tự do và dạng nhộng nằm trong vỏ nhộng 9
  10. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 13. Nhộng Muỗi lắc Muỗi lắc chỉ thị cho vấn đề gì? – Nhộng sống trong vỏ có ống hô hấp đơn giản hoặc 1. DO trông như mang khí quản, không thông với khí quản. 2. Ô nhiễm chất hữu cơ phú dưỡng – Hóa nhộng trong ống là hang của sâu non đã ngắn lại 3. pH và rộng ra. Một số loài ống có nắp lọc nước để hô 4. Kim loại nặng hấp. Nước chảy vào khi bụng cử động. 5. Hóa chất độc khác – Nhộng chui ra khỏi hang trước khi vũ hóa thành 6. Thử muỗi nhờ cử động của bụng, để nước đưa vào bờ. 7. Hiệu quả xử lý nước – Ở thủy vực nước tĩnh nhộng chủ động bơi lên mặt 8. Khảo nghiệm độ độc (chuẩn và tập tính) nước hoặc nổi lên nhờ không khí tích giữa vỏ nhộng 9. Đánh giá sinh học (sâu non, nhộng, hóa thạch) và trưởng thành mới vũ hóa. – Đặc điểm sinh học của muỗi lắc MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC Sử dụng đặc điểm gì của Muỗi lắc để đánh giá 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo cơ thể (đầu )  Thay đổi hình thái của sâu non muỗi lắc thường 2. Cấu trúc quần thể được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm 3. Cấu trúc quần xã hóa chất (KWAK & LEE 2005, DI VEROLI et al. 2010, 4. Số thế hệ PARK et al. 2010). 5. Chỉ số hoại sinh  Nghiên cứu sự biến dạng bộ phận đầu như râu đầu 6. Tỷ lệ % giữa muỗi lắc với nhóm sinh vật khác (BHATTACHARYAY et al. 2005), hàm trên 7. Khảo nghiệm độ độc (chuẩn và tập tính) (VERMEULEN et al. 2000a), cằm (môi dưới) 8. Đánh giá sinh học (sâu non, nhộng, hóa thạch) (NAZAROVA et al. 2004), mảnh môi trên pecten epipharyngis (WATTS et al. 2003), và hàm premandible (JANSSENS DE BISTHOVEN et al. 2005). 10
  11. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE Hàm trên SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC râu đầu 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường Trước hàm trên  Sâu non có bốn tuổi, mỗi quần thể có mức độ Cằm (Môi dưới) biến dạng đầu khác nhau (MARTINEZ et al. 2002, DI VEROLI et al. 2008). Mắt  Loài Chironomus sancticaroli Strixino & Strixino, 1981 phân bố ở Argentina và Brazil, đã được sử Mảnh trước cằm dụng làm sinh vật chỉ thị (PRINTES et al. 2011).  Các bộ phận của đầu được đánh giá: râu đầu, hàm trên, cằm, môi trên MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ở Brasil Kết quả nghiên cứu ở Brasil 2012 N = Bình thường A = Thay đổi  Nuôi trên 20 thế hệ sâu non trong phòng dưới  Nuôi trên 20 thế hệ sâu non trong phòng dưới đièu kiện 25ºC ± 2 và chế độ ánh sáng (12h đièu kiện 25ºC ± 2 vàSâu chế non tuổi độ ánh sáng (12h sáng:12h tối. sáng:12h tối.  Phân tích đầu của 1.108 sâu non, từ tuổi 1 – 4,  Phân tích đầu của 1.108 sâu non, từ tuổi 1 – 4, làm mẫu ngâm trong cồn 70%, sau đó trong KOH Cằm làm mẫu ngâm trong cồn 70%, sau đó trong KOH 6% ở 50ºC. Làm mẫu hiển vi trong suốt 6% ở 50ºC. Làm mẫu hiển vi trong suốt  Đánh giá mẫu qua kính hiển vi  Đánh giá mẫu qua kính hiển vi Chỉ có cằm (môi dưới của sâu non tuổi II và tuổi III có sự biến dạng 11
