Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử - Chương 5: Điốt (Diode)

pdf 31 trang ngocly 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử - Chương 5: Điốt (Diode)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cau_kien_dien_tu_va_quang_dien_tu_chuong_5_diot_di.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử - Chương 5: Điốt (Diode)

  1. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Chương 5- Điốt(Diode) Điôt bán dẫn 3.0 Giớithiệu chung 3.1 Cấutạocủa điôtvàkíhiệu trong sơđồmạch 3.2 Nguyên lý hoạt động của điôt 3.3 Đặctuyến Vôn-Ampe của điôt bán dẫn 3.4 Các tham số tĩnh của điôt 3.5 Sự phụ thuộccủa đặctuyến Vôn- Ampe vào nhiệt độ 3.6 Phân loại điốt 3.7 Ứng dụng của điốt GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 1 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  2. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.0 Giớithiệu chung p n + ID metal SiO2 SiO2 p-type Si AKID V D n-type Si + V – metal D – ƒ Điốtbándẫnlàcấukiện điệntử có một chuyểntiếpp-n ƒ Theo công nghệ chế tạocấukiệnbándẫn, ngườitalấymộtmẫutinh thể bán dẫnloạip cónồng độ pha tạpNA, sau đó cho khuyếch tán vào mẫubándẫn đótạpchất Donor vớinồng độ ND>NA từ mộtphíabề mặt tinh thể với độ sâu phụ thuộc vào quá trình khuyếch tán tạoramột ’ lớpbándẫnn cónồng độ pha tạpND= ND-NA tạo thành tiếpgiápPN GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 2 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  3. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ ™ Nguyên lý làm việcdựa trên các hiệu ứng vậtlýcủa chuyển tiếpPN: ƒ Điốtchỉnh lưu: dựavàohiệu ứng chỉnh lưucủa chuyểntiếpPN ƒ Điốt ổnápZener:Dựavàohiệu ứng đánh thủng thác lũ và đánh thủng Zener ƒ Điốtngược, Điốttunen:Dựavàohiệu ứng xuyên hầmtrên chuyểntiếpPN phatạp nhiều ƒ Điốt Varicap: Đựavàohiệu ứng điện dung củachuyểntiếpPN thay đổi khi điện áp phân cựcngược thay đổi ™ Nguyên lý làm việc, đặctuyếnV-A, ứng dụng củamỗiloại điốtlàrất khác nhau GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 3 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  4. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.1 Cấutạovàkíhiệucủa điôt chỉnh lưu Vùng chuyển tiếp AKAK GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 4 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  5. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.2 Nguyên lý hoạt động của điôt Vùng chuyểntiếphẹp Vùng chuyểntiếprộng U UAK AK - ¾Phân cựcthuận(UAK>0): thúc đẩy các e trong bán dẫn n và các lỗ trống trong bán dẫnp táihợpvớicácion gần đường bao của vùng chuyểntiếpvàlàmgiảm độ rộng của vùng chuyểntiếp. Thông thường UAK< 1V ¾ Phân cựcngược(UAK<0): số lượng các ion dương trong vùng chuyểntiếpcủa bán dẫnn tăng lên do mộtsố lượng lớn các e- tự do bị kéo về cực(+) của điệnáp cung cấp. Số lượng các ion âm trong vùng chuyểntiếpcủabándẫnp cũng tăng lên. Vùng chuyểntiếp đượcmở rộng. Dòng điệntrongđk phân cựcngược - dòng bão hoà ngượcI s GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 5 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  6. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.3 ĐặctuyếnVôn-Ampecủa điôt bán dẫn UD ⎛⎞ iD=ith ηUth IfDA==()UKIS⎜⎟e −1 ⎝⎠ ¾ UT -Điệnápngưỡng của điốt (Đ/áp thông thuận) U =U Uđt D AK UT = 0,5V-0,8V (điốt Si) = 0,2-0,4V (điốt Ge) UT ¾ Uth- điện áp nhiệt ¾η -hệ số phát xạ: η=1÷2 đốivới điốtSi η≈1 đốivới điốt Ge, GaAs iD= ing GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 6 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  7. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Cơ chếđánh thủng trong chuyểntiếpPN ¾Dòng phân cựcngượcrấtnhỏ, nhưng khi Ungược đặttrênchuyểntiếpPN tăng vượt qua mộtgiátrị nhất định dòng ngượcsẽ tăng độtngột → hiệntượng đánh thủng, hiệntượng này có thể làm hỏng dụng cụ nhưng có mộtsố loạidụng cụ hoạt động dựatrêncơ chế này ¾Hai cơ chếđánh thủng chuyểntiếpPN: ƒ Cơ chế thác lũ: Ungượctăng → E trong miền điện tích không gian tăng, hạtdẫn thiểusố bị cuốn qua điệntrường có động năng ngày càng lớn, khi chuyển động chúng va đậpvới các nguyên tử làm bắnrađiệntử lớp ngoài của chúng, sốđiện tử tự do mới phát sinh do va chạmnàycũng được điệntrường mạnh gia tốcvà tiếptục đập vào các NT mớilàmbắnrađiệntử tự do. Hiệntượng này xảy ra liên tục và nhanh → số hạtdẫntrongbándẫntăng độtngột, điệntrở suấtchuyểntiếp giảm đi, dòng qua chuyểntiếpPN tăng độtngột ƒ Cơ chế xuyên hầm: E ngượctăng lên cung cấpnăng lượng cho các điệntử lớp ngoài cùng củaNT bándẫn, nếucácđiệntử này có năng lượng đủ lớn chúng tách ra khỏiNT tạo thành điệntử tự do, NT bị ion hóa. Nếu điệntrường ngược đủ lớnhiệntượng ion hóa xảy ra nhiểudẫn đếnsố lượng hạtdẫn trong bán dẫn tăng độtngột, làm cho dòng ngượctăng nhanh GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 7 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  8. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.4 Tham số cơ bảncủa điốt(1) a. Điệntrở mộtchiều hay còn gọilàđiệntrở tĩnh (R0) Là điệntrở của điôt khi làm việc ở chếđộnguồnmộtchiều hoặctạichếđộtĩnh (tại điểmlàmviệctĩnh trên đặctuyến) U M iD Ro = = cot gθ1 IM b. Điệntrởđộng (Ri ): ηVη V dU R ==th th Ri = i U IM M dI I+I ηVth M0 Ie0 U Do ở chếđộphân cựcthuậnI >> I và >>1 M 0 η V θ th θ1 2 η V UD R = th i I M UM GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 8 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  9. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.4 Tham số cơ bảncủa điốt(2) c. Hệ số chỉnh lưu: k Là thông sốđặctrưng độ phi tuyếncủa điôt và đượcxácđịnh bằng biểu thứcsau: I R k = th = 0nguoc I 0 R 0thuan d. Điện dung chuyểntiếp: C0 Điện dung chuyểntiếp PN khi phân cựcngược e. Điệnápngượccực đạichophép: Ungượcmax Là giá trịđiệnápngượclớnnhấtcóthểđặtlênđiôt mà nó vẫnlàmviệc bình thường. Thông thường trị số này đượcchọn khoảng 0,8Uđ.t. Điệnápngượccực đạiUng. ma x đượcxácđịnh bởikếtcấucủa điốtvànó nằm trong khoảng vài V đến 10.000 V GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 9 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  10. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.4 Tham số cơ bảncủa điốt(3) f. Khoảng nhiệt độ làm việc: Là khoảng nhiệt độ đảmbảo điôt làm việcbìnhthường. Tham số này quan hệ với công suất tiêu tán cho phép của điôt Pttmax = ImaxUAKmax Điôt Ge : - 600C đến+850C Điôt Si : - 600C đến +1500C. GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 10 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  11. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.5. Các mô hình tương đương của điốt ¾ 3.5.1. Mô hình tương đương trong chếđộmộtchiềuvàxoaychiều tín hiệulớn: a. Cácmôhìnhtương đương của điốt phân cựcthuận b. Cácmôhìnhtương đương của điốt phân cựcngược 3.5.2 Mô hình tương đương xoay chiều tín hiệunhỏ GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 11 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  12. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Các mô hình tương đương của điốt phân cựcthuận(1) 1. Sơđồmộtkhóađiệntửởtrạng thái đóng: Điốtlàmviệc ở điện áp lớn, tầnsố nhỏ. Điện áp phân cựcthuậncóthể bỏ qua vì UT = 0,6V cho điôt Si, và UT = 0,2V cho điôtGelàquánhỏ. Đặctuyến Vôn- Ampe lúc này coi như trường hợpngắnmạch Đặctuyến Vôn-Ampe là đường thẳng trùng vớitrụcI I I I A K A K U = UT VT ≈ 0 0 UAK GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 12 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  13. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Các mô hình tương đương của điốt phân cựcthuận(2) 2. Sơđồmộtnguồnáplýtưởng : I I + - A K A K UT = 0,6V U = UT UT = 0,6V UAK 3. Sơđồmộtnguồn điệnápthực: điốt được coi như một nguồn điệnápthựcgồmcónguồn điệnápvànộitrở của nó chính là RT (điệntrở trong của điôt và nó là điệntrở thuận) I I RT IM M ΔUD UM −UT RT = = U = UT UT ΔID IM UT UM UAK GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 13 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  14. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Các mô hình tương đương của điốt phân cựcngược Sơđồmộtkhóaở trạng thái hở Sơđồmộtnguồndònglýtưởng GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 14 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  15. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Các mô hình tương đương xoay chiều tín hiệunhỏ (1) a. Sơđồmột điệntrởđộng Ri ở chếđộtín hiệunhỏ tầnsố thấp: Trong trường hợpnàyĐiốtluônphâncựcthuận, đốivớitínhiệu xoay chiều biên độ nhỏđáp ứng của điôt được coi như mộtphầntử tuyến tính: e u = Rii = Ri R +Ri ηVη V η V dU R ==th th th Ri = i U Ri ≈ I+M0I I dI ηVth M Ie0 GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 15 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  16. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Các mô hình tương đương xoay chiều tín hiệunhỏ (2) b. Sơđồtương đương ở chếđộtín hiệunhỏ tầnsố cao: Ở chếđộ này điôt đượccoinhư một điệntrở thuậnRi mắc song song vớimột điện dung khuếch tán Ck.t Ck.t. xuấthiện trong khoảng thờigianτ là khoảng thờigianlệch pha giữa i và u. Ck.t. là điện dung khuếch tán củatiếp xúc P-N và đượcxácđịnh: τ Ck.t = R i τ = vài ns ÷μs Ck.t GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 16 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  17. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Các mô hình tương đương xoay chiều tín hiệunhỏ (3) c. Sơđồmột điện dung chuyểntiếp ở chếđộtín hiệunhỏ (Phân cựcngược) C0 Ctx = 1 n= 2÷3 n Vnguoc GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 17 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  18. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.6 Phân loại điôt (1) ¾Điốtchỉnh lưu: sử dụng tính dẫn điệnmộtchiều để chỉnh lưudòng điệnxoaychiều thành mộtchiều AKAK ¾Điốt xung: Ở chếđộxung, điốt đượcsử dụng như khóa điệntử gồm có hai trạng thái: "dẫn" khi R điốtrấtnhỏ và "khóa" khi R điốtrấtlớn. Yêu cầuthờigianchuyểntừ trạng thái này sang trạng thái khác phải thật nhanh. Thờigianchuyểntrạng thái xác định tốc độ hoạt động của điốtvàdo đóxácđịnh tốc độ làm việccủathiếtbị Gồm: điốthợpkim, điốt mêza, điốt Sôtky. Trong đó điốtSốtky được dùng rộng rãi nhất. ĐiốtSốtky sử dụng tiếpxúcbándẫn-kimloại. Thờigianphụchồichứcnăng ngắtcủa điốtSốtky có thểđạttới 100psec. Điệnápphâncựcthuậnchođiôt Sôtky khoảng UD = 0,4V, tầnsố làm việccaođến100 GHz GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 18 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  19. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.6 Phân loại điôt (2) ¾ Điốt ổnáp: Ngườitasử dụng chếđộđánh thủng vềđiệncủa chuyểntiếpP-N để ổn định điện áp. Điốt ổnápđượcchế tạotừ bán dẫn Silíc vì nó bảo đảm được đặctínhkỹ thuậtcầnthiết VD: điốtZener ¾ Điốtbiến dung (varicap): Là loại điốtbándẫn đượcsử dụng như mộttụđiệncótrị sốđiện dung điều khiển đượcbằng điện áp. Nguyên lý làm việccủa điốtbiến dung là dựavàosự phụ thuộccủa điệndung ràothế củatiếpxúcP-N với điệnápngược đặtvàonó GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 19 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  20. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.4 Phân loại điôt (3) ¾ Điốt tunen (hay điốtxuyênhầm): đượcchế tạotừ chấtbándẫn có nồng độ tạpchấtrất cao thông thường n = (1019 ÷ 1023)/cm3. Loại điốt này có khả năng dẫn điệncả chiềuthuậnvàchiều ngược. ¾ Điốt cao tần: xử lý các tín hiệu cao tần ƒ Điốttáchsóng ƒ Điốttrộnsóng ƒ Điốt điềubiến Các điốt cao tầnthường là loại điốttiếp điểm GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 20 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  21. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Mộtsố hình ảnh của Điốt GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 21 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  22. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Điốt Zener (1) ¾ Vùng Zener được dùng để thiếtkếđiốt Zener ¾ ĐiệnápZener(VZ): là điện áp phân cựcngượcmàtại đó dòng điệncóxuhướng tăng độtbiến trong khi điệnáptăng không đáng kể ¾ ĐiệnápZenerrấtnhạycảm đốivới nhiệt độ làm việc GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 22 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  23. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ Điốt Zener (2) ¾Các đặctínhcủa điốt Zener vớimôhìnhtương đương ở mỗi vùng + + + - 0,7 V - - + + VZ - - GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 23 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  24. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.7 Mộtsốứng dụng của Điốt(1) Điốt đượcsử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau. Mộtsốứng dụng đơngiảncủa điốt: ƒ Mạch chỉnh lưu điệnápxoaychiều ƒ Mạch nhân đôi điệnáp ƒ Mạch ghim và mạch hạnbiên ƒ Mạch ổnáp ƒ Mạch tách sóng ƒ Mạch logic ƒ GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 24 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  25. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.7 Mộtsốứng dụng của Điốt(2) ¾ Mạch chỉnh lưumột nửachukỳđơngiản GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 25 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  26. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.7 Mộtsốứng dụng của Điốt(3) ¾ Chỉnh lưu2 nửachukỳ GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 26 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  27. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.7 Mộtsốứng dụng của Điốt(5) ¾ Mạch nhân đôi biên độ điệnáp GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 27 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  28. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.7 Mộtsốứng dụng của Điốt(6) ¾ Mạch dịch mứcvà mạch hạnchế (ghim đỉnh) GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 28 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  29. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.7 Mộtsốứng dụng của Điốt(7) Mạch hạnchế dùng điốt Zener Mạch ổn áp dùng điốt Zener (Zener Limiter): (Zener Regulator): ƒ Một điốt Zener có thể hạnchế 1 phía -Điệnápngược không đổi(VZ) của củamột sóng sin tới điệnápZener điốt Zener được dùng để ổn định điện (VZ), trong khi đó ghim phía kia tới áp ra chống lạisự thay đổicủa điệnáp gầngiátrị 0 đầuvàotừ mộtnguồn điệnápthayđổi ƒ Vớihaiđiốt Zener mắcngược nhau hay sự thay đổicủa điệntrở tải. I chạy (hvẽ), sóng sin có thể bị hạnchế cả 2 qua điốt Zener sẽ thay đổi để giữ cho phía tới điệnápZener điệnápnằm trong giớihạncủangưỡng của vùng làm việccủa điốt Zener R RL GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 29 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  30. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.7 Mộtsốứng dụng của Điốt(8) ¾ Mạch hạn biên 1 phía GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 30 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1
  31. BÀI GIẢNG MÔN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ & QUANG ĐIỆN TỬ 3.7 Mộtsốứng dụng của Điốt(9) ¾ Mạch giớihạnbiênđộ 2 phía GIẢNG VIÊN: ThS. TrầnThụcLinh www.ptit.edu.vn Trang 31 BỘ MÔN: Kỹ thuật điệntử - KHOA KTĐT1