  12. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường Kết quả nghiên cứu ở Brasil 2012 Kết quả nghiên cứu ở Brasil 2012  Cằm có răng giữa  Khe răng ở môi dưới Chironomus riparius do chẻ khe ở sâu non tiếp xúc với cadmium suốt 9 thế hệ (JANSSENS tuổi 2 và tuổi 3 DE BISTHOVEN et al. 2001) ở loài Chironomus tentans khi nuôi một năm (BIRD 1997) hoặc do Kẽm và Chì (MARTINEZ et al. 2001). MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường Nghiên cứu ở Tây Bengal 2013 Nghiên cứu ở Tây Bengal 2013 – phương pháp  Hàng tháng mẫu được thu ngẫu nhiên ở ba địa điểm từ tháng Bảy 2009 đến tháng Chín 2012.  Mẫu muỗi trưởng thành được thu bằng vợt, Mẫu sâu non được thu bằng cào bùn và gàu.  Bùn được đưa vào xô, rửa bằng vòi nước, rây có lỗ 300-μm. Đưa mẫu thu được vào khay nhựa trắng, cho thêm nước. Sâu non được thu bằng ống nhỉ nước, chuyển sang lọ nhỏ.  Trứng được thu bằng cách chải khỏi giá thể 12
  13. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường Nghiên cứu ở Tây Bengal 2013 – phương pháp Nghiên cứu ở Tây Bengal 2013 – phương pháp  Nuôi sâu non trong 30-40 đĩa petri (8-12cm), đậy  Đổ bùn đất và nước lấy bằng túi trong suốt cao 20-25cm, rộng 8-12cm, từ địa điểm thu mẫu, nắp có lưới cho thêm tảo nuôi cá  8-10 sâu non tuổi 3 hoặc tuổi 4 được thu từ (fish food TOKYU- ruộng và nuôi cho đến khi hóa nhộng Spirulina) vào đĩa petri  MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường Nghiên cứu ở Tây Bengal 2013 – phương pháp Nghiên cứu ở Tây Bengal 2013 – phương pháp  Điều kiện nuôi: 26,3 ºC  Muỗi được bay tự do, thực hiện tập tính sinh sản ±0.949, độ ẩm 68,5%±2.1  Kỹ thuật nuôi dựa theo Pinder và Reiss (1983), chế độ sáng:tối là 14:10h Chaudhuri và Chattopadhyay (1990) và Epler (1992) trong tủ Programmable  Thông số lý-hóa được thu thập ngẫu nhiên tại Environmental Test ruộng lúa theo Bhattacharya et al. 2006 và Chamber (REMI): Độ pH, Chaudhuri và Chattopadhyay 1990. DO và độ mặn (ghi nhận từ  Thông số như pH, nhiệt độ nước+không khí, DO, độ nghiên cứu thực địa) được ẩm được xác định tại điểm thu mẫu bằng các dụng duy trì. cụ chuẩn  Xử lý mẫu theo phương pháp chuẩn kể trên 13
  14. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường Nghiên cứu ở Tây Bengal 2013 – KẾT QUẢ Nghiên cứu ở Tây Bengal 2013 – KẾT QUẢ  Kết quả chính: Môi dưới sâu non biến dạng: A = Bình  26,63% sâu non bị biến dạng và thường.B-D: Biến dạng (xem vị trí theo mũi tên)  Tỷ lệ biến dạng khác nhau ở ba khu vực nghiên cứu MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường Biến dạng miệng muỗi lắc Chironomus riparius NC ở Đức, 2012 chỉ thị cho ô nhiễm trong trầm tích? NC ở Đức Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Nuôi giữ muỗi lắc Chironomus riparius nguồn/gốc 1. Liệu các chất ô nhiễm với phương thức tác động – Nuôi giữ muỗi giống Chironomus riparius từ nhiều khác nhau khiến cho miệng của sâu non muỗi lắc C. xuất xứ (LimCo International, Đức; ĐH Joensuu, riparius bị biến dạng? Finland và ĐH Coimbra, Bồ Đào Nha) bằng cách nuôi 2. Có mối quan hệ nào liên quan đến phản ứng nồng sâu non trong bể chứa cát thạch anh mịn và nước độ giữa nồng độ chất ô nhiễm với sự biến dạng của máy khử trùng bằng clo và sục thông khí liên tục. miệng muỗi lắc? Hàng ngày cho sâu non ăn thức ăn nuôi cá (50% 3. Mỗi chất ô nhiễm riêng lẻ có tạo ra phản ứng giống Tetramin, 50% Tetraphyll). như khi có tác động hỗn hợp nhiều chất ô nhiễm? 14
  15. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường NC ở Đức, 2012 NC ở Đức, 2012 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Nuôi giữ muỗi lắc Chironomus riparius gốc (tiếp) Nuôi giữ muỗi lắc Chironomus riparius (tiếp) – Mỗi tuần thay nước một hoặc hai lần. Trước khi – Khối trứng đính trên thành bể được thu thập vào muỗi vũ hóa, một cái lồng nuôi sinh sản kích thước buổi sáng rồi sử dụng cho thí nghiệm 55 x 65 x 120 cm được đặt lên trên bể nuôi sao cho – Muỗi thí nghiệm và muỗi gốc được chuyển vào muỗi trưởng thành có thể bay lượn, ghép đàn và buồng nuôi dưới điều kiện nhiệt độ 21.0 ± 0.5°C, sinh sản. quang chu kỳ 16h sáng:8h tối nguồn ánh sáng nhân tạo (tiêu chuẩn Philips ánh sáng ngày 54765, 2500 lumen, Đức). MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường NC ở Đức, 2012 NC ở Đức, 2012 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Chuẩn bị dung dịch cho Công thức thí nghiệm Chuẩn bị trầm tích thí nghiệm (1) – Chuẩn bị nồng độ thí nghiệm khác nhau của kim loại – Sử dụng dung dịch nước tạo trầm tích giống như độc Niken chloride hexahydrate (NiCl2*6H2O), điều kiện ở thực địa trong 24h. thuốc trừ sâu chlorpyrifos, imidacloprid, thiacloprid – Một ngày trước thí nghiệm 50 g trầm tích thạch anh và hỗn hợp cả bốn chất. (kích thước hạt 0,1-0,3 mm, nung trong 3 h với – Công thức đối chứng dùng nước máy khử trùng 500°C để loại bỏ hợp chất hữu cơ, theo Dehner) bằng clo được đổ vào bể kính cỡ 250 ml. – Công thức lặp lại cho mỗi thí nghiệm: 3 hoặc 4 lần 15
  16. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường NC ở Đức, 2012 NC ở Đức, 2012 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Chuẩn bị trầm tích thí nghiệm (2) Thí nghiệm với trứng muỗi lắc – Để chế trầm tích 200ml dung dịch thí nghiệm tương – Trứng được thu thập vào lúc 8giờ sáng, tách trộn ứng được đổ vào cát và sau đó lắc 24h dưới điều ngẫu nhiên thành đám nhỏ nhìn đều nhau kiện tối (che sáng). Sau đó loại bỏ nước và cho – Thiết kế thí nghiệm để biết trứng BỊ NHIỄM và dung dịch thí nghiệm giống điều kiện môi trường bị KHÔNG NHIỄM thiacloprid ảnh hưởng đến tỷ lệ nở? ô nhiễm thuốc trừ sâu hoặc kim loại – Mỗi công thức thí nghiệm gồm 100 – 120 trứng – Hàng ngày đếm số sâu non nở qua kính hiển vi vào cùng thời điểm khoảng sáu ngày sau khi đẻ MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC NC ở Đức, 2012 NC ở Đức, 2012 Thí nghiệm với sâu non muỗi lắc Đánh giá mức biến dạng miệng muỗi lắc – 30 sâu non tuổi 1 được cho vào bể trầm tích. – Thu xác sâu non tuổi 4 với hộp sọ, bảo quản trong – Cho sâu non ăn thức ăn nuôi cá (1:1 Tetraphyll, ethanol 100% hoặc cắt hộp sọ rồi bảo quản qua đêm Tetramin) với lượng ≥ 0,36 mg/ngày/sâu non. trong dung dịch Rotihistol (96-98 % limonene, một – Hàng tuần chuyển sâu non còn sống sang bể trầm loại terpen có mùi thơm của cam chanh). tích mới bằng cách lắc để sâu non nổi lên. – Hôm sau làm mẫu tiêu bản hiển vi. – Sâu non chết (bất động khi đụng vào) – Biểu hiện biến dạng: Rụng/mòn răng, mọc răng đặc – Xác định tỷ lệ chết mỗi lần chuyển sâu non cho sâu biệt, cằm với răng có khe và chẻ khe sâu dạng Köhn non tuổi 3 và 4 sau khoảng 10 đến 17 ngày (Bird 1994; Gerhardt và Janssens de Bisthoven 1995; – Thí nghiệm cho đến khi trưởng thành vũ hóa, đẻ Servia et al. 1998). 16
  17. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC Niken Thuốc Số lần Mất/rụng Răng Khe răng Chẻ khe Số sâu non Tỷ lệ biến 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường chlorid1. Cấu sâu tạo củalặp Muỗi lắc – Ô nhiễmrăng môimới giữa trường sâu Thí nghiệm dạng (%) ở cằm NC ở Đức, 2012 KẾT QUẢ NC ở Đức, 2012 KẾT QUẢ Mức biến dạng miệng muỗi lắc nói chung – Tỷ lệ biến dạng hàm trên và cằm từ 0 đến 33% (xem bảng sau). – Đa số biến dạng mức yếu như rụng răng hoặc xuất hiện răng mới – Biến dạng mạnh dạng chẻ khe sâu (Köhn gaps) chỉ thấy ở hai trường hợp – Mòn/rụng răng ở hàm trên và môi dưới (cằm) là loại biến dạng phổ biến nhất MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường NC ở Đức, 2012 KẾT QUẢ NC ở Đức, 2012 KẾT QUẢ Mức biến dạng miệng muỗi lắc do NIKENCHLORID và Mức biến dạng miệng muỗi lắc do NIKENCHLORID và chlorpyrifos Chlorpyrifos (tiếp) – Không thấy sự khác biệt khi nhiễm nickelchloride với – Ở nồng độ chlorpyrifos cao hơn không có sâu non nồng độ khác nhau (e.g. 100, 1000, 2500 và 5000 μg nào sống sót ở tuổi 4, vì thế không có mẫu NiCl/L) so với đối chứng – Vì lý do này nên thí nghiệm với công thức hỗn hợp – Như vậy sâu non muỗi lắc không có phản ứng với nồng độ chlorpyrifos thấp cùng nikenchloride (xem nồng độ Niken và thuốc trừ sâu chlorpyrifos có bảng trên). nồng độ thấp (1 μg/L). – Với thí nghiệm này cũng không thấy sự khác biệt so với đối chứng 17
  18. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường NC ở Đức, 2012 KẾT QUẢ NC ở Đức, 2012 KẾT QUẢ Mức biến dạng miệng muỗi lắc do thiacloprid và imidacloprid – Xử lý với thiacloprid nồng độ thấp (0.1, 0.5 và 1 μg/L) không thấy khác biệt so với đối chứng. – Ở nồng độ thiacloprid cao hơn sâu non muỗi C. riparius chết hết trước khi hóa nhộng. – Tương tự như vậy là kết quả thí nghiệm với thuốc trừ sâu imidacloprid MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 1. Cấu tạo của Muỗi lắc – Ô nhiễm môi trường 2. Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm chất hữu cơ NC ở Đức, 2012 KẾT QUẢ Nghiên cứu ở Ohio 1989 Mức biến dạng miệng muỗi lắc do thiacloprid và  Dữ liệu về khu hệ động vật và tính chất hóa học của imidacloprid nước lưu vực sông Scioto River, Ohio được phân tích – Thí nghiệm với hỗn hợp cả hai loại thuốc này cho để xác định chỉ thị sinh học chất lượng nước thấy: có sự khác biệt khi số sâu non có biến dạng  Dữ liệu của 11 loại hóa chất từ ba nguồn (kiềm hóa, chẻ khe ở răng giữa tăng trong điều kiện: chất thải, nước thải nông nghiệp) được xác định theo – (1) 0.83 μg/L thiacloprid –0.83 μg/L imidacloprid, phương pháp phân tích hóa học – (2) 0.416 μg/L thiacloprid –1.66 μg/L imidacloprid  Phân bố của 14 giống/chi muỗi lắc được nghiên cứu. – (3) 0.166 μg/L thiacloprid -0.66μg/L imidacloprid  Có sự khác biệt rõ ràng ở các môi trường khác nhau.  Nghiên cứu đã xác định có năm nhóm chỉ thị cho chất lượng nước. 18
  19. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 2. Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm chất hữu cơ 2. Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm chất hữu cơ Nghiên cứu ở Ohio 1989 Nghiên cứu ở Ohio 1989 1. Stictocbironomus—nước cứng, ô nhiễm kiềm • Stictocbironomus—nước cứng, ô nhiễm kiềm 2. Pentaneura, Cricotopus và Tanytarsus—Ô nhiễm hữu cơ/Phú dưỡng 3. Procladius và Dicrotendipes—Ô nhiễm do chất rửa trôi từ canh tác nông nghiệp 4. Ablabesmyia và Tribelos —Ô nhiễm hữu cơ nói chung, nước bị ô nhiễm acid nhẹ 5. Micropsectra, Microtendipes, Glyptotendipes, Chironomus, Polypedilum và Cryptochironomus — Các chi ngẫu nhiên gặp MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 2. Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm chất hữu cơ 2. Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm chất hữu cơ Nghiên cứu ở Ohio 1989 Nghiên cứu ở Ohio 1989 • Pentaneura, Cricotopus và Tanytarsus—Ô nhiễm • Procladius và Dicrotendipes—Ô nhiễm do chất rửa hữu cơ/Phú dưỡng trôi từ canh tác nông nghiệp 19
  20. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC 2. Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm chất hữu cơ 2. Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm chất hữu cơ Nghiên cứu ở Kolkata, Ấn Độ, 2012 Nghiên cứu ở Ohio 1989 1. Phân tích quan hệ giữa mật độ tương đối của sâu • Ablabesmyia và Tribelos —Ô nhiễm hữu cơ non muỗi lắc với các thông số như Carbon (C), ion nói chung, nước bị ô nhiễm acid nhẹ kali (K+), nitrate (NO3¯) và phosphate (PO4¯¯) của thủy vực theo ba phương pháp phân tích để sử dụng muỗi lắc làm sinh vật chỉ thị 2. Dung lượng mẫu là 90 đặt ở các ao hồ khác nhau của Kolkata, Ấn Độ, thu được 12 loài muỗi lắc với mật độ khác nhau. 3. Mật độ muỗi lắc và C cũng như PO42¯ có quan hệ rõ ràng, trong khi không có quan hệ rõ ràng với K+ hoặc NO3¯. MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – Tóm tắt Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – Tóm tắt 1. Thí nghiệm thử độ độc trong 96 tiếng với các kim 5. Muỗi có khả năng sản sinh ra metallothionein, một loại Cu, Cd và Pb đối với muỗi lắc cho kết quả LC50 loại protein có khả năng bắt kim loại, làm giảm độc là 1,37 µg/mL đối với Đồng, 73,09 µg/mL đối với của Cadmi (Cd). Cadmium và 38,47 µg/mL đối với Chì. 6. Một hệ thống nhiều loại kim loại được thử nghiệm 2. Ba loại kim loại có lượng tích lũy tăng cùng với sự cho thấy sự suy giảm hấp phụ kim loại ở sinh vậtso tăng nồng độ dung dịch thử nghiệm. với thí nghiệm nhiễm kim loại đơn lẻ 3. Chì có mức tích tụ sinh học cao nhất 4. Theo giá trị LC50 Cadmi có độ độc thấp nhất 20
  21. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – PPNC Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – PPNC  Nuôi muỗi lắc: Bắt sâu non muỗi từ kênh lạch không Thông số KT bị ô nhiễm của ĐH Philippin, nuôi cho đến thế hệ sau pH 7 – 8 để lấy trứng  Trứng được để trong cốc thí nghiệm với 25ml nước Nhiệt độ 270C máy cho nở ra sâu non DO 7 ppm  Sau hai ngày khi nở hết, sâu non được chuyển sang Chế độ ánh sáng 16:8h sáng:tối bể nuôi kích thước 14 inches x 10 inches x 6 inches, Thông khí Thấp thức ăn là thịt cá Ba ngày thay nước một lần  Điều kiện nuôi như bảng sau Nước Nước máy Chế độ ăn 0,025g thịt cá/ngày MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – PPNC Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – PPNC  Thử độ độc: Dung dịch thử gồm Pb(NO3)2  Thử mức tích tụ: Tương tự như thí nghiệm độ độc. (Merck,99,5% sạch), CdCl2 (HiMedia Lab, 98%) và Cốc Polyethylene được đổ 125 mL dung dịch gốc 0.5, 2+ 2+ CuCl2 (Ajax Chemicals, 98% tinh) pha nước cất tạo ra 1, 3 và 5ppm of Cu , 10, 20, 50 và 100 ppm of Cd , 1000ppm dung dịch gốc. và 5, 10, 40 và 100 ppm of Pb2+ . Mỗi cốc thử 30 sâu  Từ dung dịch gốc/nền này pha các công thức thí non trong 96 tiếng. nghiệm cần có từ 50ppm đến 1000ppm  Thí nghiệm thứ hai ở nồng độ 1 ppm Cu2+, 50 ppm  Thí nghiệm phơi nhiễm trong 96 tiếng Cd2+ và 40 ppm Pb2+.  Sâu non tuổi 3 được sử dụng. Lặp lại ba lần  Công thứ TN ba: 20 ppm Na+ vaf 50 ppm Ca2+.  Xác định tỷ lệ sâu non chết để tính LD50  Sâu non sống sót được phân lập, cho vào cốc và sấy khô ở 60oC cho đến khi khối lượng không đổi. 21
  22. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – KẾT QUẢ Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – KẾT QUẢ  ĐỘ ĐỘC: TÍCH TỤ ĐỒNG MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Muỗi lắc chỉ thi Ô nhiễm kim loại nặng Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – KẾT QUẢ Nghiên cứu của Claire et al, 2011 – KẾT QUẢ TÍCH TÍCH TỤ TỤ CHÌ CADMI 22
  23. 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC Thu thập mẫu Muỗi lắc chỉ thi CHẤT LƯỢNG NƯỚC . Các thông số được đo bao gồm Nghiên cứu ở Melbourne, Australia . Mật độ muỗi lắc . Lượng Chlorophyll . DO và nhiệt độ Mục tiêu: Xác định quan hệ giữa mật độ Muỗi . Độ dẫn điện (Conductivity), Độ lắc với chất lượng nước đục, Lượng ôxy hóa khử (ORP= O = Oxidation, R = Reduction, P = Potential), và pH Xử lý số liệu KẾT QUẢ • Sử dụng hàm tương quan nhiều lớp • Xác định quan hệ giữa mật độ muỗi lắc với các -1 -1 thông số chất lượng nước Chironomidae = B0 – B1Temp + B2Turb – Lượng diệp lục B0 = 170.14 B = 1948.40 – Dissolved Oxygen (DO) 1 B2 = 2315.22 – Nhiệt độ – pH – Độ dẫn điện Conductivity – Độ đục p-value (Turb-1): 0.02 p-value (Temp-1): 0.03 – Khả năng ô xy hóa khử Oxidation Reduction Potential (ORP) 23
  24. 25-Mar-15 KẾT QUẢ THẢO LUẬN • Mật độ muỗi lắc được dự tính theo nhiệt độ và độ đục hoặc pH và độ đục -1 Chironomidae = B0 – B1 poly(pH) + B2Turb • Độ đục là biến đáng tin cậy nhất vì xuất hiện ở B0 = -34.56 B1 = 1.30 cả hai mô hình B = 1505.51 2 • Cần có nghiên cứu với dung lượng mẫu nhiều hơn GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA GIUN ÍT TƠ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA GIUN ÍT TƠ • Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta) thuộc ngành • Không có chân bên (Parapodien), có ít tơ nên Giun đốt (Annelida) với khoảng 10.000 loài vẻ ngoài tương đối trơn láng. • Thân thể gồm 6 đến 600 đốt giống nhau, dài • Đầu trước có một thuỳ cảm giác gọi là thuỳ từ 0,5mm đến 2m, thậm chí 3m. trước miệng, che phủ lên miệng và nằm ở đốt • Sống trên cạn hoặc trong nước ngọt, tiến hoá chính thức. Trừ đốt này và đốt cuối cùng (đốt từ giun cổ xưa. hậu môn), mỗi đốt cơ thể có bốn cặp tơ 24
  25. 25-Mar-15 GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH SẢN CỦA GIUN ÍT TƠ • Sinh sản vô tính: Giun ít tơ nước ngọt thuộc các họ Acoelomatidae và Naididae • Ở nhóm động vật này, cơ thể có vùng sinh trưởng hình thành phần đầu của cá thể sau và phần đuôi của cá thể trước. Các phần này có thể hình thành trước hay sau khi cá thể con tách rời cá thể mẹ. Nhiều khi cá thể con chưa tách rời khỏi cá thể mẹ đã hình thành thế hệ Cấu tạo của Giun đất Lumbricus terrestris tiếp theo, kết quả tạo thành chuỗi cá thể. GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH SẢN CỦA GIUN ÍT TƠ SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ • Sinh sản hữu tính: Sau ghép đôi, tinh trùng • Tubifex spp.: Tubifex tubifex dài 2,5 đến được chuyển dưới dạng bao tinh (spermatophora) 9cm, mảnh dẻ, màu đỏ do dịch cơ thể có hoặc khối tinh (spermatozeugma) chứa hồng cầu hämoglobin. P. bố thế giới. • Thường sống trong ống dưới bùn nước • Cắm đầu xuống đáy bùn ngập khoảng ½ thân, lấy không khí từ ruột sau (hô hấp qua • Hình thành trứng và ruột). Bằng cử động ngoằn ngoèo ôxy được đưa vào bên trong cơ thể • kén trứng. 25
  26. 25-Mar-15 GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ • Tubifex spp.: Tuy nhiên có thể sống không Tubifex tubifex: nhìn bằng mắt thường có ôxy trong 48 tiếng nhờ có khả năng thủy • Phần sau cơ thể thò khỏi đất bùn, luôn luôn phân glucoza (Glycolysis) cử động ngoe nguẩy để thở. • Sống nhờ mảnh vụn hữu cơ (Detritus) và • Dài dài, màu đo đỏ, đường kính thân khoảng chất hữu cơ khác 1mm. • Do máu có nhiều hồng cầu nên có màu đỏ nên sống được ở nơi thiếu ôxy. • Chỉ thị cho nước bị ô nhiễm chất hữu cơ • Dùng làm thức ăn cho cá, có thể lây bệnh • Sinh vật thí nghiệm độc học • Lẩn tránh và/hoặc rụng đuôi khi bị ô nhiễm, GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ Tubifex tubifex: nhìn qua kính lúp Tubifex tubifex, phân bố?.: • Thân thể màu đỏ do máu có hồng cầu • Các loại thủy vực nước tĩnh hoặc nước chảy, • Thân thể có các đốt đều nhau với búi tuyến thường thấy ở nơi ô nhiễm như kênh chứa da dạng đai sinh dục (Clitellum). nước thải, đáy thủy vực giàu trầ tích bùn • Mỗi đốt có tơ ngắn, hướng ra sau • Toàn thế giới • Hai lỗ sinh dục đực ở đốt thứ 11, phần trước của đai sinh dục. • Lỗ sinh dục cái ở đốt thứ 12 (sau Clitellum). Dài 15mm đến 50mm 26
  27. 25-Mar-15 GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ Tubifex tubifex: sinh học Tubifex tubifex: sinh học • Thường sống ở đáy thủy vực giàu trầm tích • Sống trong ống dọc hình trụ, phần đầu giun bùn, thiếu ôxy, ô nhiễm nặng gần khu công cắm xuống dưới đất để ăn bùn nghiệp, số lượng lớn (đến 1,7 triệu cá • Với cách sinh sống này „giun ống“ góp phần thể/mét vuông) làm sạch nước, chúng tiêu hủy núi chất thải • Khi đó nhìn đáy kênh giống như có lớp thảm ở đáy thủy vực nhung màu đỏ, khi bị động giun chui xuống hang khiến đáy kênh lại có màu đen. GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ Tubifex tubifex: sinh học Tubifex tubifex: sinh học • Phần cuối thân thể thò lên trên bùn, luôn • Phân của giun ít tơ Tt. chứa mảnh chất ngoe ngoảy để hô hấp khoáng nhỏ xíu dính vi khuẩn, tạo nên một • Nước càng ít ôxy, phần thân thò càng dài, lớp tơi xốp cử động càng nhanh • Sinh sản hữu tính, đẻ trứng sau ghép đôi • Trong điều kiện bất lợi giun có thể sống BA TUẦN không lấy thêm ôxy. Khi đó giun ngừng ăn, ống ruột rỗng trở thành cơ quan hô hấp hô hấp bằng ruột. 27
  28. 25-Mar-15 GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ Tubifex tubifex: Phim Giun ít tơ Tubificidae (Annelida: Oligochaeta) là • Tập tính di chuyển lấy ôxy sinh vật chỉ thị chất lượng nước sông ở Đông • Đàn giun ít tơ Nam Brasil Martins, RT., Stephan, NNC. và Alves, RG. • Đàn giun ít tơ 02 Tóm tắt: • Nuôi giun ít tơ trong bể cá • Từ 05/2005 đến 04/2006 đã thu thập được 75.746 mẫu của sáu loài là (Aulodrilus limnobius, Bothrioneurum sp., B. vejdovskyanum, L. hoffmeisteri, L. udekemianus, Tubifex tubifex) • Mật độ cao (>5.000cá thể/m2). • Limnodrilus hoffmeisteri, được sử dụng là sinh vật chỉ thị ô nhiễm hữu cơ, chiếm trên 75% GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ Giun ít tơ Tubificidae (Annelida: Oligochaeta) là Nghiên cứu ở Đông Nam Brasil 2008 sinh vật chỉ thị chất lượng nước sông ở Đông Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Nam Brasil Martins, RT., Stephan, NNC. và Alves, RG. • Bốn điểm thu mẫu trên sông São Pedro Tóm tắt: (tiếp) • Từ 05/2005 đến 04/2006, mỗi tháng lấy ba mẫu • Sử dụng một số chỉ số sinh học như mật độ, tỷ trầm tích bằng gầu Petersen (0.0189 m2) và lệ % loài L. hoffmneisteri và chỉ số Howmiller gầu van Veen (0.0518 m2) và chỉ số sinh thái Scott Environmental để • Mẫu trầm tích được xử lý với 4% formaldehyde đánh giá sông São Pedro bị ô nhiễm hữu cơ sau đó dùng rây kích thước lỗ 210μm. nặng • Giun thu được ngâm trong cồn 70% • Giun ít tơ họ Tubificidae thích hợp là SVCT • Phân loại theo tài liệu của Brinkhust và Marchese (1989) và Righi (1984). 28
  29. 25-Mar-15 GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ Nghiên cứu ở Đông Nam Brasil 2008 Nghiên cứu ở Đông Nam Brasil 2008 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Vật liệu và phương pháp nghiên cứu • Hàng tháng xác định các thông số lý hóa như • Chỉ số TC được biến đổi theo Milbrink (1983). pH, DO, diệp lục a, mật độ vi khuẩn bằng dụng Mỗi nhóm chỉ số giun ít tơ khác nhau được chia cụ chuẩn theo bốn tiêu chí dựa vào khả năng chịu ô • Xác định mật độ giun theo Howmiller và Beeton nhiễm hữu cơ của giun. (1971), tỷ lệ % loài Limnodrilus hoffmeisteri • Giá trị 0 = chỉ thị cho loài KHÔNG chịu được ô theo Brinkhurst (1967) và chỉ số biến đổi nhiễm, thường gặp trong nước ít ô nhiễm Howmiller và chỉ số sinh thái Scott (TC) theo • Giá trị 3 = chỉ thị loài CHỊU ô nhiễm hữu cơ, Milbrink (1983). thường gặp nơi ô nhiễm nặng GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA SINH VẬT CHỈ THỊ GIUN ÍT TƠ Limnodrilus hoffmeisteri Nghiên cứu ở Đông Nam Brasil 2008 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu • Chỉ số TC được tính theo công thức TC= c. [(1/2Σno + Σn1 + 2Σn2 + 3 Σn3)/ (Σno + Σn1 + Σn2 + Σn3), Limnodrilus hoffmeisteri Trong đó c có giá trị từ • 0 ( 3,600 cá thể.m–2) tùy thuộc vào mật độ. • Tính TC cho riêng con non và trưởng thành 29